Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

PHÂN TÍCH CÔNG THỨC MÁU

Chỉ số Giới hạn bình thường Ý nghĩa


− Nam: 4,7 – 5,4 x10 /L
6
RBC
− Nữ : 4,3 – 5,0 x106 /L − : thiếu máu, pha loãng máu.
− Nam: 41% - 47% (42-52) − : đa hồng cầu, cô đặc máu.
Hct
− Nữ : 38% - 44% (37-47)
− Trẻ 6 - 59 tháng: ≥ 11,0g/dL • Thiếu máu nhẹ • Thiếu máu trung bình • Thiếu máu nặng
− Phụ nữ mang thai: ≥ 11,0g/dL 10-10,9 7,0−9,9 <7,0
− Trẻ 5 - 11 tuổi: ≥ 11,5g/dL 11-11,4 8,0−10,9 <8,0
Hb
− Trẻ 12 - 14 tuổi: ≥ 12,0g/dL 11-11,9 8,0−10,9 <8,0
− PN KMT (≥15 tuổi): ≥ 12,0g/dL 11-12,9 8,0−10,9 <8,0
− Nam (≥15 tuổi): ≥ 13,0 g/dL
− 80 – 100 fL − MCV<80 fL: HC nhỏ, gặp trong thiếu máu thiếu sắt,
Thalassemia, bệnh Hb
− MCV 80 – 100 fL: thể tích HC bình thường, gặp trong
MCV thiếu máu do xuất huyết cấp, tán huyết cấp, suy tủy xương,
bệnh lý ác tính về máu.
− MCV>100 fL: HC to, thường gặp trong thiếu máu do thiếu
vitamin B12, acid folic
MCH − 32 – 36 g/dL − MCH : thiếu máu nhược sắc
MCHC − 28 – 32 pg − MCH : thiếu máu HC to (thiếu B12, acid folic)
RDW − 11,5% - 14,5% − RDW : Thiếu máu thiếu sắt
− RDW bình thường: Mang gen thalassemia (thal minor)
Mentzer MCV (fL)  MCV (fL) 
IDA: > 13. Thal. minor: < 13.
Index (M.I) RBC (1012 /L) RBC (1012 /L)

− 4 K/uL→ 10 K/uL − Giảm neutro (1,5)


− Giảm lympho (1)
− Tăng neutro (7,5)
SL bạch cầu − Tăng lympho (4)
− Tăng mono (1)
− Tăng eosi (0,5)
− Tăng baso (0,1)
− 150 - 400 x109 /L −  : Phản ứng viêm, cắt lách, tăng sinh tủy (tăng TC nguyên
SL Tiểu cầu phát), tăng TC phản ứng do mất máu, TM thiếu sắt
−  : Xuất huyết giảm TC tự miễn, virus, lách to, suy tủy,
bạch cầu cấp, K xâm lấn tủy

Bạch Thái Dương YC K45 1


• SL hồng cầu (RBC)
− Ý nghĩa: SLHC trong 1 thể tích máu toàn phần.
− Giới hạn bình thường:
+ Nam: 4,7 – 5,4 x106 /L
+ Nữ : 4,3 – 5,0 x106 /L
− : thiếu máu, pha loãng máu.
− : đa hồng cầu, cô đặc máu.
• Dung tích HC (Hct)
− Ý nghĩa:
+ Thể tích chiếm bởi HC trong một thể tích MTP.
+ Tỷ lệ % của huyết cầu/ MTP.
− Giới hạn bình thường:
+ Nam: 41% − 47% (42-52)
+ Nữ : 38% - 44% (37-47)
− : Thiếu máu, pha loãng máu
− : Đa hồng cầu, cô đặc máu
• Nồng độ hemoglobin (Hb)
− Ý nghĩa:
+ Nồng độ Hb trong một thể tích MTP.
+ Chỉ số cơ bản, khá tin cậy và chính xác để đánh giá TM.
+ ĐN thiếu máu (WHO):  HGB.
− : Thiếu máu.
− : Đa hồng cầu.
Xác định thiếu máu dựa trên nồng độ hemoglobin theo WHO (2011)
Nhóm đối tượng Nồng độ hemoglobin
Trẻ 6 - 59 tháng (6th − <5 tuổi) <11,0 g/dL
Phụ nữ mang thai
Trẻ 5 - 11 tuổi <11,5 g/dL
Trẻ 12 - 14 tuổi <12,0 g/dL
Phụ nữ không mang thai (≥15 tuổi)
Nam (≥15 tuổi) <13,0 g/dL
− Mang thai: RBC/Hct/Hb giảm (pha loãng máu sinh lý).
− Đánh giá mức độ mất máu cấp: HC, Hb, Hct là dấu hiệu chính xác nhất sau 24 – 48 giờ
→ mất máu cấp: mạch, huyết áp, thể tích nước tiểu, tri giác.
− Sơ sinh:  RBC, Hct, Hb, MCV (đa hồng cầu, hồng cầu to sinh lý);  WBC.
− 3-6 tháng: thiếu máu thiếu sắt→ HC nhỏ, nhược sắt sinh lý.
• MCV
− Thể tích trung bình hồng cầu.
− MCV <80 fL: HC nhỏ→ thiếu máu thiếu sắt, Thalassemia, bệnh Hb...
− MCV 80 – 100 fL: thể tích HC bình thường→ thiếu máu do xuất huyết cấp, tán huyết cấp, suy tủy
xương, bệnh lý ác tính về máu.
− MCV >100 fL: HC to→ thiếu máu do thiếu vitamin B12, acid folic...
• MCH
− Lượng hemoglobin trung bình trong một hồng cầu.
− Bình thường MCH = 28 – 32 pg
− MCH  trong thiếu máu nhược sắc
− MCH  trong thiếu máu HC to (thiếu B12, acid folic)

Bạch Thái Dương YC K45 2


• MCHC
− Nồng độ hemoglobin trung bình trong một hồng cầu.
− Bình thường MCHC = 32 – 36 g/dL.
− MCHC  trong thiếu máu nhược sắc
− Thiếu máu với MCHC trong giới hạn bình thường là thiếu máu đẳng sắc.
 Thiếu máu HC nhỏ, nhược sắc
− Thiếu máu thiếu sắt
− Thalassemia
− Viêm mạn tính
 Thiếu máu HC to
− Thiếu vitamin B12/Folate
− Bệnh gan mạn tính
− Tán huyết/Xuất huyết cấp
 Thiếu máu HC đẳng sắc, đẳng bào
− Suy tủy
− Loạn sản tủy
− Bệnh BC
− Thiếu G6PD
− HC hình cầu
− Suy thận mạn
• RDW
− Ý nghĩa
+ Khảo sát sự biến thiên của thể tích HC → đánh giá mức độ đồng đều về kích thước của HC
+ Thiếu máu thiếu sắt # thalassemia thể nhẹ
− Giới hạn BT: 11,5% - 14,5%
− : Thiếu máu kích thước HC không đều (do thiếu sắt)
− RDW : Thiếu máu thiếu sắt
− RDW bình thường: Mang gen thalassemia (thal trait)
• Mentzer Index (M.I)
MCV (fL)  𝐌𝐂𝐕 (𝐟𝐋) 
IDA: > 13. Thal. trait: < 13.
RBC (1012 /L)  𝐑𝐁𝐂 (𝟏𝟎𝟏𝟐 /𝐋) 

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


BN làm ruộng, không tẩy giun, • HGB 8 g/dl TM thiếu sắt
xanh xao, bị trĩ, rong kinh. • RBC 3,4 M/µL
• Hct 22 % XN:  Ferritin 5 ng/mL
• MCV 70 fl
• MCH 18 pg
• MCHC 22 %

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


BN nữ 37 tuổi – trĩ nội độ 3, ra RBC 4.28 L TM thiếu sắt
máu sau đi tiêu (kéo dài HGB 9.7 L
khoảng hơn 6 tháng) HCT 29.9 L  RDW
MCV 69.9 L MI 16.3 >13
MCH 22.6 L XN:  Ferritin 8 ng/mL
MCHC 32.4 L
RDW 18.4 H

Bạch Thái Dương YC K45 3


Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?
BN xanh xao, vàng da, tiểu • HGB 8 g/dl Thalassemia
vàng sậm, lách to • RBC 3,4 M/µL
• Hct 22 % Ferritin
• MCV 60 fl Điện di Hb
• MCH 18 pg
• MCHC 22 % Ferritin 1.000 ng/mL→ chỉ định thải sắt.

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


BN xanh xao, lao phổi • HGB 8 g/dl Viêm mạn tính
• RBC 3,4 M/µL
• Hct 22 % Ferritin  ( Hepcidin,  giải phóng Fe từ ĐTB).
• MCV 70 fl  Fe huyết thanh
• MCH 18 pg
• MCHC 22 %

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


BN ăn chay trường • HGB 6 g/dl TM thiếu Vit B12/Folate
• RBC 1,4 M/µL
• Hct 17 % Định lượng B12/folate huyết thanh
• MCV 107 fl
• MCH 38 pg
• MCHC 43 %

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


BN nghiện rượu, gan to. • HGB 6 g/dl Bệnh gan mạn tính
• RBC 1,4 M/µL
• Hct 17 % XN chức năng gan.
• MCV 107 fl
• MCH 38 pg
• MCHC 43 %

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


BN nam 21t vào viện vì • HGB 10,3 g/dl Phục hồi sau mất máu cấp
gãy xương đùi trái sau • RBC 3,3x1012/L
TNGT. Hậu phẫu ngày 2 • Hct 34 %  Hồng cầu lưới
sau mổ, BN được chỉ • MCV 104 fl
định làm CTM. • MCH 31 pg
• RDW 15,5%

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


BN nữ 20t, thiếu máu, vàng da, • HGB 6 g/dl Tán huyết cấp
tiểu sậm màu • RBC 1,4 M/µL
• Hct 17 % XN: Bilirubin, NN tán huyết
• MCV 107 fl
• MCH 38 pg
• MCHC 43 %

Bạch Thái Dương YC K45 4


• SL BẠCH CẦU: 4 K/uL→ 10 K/uL
 Giảm neutro (1,5)
− Thuốc
− Tổn thương tủy
− Thiếu dinh dưỡng
− Giảm neutro bẩm sinh
− Nhiễm trùng
− Tăng phá hủy: miễn dịch, cường lách
 Tăng neutro (7,5)
− Thuốc: corticoid, adreanlin/ noradreanalin
− Tăng sinh tủy
− Ung thư: K phổi/ tụy
− Sinh lý
− Nhiễm trùng/ viêm
− Tán huyết/ XH cấp
 Tăng lympho (4): Virus (đặc biệt ở trẻ em)
 Giảm lympho (1)
− Di truyền
− Mắc phải (giảm miễn dịch)
 Tăng mono (1): mạn
 Tăng eosi (0,5)
− Bệnh dị ứng
− KST
• Công thức bạch cầu
− Neutro ưu thế
+ Nhiễm trùng cấp
+ Bạch cầu mạn dòng tủy
− Lympho (mono) ưu thế
+ Nhiễm virus
+ Bạch cầu mạn dòng lympho
+ Bạch cầu cấp
+ Suy tủy
Phân biệt BCC và BCM dòng tủy trên CTM
BBC BCMDT
RBC Thiếu máu ĐS-ĐB Thiếu máu ĐS-ĐB
(TB – nặng) (Nhẹ - TB)
WBC WBC tăng cao
CTBC đảo ngực Chủ yếu neutro
PLT Thường giảm Thường tăng
PMNB Blast Đầy đủ giai đoạn của BC hạt từ
(có khỏang trống bạch huyết) non→ già (chủ yếu neutro)

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


Bé 2 tháng tuổi WBC: 11 x 109/L Công thức bạch cầu theo tuổi: 555
khỏe mạnh có Neutro: 4,3 x 109/L (38%)
KQ như sau Lynpho: 6,2 x 109/L (56%) Sơ sinh + trưởng thành: neutro > lympho.
Khác: 0,6 x 109/L (6%) 5 ngày, 5 năm: neutro = lympho.
5 ngày – 5 năm: neutro < lympho.

