Download as rtf, pdf, or txt
Download as rtf, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Ở hai link này , mình đã nói về những tình hình cơ bản của ngành năng lượng hạt nhân

hôm nay, khi khởi


đầu thập niên 202x. Đó là dự trữ nhiên liệu hạt nhân khả dụng là nhiêu, và thành tự mới nhất là gì. Câu
trả lời siêu đơn giản, chỉ riêng 700k tấn DU đang đau đầu ở Mỹ, đã đủ đốt điện cho Mỹ gần 2k năm nữa,
đó là nói đốt với nhu cầu tương đương 1,6 tỷ tấn than đá tức là ngang toàn bộ sản năng lượng của Mỹ
hôm nay, chứ không phải 8% điện do các nhà máy hạt nhân của Mỹ sản hôm nay. Và đó là nói các lò BN-
600/800 đang vận hành ở Nga, chứ không phải các lò mơ ước trong bản vẽ. Còn thành tưu hạt nhân
mới nhất là các lò của đạn bay và ngư lôi ngầm, lại không phải là thành tựu lý thuyết hạt nhân, mà là
những máy tính mới quản trị chuyền làm giầu trong xưởng kín người không sống nổi, cho phép giá làm
giầu siêu rẻ. Giá làm giầu siêu rẻ cho phép các vật liệu nổi tiếng bền chắc cả hóa cơ nhiệt, như Ti Cr ...,
hay vật liệu gốm như N , nay thêm tính trong với neutron như Zr, thay thế Zr trong lõi lò trở thành thế hệ
lõi mới. "Không" liên quan đến hột nhơn, nhưng lõi mới là khởi đầu một chương trình dài, từ đây lại mất
hàng chục năm thử nghiệm các thành phần mới. Thật ra, nững mặt cơ bản của Ni và Cr đã được thử
thách trong lò từ lâu, ví dụ mạ phủ một lớp mỏng bên ngoài ống rod để bảo vệ mài mòn cơ học và ăn
mòn hóa, nhưng không dám dùng nhiều vì hao neutron. Hợp kim của Zr với các nguyên tố khác trong đó
có Cr cũng đã được dùng làm các vật liệu ngay cạnh ống rod, như đầu các ống rod, giá "support ring"
trong thùng để lắp lõi lò. Lớp làm giầu mới cũng cho phép vắt nốt 0,2% U-235 mà Mỹ để lại trong DU, :v
thành cái cớ để Mỹ chuyển số DU ấy sang Nga rồi "bỏ bã", chấm dứt nỗi đau đầu kinh tởm ung thư Mỹ
mang tên DU .

Cách làm giầu mới cũng dẫn đến nhiều hệ quả khác. Ví dụ ngày nay Nga dễ dàng làm giầu đám Pu dân
sự, chứa nhiều các Pu "độc hại" với bom là Pu-240/241/242, thành "weapon grade plutonium" có trên
93% Pu-239. Và thế là Nga ngoan ngoãn sợ sệt Mỹ, dừng cái lò ADE cuối cùng. Ngoài nấu Pu, cái lò ADE
ấy cũng nấu một số thứ khác, thì được chuyển cho loại lò chuyên y tế - khoa học mới. Thực chất thì Nga
vẫn duy trì ADE để dự phòng, là bởi họ nhiều năm liền "bán" Pu vũ khí, nay thì không còn lý do gì để giữ.
Các bạn đã hiểu, Pu dân sự nhiều vô kể. Ví dụ Mỹ có khoảng 200k tấn U Pu nằm trong nhiên liệu dùng rồi
SNF, trong đó có 2-4k tấn U-235 và Pu lấy làm nhiên liệu được, đủ đốt cho ngành hạt nhân Mỹ hôm nay
độ 20-30 năm nữa, nếu không đốt thì lấy Pu đủ cho 10 lần số Pu vũ khí Mỹ đã từng sản xuất.

Bên Nga thì SNF chỉ bằng nửa Mỹ, DU gần bằng Mỹ nhưng DU của Nga đang dầy lên rất nhanh. Số SNF
của Nga cũng sắp tăng mạnh do nhận từ châu Âu. Chỉ riêng những thứ SNF đó đã đủ Nga ăn vã thoải mái
hàng trăm năm, hoặc đổi lấy việc thay hết nhiệt điện bằng hạt nhân. Nhưng Gấu đéo cần, là vì nó còn
Uranium tươi đủ cho 300 trăm năm. Vì thế, Nga luôn tránh né việc tái chế, làm phá giá thị trường.
....

https://lektsii.org/12-2048.html
http://www.economics.kiev.ua/index.php?id=994&view=article

Chúng ta quay lại nửa sau 194x. Cái lò công nghiệp của Liên Xô được thiết kế và xây dựng năm 1946-
1948 , được đặt tên là lò A-1. Nếu nói chính xác, lò bắt đầu tới hạn ngày 1-6-1948, đạt full công suất
thiết kế ban đầu ngày 19 cùng tháng. Việc khởi động lò hoàn toàn do Kurchartov trực tiếp thực hiện
trong những ngày đó. Trước đó, Liên Xô đã có lò thí nghiệm, mà trọng lâm là F-1, được sao chép y
nguyên theo tài liệu của lò Hanford 305 bên Mỹ. Mình nhắc lại là, chẳng có ai đánh cắp bí mật quân sự
Mỹ trong chương trình 194x, vì các nhà khoa học chủ chốt đã chuyển chi tiết toàn bộ về Liên Xô cũng
như các nước khác. Liên Xô đã chọn mẫu F-1 là loại nhỏ, rẻ, đơn giản, xây dựng rất nhanh, hoạt động rõ
ràng, để nghiên cứu vật liệu. Tuy nhiên, A-1 rất khác các mẫu lò đầu tiên của Mỹ, Canada, Anh. Thực tế là
có sự phân công, Canada và một nhánh bên Mỹ nghiên cứu lò nước nặng. Anh đi sau chọn và cải tiến
thiết kế lò khí, Anh chọn theo hướng cực chó dại, tức là họ thổi thẳng khí lõi của lò than chì ra ngoài môi
trường. Mỹ có nhiều loại lò, Liên Xô đã chọn mô hình công nghiệp là lò than chì tải nghiệt nước, nhưng
lò A-1 rất khác các lò công nghiệp ở Hanford Site. Lò Cong nghiệp ở Hanford Site là khối than chì hình trụ,
kênh ngang.

