Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

Câu 1: Ai có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây
khó khăn cho điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội?
A. Giám đốc công ty. B. Thủ trưởng cơ quan đơn vị.
C. Công an. D. Viện Kiểm sát, Tòa án.
Câu 2: Theo quy định của pháp luật, hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về than thể
của công dân?
A. Bắt cóc con tin. B. Đe dọa giết người.
C. Khống chế tội phạm. D. Theo dõi nạn nhân.
Câu 3: Quyền nào dưới đây là quan trọng nhất đối với mỗi công dân?
A. Bí mật thư tín. B. Bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe. D. Tự do ngôn luận.
Câu 4: Pháp luật quy định không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án, quyết định phê chuẩn
của Viện kiểm sát, trừ trýờng hợp
A. gây khó khăn cho việc điều tra.
B. cần ngăn chặn ngay người phạm tội bỏ trốn.
C. đã có chứng cứ rõ ràng, đầy đủ.
D. phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
Câu 5: Ai cũng có quyền bắt người trong trường hợp nào dưới đây?
A. Nghi ngờ thực hiện tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
B. Đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm.
C. Đang chuẩn bị thực hiện tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
D. Đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.
Câu 6: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân quy định việc bắt và giam, giữ người chỉ được
thực hiện khi có quyết đinh hoặc phê chuẩn của
A. ủy ban nhân dân. B. Hội đồng nhân dân.
C. Tổng thanh tra. D. Viện Kiểm sát.
Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?
A. Bị nghi ngờ phạm tội.
B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.
D. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, công dân vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của người
khác khi thực hiện hành vi nào dưới đây?
A. Khống chế con tin. B. Theo dõi nghi phạm.
C. Giải cứu nạn nhân. D. Điều tra tội phạm.
Câu 9: Hành vi bắt, giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
A. Tự do đi lại và lao động. B. Bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Được đảm bảo về tính mạng. D. Pháp luật bảo hộ về sức khỏe.
Câu 10: Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể khi bắt người đang thực hiện
hành vi nào sau đây?
A. Cướp giật tài sản. B. Thu thập vật chứng.
C. Theo dõi nghi phạm. D. Điều tra vụ án.
Câu 11: Bắt người khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng
hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thuộc
A. bắt người phạm tội quả tang.
B. bắt người đang bị truy nã.
C. bắt người trong trường hợp khẩn cấp.
D. bắt người trong trường hợp không khẩn cấp.
Câu 12: Bắt người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào sau đây của công dân?
A. bất khả xâm phạm thân thể của công dân.
B. bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. bắt người hợp pháp của công dân.
D. bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
Câu 13: Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?
A. Bị nghi ngờ phạm tội.
B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.
D. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.
Câu 14: Cho rằng đàn bò nhà anh S phá nát ruộng lúa nhà mình, nên bà V đã chửi đổng khiến anh S tức
giận dùng gậy đánh trọng thương bà V phải nhập viện. Anh S đã vi phạm quyền nào dưới đây của công
dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Tự do ngôn luận và báo chí.
C. Bảo vệ các thành quả lao động. D. Được bảo hộ tính mạng, sức khỏe.
Câu 15: Pháp luật nghiêm cấm các hành vi tự ý bắt, giam, giữ người là đảm bảo quyền tự do cơ bản nào
dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
C. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Câu 16: Nội dung nào sau đây không đúng với quy định của pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về
thân thể?
A. Bắt người đang thực hiện phạm tội.
B. Bắt người khi nghi ngờ người đó phạm tội.
C. Bắt người đang bị truy nã hoặc phạm tội quả tang.
D. Bắt người đã thực hiện tội phạm và đang bị đuổi bắt.
Câu 17: Bắt người trong trường hợp nào khi có người chính mắt trong thấy và xác nhận đúng là người đã
thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được?
A. Trường hợp khẩn cấp. B. Trường hợp quả tang.
C. Trường hợp truy nã. D. Trường hợp có quyết định của Tòa án.
Câu 18: Khẳng định nào sau đây là đúng với quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Những người từ đủ 18 tuổi trở lên mới được quyền bắt người đang bị truy nã.
