Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

Ôn tập chương 1

Nguồn gốc ra đời của Triết học?

- Ra đời từ rất sớm ( TK VIII- VI TCN).


- Là môn khoa học đầu tiên trong lịch sử.
- Khi tư duy con người đạt đến trình độ khái quát hóa, trừu tượng hóa ( Nhận thức).
- Khi có sự phân chia lao động chân tay và trí óc ( Xã hội).
- Nguốn gốc nhân thức và nguồn gốc xã hội.
- Trong chế độ chiếm hữu nô lệ.

Triết học theo quan điểm của Trung Quốc, Ấn Độ, Phương Tây, Heghen, Mac-Lenin là gì?

- Trung Quốc: “TRí”-Trí tr65 là sự tranh luận.


- Ấn Độ: “Dar’sana” là sự chiêm ngưỡng, suy ngẫm.
- Hy Lạp-La mÃ: “Philosophy” là sự yêu mến thông thái.
- Mac-Lenin: Tiết học là hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giớ là vị trí con người trong
thế giới là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và
tư duy.
- Heghen: Triết học là khoa học của khoa học.

Sự khác biệt giữa tri thức triết học với tri thức các khoa học khác thể hiện như thế nào?

- Tri thức triết học mang tính hệ thống, tính khái quát và tính trừu tượng sâu sắc.

Đối tượng của triết học trong lịch sử

Đối tượng của triết học:

- Các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và từ duy

Thế giới quan là gì

- Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý
tưởng xác định về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó

Các loại thế giới quan

6 loại thế giới quan:

- Thế giới quan triết học


- Thế giới quan khoa học
- Thế gới quan kinh nghiệm
- Thế giới quan thông thường
- Thế giới quan tôn giáo
- Thế giới quan thần thoại

You might also like