Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

1.

Cho các hợp chất tự nhiên quang hoạt sau:

a) Đánh dấu (*) vào carbon bất đối xứng ?


b) Gọi tên theo danh pháp R/S ?
2. Cho các cấu trúc sau:

a) Đánh dấu (*) vào carbon bất đối xứng ?


b) Gọi tên theo danh pháp R/S ?
c) Biểu diễn mặt phẳng đối xứng nội phân tử?
d) Cho biết chất nào trùng vật-ảnh ? không trùng vật-ảnh ? meso ?
3. Cho các hợp chất sau:
(S)-2-chlorobutane; (R)-1,1,2-trimethylcyclohexane; (2R,3S)-2,3-dibromohexane;
(1R,2R)-1,2-dibromocyclohexane; meso-hexane-3,4-diol; ()-hexane-3,4-diol
a) Biểu diễn cấu trúc 3D
b) Đánh dấu (*) vào carbon bất đối xứng ?
c) Biểu diễn mặt phẳng đối xứng phân tử?
d) Biểu diễn các đồng phân đối quang ? đồng phân đia ?
e) Cho biết chất nào trùng vật-ảnh ? không trùng vật-ảnh ? meso ?

4. Chuyển các công thức phối cảnh sau thành công thức Fischer:

5. Chuyển các công thức Fischer sau thành công thức phối cảnh:

6. Cho biết mối quan hệ lập thể (giống nhau, đối quang, đia) giữa các cặp chất sau ?

7. Biểu diễn đồng phân đối quang (ảnh gương) của các chất sau (nếu có)
8. Tính toán năng suất quay cực của các mẫu sau (ở 25oC, bước sóng D của đèn natri)
(a) 1.00 g mẫu được hòa trong 20.0 mL ethanol. Sau đó 5.00 mL dung dịch này được đặt
trong 1 ống phân cực kế 20.0 cm. Góc quay cực đo được là -1.25°.
(b) 0.050 g mẫu được hòa trong 2.0 mL ethanol. Dung dịch này được đặt trong 1 ống
phân cực kế 2.0 cm. Góc quay cực đo được là 0.043°.
9. (+)-Tartaric acid có năng suất quay cực là +12o. Tính toán năng suất quay cực của hỗn
hợp gồm 68% (+)-tartaric acid và 32% (-)-tartaric acid ?
10. (S)-2-iodobutane có năng suất quay cực là +15.9o.
a) Biểu diễn cấu trúc của (S)-2-iodobutane ?
b) Dự đoán năng suất quay cực của (R)-2-iodobutane ?
c) Tính tỉ lệ % của hỗn hợp gồm (R) và (S)-2-iodobutane có năng suất quay cực là -
7.95o.
11. Cho các cấu trúc sau:

a) Biểu diễn tất cả đồng phân lập thể có thể có ?


b) Cho biết chất nào trùng vật-ảnh ? không trùng vật-ảnh ? meso ?
c) Cho biết mối quan hệ giữa các chất ?
12. Xét phản ứng monobrom hóa dưới đây:
a) Đề nghị cơ chế phản ứng để giải thích tại sao phản ứng hầu
như chỉ xảy ra ở vị trí benzylic ?
b) Biểu diễn cấu trúc hóa học của 2 đồng phân lập thể (A, B) thu
được ? Gán cấu hình (R/S) cho các nguyên tử cacbon bất đối
xứng trong mỗi sản phẩm ?
c) So sánh tương quan khối lượng của A, B ? Giải thích ?
d) Trình bày phương pháp tách biệt A, B ? Giải thích ?
13.
(a) Biểu diễn tất cả đồng phân của 2,3,4-tribromopentane ?
(b) Đánh dấu carbon bất đối, gọi tên theo danh pháp (R), (S) ?
(c) Trong các cấu trúc meso, cho biết C3 là bất đối xứng ? không trùng vật-ảnh ? hay là
trung tâm lập thể ?
(d) Trong các đồng phân đối quang, cho biết tại sao C3 không phải là trung tâm lập thể ?
14. Hydro hóa (R)-3,4-dimethylpent-1-ene, xúc tác Pt, thu được (S)-2,3-dimethylpentane.
a) Viết phương trình phản ứng ? Chỉ ra hóa học lập thể của chất tham gia và sản phẩm ?
b) Phản ứng là bảo toàn hay đảo ngược cấu hình ?
c) Có hay không mối quan hệ giữa danh pháp R/S với dấu của năng suất quay cực ?
15. Phản ứng khử ketone bằng NADPH, xúc tác enzyme thu được sản phẩm quang hoạt.

a) Có phải sản phẩm có carbon bất đối xứng hay trung tâm lập thể ?
b) Giải thích tại sao sản phẩm có tính quang hoạt ?
c) Nếu khử hóa bằng hydro, xúc tác Ni thì sản phẩm có quang hoạt không ?

You might also like