B. Bất kì ai cũng có quyền bắt người đang bị truy nã
C. Những người chưa từng phạm tội mới được quyền bắt người đang bị truy nã.
D. Ngoài công an ra .không ai được quyền bắt người đang bị truy nã.
Câu 19: Bắt người trong trường hợp nào khi có dấu vết của tội phạm ở người hoặc chổ ở của người bị
tình nghi thực hiện phạm tội và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó bỏ trốn?
A. Trường hợp khẩn cấp.
B. Trường hợp quả tang.
C. Trường hợp truy nã.
D. Trường hợp Tòa án, Viện Kiểm sát ra quyết định
Câu 20: Cho rằng ông A lấn chiếm một phần lối đi chung của xóm nên bà C bực tức xông vào nhà ông A
chửi mắng và bị con ông A bắt, rồi nhốt trong nhà kho hai ngày. Con ông A đã vi phạm quyền nào dưới
đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thân thể. B. Được pháp luật bảo vệ tài sản cá nhân.
C. Được pháp luật bảo vệ bí mật đời tư. D. Bất khả xâm phạm về danh tính.
Câu 21: Đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. tự do ngôn luận.
Câu 22: Việc làm nào sau đây xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm của người khác?
A. Cha mẹ phê bình con khi mắc lỗi. B. Trêu chọc bạn trong lớp.
C. Giáo viên phê bình học sinh trên lớp. D. Trêu đùa người khác trên facebook.
Câu 23: Hành vi nào sau đây xâm hại đến quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm và danh dự ?
A. Vu khống người khác.
B. Vào chỗ ở của người khác khi chưa được người đó đồng ý
C. Bóc mở thư của người.
D. Tung tin nói xấu người khác trên Face book.
Câu 24: Quyền nào sau đây thuộc quyền tự do cơ bản của công dân?
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hôi.
B. Quyền bầu cử ứng cử của công dân.
C. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
Câu 25: Xúc phạm để hạ uy tín người khác là hành vi xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về
A. về nhân phẩm, danh dự của công dân. B. tính mạng và sức khỏe của công dân.
C. tinh thần của công dân. D. thể chất của công dân.
Câu 26: Công dân không xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm khi tự ý thực
hiện hành vi nào dưới đây ?
A. Phát tán thông tin mật của cá nhân.
B. Bảo mật danh tính cá nhân .
C. Tiết lộ bí mật đời tư của người khác .
D. Ngụy tạo bằng chứng tố cáo người khác.
Câu 27: Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền
A. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. tự do về thân thể của công dân.
Câu 28: Đánh người gây thương tích bao nhiêu % trở lên thì bị truy cứu hình sự?
A. 11%. B. 12%. C. 13%. D. 14%.
Câu 29: Hành vi nào sau đây là xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác?
A. Tự vệ chính đáng khi bị người khác hành hung.
B. Khống chế và bắt giữ tên trộm ở nhà mình.
C. Hai võ sĩ đánh nhau trên võ đài.
D. Đánh người gây thương tích.
Câu 30: Đánh người là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.
D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Câu 31: Hai anh K và L đang cãi nhau về việc con chó của L làm hỏng vườn hoa của K, cùng lúc đó em
của K là G cũng có mặt liền xông vào đánh L làm L bị thương phải nhập viện băng bó. Hành vi của G đã
xâm phạm tới quyền gì của công dân?
A. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
B. Bất khả xâm phạm về thân thể.
C. Tự do sáng tạo và phát triển.
D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Câu 32: Hành vi đánh người, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác là xâm phạm đến quyền tự do cơ
bản nào của công dân?
A. Bảo đảm an toàn, bí mật đời tư.
B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể.