Thực chất, A-1 tuy mở đầu , nhưng đã thể hiện rõ chất Liên Xô cho đến nay. Đó là lò được tính toán
khoa học, tối ưu. Thực chất là Liên Xô vừa xây dựng vừa thiết kế . Nghe thì buồn cười, nhuưng Liên Xô
đã thay đổi thiết kế khung nhiều lần theo các tài liệu chuyển từ Mỹ và các nước khác về ngày một nhiều.
Việc xây dựng bắt đầu bằng việc đào cái hố hầm. Hố bắt đầu đào tháng 8-1946. Để giữu tuyệt mật, các
nhà thầu được làm lần lượt, chỉ được giao bản vẽ đến hết việc của họ. Có 4-5 lần thay đổi đội ngũ nhà
thầu lớn, các nhà thầu cũ không thể hình dung ra hình dáng cái hố. Nhà thầu ban đầu bao gồm việc
chuẩn bị máy móc dụng cụ, thì chỉ được biết một cái hố rộng 80 mét sâu 6 mét hình vuông. Việc đào hố
hoàn thành tháng 4 năm 1947, hố tròn , đường kính trên mặt 110m , đáy 80m ở đáy, sâu 54 m, tức là
nửa triệu mét khôi. Từ độ sâu 10 mét là nền đá granit cứng, nên nền hố cực kỳ vững chãi. Trong hố có 5k
tấn thép. Lõi lò than chì, hình trụ đứng cao 9,2 đường kính 9,2 mét, được xếp bằng các khối than chì
hình hộp 200 × 200 mm, có 1139 lỗ đứng dọc suốt chiều dài đặt các ống đường kính 44mm, trong các
ống là thanh điều khiển hay nhiên liệu. Ngoài ra, có các kênh ngang để đặt các thanh khiển khóa khác,
cùng đầu thăm dò luồng neutron... . Than chì trong lõi khoảng 1k tấn. Nhiên liệu bọc Zircon đã được tính
đến, nhưng chưa có cách xử khi tái chế ( lấy uran đã qua lò ra), nên quyết định dùng nhôm. Al và Mg là
những vật liệu kết cấu trơ với neutron, nhưng khả năng chịu nhiệt kém. Các ống kênh làm bằng hợp kim
nhôm dầy 1mm, mặt trong có 3 gân dọc .

Trong các kiểu lò sau này, hợp kim nhôm dần được thay bằng nhôm nguyên chất và hợp kim với Mg Zr,
rồi hợp kim có thành phần chủ yếu là Zr. Hợp kim nhôm chứa các nguyên tố nhiều đồng vị ăn neutron dễ
biến chất

Nhiên liệu là các thanh uran kim loại được bọc nhôm đường kính 35mm, dài 102mm, mỗi ống kệnh
đứng nạp 74 thanh nhiên liệu. Nhiên liệu được nạp từ trên, và tháo ở dưới, nạp tháo khi lò đang chạy.
Nhiên liệu đương nhiên là uran tự nhiên.

Có tổng 1124 ống kênh nhiên liệu, 8 ống kênh khiển, 18 ống kênh dừng khẩn, khoảng 83 nghìn thanh
nhiên liệu, 150 tấn uran nhiên liệu. Công suất thiết kế ban đầu là 100 MW và thọ 3 năm, sau nâng lên
900 MW. Lò chạy đến năm 1987, cho ra 6,5 tấn Pu đẳng vũ khí.

Lõi lò được đặt trong một cái thùng thép dầy, đậy bằng nắp thép. Thùng thép đặt trong nước có chiều
dầy nước 1,3 mét, nước ở bề ngoài đi xuống, trong lò là đi lên, tách hai kênh làm mát cho than chì và
ống nhiên liệu. Bể bên ngoài là bê tông dầy 3 mét. Các hốc cấu tạo của thùng , cấp phối bê tông bên
ngoài, đều là quặng sắt từ + borate + cát, để ngăn phóng xạ và hấp thụ thật sạch neutron thoát ra ngoài.
Phía trong lõi, giáp thùng, cũng đệm lớp than chì dầy để phản xạ neutron vào trong. Nước là vật liệu
phản xạ neutron cũng rất mạnh, sau đến borate là vậy liệu hấp thụ neutron rất mạnh. Quặng sắt vừa có
cơ tính tốt vừa chắn các tia phóng xạ . Với các lớp bảo vệ sinh học như vậy, thì "bể" và "thùng" này còn
kín kẽ hơn lò điện ngày nay rất nhiều.

