Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

Bài giảng môn:

SỞ HỮU TRÍ TUỆ


Intellectual property
THÔNG TIN GIẢNG VIÊN

❖TS.GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh

▪ Bộ môn Kinh tế - Luật


▪ Hand phone: 0933 35 39 38
▪ Email: phamthidiephanh.cs2@ftu.edu.vn

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


Nội dung môn học

Chương • Giới thiệu chung về SHTT và quyền SHTT


1

• Quyền tác giả và quyền liên quan đến


Chương quyền tác giả
2

Chương • Quyền sở hữu công nghiệp


3

Chương • Quyền đối với giống cây trồng


4

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


Tài liệu tham khảo

Giáo trình
- Giáo trình môn SHTT của trường Đại học Ngoại thương
- Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Trường ĐH Luật Tp.HCM

Văn bản pháp luật


- Các Công ước quốc tế
- Luật sở hữu trí tuệ 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2022) và các văn
bản hướng dẫn thi hành

Tài liệu tham khảo thêm


- Cục SHTT, ( 2005), Cẩm nang Sở hữu trí tuệ

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


Phương pháp đánh giá kết quả học tập

Chuyên cần: 10%

Kiểm tra giữa kỳ: 30%


(thuyết trình, bài tập nhóm)

Điểm thi cuối kỳ: 60%

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


Bài tập giữa kỳ:

Dựa trên những kiến thức đã học, sv


sáng tạo ra một tài sản trí tuệ đáp ứng
được các điều kiện bảo hộ theo luật định.

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


Yêu cầu về bài tập nhóm

1. Nội dung trình bày phù hợp với đề bài, do


tự nhóm sáng tạo, chọn được hình thức bảo
hộ tương ứng với tài sản trí tuệ (nộp lại
hard copy cho GV): 04 điểm
2. Hình thức trình bày phong phú, sinh động,
không giới hạn (thuyết trình trên lớp): 03
điểm
3. Trả lời một số câu hỏi trong buổi thuyết
trình: 02 điểm
4. Tất cả các thành viên đều tham gia đóng
góp vào bài tập: 01 điểm
5. Mỗi nhóm có khoảng 15-20 phút trình bày.
SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh
Chương 1: Giới thiệu chung về SHTT

Giới thiệu chung về tài sản trí tuệ và SHTT

Giới thiệu chung về quyền SHTT

Bảo hộ quyền SHTT

Các quy định về quyền SHTT trên thế giới

TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


SHTT
I/ Giới thiệu chung về tài sản trí tuệ và SHTT

1. Khái niệm về tài sản trí tuệ:

❖ Thế nào là tài sản?

Điều 105 – BLDS 2015: “Tài sản bao gồm vật,


tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản”

- Tài sản hữu hình


- Tài sản vô hình

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


I/ Giới thiệu chung về tài sản trí tuệ và SHTT

1. Khái niệm về tài sản trí tuệ:


Tài sản trí tuệ là các sản phẩm của hoạt động sáng
tạo hoặc đầu tư, bao gồm các ý tưởng (thể hiện dưới
dạng các giải pháp kỹ thuật), các sản phẩm sáng tạo
văn học nghệ thuật, các kết quả NCKH, các sagns
chế, phần mềm máy tính, nhãn hiệu...

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


I/ Giới thiệu chung về tài sản trí tuệ và SHTT

1. Khái niệm về tài sản trí tuệ:


Công ước thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO),
SHTT bao gồm các quyền đối với :
(1) các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học;
(2) chương trình biểu diễn của các nghệ sỹ biểu diễn, các bản
ghi âm và chương trình phát thanh, truyền hình;
(3) sáng chế trong tất cả các lĩnh vực hoạt động của con
người;
(4) các phát minh khoa học;
(5) kiểu dáng công nghiệp;
(6) nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ; chỉ dẫn thương mại và tên
thương mại;
(7) bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh.
→mở rộng thêm: quyền đối với giống cây trồng, mạch tích
hợp bán dẫn, bí mật thương mại và thông tin bí mật và thể hiện
nghệ thuật truyền thống dân gian.
SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh
I/ Giới thiệu chung về tài sản trí tuệ và SHTT

1. Khái niệm về tài sản trí tuệ:


❖ Hiệp định TRIPS:
- Quyền tác giả và quyền liên quan,
- Nhãn hiệu,
- Chỉ dẫn địa lý,
- Kiểu dáng công nghiệp,
- Sáng chế,
- Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn và
- Thông tin bí mật.