D. Được chăm sóc, giáo dục toàn diện.
Câu 33: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được tiến hành khi đủ căn
cứ khẳng định ở đó có
A. hoạt động tôn giáo. B. tranh chấp tài sản.
C. người lạ tạm trú. D. tội phạm lẩn trốn.
Câu 34: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó không được tiến hành khi
đủ căn cứ khẳng định ở đó chỉ có
A. người đang bị truy nã. B. phương tiện gây án.
C. bạo lực gia đình. D. tội phạm đang lẩn trốn.
Câu 35: Việc khám xét chỗ ở của một người không được tiến hành tùy tiện mà phải tuân theo
A. trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. B. chỉ đạo của cơ quan điều tra.
C. yêu cầu của Viện Kiểm sát. D. yêu cầu của
Câu 36: Công dân không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở khi tự ý vào nhà người khác để
A. thăm dò tin tức nội bộ. B. tiếp thị sản phẩm đa cấp.
C. dập tắt vụ hỏa hoạn. D. tìm đồ đạc bị mất ừộm.
Câu 37: Theo quy định của pháp luật, việc khám xét chỗ ở của người nào đó được tiến hành khi đủ căn
cứ để khẳng định ở đó có
A. công cụ gây án. B. hoạt động tín ngưỡng.
C. tổ chức sự kiện. D. bạo lực gia đình.
Câu 38: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Tự ý mở điện thoại của bạn. B. Đe dọa đánh người.
C. Tự ý vào nhà người khác. D. Tung ảnh nóng của bạn lên facebook.
Câu 39: Nghi ngờ cháu M lấy điện thoại của mình, ông P đã xông vào nhà cháu M trong lúc chỉ có mình
M ở nhà để khám xét. Hành vi của ông P xâm phạm đến quyền nào của công dân?
A. bất khả xâm phạm chỗ ở. B. nhân thân và tài sản.
C. được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm. D. được đảm bảo bí mật đời tư.
Câu 40: Tự tiện khám chỗ ở của người khác là xâm phạm đến quyền cơ bản nào của công dân
A. Bảo hộ về tính mạng sức khỏe. B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C. Bất khả xâm phạm về thân thể. D. Bảo hộ về danh dự nhân phẩm.
Câu 41: Chị I thuê căn phòng của bà B. Một lần chị không có nhà, bà B đã mở khóa phòng để vào kiểm
tra. Bà B có quyền tự ý vào phòng chị I khi chị không có nhà hay không? Vì sao?
A. Bà B có quyền vào vì sau đó nói với chị .
B. Bà B có quyền vào vì đây là nhà của bà.
C. Bà B có quyền vào vì bà chỉ kiểm tra không lấy tài sản.
D. Bà B không có quyền vì đây là chỗ ở của người khác.
Câu 42: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân được hiểu là
A. không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý
B. không ai được tự ý thay đổi chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý
C. mọi người đều có quyền vào chỗ ở của người khác khi thấy cần thiết
D. mọi người được tự do vào chỗ ở của người khác
Câu 43: Công dân tự ý khám xét chỗ ở của người khác là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về
A. chỗ ở. B. danh tính. C. bí mật đời tư. D. thân thể.
Câu 44: Tài sản riêng hoặc tài sản thuộc quyền sử dụng của công dân, là nơi thờ cúng tổ tiên, là nơi sum
họp nghỉ ngơi của công dân là gì?
A. Chỗ ở của công dân. B. Khách sạn công dân ở.
C. Chỗ làm của công dân. D. Cơ sở tôn giáo.
Câu 45: Trường hợp nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân?
A. Giúp chủ nhà phá khóa để vào nhà.
B. Con cái vào nhà không xin phép bố mẹ.
C. Trèo qua tường nhà hàng xóm để lấy đồ bị rơi.
D. Hết hạn thuê nhà nhưng không chịu dọn đi.
Câu 46: Khám chỗ ở đúng pháp luật là thực hiện khám trong trường hợp nào sau đây?