Bạch Thái Dương YC K45 5


• SL Tiểu cầu
− Ý nghĩa: Tiểu cầu có vai trò cầm máu
− Giới hạn BT: 150 - 400 x103 /L
− : Phản ứng viêm, cắt lách, tăng sinh tủy (tăng TC nguyên phát), tăng TC phản ứng do mất máu, TM
thiếu sắt
− : Xuất huyết giảm TC tự miễn, virus, lách to, suy tủy, bạch cầu cấp, K xâm lấn tủy
0−−−−− 20−−−−− 70−−−−− 100 (150): Nặng −−−−−TB −−−−−Nhẹ.

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


BN nữ 40t, vào viện vì • HGB: 8 g/dl Xuất huyết giảm tiểu
nhiều chấm đỏ ở da, • RBC: 1.9 M/µL cầu
nhiều lứa tuổi + rong • Hct: 18%
kinh • WBC: 15 k/µL
• Gra: 14
• Lym 1
• PLT: 10 k/µL

Phân tích CTM Nghĩ đến ?


• HGB: 8 g/dl Suy tủy
• RBC: 1.9 M/µL
• Hct: 22% Hồng cầu lưới
• WBC: 3 k/µL Tủy đồ
• Gra: 1 Sinh thiết tủy
• Lym: 2
• PLT: 18 k/µL

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


Bệnh nhân nam 62 tuổi có biểu Hb 5 g/dl TMTS
hiện đi tiêu ra máu lẫn trong RBC 2,1 x 1012/L
phân (polyp ở đại tràng) khoảng Hct 15 % Ferritin huyết thanh
1 năm nay. BN rất thèm ăn đất MCV 71,4 fl
sét và bìa giấy cứng. MCH 23 pg
RDW 19,9%
WBC 5,3 x 109 /L
Neu: 65%
Lym: 26%
PLT 430 x 109/L

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


BN nữ 27t vào viện vì chóng • Hb 5,3 g/dl TMTS
mặt. Ra máu âm đạo bất thường • RBC 1,9 x 1012/L
khoảng 2 tuần nay. • Hct 22 % Ferritin huyết thanh
Khám: da niêm nhợt, vùng hạ • MCV 62 fl
vị sờ thấy khối u # thai 20 tuần • MCH 20 pg
(trơn láng, không đau) • WBC 4,3 x 109/L
• Neu: 78%
• Lym: 17%
• PLT: 530 x 109/L

Bạch Thái Dương YC K45 6


Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?
Nam 25t, khám SK tổng quát · Hb 10.8 g/dl Thalassemia
· RBC 5.8 x 1012/L
· Hct 35 % Ferritin HT
· MCV 60 fl Điện di Hb
· MCH 19 pg
· WBC 6.3 x 109/L
· PLT 288 x 109/L

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


BN nữ 61t, ăn chay trường, vào Hb 2,2 g/dl Suy tủy do thiếu B12 ± Folate
viện vì sốt 3 ngày. Hct 7,2 %
BN rất dễ mệt, sụt cân và mất MCV 114 fl Phết máu ngoại biên
cảm giác ngon miệng. MCH 34,9 pg Định lượng B12/Folate
RDW 17,5%
HCL 1,5 %
WBC 2,5 x 109
PLT 53 x 109

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


BN nam, 37 tuổi nhập viện vì sốt cao 40C • HGB: 7,5 g/dl Bạch cầu cấp
kéo dài gần 1 tháng nay, điều trị nhiều nơi • RBC: 2,52 M/µL
không giảm. • Hct: 22% Phết máu ngoại biên
Khám có gan to 4 cm , lách to độ 2, chảy • MCV: 89 fL Tủy đồ
máu răng, bầm trên da đa dạng • MCH: 30 pg
• WBC: 58,7 k/µL
• Gra: 15%
• Lym: 60%
• Mono: 25%
• PLT: 15 k/µL

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


BN nam 45t, vào viện vì đau khớp • HGB: 8,33 g/dl Bạch cầu mạn dòng tủy
Khám: Thiếu máu; gan, lách to; • RBC: 3,44 M/µL
nước tiểu vàng nhạt • Hct: 27,7% Phết máu ngoại biên
Tiền sử: “Qua đêm” bên ngoài 4 • MCV: 85,6 fL PCR BCR-ABL
ngày trước. • MCH: 29,3 pg
• WBC: 142 k/µL
• Gra: 86%
• Lym: 4%
• Mono: 10%
• PLT: 880 k/µL

Lâm sàng Phân tích CTM Nghĩ đến ?


BN nữ 34t, vào viện vì chảy máu • HGB: 5,5 g/dl Suy tủy nghĩ do Virus
nướu răng. Cách 2 tuần, BN sốt, • HCL 0,5%
mảng bầm ở 2 chân, chảy máu chân • WBC: 2 k/µL Dengue - VGSV
răng. Không phát ban, không đau • Gra: 40% EBV - CMV
khớp, không gan lách hạch to. • Lym: 58% HIV
Tiền sử: Chưa ghi nhận bất thường • Mono: 2% Parvovirus B19 IgM
(di truyền, dinh dưỡng, thuốc/độc • PLT: 20 k/µL
chất, tia xạ, tự miễn)

Bạch Thái Dương YC K45 7


SẢN XUẤT – BẢO QUẢN SỬ DỤNG MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁU
 CÁC CHẾ PHẨM MÁU
• Máu toàn phần: 250mL, 350mL, 450mL
• Chế phẩm hồng cầu (Khối hồng cầu)
− Khối hồng cầu: KHC250, KHC350, KHC450
− Khối hồng cầu rửa: HCR250, HCR350, HCR450
• Chế phẩm tiểu cầu
− Khối tiểu cầu điều chế từ MTP:
+ KTC điều chế từ 1 đv MTP: 40-60 mL (từ 1 ĐV MTP ≥ 250 mL)
+ ĐV pool KTC điều chế từ nhiều ĐV MTP
− Khối tiểu cầu gạn tách từ người hiến máu: V từ 120-300 mL
• Chế phẩm huyết tương
− Huyết tương đông lạnh
− Huyết tương tươi đông lạnh: 150-200mL
− Tủa lạnh giàu yếu tố VIII: 15-20mL, 50mL
• Khối bạch cầu

 Các điều kiện bảo quản


• Môi trường, nguồn điện
• Chống đông: acid citric, natri citrat (ACD, CPD, CDPA).
• Dung dịch bảo quản: SAGM, AS
− Glucose, dextrose
− Phosphate (Natri dihydrogen phosphate)
− Adenin
− Mannitol
− Natri clorua
• Nhiệt độ
• Khác
• Qui luật “30 phút”
• ACD: 21 ngày
• CPD: 21 ngày
• CPDA1: 35 ngày
• Có dd bảo quản SAGM, AS: 42 ngày

Bạch Thái Dương YC K45 8


Bạch Thái Dương YC K45 9
 CÁC CHẾ PHẨM HỒNG CẦU
− KHC (Hồng cầu lắng): KHC250, KHC350, KHC450
− KHC sản xuất bằng ly tâm (PP buffy coat): giảm bạch cầu >70%
− KHC rửa (Hồng cầu rửa): HCR250, HCR350, HCR450
− KHC giảm bạch cầu: >95% BC được lọc bằng màng lọc
− KHC đông lạnh (bảo quản bằng glycerol 40%)
 MTP và KHC
Điều kiện Nhiệt độ (0C) Thời gian
Vận chuyển máu trước khi sản xuất +20 → +24 <6 - 8h
Bảo quản MTP và KHC 2-6 Tùy dd chống đông và bảo quản
Vận chuyển máu đã sản xuất 1 - 10 <24h
Khối HCR 2 – 6 t phòng <24h từ khi bắt đầu
0

<6h
 CÁC CHẾ PHẨM TIỂU CẦU
− Huyết tương giàu tiểu cầu
− Đơn vị pool KTC điều chế từ nhiều ĐV MTP (TC pooled) từ 1.000mL MTP: 1,4 x 1011
− KTC gạn tách từ NCM 4x1011
− KTC phù hợp HLA
− KTC lọc bạch cầu

− 1 ĐV KTC (TC pooled): chiết tách từ 1.000mL MTP


− 1 ĐV KTC gạn tách từ NCM: TC gạn tách từ máy gạn tách TB = 2-3 ĐV TC pooled
− Truyền trong 15 – 20 phút

− Khối tiểu cầu pool


− Khối tiểu cầu gạn tách từ người cho máu (KTC máy)
Khối tiểu cầu
• Nhiệt độ: +200C − +240C
• Điều kiện: lắc liên tục
• Thời gian:
− Trước sản xuất: <24h sau lấy máu
− Sau sản xuất:
+ Hệ thống hở, lắc liên tục: <24h, không lắc <12h
+ Hệ thống kín: ≤5 ngày
 CHẾ PHẨM BẠCH CẦU
− Khối BC được sản xuất từ nhiều người cho hoặc từ một người cho nhờ phương pháp tách BC bằng
máy tách tế bào. Khối BC thường còn chứa số lượng tương đối TC và HC.
− Bảo quản: 20 - 240C/24h, truyền sau khi lĩnh 30 phút
 CÁC CHẾ PHẨM HUYẾT TƯƠNG
− Huyết tương tươi
− Huyết tương tươi đông lạnh
− Huyết tương nghèo yếu tố VIII và sợi huyết
− Huyết tương thường (tách sau 8 giờ)
− Tủa lạnh yếu tố VIII + sợi huyết (Fib)

Bạch Thái Dương YC K45 10


 HTTĐL và KTL
Chế phẩm Nhiệt độ ( 0C) Thời gian
HTTĐL  (-25)  24 tháng
HTTĐL hay KTL (-18) – (-25)  12 tháng
HTTĐL hay KTL đã tan đông 2-6 Sử dụng ngay  6h
HTTĐL đã tan đông 2-6 > 6h: không tươi
HTĐL tan đông 2-6  5 ngày
 Vận chuyển:
− Các chế phẩm huyết tương đông lạnh: <−180C
− Các chế huyết tương không đông lạnh: 10C − 100C
 Thiết bị
− Thùng vận chuyển máu
− Tủ lạnh trữ máu
− Tủ âm
− Tủ bảo quản và lắc tiểu cầu
− Nhiệt kế
− Kho lạnh
− Kho âm

Bạch Thái Dương YC K45 11


Chế phẩm Đặc điểm Bảo quản Chỉ định
Khối hồng cầu − 1 ĐV KHC = 150ml − 200ml với hematocrit − 2-60C

(HCL) khoảng 55 - 65% (≤75%). − 35− 42 ngày.