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


I/ Giới thiệu chung về tài sản trí tuệ và SHTT

1. Khái niệm về tài sản trí tuệ:


❖ Theo Điều 3 của Luật SHTT Việt Nam 2005:
- Quyền tác giả và quyền liên quan,
- Sáng chế,
- Kiểu dáng công nghiệp,
- Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn,
- Bí mật kinh doanh,
- Nhãn hiệu,
- Tên thương mại,
- Chỉ dẫn địa lý,
- Giống cây trồng

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


I/ Giới thiệu chung về tài sản trí tuệ và SHTT

2. Các đặc điểm của tài sản trí tuệ


2.1. Tính “vô hình” (phi vật thể)
Có thể nắm bắt, chiếm hữu được kiến thức về
một kiểu dáng công nghiệp hay công thức nước hoa
không ?

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


2. Các đặc điểm của tài sản trí tuệ

2.2. Là thành quả đầu tư sáng tạo trong lĩnh vực


văn hóa nghệ thuật, khoa học công nghệ hoặc thành
quả đầu tư uy tín thương mại.

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


2. Các đặc điểm của tài sản trí tuệ

2.3. Tồn tại dưới dạng thông tin và có khả năng


lan truyền vô tận.
- Lời nói
- Hành vi
- Văn bản
- Hình thức vật chất….

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


2. Các đặc điểm của tài sản trí tuệ

2.4. Dễ bị người khác sao chép.

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


2. Các đặc điểm của tài sản trí tuệ

2.5. Có thể định giá được bằng tiền và có thể


được trao đổi, mua bán.
Tài sản trí tuệ là một trong những tài sản có giá trị
nhất định trong giao dịch thương mại

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


2. Các đặc điểm của tài sản trí tuệ

2.6. Có khả năng tăng trưởng giá trị, đồng thời


cũng có khả năng bị hao mòn.
- Việc sử dụng tài sản trí tuệ có thể sáng tạo
ra nhiều tài sản trí tuệ khác.
- Ngược lại, nhiều tài sản trí tuệ cũng nhanh
chóng lạc hậu (nhất là các sản phẩm công nghệ).

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


II/ Giới thiệu chung về quyền SHTT

1. Khái niệm quyền SHTT

Quyền sở hữu trí tuệ: là quyền của tổ chức, cá


nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác
giả và các quyền liên quan đến quyền tác giả;
quyền sở hữu công nghiệp và quyền với giống cây
trồng). (Điều 4 – Khoản 1 – Luật SHTT)

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


1. Khái niệm quyền SHTT

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


1. Khái niệm quyền SHTT

Căn cứ phát sinh quyền sở hữu trí tuệ:


-Hành vi pháp lý (quyền tác giả phát sinh khi tác
phẩm được hình thành)
-Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
(cấp văn bằng bảo hộ).

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


1. Khái niệm quyền SHTT

Nội dung của quyền SHTT:


❖ Quyền nhân thân của tác giả:
- Được ghi tên là tác giả trên văn bằng bảo hộ;
- Được nêu tên là tác giả trong các tài liệu công bố,
giới thiệu về sáng chế, kiểu dáng công nghiệp,
thiết kế bố trí.
- Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm (quyền tác giả)

(Đ122 – Luật SHTT)

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


1. Khái niệm quyền SHTT

Nội dung của quyền SHTT:


❖ Quyền tài sản của tác giả:
- Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng
sở hữu công nghiệp: sản xuất, lưu thông, quảng
cáo, chào hàng, tàng trữ, gắn nhãn hiệu lên hàng
hóa bao bì, phương tiện dịch vụ trong hoạt động
kinh doanh…; (Điều 124 - Luật SHTT)
- Ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu
công nghiệp một cách bất hợp pháp (Điều 125 -
Luật SHTT)
- Định đoạt đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy
định: chuyển nhượng quyền sở hữu hoặc chuyển
giao quyền sử dụng tài sản trí tuệ (Chương X –
Luật SHTT).
SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh
II/ Giới thiệu chung về quyền SHTT

2. Phân loại quyền SHTT:

Quyền SHTT chia thành:


Quyền tác giả và các
quyền liên quan đến
quyền tác giả

Quyền sở hữu công


nghiệp

Quyền đối với giống


cây trồng

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


Quyền SHTT là các quyền hợp pháp xuất phát từ
hoạt động trí tuệ, trong lĩnh vực:

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


II/ Giới thiệu chung về quyền SHTT

3. Tính chất của quyền SHTT:


3.1. Tính “công”
- Vai trò của nó đối với sự phát triển của XH
- Tài sản trí tuệ không thuộc sở hữu tuyệt đối của
bất kỳ ai (kể cả chủ sở hữu của nó).

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


3. Tính chất của quyền SHTT:

3.2. Tính “tương đối”

▪ Cơ chế bảo hộ các quyền tài sản trí tuệ chỉ


mang tính tương đối.

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


3. Tính chất của quyền SHTT:

3.3. Tính độc quyền

+ Chủ sở hữu các đối tượng SHTT mới có quyền


ứng dụng kiến thức vào cuộc sống
+ Chủ sở hữu mới có quyền chuyển giao, phổ biến
kiến thức từ thành quả lao động sáng tạo

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


3. Tính chất của quyền SHTT:

3.3. Tính độc quyền

-Tính độc quyền: được thực thi qua cơ chế bảo hộ


của pháp luật. Thể hiện:
+ Bảo hộ có mục đích
+ Bảo hộ có chọn lọc
+ Bảo hộ có giới hạn:
- Giới hạn về thời gian
- Giới hạn về không gian

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


III. Bảo hộ quyền SHTT:
1. Khái niệm về bảo hộ quyền SHTT
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chính là dùng các
biện pháp theo quy định của pháp luật để bảo hộ
quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể liên
quan đến tài sản trí tuệ nhằm chống lại những hành
vi xâm phạm.

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


III. Bảo hộ quyền SHTT:
1. Khái niệm về bảo hộ quyền SHTT
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ làm cho các tài
sản vô hình “trở nên hữu hình hơn” bằng cách
biến các tài sản đó thành tài sản độc quyền, có giá
trị mà có thể trao đổi trên thị trường.

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


2. Tại sao phải bảo hộ quyền SHTT?

❖Bảo hộ SHTT là phương tiện đảm bảo sự


phát triển bền vững của quốc gia và của
từng doanh nghiệp
❖Hệ thống bảo hộ SHTT hiệu quả xóa bỏ
được nguy cơ tụt hậu

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


2. Tại sao phải bảo hộ quyền SHTT?

❖ Một hệ thống bảo vệ quyền SHTT tốt sẽ tạo


điều kiện cho sự phát triển của hoạt động
thương mại
❖Thúc đẩy đầu tư và chuyển giao công nghệ

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


2. Tại sao phải bảo hộ quyền SHTT?

❖Những hạn chế trong bảo hộ quyền SHTT có thể


bóp méo nền thương mại của một quốc gia

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


2. Tại sao phải bảo hộ quyền SHTT?

❖Định hướng phát triển khoa học – công nghệ


Khi DN muốn nghiên cứu sản phẩm mới, NÊN:
- Tra cứu thông tin lưu trữ để xem đối tượng đó đã có người
sở hữu chưa, còn thời gian bảo hộ không…
- Nhượng quyền thương mại
- Hướng nghiên cứu sản phẩm tiếp theo

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


3. Cơ chế bảo hộ quyền SHTT

Cơ chế bảo Cơ chế bảo


hộ quốc gia: hộ quốc tế:
Tuân theo các - Hiệp định
quy định pháp song phương
luật của quốc - Hiệp định
gia đa phương

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


4. Các biện pháp bảo hộ quyền SHTT

❖ Phần lớn các tranh chấp đều phức tạp.