Bên Mỹ thường được nhồi sọ là chưng cất than chì :v . Có ý kiến nghiêm túc hơn là nướng than chì cho
tạp chất bay hơi, nhưng cũng chỉ giảm chút ít hài hước, vì cần nướng lên 5k C. Thật ra, đó là những cách
nhồi sọ lợn chó,như nhồi sọ đám "tập đoàn cận vệ 1" bạn của chúng ta, để thổi giá lò hạt nhân. Thực
chất thì trước khi có lò hạt nhân, đã làm rất nhiều nhôm, hàng triệu tấn mỗi năm . Nhôm cần rất tinh
khiết nên đã dùng than chì nhân tạo. Các bạn biết, tỷ số lý thuyết là cứ 54 gram nhôm thì cần 18 gram C
trong than chì, thực tế cao hơn. Than chì nhân tạo tinh khiêtý được chế tạo rất đơen giản, là trộn bột C
tinh khiết với hắc ín tinh khiết, ép định hình thành bánh, rồi nướng lên, nướng ở nhiệt độ không cao vì
đó là phản ứng hình thành than cốc coke. Mỗi năm mỗi cường quốc lúc đó làm vài chục triệu tấn thép
toàn lò cao, hàng trăm triệu tấn than cốc coke, đó là giới hạn sản lượng than chì nhân tạo sạch. Nhưng
người ta chỉ cần đến phần vạn giới hạn đó, nên ít khi dùng lò than cốc để nung than chì. Vì đơn giản,
nên lò điện phân nhôm chế tạo than chì ngay trên điện cực cuả nó, người ta ép hỗn hợp dẻo của bột
carbon và hắc ín sạch lên điện cực, rồi đánh tia lửa điện khi nhiệt độ cao gần 1k C, như thế than chì hình
thành liên tục, không phải đấu nối các đoạn điện cực rời. Tuy vậy, lò A-1 và các lò sau này của Liên Xô
cũng dùng nhiều các khối than chì lắp ghép, được làm bằng nhưng lò chuyên dụng, gần như lò coke
furnace, nhưng kín kẽ sạch sẽ hơn. Mình nhắc lại cho các lợn chó biết, người ta chưng cất dầu mỏ dễ
hơn nhiều chưng cất than chì tự nhiên :v , rồi đốt loại dầu khí rẻ tiền lấy bột carbon siêu sạch gọi là bồ
hóng. Bồ hóng được dùng nhiều trong công nghiệp, ví dụ cao su làm lốp xe. Hắc ín và dầu ma dút siêu
sạch cũng được làm như vậy. Thanh chì sau khi nung sẽ được cắt gọt có kích thước rất chính xác, khi xếp
các khối lại được cắt gọt tại chỗ cho thật khít.

Từ lúc bắt đầu chạy lò ( tới hạn lần đầu), Kurchatov theo dõi chặt, hoàn chỉnh các chế độ trực , báo cáo,
trách nhiệm ... . Ông đã nhiều lần họp , kể cả ghi trực tiếp vào nhật ký hoạt động của lò, rằng không
được để mất làm mát, rằng mất làm mát sẽ nổ lò. Do đó, lò được thiết kế công phu, lõilò được làm thấp,
nước chứa rất nhiều bên trên để đảm bảo ngâm lõi trong trường hợp xấu nhất, do đó mới đặt lò trong
cái lỗ khổng lồ nửa triệu mét khối như vậy. Các điều kiện kỹ thuật khác rất dự trữ thoải mãi , nước ra
khỏi ống kênh là 90-90C, nhiệt độ than chì max 220 C. Cần hiểu là, lò có gia tốc chậm, tự cân bằngbằng
nhiệt độ than chì - nếu than chì nóng thì neutron tăng tốc làm lò dừng. Lò được điều khiển bằng tự động
ngày đó, có bảng điều khiển chỉ thị tường minh từng kênh, dự phòng sao nhana bản bàng điều khiển.

Điều quan trọng là lò được thiết kế hình dáng tối ưu, và than chì là lật liệu làm chậm tốt nhất. Như mình
đã nói, nước có độ "đục tán xạ" với neutron cao gấp 17 lần C, làm chậm tốt theo tỉ số đó, nhưng nước ăn
neutron gấp 100 lần C. Do đó, dùng nước nhẹ để làm chậm chỉ là phương án rẻ tiền hiệu suất rất thấp.
Hai vật liệu làm chậm tốt nhất là than chì và nướ nặng, chúng không chắn neutron mạnh như nước nhẹ,
nhưng ít ăn neutron, vừa phản ứng dễ, phản ứng hiệu suất cao, vừa bền. Trong hai vật liệu đó thì than
chì có nhiều ưu thế hơn về mặt hạt nhân, mà so sánh dễ dàng nhất thế này: CANDU dùng nước nặng
phải duy trì nhiệt độ chất làm chậm ở 70C, còn các lò than chì Liên Xô dùng nhiên liệu mới là 220C, dễ
dàng hạ xuống sâu dưới 100C khi nhiên liệu cạn kiệt. Do than chì rất ít ăn neutron, hình dáng lò ưu việt
( đường kính bằng chiều cao), thiết kế các phản xạ neutron đầy đủ, nên ít hao neutron, do đó không cần
giảm nhiệt than chì quá nhiều, đồng nghĩa với hiệu suất lớn. Các phiên bản sau này đạt tỉ số tái sinh đến
1.

Do thiết kế thi công công phu đắt đỏ nư vậy, nên lò đạt tính an toàn vượt xa yêu cầu ban đầu, đã chạy 39
năm.

Chúng ta cần hiểu, vào lúc này ở Mỹ, và sau đó hàng chục năm bên ANh, người ta dùng lò than chì kênh
ngang, các cục nhiên liệu đẩy nhau trong ống kênh - ra khỏi ống kênh rơi vào bể ngâm nước. Điều này né
tránh được việc chế tạo các máy nạp-tháo nhiên liệu như của Liên Xô. Các lò đó của ANh Mỹ đều thiếu
các tầng vỏ bảo vệ sinh học, rất yếu đuối so với A-1 Liên Xô. Các lò Mỹ Anh ấy cũng hoàn toàn không có
cái hố siêu to khủng lồ đục sâu vào trong nền đá granit như A-1. Không chỉ mất an toàn, nguy cơ cháy nổ,
xả độc..., mà vận hành bình thường các lò này cũng hiệu quả kém.

