Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KÌ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN

TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM 2024 – LẦN 2


BÀI THI MÔN 2: Môn Toán chung
Đề thi gồm có: 01 trang Dành cho tất cả các thí sinh thi thử
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên thí sinh: ………………………………………..
Số báo danh: ………………………………………..........

Câu 1. (2,0 điểm) Cho biểu thức:


é 6x 7( x + 1) 4 ù 3x - 1 1
A=ê + + ú: , với x > 0, x ¹ 1, x ¹ .
ë x -1 x x x - xû x - x 3
1) Rút gọn A.
2) Tìm giá trị nhỏ nhất của A.
Câu 2. (1,5 điểm) Một ô tô xuất phát lúc 6 giờ từ Hà Nội đến một bến xe ở Hà Tĩnh. Ban đầu xe di
chuyển với vận tốc 45 km/h. Nhận thấy nếu cứ đi với tốc độ đó thì xe sẽ đến muộn hơn so với quy
định 1 giờ nên sau 2 giờ kể từ lúc xuất phát, lái xe tăng tốc và đi với vận tốc 60 km/h trên suốt quãng
đường còn lại. Do đó xe đến nơi sớm hơn quy định 30 phút. Tính quãng đường xe phải đi và thời
điểm xe đến bến xe ở Hà Tĩnh.
Câu 3. (2,5 điểm)
1) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng (d ) : y = ax + b đi qua điểm M (1; -1) và cắt đường
thẳng (d ') : y = 2 x + 7 tại điểm có tung độ bằng 5. Tính diện tích của tam giác xác định bởi (d )
và hai trục tọa độ.
2) Cho phương trình x 2 - 2(m + 2) x + m2 - 3 = 0 ( m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của m để
phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn:
( x12 - 2mx1 + m 2 + 1)( x2 + 1) = 2( x1 + x2 ) 2 .
Câu 4. (3,0 điểm) Cho hai đường tròn (O; R) và (O '; R ') tiếp xúc trong với nhau tại A ( R < R ' ).
Đường kính AB của đường tròn (O) cắt đường tròn (O ') tại điểm thứ hai C . Qua C kẻ tiếp tuyến
CF với (O) , F là tiếp điểm.
2
1) Khi R = R ' hãy tính diện tích của tam giác FAB theo R .
3
2) Gọi G là hình chiếu vuông góc của F trên AB . Trên nửa mặt phẳng không chứa F có bờ là
đường thẳng AB kẻ đường thẳng qua C , cắt (O) tại D, E ( E nằm giữa C , D ). Chứng minh
rằng OGED là tứ giác nội tiếp.
3) Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B cắt đường tròn (O ') tại H thuộc nửa mặt phẳng chứa
D có bờ là đường thẳng AB . Kéo dài OF cắt AH tại I . Chứng minh rằng CI vuông góc
với đường nối tâm của các đường tròn ngoại tiếp tam giác AIB và tam giác DIE .
Câu 5. (1,0 điểm) Có hay không một đa thức bậc hai với hệ số nguyên P( x) = ax 2 + bx + c nhận 3 5
là nghiệm? Em hãy giải thích câu trả lời của mình.
……………….Hết………………
Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM KÌ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM 2024 – LẦN 2
BÀI THI MÔN 2: Môn Toán chung
Câu Đáp án Điểm
Câu 1.1 é 6x 7( x + 1) 4 ù 3x - 1 0,25
1,0 điểm A=ê + + ú:
ë x - 1 x x x - x û x- x
é 6x2 7( x + 1)( x - 1) 4 ù x- x
A=ê + + ú.
ë x ( x - 1) x ( x - 1) x ( x - 1) û 3x - 1
6 x 2 + 7( x - 1) + 4 x ( x - 1) 0,25
A= .
x( x - 1) 3x - 1
6 x 2 + 7 x - 3 (2 x + 3)(3x - 1) 0,25
A= =
x (3x - 1) x (3x - 1)
2x + 3 0,25
A=
x
Câu 1.2 2x + 3 3 0,25
+ Ta thấy A = =2 x+ .
1,0 điểm x x
3 3 0,25
+ Áp dụng bđt Cosi cho 2 số không âm, ta có A = 2 x + ³ 2. 2 x . =2 6
x x
3 3 0,25
+ Đẳng thức xảy ra Û 2 x = Û x = (tmdk)
x 2
3 0,25
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2 6 khi x = .
2