− 1 ĐV KHC tăng nồng độ Hb lên thêm 10g/l hoặc − Vận chuyển 1-100C/24h.
tăng hematocrit lên thêm 3%. − Truyền trong vòng 30 phút sau lĩnh
máu.
Khối hồng cầu có − MTP loại bỏ huyết tương + dd nuôi dưỡng HC − Nhiệt độ: trước và sau sản xuất 2 - − Thiếu máu mạn
dung dịch nuôi Hct : 0,55 – 0,65 % 6 0C
dưỡng − Hb : >23,8g − Thời gian: tùy thuộc dd chống
đông, dung dịch bảo quản.
Khối hồng cầu rửa − Khối hồng cầu đã rửa nhiều lần với NaCl đẳng − Nhiệt độ: 2 - 6 0C − Thiếu máu mạn có TS dị ứng với các thành
trương (min 3 lần) − Thời gian: 24 giờ phần huyết tương
− Thiếu hụt IgA bẩm sinh
− TM tan máu MD có hoạt hóa bổ thể
Khối hồng cầu loại − Khối hồng cầu đã loại BC, TC − Tùy thuộc kỹ thuật sử dụng − TM nhiều lần có TS phản ứng TM
bỏ BC, TC − BC <0,05 x 109 BC/đơn vị. − Phòng ngừa: nguy cơ gây miễn dịch hệ
HLA, bệnh GVHD, một số bệnh lý truyền
qua BC.
Khối tiểu cầu − SLTC: 1,4 – 3,0 x 1011 TC/đơn vị − Nhiệt độ : 20 -24 C, lắc liên tục
0

− Thời gian : 5 ngày


Đơn vị pool KTC − Từ 1.000mL MTP (từ nhiều người cho)
điều chế từ đơn vị − Giá thành rẻ
máu toàn phần − Thể tích: #150mL (120-200mL)
− SLTC: ≥ 1,4 x 1011TC
− SLBC: ≤ x 109 BC
− SLHC: ≤ 2,2 x 109 HC
− pH 6,4 – 7,4 (220C)
− Nguy cơ nhiễm trùng các bệnh lây qua đường
máu, đồng miễn dịch.
KTC gạn tách từ − Từ một người cho duy nhất.
người cho máu − Điều chế bằng máy tách tế bào tự động.
− Nguy cơ nhiễm trùng và lây bệnh qua đường
− truyền máu thấp.
− Giảm nguy cơ đồng miễn dịch.

Bạch Thái Dương YC K45 12


Chế phẩm Đặc điểm Bảo quản Chỉ định
− 2 – 3 KTC pooled
− Giá thành cao.
KTC gạn tách từ − Thể tích: #250mL (120-250mL)
người cho máu − SLTC: ≥ 3,0 x 1011TC
− SLBC: ≤ 1 x 109 BC
− SLHC: ≤ 2,2 x 109 HC
− pH 6,4 – 7,4 (220C)
− Nuôi cấy vi khuẩn âm tính
− Giá thành
Khối tiểu cầu loại − Đã loại bỏ bạch cầu (nhiều kỹ thuật) − Giảm tiểu cầu do nguyên nhân miễn dịch,
bỏ bạch cầu − Giảm nguy cơ đồng miễn dịch hệ HLA, GVHD ghép tủy, thận…
Khối tiểu cầu hòa − Hiệu quả truyền tiểu cầu kém: đồng miễn dich
hợp hệ HLA hệ HLA?
→ sử dụng khối tiểu cầu hòa hợp hệ HLA?
− Từ người cho là chị em ruột.
− Danh sách người cho đã định nhóm HLA.
Huyết tương tươi và − Từ máu toàn phần tươi − Nhiệt độ : − 350C − Điều trị và dự phòng các RLĐM do thiếu
huyết tương tươi − Yếu tố V, VIII bình thường (giảm khi bảo quản) − Thời gian: 2 năm hụt 1 hoặc nhiều yếu tố đông máu
đông lạnh − Thể tích : 250 ± 20mL
− Yếu tố VIII : # 1UI/1mL
− Protein tp: ≥ 50g
Tủa lạnh 1 đv tủa lạnh yếu tố VIII (15 – 20ml) chứa:
− 150 – 200 mg fibrinogen,
− 80 – 120 UI yếu tố VIII
Tủa lạnh giàu yếu − Nhiều đv HTTĐL Yếu tố VIII, fibrinogen cao. − Nhiệt độ : − 350C − Điều trị và dự phòng các RLĐM do thiếu
tố VIII − Thời gian: 2 năm hụt yếu tố ĐM bẩm sinh.
− Điều trị thiếu hụt fibrinogen bẩm sinh và
mắc phải. DIC…

Bạch Thái Dương YC K45 13


PHẾT MÁU NGOẠI BIÊN
CHỈ ĐỊNH
− Hỗ trợ chẩn đoán trên lâm sàng: nhiễm trùng, nguyên nhân thiếu máu, giảm TC, DIC, lách to.
− CTM bất thường: kiểm tra hoặc giải thích bất thường.
→ chẩn đoán – đề nghị
Hồng cầu − Đường kính # 7 - 8µm.
− Hình đĩa lõm hai mặt.
− Không có nhân
− Màu hồng sẫm, ở giữa có khoảng sáng tròn chiếm khoảng 1/3 tế bào.
− Kích thước→ Nhỏ, đẳng bào, to (nhỏ hơn lympho một ít)
− Màu sắc→ Nhược sắc, đẳng sắc (khoảng sáng trung tâm)
− HC nhỏ, nhược sắc→ thiếu máu thiếu sắt, thalassemia.
− HC to→ thiếu vitamin B12, acid folic.
− HC hình bia→ thalassemia.
− HC hình liềm→ HbS.
− Mảnh vỡ HC/ HC phân mảnh (schistocyte) → thay van tim, DIC.
− HC giọt nước→ loạn sản tủy, xơ tủy.
− Thể Howell – Jolly→ cắt lách, nhược lách.
Bạch cầu − Chia đoạn “đa nhân”→ hạt→ neutrophi, eosinophil, basephil.
− Không chia đoạn “đơn nhân” → mono, lympho.
• Neutro: nhân chia đoạn, hạt nhỏ, mịn, bắt màu xanh tím.
: Vận động, epinephrine, cortisol.
• Eosi: nhân chia đoạn, hạt to hơn neutrophil, hạt bắt màu đỏ, da cam.
: dị ứng, ký sinh trùng.
• Base: nhân chia đoạn, hạt bắt màu xanh đậm, hạt đè lắp trên nhân.
• Mono: nhân không chia đoạn, gấp 2-3 lần hồng cầu, có không bào trong bào tương.
• Lympho: nhân không chia đoạn, nhân tròn, kích thước > hồng cầu một ít.
− Neutro tăng chia đoạn (>5 đoạn) / CTBC chuyển phải→ thiếu vitamin B12/ acid folic.
− Neutro giảm chia đoạn/ CTBC chuyển trái→ nhiễm trùng cấp, bệnh bạch cầu.
Tiểu cầu − Đường kính từ 2 – 5 mcm
− Hạt bắt màu tím
− Không có nhân

Bạch Thái Dương YC K45 14


PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỆN DI HEMOGLOBIN (PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HB)
 Điện di
− Định nghĩa: Điện di là sự di chuyển của các phân tử tích điện trong một môi trường điện.
− Tốc độ di chuyển của các phân tử phụ thuộc vào:
+ Điện tích.
+ Kích thước và hình dạng của phân tử.
+ pH của dung dịch đệm.
+ Đặc điểm của môi trường hỗ trợ.
+ Khung thời gian cho phương pháp tiến hành.
+ Nhiệt độ của hệ thống hoạt động.
− Ứng dụng: điện di hemoglobin, điện di protein huyết thanh.
• Nguyên lý
− Phương pháp điện di
+ Phương pháp lý hóa
+ Dùng dòng điện một chiều làm di chuyển các phân tử mang điện.
− Mục đích của phương pháp: Dựa trên sự tích điện của các phân tử, và tốc độ di chuyển khác nhau để tách
các thành phần mong muốn.
→ định tính và định lượng.
• Thiết bị và thuốc thử
− Nguồn điện.
− Bể chứa (môi trường đệm, môi trường hỗ trợ).
− Thiết bị phát hiện và định lượng.
− Trong một hệ thống điện di, các phân tử tích điện di chuyển qua một môi trường hỗ trợ nhờ các lực được
phát ra từ môi trường điện.
• Nguyên lý phân tách
− Theo điện tích: Khi những phân tử tích điện được đặt trong môi trường điện, chúng di chuyển về hai phía
cả cực dương và cực âm theo điện tích của chúng.
− Theo kích thước phân tử
• Điện di hemoglobin có thể thực hiện trên:
– Giấy lọc
– Màng cellulose acetate
– Gel tinh bột
– Gel citrate agar
– Gel agarose
• Một số kỹ thuật điện di Hemoglobin
– Alkaline (Cellulose Acetate) ở pH 8,6.
– Acid (Citrate agar) ở pH 6,2.
• Alkaline (Cellulose Acetate) ở pH 8,6
– Điện di Hb với gel cellulose acetate ở pH kiềm: pp sàng lọc đầu tiên được sử dụng để phát hiện các Hb bất
thường.
– Những chuỗi globin bất thường sẽ khác nhau về số lượng, kiểu và trật tự các acid amin: điều này làm cho
Hb có đặc tính riêng. Tỷ lệ Hb chiếm nhiều nhất ở người là HbA.
– Tất cả các phân tử Hb tích điện âm và di chuyển về phía cực dương tỷ lệ với điện tích âm của chúng.
– Ở pH kiềm HbC, E, A2 và O di chuyển cùng nhau để hình thành một băng đơn giản, HbS, D và G cũng
cùng di chuyển.
• Acid (Citrate agar) ở pH 6,2
– Các phân tử Hb tách ra dựa trên sự khác biệt về điện tích và khả năng gắn kết với agar.
– Thường được sử dụng để phân biệt các Hb bất thường cùng di chuyển với nhau trên gel cellulose. (Vd
HbS với HbD và HbG, HbC với HbE).