Mình cũng giải thích thêm. Ban đầu, cho đến hết 195x ở Liên Xô, thì sản xuất Pu rẻ hơn nhiều làm giầu U,
đây là lý do để xây lò to. Bom A làm bằng U nổ to hơn Pu hàng chục lần. Nhưng sau đó, bom A ít dùng,
mà chỉ làm ngòi cho bom H, thì bom A Pu lại làm ngòi tốt hơn.

Ở mặt khác, A-1 đã phát triển thành AV - I - AI - ADE - và cuối cùng lả RBMK. Bên Mỹ, các lò Hanford Site
bỏ phế vì nhiễm xạ cả vùng. Bên Anh lò Windscale Piles cũng hoang phế do cháy nổ, mặc dù ra sau Xô
Mỹ Xô hàng chục năm. Các bạn thấy, cái lò đầu tiên của Liên Xô đã rất khác bọt rồi. Luics đó, Xô vẫn còn
mặc cả với tử tù, để họ làm robot ăn cơm .

Qua đây các bạn cũng thấy, ngày nay Bắc Triều Tiên hay bất cứ ai cũng dễ dàng đầu tư cái lò siêu đơn
giản cũng như siêu an toàn này, với giá rẻ bèo, để có 30 bom A mỗi năm. Công việc ngày nay đơn giản
hơn rất nhiều, từ hành kiểu mới, robot gia công mới, và máy điện tử hiện đại.

===
https://www.facebook.com/groups/156276689643458/permalink/182373813700412/

https://www.facebook.com/groups/156276689643458/permalink/182200207051106/

======

Ở link cuối cùng trong ba link này, mình đang nói về lò phản ứng hạt nhân A-1, là lò phản ứng công
nghiệp đầu tiên của Liên Xô. Còn hai link trên là những thành tựu mới nhất của Nga.

. https://www.facebook.com/groups/156276689643458/permalink/182373813700412/

. https://www.facebook.com/groups/156276689643458/permalink/182200207051106/

. https://www.facebook.com/groups/156276689643458/permalink/183562260248234/

Lò A-1 bắt đầu hoạt động tháng 6-1948, nó chạy trong 39 năm đến năm 1987 mới dừng hẳn. Trong quá
trình đó, lò đã được tăng công suất lên 300 rồi 900 MW, nấu ra 6,5 tấn Plutonium đẳng vũ khi Weapon
Grade. Trong khi đó, ban đầu chỉ dự địch cho lò chạy 3 năm. Có được điều đó, là ngay từ sơ khai, Liên Xô
đã không tiếc tiền, không tiếc những gian khổ lớn lao, để trang bị cho lò những dự trữ an toàn phi
thường. Chỉ cần so sánh, cùng và sau thời đó, các lò của Mỹ Anh Pháp đều để lại những thảm họa phóng
xạ, bỏ lại các lò và khu công nghiệp hoang phế, chỉ sau một vài năm vận hành. Chúng ta chỉ cần ví dụ
điều đầu tiên, lò A-1 được đặt chìm dưới các bể nước, trong một cái hố siêu to khủng lồ nửa triệu khối,
sâu 54 mét dưới mặt đất, đục vào trong đá granit siêu vững. Ở các mặt khác, nhiệt độ tối đa của nước
làm mát chỉ 80-90C dưới áp suất thường, trong trường hợp sự cố thì chúng thừa khoảng để nóng lên ,
sôi tự nhiên, đối lưu vòng tròn tự nhiên.

Cũng ngay từ buổi ban đầu đó, lõi zircon đã được xem xét, nhưng chưa đủ điều kiện để thực hiện.

Lò A-1 là lò công suất lớn đầu tiên, nó cho thấy ngay một điều, đó là sự ưu việt của than chì. Than chì rất
ít ăn hao neutron, do đó dễ dàng tạo tới hạn hơn, hiệu quả cao hơn, tái sính mạnh thao khoáng hơn. ĐỔi
lại, lò than chì rất công kềnh và phức tạp nếu so sánh với lò nước nhẹ. Tuy nhiên, việc quiyêtý định dùng
loại lò nào, thì sau này còn biến đổi nhiều.

Lò A-1 cũng vả vào mặt đế quốc Mỹ hôm nay. Họ luôn sa sả nói, rằng làm lò nấu bom khó lắm, từ đó làm
ra bom cũng khó lắm ... . Thực chất, một cái lò nấu bom như A-1 rất đơn giản, không đắt lắm, cỡ như
anh Vượng thì làm cả trăm cái. Chính xác là nó không đắt bằng một cái chung cư có độ 20 căn hộ 80 m2
của anh VV. Ngày naym, việc mua bán các thành phần lò và máy đienẹ tửm, càng dễ dàng hơn nhiều.
Ngày nay, các nước phát triển không chấp nhận để vật liệu lõi phơi ra ngoài trời, nhưng vẫn đang chạy
RBMK và cả tỉ các lò nước sôi khác ở Mỹ Nhật Á Âu , chúng vẫn rò hơi. Còn nói ngày đó, thì lạy các hồn,
lò Anh Quốc quạt luôn khí làm mát nhiên liệu uranium đang phân rã dây chuyền trong lõi ra ngoài trời.
Do đó, một nước như Bắc Triều Tiên mà mở cửa sổ cho A-1 mát, thì hoàn toàn bình thường, nhưng giải
pháp nàycũng chỉ dùng khi giải quyết sự cố khẩn, còn bình thường thì họ dễ dàng trao đổi nhiệt. Liên Xô
và Trung Quốc đã cho lò hạt nhân chui hầm ngầm, ở Xô 500 mét, klèm luôn cả kho xưởng chế biến, Triều
Tiên cũng chẳng kém lắm mặt đào hầm.