A. Do pháp luật quy định. B. Có nghi ngờ tội phạm.
C. Cần tìm đồ vật quý. Do một người chỉ dẫn.
Câu 47: Theo quy định của pháp luật, cơ quan có thẩm quyền được thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín
khi
A. đính chính thông tin cá nhân. B. thống kê bưu phẩm đã giao.
C. cần chứng cứ để điều tra vụ án. D. kiểm tra hóa đơn dịch vụ.
Câu 48: Theo quy định của pháp luật, cơ quan có thẩm quyền được kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín
khi
A. cần phục vụ công tác điều tra. B. xác minh địa chỉ giao hàng.
C. sao lưu biên lai thu phí. D. thống kê bưu phẩm thất lạc.
Câu 49: Theo quy định của pháp luật, trong những trường hợp cần thiết, việc kiểm soát điện thoại, điện
tín của công dân chỉ được tiến hành bởi
A. người có thẩm quyền. B. lực lượng bưu chính.
C. cơ quan ngôn luận. D. phóng viên báo chí.
Câu 50: Trong lúc chị B ra ngoài, thấy điện thoại của chị báo có tin nhắn, anh C cùng phòng mở ra đọc
rồi xóa tin nhắn đó. Anh C đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, uy tín, nhân phẩm.
B. Được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
C. Được tự do lựa chọn thông tin.
D. Được bảo đảm an toàn về tài sản.
Câu 51: Trong lúc anh S đi vắng, chị P người giúp việc cho gia đình đã nhận thay gói bưu phẩm và tự ý
mở ra xem. Trong trường hợp trên, chị P đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. B. Bảo đảm an toàn, bí mật thư tín.
C. Bảo mật quan hệ của cá nhân. D. Bất khả xâm phạm về danh tính.
Câu 52: Theo quy định của pháp luật, thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được
A. phổ biến rộng rãi và công khai. B. niêm phong và cất trữ.
C. phát hành và lưu giữ. D. bảo đảm an toàn và bí mật.
Câu 53: Chị H là nhân viên chuyển thư của bưu điện. Do thấy có một bức thư của người lạ gửi cho chồng mình
nên chị H đã mở thư ra xem rồi dán lại. Hành vi của chị H đã xâm phạm
A. quyền được pháp luật bảo hộ về đời sống tinh thần.
B. quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.
D. quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín.
Câu 54: Hành vi nào sau đây không vi phạm quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại,
điện tín?
A. Tự ý bóc thư của người khác
B. Đọc trộm nhật kí của người khác
C. Bình luận bài viết của người khác trên mạng xã hội
D. Nghe trộm điện thoại người khác
Câu 55: Theo qui định của pháp luật, trong những trường hợp cần thiết, chủ thể nào dưới đây được kiểm
soát thư tín, điện thoại, điện tín của công dân?
A. Đội ngũ phóng viên báo chí. B. Lực lượng bưu chính viễn thông.
C. Nhân viên chuyển phát nhanh. D. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
Câu 56: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín thuộc về quyền
A. bí mật của công dân. B. bí mật của công chức.
C. bí mật của nhà nước. D. bí mật đời tư.
Câu 57: Công dân có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ
quan, trường học, địa phương mình
A. ở những nơi có người tụ tập. B. trong các cuộc họp của cơ quan.
C. ở những nơi công cộng. D. ở bất cứ nơi nào.
Câu 58: Anh B viết bài đăng báo kiến nghị về tình trạng một số hộ kinh doanh không tuân thủ quy định
bảo vệ môi trường. Việc làm của anh B là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại.
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
Câu 59: Ngăn cản đại biểu trình bày ý kiến của mình trong hội nghị là công dân vi phạm quyền
A. quản lí cộng đồng. B. tự do ngôn luận.
C. quản lí truyền thông. D. tự do thông tin.
Câu 60: Cơ sở, điều kiện để công dân tham gia chủ động và tích cực vào các hoạt động của Nhà nước và
xã hội là pháp luật đảm bảo quyền nào của công dân?
A. Học tập nghiên cứu. B. Kinh tế chính trị.
C. Sáng tạo phát triển. D. Tự do ngôn luận.
Câu 61: Việc ông M không cho bà K phát biểu ý kiến cá nhân trong cuộc họp tổ dân phố là vi phạm
quyền nào dưới đây của công dân?
A. Tự chủ phán quyết. B. Quản trị truyền thông
C. Tự do ngôn luận. D. Quản lí nhân sự.
Câu 62: Công dân có thể trực tiếp phát biểu ý kiến trong các cuộc họp là một nội dung thuộc quyền
A. tự do hội họp. B. tự do ngôn luận. C. tự do thân thể. D. tự do dân chủ.
Câu 63: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền tự do cơ bản của công dân?