Bạch Thái Dương YC K45 15


– Ở pH acid HbC tách ra trừ E và O; và HbS tách từ D và G.
• Chỉ định
− Đánh giá những trường hợp thiếu máu tán huyết không giải thích được.
− Thiếu máu HC nhỏ không liên quan đến giảm sắt, bệnh lý mạn tính, hoặc ngộ độc chì.
− Một phết máu ngoại biên với những đặc điểm hồng cầu bất thường (như HC hình bia, hoặc HC hình liềm,
HC kiềm, đa sắc...)
− Tiền sử gia đình có bệnh lý hemoglobin.
− Kết quả sàng lọc trước sinh dương tính.
− Kết quả một số test sàng lọc HC liềm, bệnh HbH, HbE... dương tính.
• Bất lợi của kỹ thuật điện di
− Tốn công
− Không chính xác trong
+ Định lượng Hb bất thường với nồng độ thấp (HbA2)
+ Phát hiện các Hb bất thường di chuyển nhanh (HbH, Hb Barts)
− Tính chính xác đối với HbA2 kém hơn so với HPLC (Kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao) và một số KT
khác.
 MỘT SỐ KỸ THUẬT PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN HEMOGLOBIN
− IEF - Isoelectric Focusing: tập trung đẳng điện→ ở giá trị pH thấp hơn điểm đẳng điện, protein sẽ di
chuyển về phía cực âm và ngược lại ở giá trị pH cao hơn điểm đẳng điện, protein sẽ di chuyển về phía
cực dương, và một protein ở vị trí điểm đẳng điện sẽ không di chuyển trong môi trường điện.
− HPLC – High Performance Liquid Chromatography: Sắc ký lỏng hiệu năng cao→ đệm phosphate ở các
nồng độ khác nhau (pha động), được đẩy qua một cột trao đổi ion (pha tĩnh) bằng một bơm áp suất.
− Capillary electrophoresis (CE) − Điện di mao quản→ Sự phân tách phụ thuộc vào tốc độ di chuyển của
các ion hoặc các dung dịch; sự di chuyển của khối dung dịch trong mao quản silica dưới tác dụng của
điện trường được gọi là dòng điện thẩm (Electric Osmotic Flow – EOF).
• ƯU ĐIỂM CỦA CE
− Hoàn toàn tự động hóa
− Thể tích mẫu tối thiểu
− Dễ dàng giải thích: vì đường biểu diễn kết quả không bị ảnh hưởng bởi các đỉnh ngoại lai.
− Định lượng chính xác HbA2, HbF và HbS.
− Tách HbE khỏi tỷ lệ HbA2 để dễ dàng xác định và định lượng
− Định lượng HbH và Hb Barts rõ ràng, được thấy trong alpha thalassemia
 Kết quả phân tích thành phần hemoglobin bình thường
− Thai nhi: chủ yếu HbF.
− Sơ sinh: HbF 60 - 80%, HbA 20 - 40%, HbA2 0,03 - 0,6%.
 Cách đọc kết quả điện di hemoglobin
− Điện di trong giới hạn bình thường, chưa loại trừ α-thalassemia.
− Theo dõi α-thalassemia
− β-thalassemia, chưa loại trừ α−thalassemia kết hợp (↓ HbA, ↑ HbA2/HbF hoặc tăng cả hai).
− Xuất hiện HbH/ Hb Bart’s: bệnh lý HbH (α-thalasemia thể trung gian).
− Bệnh lý HbE dị hợp tử, bệnh lý HbE đồng hợp tử, bệnh lý HbH.
− β-thalassemia kết hợp HbE (↓ HbA, ↑ HbA2/HbF và HbE).
+ HbE 25 – 35%: bệnh lý HbE dị hợp tử
+ HbE >80%: bệnh lý HbE đồng hợp tử
+ 35%< HbE <80%: HbE kết hợp β-thalassemia
+ HbE <25%: HbE, theo dõi kết hợp α-thalassemia
− Khi α-thalassemia kết hợp với bệnh lý HbE hoặc kết hợp β-thalassemia, trên điện di thường không biểu
hiện. Xác định trạng thái mang gen α-thalassemia kèm theo β-thalassemia hoặc HbE→ PCR, giải trình tự
gen.

Bạch Thái Dương YC K45 16


 Phân tích kết quả
• Các chuỗi globin bình thường ở thời kỳ sau sinh:
− Chuỗi alpha: α.
− Chuỗi non-alpha: , , .
− HbF: α22
− HbA: α22
• Bệnh lý thalassemia→ Thiếu hụt 1 hay nhiều chuỗi globin→ Giảm số lượng chuỗi globin bệnh→ Mất cân
bằng chuỗi alpha và chuỗi non – alpha.
− Alpha – thalassemia: Hb Bart’s: 4; HbH: 4
− Beta – thalassemia: HbF, HbA2
• Hemoglobin bất thường – Bệnh lý Hb
> 700 loại Hb bất thường
– Hemoglobin S→ Thường gặp ở Châu Phi, gây bệnh HC hình liềm. α2β2 6glu→val
– Hemoglobin E
+ Đông Nam châu Á.
+ HbE α2β2 26glu→lys
+ HbAE, HbEE
+ HbE/-thal
– HbS: α2β26glu→val
− HbE: α2β2 26glu→lys
− HbC: α2β2 6glu→lys
Thể phối hợp: Bệnh lý thalassemia + Bệnh lý hemoglobin→ Bệnh thalassemia / hemoglobin.
• Hemoglobin ở người trưởng thành bình thường
– HbA (α2β2): 96-98%
– HbF (α22): < 1%
– HbA2 (α22): <3.5%
• CÁCH ĐỌC KẾT QUẢ
− Trả lời các câu hỏi
+ Có hiện diện các Hb bình thường không? (HbA, A2, và ± F)
+ Tỷ lệ các Hb có thay đổi không? (HbA, HbA2, HbF)
+ Có xuất hiện các Hb bất thường không? HbH, HbBarts, HbE, HbS, HbC, HbD
− Kết luận:
+ Bệnh lý thalassemia: alpha, beta
+ Bệnh lý hemoglobin: HbE, HbC, HbD, HbS
+ Bệnh lý kết hợp: thalassemia + bệnh hemoglobin
+ Điện di trong giới hạn bình thường

1. Có hiện diện đầy đủ các Hb bình thường không?


− Có: HbA, HbA2, (± HbF) → Câu 2
− Không → câu 3
2. Tỷ lệ các Hb có thay đổi không
− Trong giới hạn bình thường:
+ Điện di bình thường
+ Chưa loại trừ α –thalassemia
− Thay đổi: ↓ HbA
+ HbA ,  HbA2 hay HbF
+ HbA,  HbA2 và HbF
→ β-thalassemia
3. Xuất hiện các Hb bất thường nào?

Bạch Thái Dương YC K45 17


− HbH, Hb Bart’s: α-thal
− HbE, HbS, HbC: bệnh lý Hb
4. Tỷ lệ các Hb bình thường thay đổi + xuất hiện các Hb bất thường: thể phối hợp:
– β-thal + bệnh hemoglobin (Hb biến thể)
5. -thal + α-thal: chỉ biểu hiện β-thal trên điện di
6. α-thal + HbE: biểu hiện bằng thay đổi tỉ lệ HbE

HbA: ↓ HbA: không có HbA: không có


HbA2: bt HbA2: ↑ HbA2: ↑
HbF: bt HbF: ↑ HbF: bt
Xuất hiện HbS Xuất hiện HbS Xuất hiện HbS, HbC
Bệnh lý HbS Bệnh lý HbS không kèm β-thalas. Bệnh lý HbS + HbC
HbA2↑ và HbF↑: là hậu quả của HbS. không kèm β-thalas.
Khi HbA2↑ hoặc HbF↑ >10%: β-thalassemia.
β-thalassemia thể nhẹ: ↑ chủ yếu HbA2
β-thalassemia thể nặng: ↑ chủ yếu HbF

Bạch Thái Dương YC K45 18


HbH 0.0 Điện di bình thường, HbH 0.0 Bệnh lý HbE dị hợp tử
HbBart 0.0 chưa loại trừ α – HbBart 0.0
HbA 97.0 thalassemia. HbA 69.5
HbF 0.3 HbF 0.0
HbE 0.0 HbE 26.9
HbA2 2.7 HbA2 3.6
HbS 0.0 HbS 0.0

HbH 0.0 Bệnh lý HbE đồng hợp tử HbH 0.0 Điện di bình thường,
HbBart 0.0 HbBart 0.0 chưa loại trừ α –
HbA 0.0 HbA 97.6 thalassemia.
HbF 4.1 HbF 0.0
HbE 91.0 HbE 0.0
HbA2 4.9 HbA2 2.4
HbS 0.0 HbS 0.0

HbH 0.0 Bệnh lý HbE + HbH 0.0 β−thalassemia


HbBart 0.0 β−thalassemia HbBart 0.0
HbA 0.0 HbA 94.9
HbF 48.2 HbF 0.0
HbE 45.2 HbE 0.0
HbA2 6.6 HbA2 5.1
HbS 0.0 HbS 0.0

HbH 4.1 Bệnh lý HbH HbH 6.5 Bệnh lý HbH


HbBart 0.0 (α−thalassemia thể trung HbBart 0.3
HbA 95.3 bình) HbA 92.5
HbF 0.0 HbF 0.0
HbE 0.0 HbE 0.0
HbA2 0.6 HbA2 0.7
HbS 0.0 HbS 0.0

HbH 0.0 Bệnh lý HbE, theo dõi kết


HbBart 0.0 hợp α-thalassemia
HbA 74.3
HbF 0.6
HbE 21.6
HbA2 3.5
HbS 0.0

Bạch Thái Dương YC K45 19


CÁC KỸ THUẬT KHẢO SÁT CẦM MÁU BAN ĐẦU
Khảo sát thành mạch Khảo sát tiểu cầu
– Nghiệm pháp dây thắt (Lacet) • Số lượng
– Thời gian máu chảy (TS) – Nghiệm pháp dây thắt (Lacet)
– Thời gian máu chảy (TS)
– Đếm SLTC
• Chức năng
– Thời gian máu chảy (TS)
– Quan sát tiêu bản máu
– Co cục máu
– PFA−100
– Đo độ kết dính và ngưng tập
tiểu cầu bang PP quang học
CÁC KỸ THUẬT KHẢO SÁT CẦM MÁU THỨ PHÁT
– Thời gian máu đông (TC)
– Thời gian Prothrombin (PT)
– Thời gian Thromboplastin từng phần hoạt hóa (aPTT)
– Thời gian Thrombin (TT)
– Định lượng fibrinogen

CÁC KỸ THUẬT KHẢO SÁT CẦM MÁU BAN ĐẦU


1. Nghiệm pháp dây thắt (Lacet)
• Nguyên lý
− Cản trở tuần hoàn về tim để làm  áp lực trong lòng tĩnh mạch, qua đó làm tăng áp lực mao mạc.
− Sau đó,  áp lực một cách đột ngột.
− Nếu TM kém bền → XH dưới da.
• Thực hiện
− Đo HA
− Giữ ở HA trung bình cộng
− Thời gian: 10 phút (min 5-7 phút)
− Tháo nhanh, giơ cao tay bệnh nhân để máu lưu thông bình thường.
− Đếm số nốt XH mới ở vùng dưới dải đo HA
• Kết quả
− Bình thường: không có nốt xuất huyết mới.
− 5-9 nốt/1cm2 : nghi ngờ dương tính (+)
− 10-19 nốt/1cm2: dương tính (++)
− >19 nốt/1cm2: dương tính (+++)
• Giải thích KQ:
− Thô sơ, giá trị giới hạn.
− Dương tính trong bệnh lý thành mạch (thiếu vitamin C, Henoch-schonlein, bệnh von Willebrand, …),
giảm số lượng, giảm chức chất lượng cầu
2. Thời gian máu chảy − TS (temps de saignement).
− Định nghĩa: Thời gian từ khi thành mạch bị tổn thương đến khi máu ngừng chảy
− Nguyên tắc: Tạo vết thương ở dái tai, tính thời gian máu chảy.
− Phương pháp Duke: Tạo mộy vết thương ở vùng giữa dái tai và đo TS
− Phương pháp Ivy: Dùng HA kế duy trì áp suất trung bình, tạo vết thương ở mặt duỗi cẳng tay, và đo TS