Và bật mí rằng, thế giới này chỉ có mỗi Mỹ không biết làm bom H, vì không biết làm loại bom A tinh xảo
để lấy làm ngòi cho bom H.

Từ buổi ban đầu đó, chúng ta nhìn lại công nghiệp nấu Pu quân sự ở Xô và Mỹ. Đầu tiên là định nghĩa, Pu
quân sự, Plutonium đẳng vũ khi Weapon Grade. "Pu đẳng vũ khí" không phải là loại Pu tốt theo nghĩa
bom nổ to. Loại bom A nổ to nhất là bom làm bằng các loại U làm giầu, Ivy Mike và RDS-7 đạt 500kt,
trong khi các RDS ưu hóa tối đa so với Mỹ, chỉ đạt lần lượt 40 đến hơn 100 kt. Thậm chí, quả bom H đầu
tiên của Xô là RDS-6s cũng chỉ 500 kt bằng vậy, cân nặng như vậy, và với Xô là không thực vì dùng tritium
- tức là chỉ nổ dọa làng. Quả RDS-27 là quả H thực đầu rtiên của Xô lại chỉ còn 250 kt cũng với cân nặng
đó.

Vậy Pu quân sự là gì ? theo thời gian, mục đích sử dụng và định nghĩa của nó đã thay đổi.

Ban đầu, vào các thập niên 194x và phần lớn 195x ở Xô, kéo dài thêm ở Mỹ, thì việc làm giầu rất khó
khăn. Do đó, nấu Pu trong lò rồi tách bằng hóa học là việc rẻ dễ hơn nhiều. Các phương pháp hóa học để
tách Pu tốt nhất đã được tập trung nghiên cứu tỉ mỉ. Ban đầu, Xô-Mỹ dùng phương pháp phosphate , các
bạn dễ dàng tìm thấy trên mạng. Sau đó, ngày nay thì Nga điện phân muối nóng chảy, để né việc xử lý -
hoặc thải bậy nước bẩn. Nhiên liệu ban đầu là U kim loại bọc nhôm, sau đó là bánh vàng U3O8 cũng bọc
nhôm, được hòa trong acid hoặc kiềm, rồi tiến hành tinh lọc. U và Pu ở cùng một nhóm "đồng vị hóa
học", hóa tính giống nhau, được xử lý cùng nhau.

Sau đó, thì việc làm giầu U rẻ đi, nhưng bom A lại hết thời. Đa số bom A được làm giai đoạn này chỉ là
mồi cho bom H, thì lúc này mới cần nhiều Weapon Grade Plutonium . Nói như thế, để hiểu rằng, Pu đẳng
dân sự còn nổ bom to hơn đẳng vũ khí. Khi làm ngòi cho bom H cần loại bom A gọn gàng, thì Pu đẳng vũ
khí phát triển tốc độ phản ứng dây chuyền chậm, lượng tới hạn nhỏ, do đó dễ đạt siêu tới hạn sâu = hiệu
suất nổ lớn. Còn các bom A lớn làm bằng U nói trên, nổ thì to, nhưng hiệu suất rất nhỏ, được làm bằng
các lớp U làm giầu không cao để tăng lượng thới hạn.

Nói nôm na, Pu đẳng vũ khí là loài Pu có trên 93% Pu-239. Càng để lâu trong lò, thì Pu càng biến đổi
nhiều thành Pu-240/241/242. Khi gặp một hạt neutron loại trong lò chậm, thì phần lớn khả năng là hạt
Pu-239 phân rã dây chuyền, nhưng có một tỉ số nhỏ biến thành Pu-240 , rồi cũng như vậy với 241 và
242... Các Pu nặng nói trên dễ phản ứng hơn, dễ tăng tốc hơn, dễ làm bom to hơn , nhưng không tốt cho
ngòi bom H.

Do đó, cần hiểu rõ, không phải là SNF của lò nước nhẹ và các lò dân sự khác không làm được bom nhé,
mà nó làm được bom A nổ to hơn Pu xịn của Xô-Mỹ nhé. SNF=Spent nuclear fuel, nhiệt liệu hạt nhân đã
tham gia phản ứng trong lõi lò, có các phóng xạ mạnh và phức tạp. Mỹ cố tình lái ngu dân hiểu lệch
hướng này để dân Mỹ bớt sợ đái ra quần.

Hệ quả là, để có pluton đẳng vũ khí, thì phải để nhiên liệu trong lõi lò thời gian ngắn, rồi lấy ra nhanh khi
Pu còn thấp, do đó mất nhiều nhiên liệu, tốn kém hơn hàng chục lần. Và hệ quả là phải làm thứ nhiên
liệu rất rẻ tiền.

Sau này, nhiên liệu của lò điện là các viên fuel pellet làm bằng gốm UO2 bền cơ hóa nhiệt, được lèn
trong các ống Fuel Rod đường kính khoảng 1cm làm băng zircon. Các ống rod được bó thành các bó Fuel
Assembly. Lõi lò được lắp bằng nhiều bó. Loại nhiên liệu naỳ bền cơ nhiệt hóa, đóng kín cách ly bã,
nhưng giá thành cao, không thể dùng để nấu ra bom chấp nhận được ở cả Xô và Mỹ.