A. Khiếu nại tố cáo B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền bầu cử, ứng cử. D. Quyền được phát triển.
Câu 64: Ông B viết bài đăng báo bày tỏ quan điểm của mình về việc sử dụng thực phẩm sạch trong chế
biến thức ăn. Ông B đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Tích cực đàm phán. B. Quản lí nhà nước.
C. Tự do ngôn luận. D. Xử lí thông tin.
Câu 65: Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền tự do cơ bản của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền khiếu nại, tố cáo.
C. Quyền được phát triển. D. Quyền bầu cử, ứng cử.
Câu 66: Ông G đã có nhiều bài viết đăng tải trên mạng internet với nội dung chưa có căn cứ rõ ràng về
các chính sách của Nhà nước ta. Hành vi của ông G đã thực hiện không đúng quyền nào dưới đây của
công dân?
A. Quyền khiếu nại và tố cáo. B. Quyền tham gia quản lí Nhà nước.
C. Quyền tự do thông tin. D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 67: Công dân trực tiếp phát biểu ý kiến trong cuộc họp nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa
phương là biểu hiện của quyền nào dưới đây?
A. Quyền tham gia phát biểu ý kiến. B. Quyền tự do hội họp.
C. Quyền xây dựng đất nước. D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 68: Một trong những hình thức thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là
A. tự do nói chuyện trong giờ học.
B. tố cáo người có hành vi vi phạm pháp luật.
C. phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan.
D. nói những điều mà mình thích.
Câu 69: Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và luật quy định mối quan
hệ cơ bản giữa Nhà nước và
A. Nhân dân. B. Công dân. C. Dân tộc. D. Cộng đồng.
Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ
Câu 1: Công dân được thực hiện quyền bầu cử trong trường hợp đang
A. chấp hành hình phạt tù. B. công tác ngoài hải đảo.
C. mất năng lực hành vi dân sự. D. bị tước quyền công dân.
Câu 2: Cử tri được độc lập lựa chọn người trong danh sách ứng cử viên là thực hiện nguyên tắc bầu cử
nào sau đây?
A. Được ủy quyền. B. Trung gian. C. Bỏ phiếu kín. D. Gián tiếp.
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không có quyền bầu cử?
A. Người đang đảm nhiệm chức vụ. B. Người mất năng lực hành vi dân sự.
C. Người đang đi công tác xa. D. Người đang điều trị tại bệnh viện.
Câu 4: Theo quy định của pháp luật, nhân dân thực thi hình thức dân chủ gián tiếp thông qua quyền
A. bầu cử và ứng cử. B. tự do ngôn luận,
C. độc lập phán quyết. D. khiếu nại và tố cáo.
Câu 5: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử khi
A.chứng kiến việc niêm phong hòm phiếu.
B.tìm hiểu thông tin ứng cử viên.
C.công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu.
D.theo dõi kết quả bầu cử.
Câu 6: Quyền nào dưới đây góp phần hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước và để nhân dân thể hiện ý chí
và nguyện vọng của mình.
A. Tham gia quản lý nhà nước B. Khiếu nại tố cáo.
C. Bầu cử và ứng cử D. Quản lý xã hội.
Câu 7: Theo quy định của pháp luật, công dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình thông qua đại
biểu đại diện bằng hình thức thực hiện quyền
A. kiểm tra, giám sát. B. khiếu nại, tố cáo. C. bầu cử, ứng cử. D. quản lí nhà nước.
Câu 8: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri không vi phạm nguyên tắc bầu
cử khi
A. độc lập lựa chọn ứng cử viên. B. ủy quyền thực hiện nghĩa vụ bầu cử.
C. đồng loạt sao chép phiếu bầu. D. công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu.
Câu 9: Công dân không được thực hiện quyền bầu cử trong trường hợp đang
A. chấp hành hình phạt tù. B. bị nghi ngờ phạm tội.
C. điều trị sau phẫu thuật. D. hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Câu 10: Quyền bầu cử và ứng cử là
A. quyền tự do cơ bản của công dân trong lĩnh vực xã hội.
B. quyền nhân thân của công dân trong lĩnh vực dân sự.
C. quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị.
D. quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã họi của công dân.
Câu 11 Quyền ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân là quyền dân chủ cơ bản của công dân gắn
với hình thức dân chủ
A. gián tiếp. B. thảo luận. C. trực tiếp. D. biểu quyết.
Câu 12: Điều kiện nào dưới đây là đúng khi công dân tự ứng cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân
các cấp?