Bạch Thái Dương YC K45 20


• TS kéo dài:
− Giảm số lượng hoặc chất lượng tiểu cầu
− Giảm sức bền thành mạch
− Bệnh von-Willebrand
− Thiếu nặng các yếu tố đông máu
• Thay đổi bệnh lý
− Thành mạch kém bền
− Số lượng TC
− Chức năng TC
− Giảm protein kết dính: vWF
− Giảm nặng Fibrinogen
3. Đếm số lượng tiểu cầu và quan sát TC trên tiêu bản
3.1. Đếm tiểu cầu
Số lượng tiểu cầu giảm:
− Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
− Suy tuỷ xương
− Bạch cầu cấp
− Sốt xuất huyết
− Đông máu nội mạch lan toả (DIC)
− Covid-19
3.2. Quan sát hình thái và độ tập trung tiểu cầu
− Hình thái: Tiểu cầu to, giảm hoặc mất hạt→ loạn sinh tủy, bệnh chức năng tiểu cầu bẩm sinh…
− Độ tập trung tiểu cầu
+ : hội chứng tăng sinh tuỷ
+ : bệnh Glanzmann, thuốc chống kết tập tiểu cầu
→ Góp phần đánh giá chất lượng tiểu cầu.
4. Co cục máu
− Nguyên lý: xác định mức độ co của cục đông fibrin sau khi máu đã đông trong ống nghiệm thuỷ tinh.
− Thực hiện: lấy 3ml máu tĩnh mạch (không chống đông) cho vào 2 ống nghiệm thuỷ tinh chưng cách thuỷ
370C cho đến khi máu đông, sau 2 – 4 giờ đọc kết quả.
− Kết quả:
+ Biểu thị từ 0 (không co) đến +++ (co hoàn toàn). Bình thường cục máu phải co hoàn toàn sau khoảng 4
giờ.
+ Giảm co cục máu: giảm số lượng hoặc chất lượng tiểu cầu, fibrinogen, tăng Hct
5. Đo chức năng tiểu cầu bằng máy PFA-100 (Platelet Function Analyzer)
− Nguyên lý: máu chống đông được hút với áp lực cao qua cartridge (trong máy PFA) có màng đục sẵn 2 lỗ:
1 lỗ được phủ collagen – ADP (CADP), 1 lỗ phủ collagen – epinephrine (CEDP). Khi tiểu cầu đi qua 2
lỗ này, nó bị hoạt hóa và ngưng tập tạo thành nút chặn bịt kín 2 lỗ, dòng máu sẽ bị chặn lại (nên còn gọi là
closure time - tạm dịch là “thời gian đóng”).
− Ý nghĩa: khảo sát chức năng tiểu cầu.
− Ưu điểm: nhạy và đặc hiệu hơn TS và co cục máu.
− Một số trường hợp PFA−100 kéo dài:
+ Thuốc: Aspirin, Clopidogrel, NSAIDS
+ Hội chứng tiểu cầu xám
+ Bệnh von Willebrand, Glanzmann…

Bạch Thái Dương YC K45 21


CÁC KỸ THUẬT KHẢO SÁT CẦM MÁU THỨ PHÁT
1. Thời gian máu đông (TC)
− Định nghĩa: TG máu đông = TG từ khi máu tiếp xúc 1 bề mặt lạ → hình thành cục đông.
− Nguyên tắc: xác định thời gian đông của máu toàn phần dựa vào sự xuất hiện của sợi fibrin.
• Giá trị bình thường
− 5-10 phút (trung bình 7 phút)
− Trên 10 phút: nghi ngờ
− Trên 15 phút: bệnh lý.
2. Thời gian Prothrombin (PT)
− Nguyên lý: Đánh giá thời gian đông huyết tương trước sự hiện diện của thromboplastin tổ chức toàn phần
hoạt động và 1 nồng độ ion calci tối ưu.
− PT khảo sát đường đông máu ngoại sinh và đường đông máu chung (VII, X, V, II)
− BT: 12 -15”
• Kết quả:
– Theo các đơn vị giây: 15”/12” (PT mẫu bệnh nhân/ PT mẫu chứng) (12”-15”)
– % tiêu thụ prothrombin (>=70%, 70-120%)
– Đơn vị INR (0.8-1.2)
• PT kéo dài:
– PT mẫu bệnh−PT mẫu chứng >2"
–% tiêu thụ prothrombin giảm dưới 70% với điều kiện là fibrinogen không giảm và huyết tương không
chứa heparin
• Nguyên nhân
– Giảm vitamin K
– Suy tế bào gan
– Điều trị thuốc kháng vitamin K: Warfarin
– Thiếu yếu tố VII bẩm sinh
– Giảm các yếu tố đường đông máu chung
TG Prothrombin (PT) - (hệ thống ISI/INR)
− NR (tỷ số bình thường hoá quốc tế International Normalized Ratio)
+ INR = (PT bệnh nhân/PT chứng)ISI
+ ISI: chỉ số nhạy cảm quốc tế International Sensitivity Index (ISI) cho mỗi lô thuốc thử
− KQ PT (khi thực hiện với thuốc thử PT bất kỳ) có thể quy đổi được thành kết quả của thử nghiệm PT khi
thực hiện trên lô tham chiếu.
− INR chỉ được dung để theo dõi điều trị chống đông kháng vitamin K
3. Thời gian Thromboplastin từng phần hoạt hóa (aPTT)
− Bình thường: 25-40s.
• Kết quả
− Tuỳ theo thuốc thử sử dụng, trung bình aPTT từ 25 - 40 giây
− aPTT được cho là bệnh lý khi
+ aPTT mẫu bệnh/ aPTT mẫu chứng > 1,2
+ aPTT mẫu bệnh – aPTT mẫu chứng > 8
• aPTT kéo dài:
− Thiếu hụt bẩm sinh
+ PT bình thường: có thể thiếu hụt các F VIII, IX, XI, XII (hemophilia A, B)
+ Nếu định lượng các yếu tố trên bình thường: có thể thiếu hụt các yếu tố đụng chạm Prekallikrein, HMWK
− Thiếu hụt mắc phải
+ Suy tế bào gan
+ Kháng đông lưu hành (kháng thể kháng YT ĐM)
+ Điều trị kháng đông

Bạch Thái Dương YC K45 22


+ Đông máu nội mạch lan toả (DIC)
4. Thời gian thrombin TT (Thrombin Time)
− Nguyên lý: thời gian đông của huyết tương đã chống đông bằng citrate, được bổ sung thrombin. Xét
nghiệm này thăm dò 2 bước đầu tiên của sự hình thành fibrin là hoạt động tiêu protein của thrombin và
hoạt động polymer hoá fibrin (không chịu ảnh hưởng của yếu tố XIII).
− Kết quả: Thời gian TT trung bình từ 15” – 19”
− Giải thích kết quả: TT kéo dài:
+ Đang điều trị heparin
+ Giảm số lượng hoặc chất lượng fibrinogen
5. Định lượng fibrinogen (PP Clauss)
− Nồng độ fibrinogen: dựa vào biểu đồ mẫu với HT bình thường hoặc dựa vào biểu đồ chuẩn được cung cấp
kèm theo lô thuốc thử.
− Nồng độ Fibrinogen bình thường: 2 - 4 g/lít (200-400 mg/dL)
− Giải thích kết quả
+ Fibrinogen tăng: đái tháo đường, viêm nhiễm, béo phì…
+ Fibrinogen giảm: DIC, suy gan, thiếu bẩm sinh…

1. Nghiệm pháp Bình thường: không có nốt xuất huyết Dương tính: bệnh lý thành mạch (thiếu vitamin C,
dây thắt (Lacet) mới. Henoch-schonlein, bệnh von Willebrand, …), giảm số
− 5-9 nốt/1cm2 : nghi ngờ dương tính (+) lượng, giảm chức chất lượng cầu
− 10-19 nốt/1cm2: dương tính (++)
− >19 nốt/1cm2: dương tính (+++)
2. Thời gian máu − 2 - 5 phút. • Thay đổi bệnh lý
chảy − TS • TS kéo dài: − Thành mạch kém bền
− Giảm số lượng hoặc chất lượng tiểu cầu − Số lượng TC
− Giảm sức bền thành mạch − Chức năng TC
− Bệnh von-Willebrand − Giảm protein kết dính: vWF
− Thiếu nặng các yếu tố đông máu − Giảm nặng Fibrinogen

3.1. Đếm số Số lượng tiểu cầu giảm:


lượng tiểu cầu − Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch
− Suy tuỷ xương
− Bạch cầu cấp
− Sốt xuất huyết
− Đông máu nội mạch lan toả (DIC)
− Covid-19
3.2. Quan sát − Hình thái: Tiểu cầu to, giảm hoặc mất hạt→ loạn
hình thái và độ sinh tủy, bệnh chức năng tiểu cầu bẩm sinh
tập trung tiểu − Độ tập trung tiểu cầu
cầu + : hội chứng tăng sinh tuỷ
+ : bệnh Glanzmann, thuốc chống kết tập tiểu cầu
4. Co cục máu Biểu thị từ 0 (không co) đến +++ (co Giảm co cục máu: giảm số lượng hoặc chất lượng
hoàn toàn). tiểu cầu, fibrinogen, tăng Hct
Bình thường cục máu phải co hoàn toàn
sau khoảng 4 giờ.
5. Đo chức năng − PFA−100 kéo dài:
tiểu cầu bằng + Thuốc: Aspirin, Clopidogrel, NSAIDS
máy PFA-100 + Hội chứng tiểu cầu xám
+ Bệnh von Willebrand, Glanzmann

Bạch Thái Dương YC K45 23


1. Thời gian máu − 5-10 phút (trung bình 7 phút)
đông (TC) − Trên 10 phút: nghi ngờ
− Trên 15 phút: bệnh lý.
2. Thời gian − BT: 12 -15” – Giảm vitamin K
Prothrombin – Theo các đơn vị giây: 15”/12” (PT – Suy tế bào gan
(PT) mẫu bệnh nhân/ PT mẫu chứng) (12”- – Điều trị thuốc kháng vitamin K: Warfarin
15”) – Thiếu yếu tố VII bẩm sinh
– % tiêu thụ prothrombin (>=70%, 70- – Giảm các yếu tố đường đông máu chung
120%)
– Đơn vị INR (0.8-1.2)
• PT kéo dài:
– PT mẫu bệnh−PT mẫu chứng >2"
–% tiêu thụ prothrombin giảm dưới
70% với điều kiện là fibrinogen không
giảm và huyết tương không chứa
heparin.