Chúng ta khảo sát hai điều. Đầu tiên, là loại lò Neutron chậm nào đốt tốt hơn. Chúng ta đã biết tỉ số tái
sinh lõi CBR của lò N nhanh rất ưu việt, nhưng lò này khó làm, và khảo sát các lò chậm của giai đoạn đầu.
Như đã nói trên, các lò neutron chậm kiểu nước nhẹ là các lò ăn vã khoáng, đã làm tây ÂU Mỹ cạn kiệt,
đến mức bóp cổ Việt nam hôm nay để Việt nôn ra mà ăn. Nói đúng hơn, sản lượng khoáng uran toàn cầu
lên đỉnh trong 202x, và bắt đầu đi xuống, tốc độ rơi tăng rất nhanh và cạn kiệt chỉ sau 1 thập niên, dẫn
đến đa phần các lò hiện nay phải đánh nhau tranh ăn đến chết phần lớn. Trong khi đó, hài hước là kứt
của chúng ỉa ra, riêng ở Mỹ đã đủ đốt gần 2k năm cho tổng lượng điện đốt bằng carbon của Mỹ hôm nay.

Như mình nói trên. Văn minh tây lợn nhồi sọ dân của họ rằng, nước nhẹ là chất làm chậm tốt nhất, còn
than chì của Xô và nước nặng của Ca đều kém :v . Đây là một lộng ngữ, diện tích bia làm chậm của H
trong nước nhẹ là tốt nhất, nhưng nó không phải là thứ làm chậm tốt vì nó ăn neutron, làm hao neutron
của phản ứng tái sinh, nên hao khoáng. Cái ưu duy nhất của lò nước nhẹ là cái độ đặc làm chậm đó, nên
lò gọn nhỏ siêu rẻ, và được phóng to từ lò tầu ngầm bất chấp mọi giá. Đó chính là lý do nước Mỹ phải
chết trong thập niên này.

Định nghĩa lại chất làm chậm slowdown = chất điều hòa moderator. Như nói trên, trong lõi có hai phản
ứng chính, là phân rã và tái sinh. Phân rã sinh N duy trì hoạt động của lõi, còn tái sinh ăn N dập tắt hoạt
động của lõi. Khi phản ứng phân rã sinh N, mà làm chậm N này đi, thì N vận tốc thấp có xác suất va chạm
gây phân rã cao hơn, xác suất tái sinh giảm đi. Do đó có hai cách thực hiện phản ứng. Một là làm sạch
nhiên liệu như Pu hay U làm giầu cao của bom, loại bỏ U-238 tái sinh. Hai là trộn nhiên liệu với chất làm
chậm . Chất làm chậm có thể là bất cứ thứ gì, người ta chọn các tiêu chí như độ đục với neutron cao, ít
ăn neutron, bền cơ hóa nhiệt xạ.

Ta nói đơn giản thôi. Nếu để uran có tỉ lệ nhiên liệu phân rã được U-235 như tự nhiên, 0,72%, thì chất
làm chậm nước nhẹ không thể cho điều kiện tới hạn, để có phản ứng dây chuyền, cho dù có làm lõi to
đến mấy. Mình nhắc lại chút, điều kiện tới hạn là hình dáng-kích thước- pha độn ... ra sao đó, khối lõi đủ
lớn để neutron ít thoát ra ngoài, số neutron sinh ra trong phản ứng phân rã được duy trì không giảm. Lò
nước nhẹ phải làm giầu nhiên liệu lên 3%-4%-5%. Khi nhiên liệu cạn dưới mức đó, thì người ta cố chạy
nương theo các bó mới còn giầu, đến khoảng 1%-2%-3% thì phải bỏ. Nếu chạy nương nhiên liệu cũ cạn
cùng nhiên liệu mới giầu, thì phải thêm các lần mở lò ra thay đảo, mỗi lần mở lò nước nhẹ thay đảo, mà
muốn đúng đủ an toàn, phải dừng lò ít nhất 72h và duy trì bơm nước trong 72 h đó, rồi mới mở, để giảm
bớt phóng xạ = giảm tỏa nhiệt = an toàn. Do đó, mỗi lần thay đảo mất nhiều ngày dừng lò, mất khá nhiều
tiền, cỡ vài phần trăm giá thành toàn nhà máy cho chu kỳ này, nên ngày nay nhiều lò Tây đã bớt đi không
dùng nhiên liệu quá cạn.

Nước nặng của CANDU cũng dùng U tự nhiên, phải làm mát ở 70C-100C, chất làm chậm càng lạnh, thì
phổ tốc độ của N càng giảm, phản ứng phân rã càng mạnh, điều kiện tới hạn càng giảm. Lò CANDU thay
đảo khi đang chạy lõi, thay đảo từng khúc ngắn trong mỗi kênh, ( như lò A-1 nói trên nhưng khúc to
hơn ), nên tổng độ giầu của lõi khá ổn định, nhưng cũng không đốt được nhiều U khoáng.

Còn lò than chì của Liên Xô và Anh giai đoạn đầu, chỉ hoàn toàn dùng uranium tự nhiên, và ở cỡ lò lớn
như A-1 150 tấn U nói trên, thì phải giữ nhiệt độ chất làm chậm ở 220C . Lò A-1 này cũng chỉ bằng chưa
đến một nửa CANDU, càng to thì càng dễ tới hạn. Điều này cho thấy tính ưu việt nhất của than chì khi
làm chậm.

Trong thực tế, Liên Xô đã xây dựng các lò A-1 , AR sau hoán cải thành AI, AV-1/2/3, I-1/2, và thành phẩm
lò nấu bom là ADE-1/2/3/4/5/6 bắt đầu chạy từ 1961. Một lò AD chạy 1958 được hoán cải thành ADE.
Tất cả đều là dùng uran tự nhiên, than chì hơn 200C. Các lò ADE có chức năng phát điện hiệu suất khá.