Câu 2 + Gọi x là quãng đường ô tô phải đi. (km, x > 0) 0,25


1,5 điểm + Nếu cứ đi với vận tốc 45 km/h trên cả quãng đường thì xe sẽ đến muộn hơn so
x
với quy định 1 giờ nên thời gian ô tô cần để đến đúng giờ quy định là: - 1(h) (1)
45
1 0,5
+ Đổi 30 phút = ( h)
2
+ Vì sau 2 giờ kể từ lúc xuất phát xe đi với vận tốc 60 km/h trên suốt quãng đường
còn lại và đến nơi sớm hơn quy định 30 phút nên thời gian ô tô cần để đến đúng giờ
x - 90 1
quy định là: 2 + + (h) (2)
60 2
x x - 90 1 0,25
+ Từ (1) (2) ta có phương trình : -1 = 2 + +
45 60 2
Û x = 360 0,25
+ Vậy quãng đường ô tô phải đi là 360 km. 0,25
!"# )
+ Thời gian thực tế xe đi là − 1 − = 6,5(ℎ) nên thời điểm xe đến bến xe ở Hà
$% *
Tĩnh là 12 giờ 30 phút.
Câu 3.1 + Vì đường thẳng (d ) : y = ax + b đi qua điểm M (1; -1) nên a + b = -1 . (1) 0,25
1,0 điểm + Vì đường thẳng (d ) : y = ax + b cắt đường thẳng (d ') : y = 2 x + 7 tại điểm có tung
độ bằng 5 nên (d ) : y = ax + b đi qua N (-1;5) . Do đó -a + b = 5 . (2)
ìa + b = -1 ì a = -3 0,25
+ Từ (1) (2) ta có hệ phương trình: í Ûí Þ (d ) : y = -3x + 2
î-a + b = 5 îb = 2
2 0,25
+ (d ) cắt Ox tại A( ; 0) và cắt Oy tại B(0; 2) .
3
+ Do đó diện tích của tam giác xác định bởi (d ) và hai trục tọa độ là 0,25
1 1 2 2
.OA.OB = . .2 = (dvdt ) .
2 2 3 3

Câu 3.2 + Ta thấy phương trình x 2 - 2(m + 2) x + m2 - 3 = 0 có: D' = (m + 2)2 - m2 + 3 = 4m + 7 0,25
1,5 điểm + Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2
-7
Û D ' > 0 Û 4m + 7 > 0 Û m >
4
ì x + x = 2(m + 2) 0,25
+ Theo hệ thức Viet, ta có: í 1 2 2
î x1.x2 = m - 3
+ Vì x1 , x2 là nghiệm của phương trình đã cho nên x12 - 2(m + 2) x1 + m 2 - 3 = 0 0,25
Þ x - 2mx1 - 4 x1 + m - 3 = 0
2
1
2

Þ x12 - 2mx1 + m2 + 1 = 4 x1 + 4 0,25


Þ ( x12 - 2mx1 + m2 + 1)( x2 + 1) = 4( x1 + 1)( x2 + 1)
+ Do đó ( x12 - 2mx1 + m2 + 1)( x2 + 1) = 2( x1 + x2 ) 2 Û 4( x1 + 1)( x2 + 1) = 2( x1 + x2 ) 2 0,25
Û 4 x1.x2 + 4( x1 + x2 ) + 4 = 2( x1 + x2 )2
Û 4(m2 - 3) + 4.2(m + 2) + 4 = 2.4.(m + 2)2
é m = -3 + 3(tm) 0,25
Û m 2 + 6m + 6 = 0 Û ê
êë m = -3 - 3(l )
Vậy m = -3 + 3 .
Ghi chú: nếu trong bài làm học sinh không loại nghiệm m = -3 - 3 thì trừ 0,25
điểm.