3. Thời gian − Bình thường: 25-40s. − Thiếu hụt bẩm sinh


Thromboplastin aPTT kéo dài: + PT bình thường: có thể thiếu hụt các F VIII, IX,
từng phần hoạt − aPTT mẫu bệnh/ aPTT mẫu chứng > XI, XII (hemophilia A, B)
hóa (aPTT) 1,2 + Nếu định lượng các yếu tố trên bình thường: có
− aPTT mẫu bệnh – aPTT mẫu chứng > 8 thể thiếu hụt các yếu tố đụng chạm Prekallikrein,
HMWK
− Thiếu hụt mắc phải
+ Suy tế bào gan
+ Kháng đông lưu hành (kháng thể kháng YT ĐM)
+ Điều trị kháng đông
+ Đông máu nội mạch lan toả (DIC)
4. Thời gian − 15” – 19” − TT kéo dài:
thrombin TT + Đang điều trị heparin
+ Giảm số lượng hoặc chất lượng fibrinogen
5. Định lượng − 2 - 4 g/lít (200-400 mg/dL) − Fibrinogen tăng: đái tháo đường, viêm nhiễm, béo
fibrinogen phì…
− Fibrinogen giảm: DIC, suy gan, thiếu bẩm sinh…

Một số nguyên nhân bất thường đông máu huyết tương


Nguyên nhân PT aPTT Fibrinogen TT
Xơ gan dài dài giảm bt/dài
DIC dài dài giảm bt/dài
Thiếu vitamin K dài bt/dài bt bt
Hemophilia A, B bt dài bt bt
Heparin bt dài bt dài
Giảm nặng fibrinogen dài dài giảm dài

Bạch Thái Dương YC K45 24


Xơ gan −  tổng hợp các yếu tố đông máu
−  tổng hợp hormone kích thích sinh tiểu cầu thrombopoietin
Thiếu vitamin K và thuốc − II, VII, IX, X.
chống đông kháng vitamin K − acenocoumarol (Sintrom)→ ức chế vitamin K/ ức chế men epoxyde reductase.
DIC − Tạo và lắng đọng fibrin, thành lập huyết khối vi mạch→ tắc mạch và xuất huyết
do giảm trầm trọng các yếu tố đông máu và tiểu cầu.
heparin − Tác dụng lên antithrombin III (kháng thrombin); các yếu tố đông máu đã hoạt
hóa IXa, Xa, XIa, XIIa.
Giảm chất lượng và số lượng − heparin, quinin (SLTC).
tiểu cầu − aspirin, clopidogrel (CLTC).
Hướng chẩn đoán các rối loạn − TS kéo dài và các xét nghiệm (XN) đông máu huyết tương bình thường.
chức năng cầm máu − TS kéo dài và toàn bộ các XN khác bình thường thì nghĩ nguyên nhân do thành
mạch.
Hướng chẩn đoán các rối loạn − PT hoặc/và aPTT kéo dài
đông máu huyết tương − TS bình thường
TS kéo dài − Bất thường số lượng tiểu cầu: xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch, suy tủy, xơ
gan
− Bất thường chất lượng tiểu cầu: thuốc aspirin, bệnh Glanzmann
− Bất thường thành mạch: thiếu vitamin C, sốt xuất huyết.
− TS kéo dài thì lacet cũng sẽ (+)
PT kéo dài đơn độc − I, II, V, VII, X.
− Thiếu yếu tố VII di truyền hoặc mắc phải
− Thuốc kháng vitamin K hay thiếu vitamin K giai đoạn sớm, nhẹ.
aPTT kéo dài đơn độc − I, II, V, VIII, IX, X, XI, XII.
− Hemophilia A
− Hemophilia B
− Thiếu yếu tố XI, XII mắc phải hoặc di truyền
TT kéo dài − Dùng heparin, dabigatran
− Giảm số lượng và chất lượng fibrinogen
kéo dài cả PT + aPTT − Xơ gan
− Thuốc kháng vitamin K hay thiếu vitamin K giai đoạn muộn, nặng.
− DIC
− Thuốc chống đông thế hệ mới NOACs
− Thiếu một hoặc nhiều yếu tố đường chung: thiếu fibrinogen, thiếu yếu X bẩm
sinh...
kéo dài cả TT + aPTT: − Dùng heparin
− Bất thường fibrinogen
− Dabigatran
Fibrinogen − lượng fibrinogen giảm thấp, hoặc giảm chất lượng fibrinogen → PT, aPTT, và
TT kéo dài.
− Xơ gan
− DIC
− Không có fibrinogen bẩm sinh

Bạch Thái Dương YC K45 25


Tình huống 1
Bệnh nhân nữ 25 tuổi, đến trung tâm nha nhổ răng 48, sau 3 ngày uống kháng sinh và kháng viêm
NSAIDs, BS RHM chỉ định các xét nghiệm khảo sát đông cầm máu, ghi nhận:
• TS: 9 phút
• PTL: 250 x109/L
• PT: 12.0"/12.0"
• aPTT: 34"/33"
• Fib: 3.0 g/L
1. Nhận định kết quả.
2. Hướng xử trí tiếp theo.
1. TS kéo dài:
− Giảm số lượng: 250 x109/L
− Giảm chất lượng tiểu cầu: NSAIDS
− Giảm sức bền thành mạch: ít nghĩ đến
− Bệnh von-Willebrand: TS kéo dài; aPTT kéo dài.
− Thiếu nặng các yếu tố đông máu: Fib: 3.0 g/L
2. Hướng xử trí: Phết máu ngoại biên để xem độ tập trung tiểu cầu trên tiêu bản.

Tình huống 2
Bệnh nhân nam 32 tuổi, nhân viên vinaphone khám sức khỏe tại BV trường ĐHYD Cần Thơ, kết quả xét
nghiệm công thức máu ghi nhận:
RBC 4.3 M/µL
HGB 13.5 g/dL
HCT 41%
MCV 88 fL
MCH 30 pg
RDW 13.5%
WBC 4.5 k/µL
NEU 65%
LYM 25%
PLT 21 k/UL
1. Nhận định kết quả, nghĩ đến nguyên nhân gì?
2. Hướng xử trí tiếp theo?
Tiểu cầu giảm đơn độc, giảm nhiều với mức thấp, với mức này thì BN có thể có xuất huyết, suy gan nặng →
CLS không phù hợp với LS .
Nguyên nhân nghĩ đến : Giả giảm tiểu cầu do chống đông EDTA làm các tiểu cầu co cục lại thành 1 khối
lớn, máy đếm không được ) Làm xét nghiệm CTM lại với chống đông Citrate và phết máu.

Tình huống 3
Bệnh nhân nữ 14 tuổi, được mẹ đưa đến phòng khám BV trường ĐHYD Cần Thơ vì có kinh lần đầu tiên,
kéo dài 2 tuần.
Kết quả xét nghiệm công thức máu ghi nhận:
• TS: >10 phút
• PTL: 220 x109/L
• PT: 12.0"/12.0"
• aPTT: 34"/33"
• Fib: 3.0 g/L
1. Nhận định kết quả, nghĩ đến nguyên nhân gì?
2. Hướng xử trí tiếp theo?
1. TS kéo dài
+ Giảm số lượng tiểu cầu : Kết quả SL tiểu cầu bình thường
+ Giảm chất lượng tiểu cầu : Nghĩ đến nhiều do bẩm sinh
+ Giảm sức bền thành mạch : ít nghĩ đến

Bạch Thái Dương YC K45 26


+ Giảm yếu tố von-willebrand : ít nghĩ đến do aPTT bình thường
2. Cần làm khảo sát độ tập trung tiểu cầu trên tiêu bản, co cục máu, PFA-100 và hỏi thêm tiền sử chảy máu
lâu cầm do nghĩ giảm chất lượng tiểu cầu do bẩm sinh: hỏi nhổ răng thì chảy máu có lâu không, đứt tay máu
chảy lâu không,..

Tình huống 4
Bệnh nhân nam 22 tuổi, nhập viện vì sốt cao liên tục
XN Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi:
RBC 5.6 x1012/L
HGB 16.5 g/dL
HCT 57%
MCV 86 fL.
MCH 31 pg
RDW 13%
WBC 4.5 x 109/L
NEU 75%
LYM 20%
PLT 68 x 109/L
Nghiệm pháp dây thắt: rất nhiều nốt/ 1cm2
• TS: 4 phút
• PT: 12.5"/12.0" (95%)
• aPTT: 38"/33"
• Fib: 2.5 g/L
Nhận định kết quả, nghĩ đến nguyên nhân gì?
HCT tăng, tiểu cầu giảm kèm theo nghiệm pháp dây thắt dương tính và nhập viện do sốt cao liên tục)→
Nghĩ đến sốt xuất huyết.

Tình huống 5
Bệnh nhân nữ 23 tuổi, đến khám vì chảy máu chẩn răng rỉ rả, nhiều chấm đỏ và mảng bầm trên da rãi rác
khắp người 3 ngày. Kết quả xét nghiệm ghi nhận:
RBC 3.5 x1012/L
HGB 11.5 g/dL
HCT 33%
MCV 82 fL.
MCH 31 pg
RDW 12.5%
WBC 5.5 x 109/L
NEU 65%
LYM 25%
PLT 22 x 109/L
TS: >10 phút
PT: 13”/12.5”
aPTT: 28”/33”
Fib: 2.3 g/L
1. Nhận định kết quả
2. Nghĩ đến chẩn đoán gì?
1. TS kéo dài do giảm số lượng tiểu cầu
2. Nguyên nhân giảm số lượng tiểu cầu có thể là giảm tiểu cầu tự miễn, đối tượng thường gặp là nữ trẻ tuổi,
tuy nhiên cần phải loại trừ các nguyên nhân khác để loại trừ rồi mới nghĩ đến nguyên nhân giảm tiểu cầu tự
miễn

Bạch Thái Dương YC K45 27


Tình huống 6
Bệnh nhân nam 58 tuổi, được chẩn đoán viêm gan siêu vi B.
Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi:
RBC 4.3 x1012/L
HGB 13.5 g/dL
HCT 41%
MCV 88 fL.
MCH 30 pg
RDW 13.5%
WBC 4.5 x 109/L
NEU 65%
LYM 25%
PLT 86 x 109/L
PT: 61%
aPTT: 30"/33"
Fib: 2.5 g/L
1. Nhận định kết quả
2. Nghĩ đến chẩn đoán gì?
Tiểu cầu giảm, PT kéo dài, các chỉ số khác thì bình thường→ Nghĩ đến suy tế bào gan ở giai đoạn đầu do
PT thường sẽ giảm trước.