Các lò đó đều có mô hình giống nhau, là tải nhiệt nước nhẹ cho siêu rẻ. Như nói trên, CANDU cả làm
chậm và tải nhiệt là nước nặng tốn kém, nhưng nước nhẹ lại ăn neutron, nên tải nhiệt nước nhẹ sẽ khó
kết hợp với làm chậm nước nặng, khi mà combo: tải nhiệt nước nặng + làm chậm nước nặng + lò lớn, đã
có hạn dưới 70C không tốt lắm. Than chì thì cõng tải nhiệt nước nhẹ thoải mái.
Các lò Xô này đều duy trì nhiệt độ than chì khoảng 200C, là bởi thành phần lõi rất ổn định, kể cả là
RBMK. Tại sao thành phần lõi ổn định, là vì tỉ số tái sinh lõi CBR xấp xỉ 1, cao nhất trong các lò neutron
chậm. Than chì cuả RBMK được làm mát bằng N2 cho rẻ, các lò trước đã dùng các khí trơ.

Về cấu tạo. RBMK là loại lò họ này phát triển cao nhất, bỏ chức năng thay nhiên liệu khi đang chạy, bỏ
chức năng nấu bom bằng lõi vỏ nhôm, chỉ dùng nhiên liệu zircon để phát điện. Sơ đồ cấu tạo cũng như
A-1, nhưng các ống kênh làm bằng Zircon, trong đặt các bó Fuel Assembly nói trên, nước tải nhiệt có áp
cao 69 bar và ở nhiệt độ sôi 284 C. Chúng ta dễ khảo theo ảnh minh họa .

https://www.economics.kiev.ua/index.php?id=994&view=article

https://lektsii.org/12-2048.html

Промышленный =lò công nghiệp nấu bom, có Pu-239= 93,3%

МАГНОКС = Magnox = lò than chì Mg của Anh và Bắc Triều Tiên, = 68,5%

КАНДУ = CANDU = 66,5%

РБМК=RBMK=49%

LWR lò nước nhẹ, hai hàng trên là dân sự, 60% và 73%

ВВЭР = VVER là lò nước nhẹ Xô-Nga 60%-66%

LWR ở hàng dưới cùng là lò tầu chiến của Mỹ 46,3%.

Dễ thấy, lò tầu chiến Mỹ được chiếu xạ tổng số neutron / số kg nhiên liệu ban đầu, là cao nhất. Đó là do
họ làm giầu rất cao đến 8x-9x% U-235, dùng các hấp thụ phụ như các thanh khiển để hãm, và rút dần
hấp thụ phụ khi nhiên liệu hao đi. Lò tầu ngầm Mỹ cũng pha rất nhiều beryllium, hạt nhân này khi gặp
các phóng xạ sẽ vỡ sinh rất nhiều neutron. Mục đích của các giải pháp này là Mỹ làm lò 20 năm mới cạn
nhiên liệu. Liên Xô thì không chơi cái này, vì vật liệu lò quá cũ mỏi gây rất nhiều sự cố. Do đó, nghịch lý là,
tỉ số tái sinh CBR rất thấp nhưng SNF lại rất già. Để dễ hiểu thì hình dung rằng, số U-238 ít ỏi của nó đã
tái sinh hết ngay từ đầu, sau đó tiếp tục được chiếu xạ vì U-235 còn rất nhiều, nên Pu mới già cỗi như
vậy. Người ta dùng hấp thụ phụ ở các thanh khiển hay phụ gia, và beryli, để khiển luồng neutron, không
dùng tái sinh U-238, nên sau đoạn ngắn ban đầu thì Pu sinh ra ít, lúc lấy ra Pu mới quá già.

Candu như nói trên, là lò nước nặng, dùng U tự nhiên, U này sớm phải bỏ vì hao, nên lượng Pu cũng chỉ
như các lò nước nhẹ. CANDU thay nhiên liệu sau 3 năm đốt. CANDU thay khi đang chạy, nên nấu bom rất
tốt. Ấn Độ nấu ra bom bằng lò này.

RBMK làm giầu nhẹ 1,5%-2,5%, để giảm giá thành nhiên liệu zircon, cùng một lượng vỏ zircon đó sẽ nhét
được 2-4 lần số nhiên liệu. Nhiên liệu rất ít hao, sau 7,5 năm mới thay ra vì lý do chính là cũ mỏi. Do đó
nó có Pu rất già, và già này là già chân chính. Lượng U-238 của nhiên liệu RBMK luôn còn nhiều, luôn tái
sinh mạnh = luôn được làm trẻ lại, nên nó già như thế thì đúng là nó đã có quá trình tái sinh rất lớn,
không như lò tầu chiến Mỹ có Pu già vì không tái sinh nữa.

Do đó, cả Xô và Nga chưa có ý định tái chế nhiên liệu của RBMK, họ vẫn để ngay trong nhà lò chờ giảm
xạ. Trong khi đó, Nga vẫn chưa muốn tái chế nhiều SNF của lò nước nhẹ VVER, nhưng sau giai đoạn giảm
nhiệt ở nhà lò, thì đã tập trung về hai nhà máy tái chế RT-1 và RT-2. Trong đó, комбината № 817 = Маяк
= Combo 817 Maiak là nhà máy RT-1 đã chế biến SNF của A-1, ban đầu là các robot ăn cơm được "chế
tạo" bằng tử tù.