A. Công dân đủ 18 tuổi, được cử tri tín nhiệm và không vi phạm pháp luật.
B. Công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và được cử tri tín nhiệm.
C. Công dân đủ 20 tuổi trở lên.
D. Mọi công dân Việt Nam.
Câu 13: Đâu là nguyên tắc của bầu cử
A. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và có lợi.
B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín.
C. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp.
D. Phổ thông, có lợi.
Câu 14: Cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử khi thực hiện hành vi nào dưới đây ?
A. Nghiên cứu tiểu sử ứng cử viên. B. Ủy quyền tham gia bầu cử.
C. Tìm hiểu danh sách đại biểu. D. Chứng kiến niêm phong hòm phiếu.
Câu 15: Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm tổ chức bầu cử, cử tri vi phạm nguyên tắc bầu cử khi
A. tìm hiểu thông tin ứng cử viên. B. công khai nội dung đã viết vào phiếu bầu.
C. chứng kiến việc niêm phong hòm phiếu. D. theo dõi kết quả bầu cử.
Câu 16: Để thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế Nhà nước bảo đảm cho công dân
thực hiện tốt quyền
A. bầu cử, ứng cử B. khiếu nại. C. học tập. D. tố cáo.
Câu 17: Hình thức dân chủ với những quy chế thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực
tiếp quyết định các công việc của cộng đồng, của nhà nước là
A. dân chủ trực tiếp. B. dân chủ gián tiếp. C. dân chủ tập trung. D. dân chủ xã hội.
Câu 18: Hình thức dân chủ với những quy chế thiết chế để nhân dân bầu ra người đại diện của mình
quyết định các công việc của cộng đồng, của nhà nước là
A. dân chủ trực tiếp. B. dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ cá nhân. D. dân chủ xã hội.
Câu 19: Trong quá trình bầu cử, việc cử tri không thể tự mình viết được phiếu bầu thì nhờ người khác
viết hộ nhưng phải tự mình bỏ phiếu đã thể hiện nguyên tắc gì trong bầu cử ?
A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Trực tiếp. D. Bỏ phiếu kín.
Câu 20: Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử, trừ những trường hợp đặc biệt bị
pháp luật cấm là nội dung của nguyên tắc nào sau đây?
A. Phổ thông . B. Trực tiếp. C. Bỏ phiếu kín. D. Bình đẳng.
Câu 21: Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là
A. bảo đảm thực hiện quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
B. bảo đảm thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân.
C. bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.
D. bảo đảm quyền tự do, dân chủ của công dân.
Câu 22: Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo tại địa phương, công dân đã thực hiện quyền tham gia
quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi
A. cả nước. B. lãnh thổ. C. cơ sở. D. quốc gia.
Câu 23: Ở phạm vi cơ sở, quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân không được thực hiện
theo cơ chế
A. dân kiểm tra. B. dân bàn. C. dân quản lí. D. dân biết.
Câu 24: Công dân tham gia xây dựng hương ước làng xã là thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và
xã hội ở phạm vi
A. cơ sở. B. cả nước. C. lãnh thổ. D. quốc gia.
Câu 25: Công dân T tham gia thảo luận và đóng góp ý kiến cho dự án mở rộng khu dân cư của xã. Điều
này cho thấy công dân T đã thực hiện quyền dân chủ nào dưới đây?
A. Được cung cấp thông tin nội bộ. B. Đóng góp ý kiến nơi công cộng
C. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 26: ủy ban nhân dân xã Y tổ chức lấy ý kiến của người dân về kế hoạch lắp đặt hệ thống loa phát
thanh ở địa phương là thực hiện nội dung quyền dân chủ nào dưới đây của công dân?