Tình huống 7
Bệnh nhân nam 67 tuổi, hậu phẫu viêm phúc mạc do viêm ruột thừa ngày thứ 13, xét nghiệm công thức
máu:
RBC 3.3 x1012/L
HGB 10.5 g/dL
HCT 41%
MCV 88 fL.
MCH 30 pg
RDW 13.5%
WBC 16.5 x 109/L
NEU 85%
LYM 12%
PLT 166 x 109/L
PT: 45%
aPTT: 56"
Fib: 2.0 g/L
1. Nhận định kết quả
2. Nghĩ đến chẩn đoán gì?
1. Neutrophil tăng, PT kéo dài, aPTT kéo dài
2. BN này hậu phẫu ngày thứ 13 nhưng neutrophil vẫn còn tăng → chắc chắn tiếp tục dùng kháng sinh →
kháng sinh sẽ ảnh hưởng đến các khuẩn chí đường ruột → Ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp vitamin K →
Thiếu vitamin K
Cần bổ sung vitamin K và kiểm soát nhiễm trùng để điều trị thử

Tình huống 8
Bệnh nhân nam 2 tuổi, nhập viện vì khớp gối P sưng to sau té
Tiền sử: dễ bầm dạng mảng dưới da khi va chạm nhẹ
Xét nghiệm cầm máu ghi nhận:
TS: 4 phút
PT: 12.5"/12"
aPTT: 75"/33"
Fib: 3.1 g/L

Bạch Thái Dương YC K45 28


Nhận định kết quả, nghĩ đến nguyên nhân gì?
− aPTT kéo dài đơn độc → bất thường con đường đông máu nội sinh.
−Nghĩ đến do hemophilia A hoặc B → Định lượng yếu tố 8,9.

Tình huống 9
Bệnh nhân nữ 35 tuổi, trễ kinh 10 ngày, nhập viện vì đau bụng vùng bụng dưới ngày càng tăng, mệt nhiều,
niêm nhợt nhạt, tay chân lạnh,vã mồ hôi, âm đạo ra ít huyết, test nhanh thử thai dương tính,  - HCG 25.000
mIU/mL.
Được chẩn đoán: Theo dõi Thai ngoài tử cung vỡ. Kết quả Xét nghiệm:
RBC 2.3 x1012/L
HGB 7.5 g/dL
HCT 21%
MCV 85 fL.
MCH 29 pg
RDW 13.0%
WBC 6.5 x 109/L
NEU 65%
LYM 22%
PLT 66 x 109/L
PT: 52%
aPTT: 68"/33"
Fib: 0.9 g/L
1. Nhận định kết quả
2. Nghĩ đến chẩn đoán gì?
− Thiếu máu mức độ nặng, tiểu cầu giảm, PT giảm, aPTT giảm, fibrinogen giảm→ Nghĩ đến DIC trong tình
cảnh mất máu nặng
− Đề nghị định lượng D-dimer

Tình huống 10
Bệnh nhân nữ 22 tuổi, đến khám vì rong kinh (từ khi bắt đầu có kinh đến giờ).
Xét nghiệm ghi nhận:
PLT: 260 k/uL
TS: 10 phút
PT: 13"/12"
aPTT: 47"/33"
Fib: 3.2 g/L
Nhận định kết quả, nghĩ đến chẩn đoán gì?
TS kéo dài nhưng số lượng tiểu cầu bình thường kết hợp aPTT kéo dài nên nghĩ đến do bệnh lý liên quan
đến yếu tố số 8, von willebrand.

Bạch Thái Dương YC K45 29


ĐỊNH NHÓM MÁU ABO, RH
PHẢN ỨNG THUẬN HỢP
 Quy trình truyền máu lâm sàng
1. Trước khi truyền máu
− Tại khoa lâm sàng: Bệnh nhân được thông báo, bác sĩ ra chỉ định, điều dưỡng kiểm tra phiếu chỉ định, rút
tube máu.
− Tại khoa xét nghiệm: thực hiện phản ứng thuận hợp, lưu sổ, phát máu.
− Lãnh máu và vận chuyển máu.
2. Truyền máu
− Chuẩn bị trước truyền máu: kiểm tra túi máu, bệnh nhân, định nhóm máu tại giường trước truyền máu.
− Trong truyền máu: làm phản ứng sinh vật, theo dõi sinh hiệu, tiến hành truyền y lệnh.
− Sau truyền máu: theo dõi sinh hiệu, ghi hồ sơ.
 Chọn nhóm máu để truyền
• Hồng cầu
Nhóm máu người Nhóm máu đơn vị máu truyền
bệnh nhận máu Khối hồng cầu Máu toàn phần
O O O
A A hoặc O A
B B hoặc O B
AB AB hoặc A hoặc B hoặc O AB
• Tiểu cầu và bạch cầu hạt
Nhóm máu Nhóm máu đơn vị máu, chế phẩm truyền máu
người bệnh Đơn vị máu, chế phẩm Đơn vị máu, chế phẩm máu
nhận máu máu còn huyết tương đã loại bỏ huyết tương
nguyên thủy nguyên thủy
O O O
A A A hoặc O
B B B hoặc O
AB AB AB hoặc A hoặc B hoặc O
• Chế phẩm huyết tương
Nhóm máu người Nháu máu đơn vị huyết tương truyền
bệnh nhận máu
O AB hoặc A hoặc B hoặc O
A A hoặc AB
B B hoặc AB
AB AB
• Kết tủa lạnh
− Truyền cùng nhóm ABO.
− Truyền khác nhóm ABO: <10ml/Kg trong 12 giờ.
 Truyền máu trong cấp cứu
• Không kịp XN, không định được nhóm máu BN, không chọn chế phẩm máu phù hợp.
− Truyền thay nhóm máu ABO theo nguyên tắc.
− Truyền nhóm máu Rh (D) âm khi không xác định được nhóm máu Rh (D).
− Trong trường hợp tối khẩn chọn O−, trên lâm sàng chọn O+.
• Truyền máu khẩn cấp
− Khẩn cấp→ O−, không thực hiện phản ứng thuận hợp.
− 10-30 phút từ lúc nhận mẫu vào phòng XN→ nhóm máu phù hợp, không thực hiện phản ứng chéo.
− >30 phút từ lúc nhận mẫu vào phòng XN→ phản ứng thuận hợp.

Bạch Thái Dương YC K45 30


 Các xét nghiệm thực hiện trước truyền máu
1. Định nhóm máu bệnh nhân, túi máu.
2. Phản ứng chéo (crossmatch).
3. Xác định kháng thể bất thường (nếu có).
4. Định danh kháng thể bất thường.
 ĐỊNH NHÓM ABO
• Nguyên lý:
− KN/hồng cầu + KT tương ứng→ ngưng kết.
− Có 2 nhóm phương pháp:
+ Trực tiếp: dùng huyết thanh mẫu để tìm KN trên HC → PP huyết thanh mẫu.
+ Gián tiếp: dùng hồng cầu mẫu tìm KT trong huyết tương → PP hồng cầu mẫu.
Huyết thanh mẫu Hồng cầu mẫu
Nhóm máu
Anti A Anti B Anti AB HCM A HCM B
+ − + − + A
− + + + − B
+ + + − − AB
− − − + + O
• Kỹ thuật trên đá men
− Ghi mã số BN, chia làm 5 ô HTMA, HTMB, HTMAB, HCMA, HCMB
− Mỗi ô HTM: 1 giọt máu BN + 1 giọt huyết thanh mẫu tương ứng.
− Mỗi ô HCM: 2 giọt huyết thanh BN + 1 giọt hồng cầu mẫu 20% tương ứng.
− Trộn đều mỗi ô theo vòng tròn d#2cm bằng que khuấy.
− Lắc nghiêng tròn tấm gạch.
− Đọc kết quả sau 2 phút kể từ lúc bắt đầu trộn.
− Đọc kết quả:
+ Ngưng kết (+): Thấy những cụm hồng cầu đứng tách rời nhau rõ rệt.
+ Ngưng kết (−): Hỗn dịch vẫn đỏ đều và đục.
• Kỹ thuật trong ống nghiệm:
− 5 ống nghiệm ghi mã số BN, đánh dấu HTMA, HTMB, HTMAB, HCMA, HCMB.
− Mỗi ống HTM: 1 giọt HTM tương ứng antiA, anti-B, anti-AB + 1 giọt huyền dịch hồng cầu 3% BN.
− Mỗi ống HCM: 1 giọt HC mẫu 3- 5% tương ứng A, B + 2 giọt huyết thanh BN.
− Lắc đều, ly tâm trong 15-30 giây.
− Đọc kết quả.
− Tán huyết→ (+)
− Phản ứng dương tính
+ 4+: một khối lớn, không bị vỡ khi lắc nhẹ, dịch trong suốt.
+ 3+: những kết cụm lớn, khi lắc vỡ thành vài mảnh nhỏ, phần lỏng vẫn trong suốt.
+ 2+: có nhiều kết tập nhỏ, phần lỏng bị vẩn đục.
+ 1+: Các kết tập còn nhỏ hơn, dịch đục, các kết tập khá nhỏ và thường phải quan sát trên kính hiển vi.
− Phản ứng âm tính: Khi lắc hồng cầu trở lại ngay dạng hỗn dịch đỏ và đục.
• Gelcard:
− Ngưng kết KN-KT tương ứng xảy ra trên microtube của Gelcard→ phát hiện KN trên HC và KT trong
microtube.
− Cột gel đóng vai trò như cái sàng→ tách HC ngưng kết với HC tự do.
− Phản ứng (+): HC ngưng kết bị cột gel giữ lại.
− Phản ứng (−): HC lọt qua cột gel→ tụ ở đáy microtube.
Ưu điểm:
− Kết quả có thể đọc sau nhiều giờ
− Có thể lưu trữ → kiểm tra, chứng cứ

Bạch Thái Dương YC K45 31


− Giải thích kết quả khách quan
− Đọc kết quả dễ dàng
− Tăng độ nhạy
Khuyết điểm:
− Tốn thời gian
− Đắt tiền
• Kết quả:
− Thực hiền đồng thời phương pháp huyết thanh mẫu và hồng cẫu mẫu.
− Kết quả có giá trị khi PP huyết thanh mẫu và HC mẫu phù hợp nhau.
 ĐỊNH NHÓM RHESUS (Rh)

− Thuốc thử: antiD (IgM).


− Cách tiến hành: tương tự nhóm ABO.
− Kết quả:
+ Phản ứng (+): D dương (Rh dương).
+ Phản ứng (-): D âm (Rh âm).
 PHẢN ỨNG CHÉO
• Mục đích:
− Thăm dò máu của người nhận và người cho có phù hợp không.
− Phân loại:
− Ống I: HC túi máu + HT người nhận (KHC).
− Ống II: HT túi máu + HC người nhận (KTC, HT).

• Tiến hành:
− Định lại nhóm máu BN và người cho.

Bạch Thái Dương YC K45 32


− Tách huyết thanh của máu BN và người cho.
− Pha chế huyền dịch hồng cầu 3% của BN và người cho.
− Chuẩn bị 2 ống nghiệm.
Tiến hành phản ứng chéo qua 3 giai đoạn.
− Giai đoạn 1:
+ Ly tâm 2 ống trong 15 giây.
+ Lấy ống nghiệm ra lắc nhẹ, đọc kết quả (ngưng kết, tiêu huyết trên kính hiển vi)
+ Nếu ống I (+): phản ứng chéo không phù hợp, không truyền được.
+ Nếu ống I (−): chuyển sang giai đoạn 2.
− Giai đoạn 2:
+ Thêm 2 giọt LISS (Low Ionic Strength Solution) vào mỗi ống nghiệm I và II, để ở bể ấm 370C trong
15 phút (nếu không có LISS thì để 45 phút).
+ Sau đó quay ly tâm 15 giây, đọc kết quả.
+ Nếu ống I (−): sang giai đoạn 3.
− Giai đoạn 3
+ Rửa sạch 2 ống nghiệm I, II bằng NaCl 0,9% 3 lần, gạn lấy cặn lắng hồng cầu.
+ Thêm 2 giọt AHG (anti human globulin) vào 2 ống nghiệm I, II.
+ Trộn đều, quay li tâm 15 giây, đọc kết quả.
• Kết quả
− Phản ứng chéo (+) ở bất kỳ giai đoạn nào đều không phù hợp→ không truyền máu.
− Ống I (−) & ống II (+): truyền lượng ít nếu cần, không lặp lại nhiều lần.