❖ Có tính đa quốc gia
❖ Thường đòi hỏi tính bảo mật rất cao

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


4. Các biện pháp bảo hộ quyền SHTT

Các chủ thể quyền


tự bảo vệ tài sản
trí tuệ bằng các
biện pháp phù hợp

Các biện pháp do


các cơ quan nhà
nước có thẩm
quyền thực hiện

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


4. Các biện pháp bảo hộ quyền SHTT

4.1. Chủ thể quyền SHTT áp dụng các biện


pháp tự bảo hộ
- Áp dụng biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa
hành vi xâm phạm quyền SHTT:
+ Đưa các thông tin chỉ dẫn về căn cứ phát sinh
và văn bằng bảo hộ, hoặc các thông tin khác
nhằm thông báo rằng sản phẩm là đối tượng
thuộc quyền SHTT đang được bảo hộ và khuyến
cáo người khác không được xâm phạm
+ Sử dụng phương tiện hoặc biện pháp kỹ thuật
nhằm đánh dấu, nhận biết, phân biệt, bảo vệ sản
phẩm được bảo hộ

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


4. Các biện pháp bảo hộ quyền SHTT

4.1. Chủ thể quyền SHTT áp dụng các biện


pháp tự bảo hộ
- Liên hệ với chủ thể vi phạm và chỉ ra sự tồn tại
quyền của mình. Cân nhắc những việc nên làm:
+ Yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải
chính công khai, bồi thường thiệt hại (nếu có)
+ Ký hợp đồng license
+ Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý
hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy
định của Luật này và các quy định khác của pháp
luật có liên quan.

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


4. Các biện pháp bảo hộ quyền SHTT

Các bên đương sự cần chuẩn bị trước các chứng cứ:


❖ Chứng cứ văn bản: lịch sử hồ sơ, các bản tường
trình, báo cáo thí nghiệm, số lượng bán ra, hợp
đồng mua bán, Giấy chứng nhận…
❖ Chứng cứ có thực: kiểu mẫu, máy móc có thật
dựa trên bản vẽ
❖ Chứng cứ chuyên môn: ý kiến chuyên gia, kỹ
thuật viên
❖ Chứng cứ điều tra thị trường: thường là
“khách hàng sử dụng” liên quan đến nhãn hiệu…

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


4. Các biện pháp bảo hộ quyền SHTT

Một số giấy tờ chứng minh quyền sở hữu:

Đã đăng ký Tên thương Nhãn hiệu Bí mật kinh


bảo hộ mại nổi tiếng doanh
• Giấy • Quá trình • Các tài • Các tài liệu
chứng sử dụng, liệu, chứng thể hiện
nhận đăng • Lĩnh vực cứ thể nội dung,
ký sử dụng hiện sự nổi bản chất
• Văn bằng • Lãnh thổ tiếng của của bí mật
bảo hộ sử dụng nhãn hiệu kinh doanh
• Các giấy và thuyết
tờ kèm minh, mô
theo tả về biện
pháp bảo
mật tương
ứng.
SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh
4. Các biện pháp bảo hộ quyền SHTT

4.2. Biện pháp bảo vệ do cơ quan nhà nước


có thẩm quyền thực hiện
4.2.1. Khiếu nại tại cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền
Các cơ quan quản lý Nhà nước về quyền SHTT có
chức năng trao quyền thì cũng có thể thu hồi lại
văn bằng bảo hộ.
→ Một số nước gọi là “thủ tục phản đối”.

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


4.2. Biện pháp bảo vệ do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thực hiện

4.2.2. Biện pháp hành chính


a) Văn bản áp dụng:
- Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công
nghiệp
- Nghị định số 126/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định số 99/2013/NĐ-CP.