A. Độc lập phán quyết. B. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Tự do ngôn luận. D. Chủ động kiểm toán ngân sách quốc gia.
Câu 27: Trước khi công bố phương án thi. Bộ giáo dục và đào tạo đã lấy ý kiến của nhân dân trong cả
nước. Điều đó nhằm phát huy quyền cơ bản nào của công dân
A. xây dựng Nhà nước pháp quyền. B. tham gia quản lý Nhà nước, xã hội.
C. xây dựng xã hội học tập. D. quyết định của mọi người
Câu 28: Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế nào?
A. Tham gia thảo luận xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng.
B. Đóng góp ý kiến với nhà nước những vấn đề vướng mắc, bất cập.
C. Dân biết, dân hỏi, dân nói, dân nghe.
D. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
Câu 29: Một trong các nội dung của quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội là
A. thảo luận vào các công việc chung của đất nước.
B. phê phán cơ quan nhà nước trên face book.
C. tự do trình bày quan điểm cá nhân
D. giữ gìn an ninh trật tự xã hội.
Câu 30: Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng
thuộc nội dung quyền dân chủ nào sau đây?
A. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội.
B. Quyền bầu cử và ứng cử.
C. Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại và điện tín.
D. Quyền khiếu nại và tố cáo.
Câu 31: Ủy ban nhân dân xã A họp dân để bàn và cho ý kiến và mức đóng góp xây dựng đường bê tông
tại địa phương. Như vậy, nhân xã A đã thực hiện hình thức dân chủ nào?
A. Dân chủ gián tiếp. B. Dân chủ công khai.
C. Dân chủ trực tiếp. D. Dân chủ tập trung
Câu 32: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội gắn liền với việc thực hiện hình thức dân chủ
A. gián tiếp. B. tập trung. C. trực tiếp. D. đại diện.
Câu 33: Nhân dân xã A biểu quyết công khai việc xây dựng nhà văn hóa với sự đóng góp của các hộ gia
đình. Việc làm này là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền tự do bày tỏ ý kiến của mình.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền công khai minh bạch.
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.
Câu 34: Để tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội, công dân sử dụng quyền nào?
A. Quyền bầu cử, ứng cử
B. Quyền khiếu nại, tố cáo.
C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
D. Quyền tự do ngôn luận.
Câu 35: Theo pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, việc làm nào sau đây được nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra?
A. Xây dựng các hương ước, quy ước dòng họ.
B. Mức đóng góp xây dựng ngân sách địa phương.
C. Đề án xây dựng nhà máy thủy điện.
D. Việc giải quyết khiếu nại của công dân tại địa phương.
Câu 36: Hiến pháp 2013 qui định, chủ thể có thể thực hiện quyền khiếu nại là
A. chỉ cá nhân. B. chỉ tổ chức.
C. cán bộ công chức. D. cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Câu 37: Công dân thực hiện quyền tố cáo là hình thức dân chủ nào dưới đây?
A. Dân chủ trực tiếp. B. Dân chủ gián tiếp. C. Dân chủ đại diện. D. Dân chủ XHCN.
Câu 38: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức cá nhân bị xâm phạm là mục
đích của
A. tố cáo. B. đền bù thiệt hại. C. khiếu nại. D. chấp hành án.
Câu 39: Nhằm phát hiện ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm phạm tới lợi ích của nhà nước, các tổ
chức hoặc công dân là mục đích của
A. tố cáo. B. đền bù thiệt hại. C. khiếu nại. D. chấp hành án.
Câu 40: Người khiếu nại là
A. chỉ tổ chức. B. chỉ cá nhân.
C. cơ quan, tổ chức và cá nhân. D. chỉ những người trên 18 tuổi.
Câu 41: Người tố cáo là
A. chỉ tổ chức. B. chỉ cá nhân.
C. cơ quan,tổ chức và cá nhân. D. chỉ những người trên 18 tuổi.
Câu 42: Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại là người giải
quyết
A. khiếu nại. B. tố cáo. C. Việc làm. D. rắc rối.
Câu 43: Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành
chính bị khiếu nại là người giải quyết
A. khiếu nại. B. tố cáo. C. Việc làm. D. rắc rối.
Câu 44: Ý kiến nào sau đây đúng?