Câu 4 + Hình vẽ:


Câu 4.1 2 0,25
+ Khi R = R ' thì OA = OB = R.
1,0 điểm 3
+ Theo tính chất của góc giữa tiếp tuyến và dây cung, ta có ÐCFB = ÐCAF
Þ DCFB đồng dạng với DCAF (g.g)
CB CF BF
Þ = = (1)
CF CA AF
+ Từ (1) Þ CF 2 = CB.CA = R.3R = 3R 2 Þ CF = 3R 0,25
R 3R BF BF 1
+ Thế vào (1): = = Þ = (2)
3R 3R AF AF 3
+ Mặt khác, F thuộc đường tròn đường kính AB nên ÐAFB = 900 hay tam giác 0,25
DABF vuông tại F . Do đó AF 2 + BF 2 = AB2 = 4R2 (3)
+ Từ (2), (3) suy ra FB = R, FA = 3R . Do đó diện tích của tam giác FAB là 0,25
1 3R 2
.FA.FB = .
2 2
Câu 4.2 + Tương tự chứng minh ở trên, ta thấy DCFE đồng dạng với DCDF (g.g) 0,25
1,0 điểm Þ CF = CE.CD (4)
2

+ Vì CF là tiếp tuyến của (O) nên ÐCFO = 900 . 0,25


+ Tam giác CFO vuông tại F có đường cao FG nên theo hệ thức lượng trong tam
giác vuông, ta có CF 2 = CG.CO (5)
CG CD 0,25
+ Từ (4), (5) suy ra CG.CO = CF 2 = CE.CD Þ =
CE CO
+ Do đó DCGE đồng dạng với DCDO (c.g.c) 0,25
Þ ÐCGF = ÐCDO
Suy ra OGED là tứ giác nội tiếp. (đpcm)
Câu 4.3 + HF cắt IC tại L . 0,25
1,0 điểm + Theo chứng minh trên ÐCFI = 90 . 0

+ Vì H thuộc đường tròn đường kính AC nên ÐCHA = 900 hay tam giác CHI vuông
tại H .
+ Tam giác CHA vuông tại H có đường cao HB nên theo hệ thức lượng trong tam
giác vuông, ta có CH 2 = CB.CA (6)
+ Từ (1), (6) suy ra CH 2 = CB.CA = CF 2 Þ CH = CF
+ Do đó DCHI = DCFI (ch-cgv) Þ IH = IF 0,25
Þ CI là trung trực HF hay IC vuông góc với HF tại L .
Þ CL.CI = CF 2 = CE.CD = CACB . 0,25
CL CD CL CA
Þ = , =
CE CI CB CI
Do đó DCLE đồng dạng với DCDI (c.g.c) và DCLB đồng dạng với DCAI (c.g.c)
Suy ra DILE , AILB là các tứ giác nội tiếp.
Þ các đường tròn ngoại tiếp tam giác AIB và tam giác DIE cắt nhau tại điểm thứ 0,25
hai L .
+ Gọi K , J lần lượt là tâm các đường tròn ngoại tiếp tam giác AIB và tam giác DIE
thì theo tính chất đường nối tâm, ta có KJ vuông góc với IL .
Þ KJ vuông góc với IC (đpcm).
Câu 5 + Giả sử tồn tại đa thức bậc hai với hệ số nguyên P( x) = ax2 + bx + c, a ¹ 0 nhận 3
5 0,25
1,0 điểm là nghiệm. Khi đó a( 3 5) 2 + b 3 5 + c = 0 .
Þ [a( 3 5) 2 + b 3 5 + c].(a 3 5 - b) = 0 0,25
Þ 5a 2 + ab( 3 5) 2 + ac 3 5 - ab( 3 5) 2 - b 2 . 3 5 - bc = 0
Þ 5a 2 - bc = (b 2 - ac). 3 5
5a 2 - bc 5a 2 - bc 0,25
+ Nếu b - ac ¹ 0 thì 5 = 2
2 3
, mâu thuẫn do 5 là số vô tỉ và 2
3
là số
b - ac b - ac
hữu tỉ. Do đó b2 - ac = 0 .
ïìb - ac = 0
2
ïìb - abc = 0
3
b 0,25
+ Khi đó í 2 Þí 3 Þ 5a3 = b3 Þ 3 5 = (do a ¹ 0 ), mâu thuẫn
ïî5a - bc = 0 ïî5a - abc = 0 a
b
do 3
5 là số vô tỉ và là số hữu tỉ.
a
Vậy không tồn tại đa thức bậc hai với hệ số nguyên P( x) = ax2 + bx + c, a ¹ 0 nhận
3
5 là nghiệm.

You might also like