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


4.2.2. Biện pháp hành chính

b) Cơ quan xử phạt vi phạm hành chính:


- Thanh tra Khoa học và Công nghệ
- Thanh tra Thông tin và truyền thông.
- Quản lý thị trường
- Hải quan
- Cảnh sát kinh tế

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


4.2.2. Biện pháp hành chính

c) Hành vi vi phạm hành chính:


- Bán; chào hàng; vận chuyển, kể cả quá cảnh; tàng
trữ; trưng bày để bán hàng hóa, dịch vụ xâm phạm
quyền đối với nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa
lý, kiểu dáng công nghiệp;.
- Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng
trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa Iý
- Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng
trữ để bán tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, chỉ
dẫn địa lý giả mạo
- Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở
hữu công nghiệp…

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


4.2.2. Biện pháp hành chính

Hình phạt chính Hình phạt bổ sung

• Cảnh cáo • Tịch thu tang vật ,


• Phạt tiền: cá nhân phương tiện vi phạm;
<dưới 250 tr; tổ • Đình chỉ có thời hạn
chức <500tr. hoạt động SXKD vi
phạm;
• Buộc loại bỏ yếu tố vi
phạm;
• Buộc tiêu hủy
• Buộc đưa ra khỏi lãnh
thổ VN đối với hàng
hóa quá cảnh xâm
phạm quyền SHTT…
SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh
4.2.3. Biện pháp hình sự

Văn bản áp dụng: Bộ luật Hình sự 2015


❖ Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 192)
❖ Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực,
thực phẩm, phụ gia thực phẩm (Điều 193)
❖ Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa
bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 194)
❖ Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng
để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ
thực vật, giống cây trồng, vật nuôi (Điều 195)
❖ Tội lừa dối khách hàng (Điều 198)
❖ Tội xâm phạm quyền tác giả và quyền liên quan
(Điều 225)
❖ Tội xâm phạm quyền SHCN (Điều 226)
SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh
4.2.4. Biện pháp dân sự

❖ Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm


❖ Buộc xin lỗi, cải chính công khai
❖ Buộc thực hiên nghĩa vụ dân sự
❖ Buộc bồi thường thiệt hại
❖ Buộc tiêu hủy hoặc buộc phân phối hoặc đưa
vào sử dụng không nhằm mục đích thương mại.
❖ Một số biện pháp khác: thu giữ, kê biên, niêm
phong, cấm thay đổi hiện trạng, cấm di chuyển
và cấm chuyển dịch quyền sở hữu.

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


4.2.4. Biện pháp dân sự

Được coi là có tổn thất thực tế nếu có đủ các


căn cứ sau đây:
a) Thiệt hại (vật chất và tinh thần) là có thực và
thuộc về người bị thiệt hại;
b) Người bị thiệt hại có khả năng đạt được lợi ích
đó;
c) Có sự giảm sút hoặc mất lợi ích của người bị
thiệt hại sau khi hành vi xâm phạm xảy ra so với
khả năng đạt được lợi ích đó khi không có hành vi
xâm phạm
d) Hành vi xâm phạm là nguyên nhân trực tiếp
gây ra sự giảm sút, mất lợi ích đó.
e) Mức độ thiệt hại phù hợp với hành vi xâm
phạm.

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


4. Các biện pháp bảo hộ quyền SHTT

Khiếu nại tại


cơ quan có
thẩm quyền
Hoà giải
Thương
lượng
Vi Biện pháp
phạm Dân sự
quyền
SHTT

Biện pháp
Biện pháp
hình sự
Hành chính

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


4. Các biện pháp bảo hộ quyền SHTT

❖ Căn cứ vào mục tiêu, lợi ích được ưu tiên


trong việc giải quyết tranh chấp:
▪ tính chuyên môn cao,
▪ tính bảo mật,
▪ tính trung lập do tranh chấp có yếu tố nước
ngoài,
▪ nhu cầu chấm dứt khẩn cấp hành vi vi phạm hay
mối quan tâm đến việc duy trì quan hệ tranh
chấp v.v..

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh


IV/ Các quy định về quyền SHTT trên thế giới

CPTPP

SHTT TS. GVC. Phạm Thị Diệp Hạnh

You might also like