A. Công dân, tổ chức có đều quyền khiếu nại.
B. Chỉ có công dân mới có quyền khiếu nại.
C. Chỉ có tổ chức mới có quyền tố cáo.
D. Công dân, tổ chức không có quyền khiếu nại.
Câu 45: Ý kiến nào sau đây đúng?
A. Công dân, tổ chức không có quyền khiếu nại.
B. Chỉ có công dân mới có quyền khiếu nại.
C. Chỉ có công dân mới có quyền tố cáo.
D. Công dân, tổ chức không có quyền tố cáo.
Câu 46: Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại phải làm gì?
A. Xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết.
B. Xác minh, kết luận và ra quyết định xử lý.
C. Xác minh, kết luận và đưa ra tòa.
D. Xác minh, kết luận và trình Viện kiểm sát.
Câu 47: Người có thẩm quyền giải quyết tố cáo phải làm gì?
A. Xác minh, kết luận và ra quyết định giải quyết.
B. Xác minh, kết luận và ra quyết định xử lý.
C. Xác minh, kết luận và đưa ra tòa.
D. Xác minh, kết luận và trình Viện kiểm sát.
Câu 48: Mọi quá trình khiếu nại theo con đường hành chính đều kết thúc sau quyết quyết định giải quyết
khiếu nại lần thứ hai. Tuy nhiên người khiếu nại vẫn còn quyền yêu cầu Tòa án giải quyết khiếu nại của
mình theo
A. thủ tục tố tụng. B. thủ tục dân sự.
C. thủ tục hình sự. D. thủ tục địa phương.
Câu 49: Bước hai của quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo quy định trong thời hạn của luật định, việc
làm đầu tiên người giải quyết tố cáo phải tiến hành là gì?
A. Ra quyết định. B. Kỷ luật cấp dưới.
C. Xác minh, xem xét. D. Đưa lên cấp trên.
Câu 50: Trong quá trình tiếp nhận, giải quyết tố cáo, nếu có dấu hiệu phạm tội kinh tế thì cơ quan, tổ
chức tiếp nhận, giải quyết tố cáo phải chuyển hồ sơ cho cơ quan nào để giải quyết theo quy định của pháp
luật tố tụng hình sự?
A. Kho bạc nhà nước. B. Sở Tài chính.
C. Ngân hàng nhà nước. D. Cơ quan điều tra.
Câu 51: Theo quy định của pháp luật, công dân cần thực hiện quyền khiếu nại khi nhận được
A. thông báo tuyển dụng nhân sự. B. kế hoạch giao kết hợp đồng lao động.
C. phiếu thăm dò ý kiến cá nhân. D. quyết định buộc thôi việc không rõ lí do.
Câu 52: Phát hiện một nhóm thanh niên bẻ khóa lấy trộm tài sản của một nhà vắng chủ, Q đã báo cho cơ
quan công an biết. Hành vi này thể hiện Q đã thực hiện
A. Quyền khiếu nại. B. Quyền tố cáo. C. Quyền nhân thân. D. Quyền dân chủ.
Câu 53: Công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây?
A. Bị hạ bậc lương không rõ lí do. B. Nhận quyết định điều chuyển công tác.
C. Bị giao thêm việc ngoài thỏa thuận. D. Phát hiện đường dây cá độ bóng đá.
Câu 54: Công dân có thể thực hiện quyền tố cáo trong trường hợp nào sau đây?
A. Bị đe dọa đến tính mạng, sức khỏe. B. Bị thu hồi giấy phép kinh dọanh.
C. Nhận tiền bồi thường chưa thỏa đáng. D. Nhận quyết định điều chuyển công tác.
Câu 55: Chị M bị buộc thôi việc trong thời gian đang nuôi con 8 tháng tuổi. Chị M cần căn cứ vào quyền
nào của công dân để bảo vệ mình?
A. Quyền khiếu nại. B. Quyền dân chủ. C. Quyền tố cáo. D. Quyền bình đẳng.

You might also like