Thật ra, do nhu cầu nổ bom quá cấp, trình độ sản xuất ngày đó thấp, ngành mới lạ, nên mới phải chế
biến SNF còn phóng xạ quá mạnh, nhưng cũng thực hiện qua kính và găng cao su. Liên Xô đưa ra cách xử
lý bã thải rất tốt, là bơm xuống các mỏ nước ngầm có hàng triệu năm bị cách ly, kiểm tra bằng đo phóng
xạ nước và khí trong mỏ. Một khu vực bị nhiễm xạ do sự cố nổ nồi phản ứng Nitric Acid, do hỏng sensor
nhiệt . Sau đó, chuyển sang nhiên liệu bánh vàng U3O8 thì an toàn hơn. Nói chung, A-1 làm việc quá
hoàn hảo nếu so với các hệ quả của Mỹ Anh Pháp. Mỹ Anh dều phải phế bỏ cả dãy lò và toàn bộ khu
công nghiệp danh giá. RT-2 hiện nay chưa chạy, chỉ trữ, là chuyền tái chế bằng muối nóng chảy không
dùng nước.

Các lò AV-1/2/3 là thế hệ 2, xây dựng đầu 195x, hướng theo tăng mật độ công suất và giảm giá thành.
Nửa sau 195x có hai lò , một lò đã cải thành EI tức là có phát điện. Các lò A-1 AV-1/2/3 I EI dừng các năm
từ 1987-1990, cùng 3 lò ADE. Sau đó 3 lò ADE-2/4/5 chạy đến 2010.

Nhóm ADE chạy lần đầu là lò AD năm 1958 chưa có điện, sau đó đều có điện ngay từ đầu, lò AD cũng cải
sang phát điện đặt tên là ADE-6.

Tức là tất cả các lò trên đều chạy ổn định trong thời gian dài, được hiện đại hóa liên tục và lần lượt.
Các lò ADE trở thành các lò nấu Pu chủ lực của Liên Xô. Các lò này ra đời cùng với RBMK , phát điện sau
RBMK, và có cấu tạo ăn theo RBMK. Tức là, người ta chia các ống kênh của ADE thành hai loại. Loại phát
năng lượng và nguồn neutron thì như RBMK, dùng nước áp cao phát điện, dùng nhiên liệu zircon và làm
giầu , không tái chế SNF. Còn lại, phần lớn số ống kênh vẫn cấu tạo cũ, là các ống nhôm đổ U3O8, lèn
nước nhẹ thường, rồi ép bấm chặt kín, chỉ thay U tự nhiên bằng DU bã làm giầu. DU có hàm lượng chất
cháy được thấp, nên ít tỏa nhiệt, đồng nghĩa cho phép chiếu xạ mạnh hơn ở cùng một cấu tạo cũ, an
toàn hơn, bã phóng xạ ít hơn 3 lần. Nói ngắn là chia các ống kênh ra hai loại chuyên môn hóa, ngồn phát
nhiệt và đích tái chế. Cấu tạo lưỡng này cho điện và nhiệt khá, lò tự bù lỗ cho nó bằng bán điện, nên
chạy rất khỏe.

Công suất nhiệt của các ADE là 1600 MW, sau cải lên 1900. Công suất điện ban đầu là 300 MW, tỉ số biến
đổi nhiệt-công như thế là quá thấp. Sau đó nước vòng 3 được dùng để sưởi ấm. Nước vòng 2 AD ban
đầu vẫn xả ra tự nhiên, sau đó được đóng kín để phát điện và giảm nguy cơ rò phóng xạ. Nước lõi V1 các
lò này từ đầu đã đóng kín.

АДЭ-2/3/6 đặt ở Zheleznogorsk, trong hầm gầm cách mặt đất 500 mét, có hầm dẫn nước sông vào tải
nhiệt, và nhà máy khép kín trong hầm. Khu hầm này được mở rộng làm nhà mảy RT-2 nói trên.

Các ADE vẫn giữ cấu tạo vỏ sinh học hầm hố như A-1 ban đầu, không những thế còn mở rộng lớp nước
gấp mấy lần. Liên Xô còn một số lò nấu hạt nhân công nghiệp khác, nhưng nhóm các lò này chủ nhiệm
nấu bom.

Liên Xô đã nấu ra hơn 140 tấn Pu đẳng quân sự. Mỹ là 98 tấn. Quy mô các lò của Mỹ lớn hơn nhiều. Nếu
cộng thêm hơn 500kg tritium của Mỹ, thì tổng sản Mỹ bằng Xô , vì mỗi gram T3 ăn N chiếu xạ bằng 80
gram Pu. Nhưng số công suất Mỹ lớn hơn nhiều, với hiệu quả thấp hơn nhiều. Sau khi các lò Hanford Site
bị bỏ phế cùng toàn bộ khu công nghiệp, Mỹ chuyển sang các lò nước nặng kênh đứng ở Savannah River
Site . Các lò này dừng 1987 do Mỹ cạn uran khoáng.

Như nói trên. Sau 1991 Nga không tăng số Pu quân sự, mà giảm đi, do đó họ dừng phần lớn các lò nói
trên, chỉ còn 3 lò ADE. Các lò ADE sau đó vẫn chạy với mục đích chính là phát điện, + tiêu nốt số part thay
thế đã sản xuất. Đến 2010 thì các lò này đều dừng, vì Krasnoiask có nhà máy điện mới, và bây giờ chế Pu
đẳng quân sự bằng làm giầu Pu dân sự, không cần chạy lò nưã. Nhà máy Zheleznogorsk, Krasnoyarsk Krai
chuyển thành nhà máy tái chế RT-2, nhưng hiện nay nó hầu như không tái chế dân sự, chỉ trữ lại càng
giảm xạ càng tốt, trong khi lần lượt chế biến số SNF của các ADE sau trữ giảm xạ.

You might also like