• Nguyên nhân phản ứng chéo dương tính


1. Sai lầm trong định nhóm ABO
− Định lại nhóm máu người cho người nhận.
2. Hiện diện KT lạ trong huyết thanh BN
− Định danh KT bất thường.
3. KT tự sinh trong huyết thanh BN
− Tự chứng (CoombsTT): HC bệnh nhân + Huyết tương BN
− HC túi máu + Huyết tương người nhận ≥ HC túi máu + huyết tương người nhận (phản ứng chéo)→
truyền được.
4. BN có truyền máu khác nhóm gần đây.

Bạch Thái Dương YC K45 33


Bệnh nhân nữ 10 tuổi vào viện mệt
Khám: M=70 l/p HA=100/50 mmHg
Da xanh, niệm nhợt, lách to độ 4
T/s: thalassemia chẩn đoán từ 3 tuổi, truyền máu định kỳ.
CLS: Hb= 6,4 g/dL BC= 8,8x109/L TC= 115x109/L
a. Bệnh nhân được chỉ định truyền các loại chế phẩm máu nào?
b. Kết quả phản ứng chéo khi truyền khối hồng cầu: ống 1 (−) ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, dương tính yếu ở
nhiệt độ 370C/AHG, hãy ra quyết định?
Sinh hiệu ổn, thiếu máu nặng (mạn), không cấp cứu,  SLTC nhưng chưa tới chỉ định.
Dương tính yếu (<1+), truyền máu định kỳ→ hình thành KT miễn dịch.
Chọn túi máu có mức độ phản ứng thấp nhất (WEAK) để truyền cho bệnh nhân (10-30 túi).
a. Truyền khối hồng cầu.
b. Không truyền (trì hoãn được).

Bệnh nhân nữ 20 tuổi vào viện vì đau hố chậu P, sốt


Khám: M=90 l/p HA=100/60 mmHg Tº= 39°C Mc Burney (+)
T/s: xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch 6 tháng tự ngưng thuốc + trĩ xuất huyết
CLS: Siêu âm bụng: hình ảnh viêm ruột thừa cấp
Hb= 6,4 g/dl BC= 11,8x109/L TC= 88x109/L
Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa cấp cứu
a. Bệnh nhân được chỉ định truyền chế phẩm máu nào?
b. Giả sử bệnh nhân có chỉ định truyền khối hồng cầu. Kết quả phản ứng chéo khi truyền khối hồng cầu: ống
1 (-) ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, (2+) ở nhiệt độ 370C/AHG, hay ra quyết định?
Thiếu máu mạn, phẫu thuật nên cần truyền máu.
Giảm tiểu cầu nhưng chưa đến mức chỉ định, chỉ cần SLTC > 75K là được.
Có thể trì hoãn thêm vài giờ để tìm túi máu phù hợp hơn.
a) Khối hồng cầu.
b) Không truyền, trì hoãn được.

Bệnh nhân nữ 18 tuổi vào viện mệt, rong kinh nhiều


Khám: M=110 l/p HA= 80/50 mmHg
Da xanh, niêm nhợt, rong kinh
T/s: bạch cầu cấp 2 tháng không điều trị đặc hiệu
CLS: Hb= 4 g/dL BC= 9,8x109/L TC= 15x109/L
a. Bệnh nhân được chỉ định truyền các loại chế phẩm máu nào?
b. Giả sử bệnh nhân có chỉ định truyền khối hồng cầu. Kết quả phản ứng chéo khi truyền khối hồng cầu: ống
1 (-) ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, dương tính yếu ở nhiệt độ 37ºC/AHG, hãy ra quyết định?
a) Truyền KHC và tiểu cầu vì Hb thấp và số lượng tiểu cầu thấp.
b) Đang chảy máu và mất máu nhiều nên truyền cấp cứu.

BN nam 20 tuổi (P=60Kg) vào viện vì đa thương sau tai nạn giao thông, mất nhiều máu
Khám: mạch nhẹ khó bắt
HẠ khó đo
Nằm yên
Cần xử trí gì đối với bệnh nhân này?
Đây là tình trạng cấp cứu cần truyền nhóm O+

BN nữ 26 tuổi vào viện vì mệt.


Khám: H/c thiếu máu cấp H/c vàng da
CLS: BilTP=68µmol/l BilGT=57μmol/l
CoombsTT: 4(+) Coombs GT: 4(+) Hb=3,2 g/dL
Không xác định được nhóm máu
a. Chọn nhóm máu gì để truyền?
b. P/ư chéo ống 1(+++) ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, có truyền được túi máu này không?

Bạch Thái Dương YC K45 34


CoombsTT: 4(+)→ bệnh tự miễn→ chắc chắn xảy ra phản ứng, tùy mức độ.
a) Lý thuyết: O−, thực tế O+.
b) Truyền được vì CoombsTT: 4(+) > phản ứng chéo (3+)

BN nam 40 tuổi vào viện vì mệt # 1 tháng


Khám: M=80l/p HA= 100/70mmHg
H/c thiếu máu mạn mức độ nặng
T/s suy tủy #2 năm, nhập viện TB 6 tháng/lần, mỗi lần truyền 3 đv máu.
CLS: Hb= 6,0 g/dL BC= 3,8x109/L TC= 80x109/L
P/ư chéo ống 1 (-) ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, (2+) 37ºC/AHG. Có truyền túi máu này được không?
Nên trì hoãn vì phản ứng (2+) và sinh hiệu BN ổn→ Tiến hành chọn nhiều túi máu cùng 1 lúc và chọn túi máu có
phản ứng thấp nhất.

BN nam 20 tuổi (P=50Kg) vào viện vì đa thương sau tai nạn giao thông, lượng máu mất #1500ml.
Khám: M=130l/p HA= 80/50 mmHg
Mệt, bức rứt, da xanh, niêm nhợt.
a. BN có chỉ định truyền máu không?
b. Cần XN gì trước truyền máu cho BN
c. Crossmatch ống 1 (+), ống 2 (-). Thái độ xử trí?
a. Chỉ định truyền máu cấp cứu, lượng máu truyền >500ml máu và 4500ml dịch (nếu không chảy máu thêm)
b. Nhóm máu BN và túi máu, p/ư chéo, xác định KT bất thường.
c. Không truyền bọc máu, định lại nhóm máu BN và túi máu. Chọn túi máu khác để truyền cấp cứu

BN nữ 60 tuổi (P=56Kg) vào viện vì ói ra máu đỏ tươi, lượng máu mất #1200ml.
Khám: M=120l/p HA= 70/50 mmHg
Mệt, bức rứt, da xanh, niêm nhợt.
BN có chỉ định truyền máu cấp cứu
Nhóm máu A+
Crossmatch ống 1 (-) qua 3 gđ, ống 2 dương tính gđ 3. Thái độ xử trí?
Bn lớn tuổi, mất máu cấp, shock mất máu giai đoạn shock cương→ bắt buộc truyền máu cấp cứu
Ống 2 (+): hồng cầu người nhận phản ứng huyết thanh bọc máu. Do sử dụng khối hồng cầu nên lương huyết thanh
trong bọc máu rất ít sẽ bị trung hòa khi vào cơ thể.
→ Truyền đơn vị máu hiện có
→ Tiếp tục tìm đơn vị máu phù hợp hơn

BN nữ 26 tuổi vào viện vì mệt.


Khám: H/c thiếu máu cấp mức độ nặng H/c vàng da: nước tiểu vàng sậm, củng mạc mắt vàng
CLS: BilTP=68µmol/l BilGT=57µmol/l CoombsTT: 4(+) CoombsGT: 3(+)
Hb=3,2g/dl MCV, MCH↑
Không xác định được nhóm máu
a. BN chẩn đoán gì? có chỉ định truyền máu không?
b. Chọn nhóm máu gì để truyền?
c. P/ư chéo ống 1(+++), ống 2(++) giai đoạn 1. Thái độ xử trí?
a. Thiếu máu tán huyết miễn dịch. Chỉ định truyền máu cấp cứu.
b. Nhóm O+
c. Truyền máu vì mức độ (+) p/ư chéo

BN nam 40 tuổi vào viện vì mệt # 1 tháng


Khám: M=80l/p HA=100/70mmHg
H/c thiếu máu mạn mức độ nặng
T/s: suy tủy #2 năm, nhập viện TB 6 tháng/lần, mỗi lần truyền 3 đv máu.
CLS: Hb=6,0g/dl MCV, MCH bình thường BC= 3,8K/µl TC=80K/µl
Crossmatch ống 1 (-) qua 3 gđ, ống 2 dương tính gđ 3. Thái độ xử trí?
Trì hoãn truyền máu→tìm đơn vị máu phù hợp

Bạch Thái Dương YC K45 35


BN nam 30 tuổi vào viện vì mệt.
Khám: H/c thiếu máu cấp mức độ nặng
H/c vàng da: nước tiểu vàng sậm, củng mạc mắt vàng
CLS: BilTP=68µmol/l BilGT=57µmol/l CoombsTT: 4(+) CoombsGT:3(+)
Hb=3,2g/dl MCV, MCH↑
Không xác định được nhóm máu
P/ư chéo ống 1(+++), ống 2(++) giai đoạn 1. CoombsTT túi máu (+++) Thái độ xử trí?
Bỏ qua túi máu, tìm nhanh đơn vị máu phù hợp

Bệnh nhân nữ 30 tuổi vào viện vì ói ra máu đỏ tươi, lượng nhiều #3 ngày
Khám: M=120 l/p HA= 70/50 mmHg
Mệt, trả lời lúc đúng lúc sai, da xanh, niêm nhợt
TS: suy tủy 6 tháng
CLS: Hb=4,4 g/dL BC=1,8x109/L TC = 8x109/L
a. Bệnh nhân được chỉ định truyền các loại chế phẩm máu nào?
b. Kết quả phản ứng chép khi truyền khối hồng cầu: ống 1 (−) ở nhiệt độ phòng thí nghiệm, (1+) ở nhiệt độ
37ºC/AHG, hãy ra quyết định?
Dấu hiệu sốc mất máu + thiếu máu + giảm SLTC.
Suy tủy→ truyền máu nhiều lần→ huyết tương hình thành kháng thể miễn dịch.
Không sai sót nhóm máu.
a. Khối hồng cầu + khối tiểu cầu.
b. Truyền chế phẩm máu (tình trạng cấp cứu)

Bạch Thái Dương YC K45 36

You might also like