Không sử dụng đề đã thi, đề thi mẫu

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN 12/2019

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
MÔN: KINH TẾ LƯỢNG - Đề 1
Thời gian làm bài: 75 phút
Tài liệu gốc: Sách in, vở ghi chép
Tài liệu photo: slide bài giảng, bảng tra số thống kê
Không sử dụng đề đã thi, đề thi mẫu
Không trao đổi tài liệu, chỉ sử dụng máy tính tay
Nộp lại đề thi kèm trong bài thi
(Lấy 4 chữ số thập phân khi làm bài)

Các biến sau:


colgpa = điểm trung bình học tập sau học kỳ đầu tiên ở đại học (theo thang điểm 10)
act = điểm thi tuyển đại học skipped = số buổi vắng trung bình mỗi tuần
income = thu nhập trung bình của gia đình trong một tháng (triệu đồng/tháng)
urban = 1 nếu sinh viên có hộ khẩu tại khu vực thành thị

Câu 1 (5đ): Ước lượng mô hình:


colgpa = 0 + 1 act + 2 skipped + 3 urban+ 4 log(income) + u (Mh1)
Kết quả ước lượng bằng R như sau:
Call:
lm(formula = colgpa ~ act + skipped + urban + log(income),data = gpa)
Coefficients:
Estimate Std. Error t value Pr(>|t|)
(Intercept) 5.05405 0.88930 5.683 8.49e-08 ***
act 0.07156 0.02702 2.649 0.00910 **
skipped -0.22985 0.07349 -3.128 0.00218 **
urban 0.26783 0.15797 1.695 0.09243 .
log(income) 0.23991 0.15370 1.561 0.12103
---
Residual standard error: 0.8734 on 128 degrees of freedom
Multiple R-squared: 0.1503, Adjusted R-squared: 0.1238
F-statistic: 5.662 on 4 and 128 DF, p-value: ????

1. Giải thích ý nghĩa của hệ số hồi quy của biến urban và log(income)?
2. Số buổi vắng có ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập học kỳ đầu tiên ở đại học không, với mức ý
nghĩa 3%?
3. “Trong điều kiện các yếu tố khác là như nhau, sinh viên có hộ khẩu tại thành thị sẽ có điểm trung bình
học tập trong học kỳ đầu tiên ở đại học cao hơn sinh viên có hộ khẩu không ở thành thị”. Bạn có đồng ý
với nhận định này không, với mức ý nghĩa 6%?
4. Kiểm định ý nghĩa đồng thời của tất cả các biến độc lập trong mô hình, với mức ý nghĩa 5%?
5. Gọi incyear là thu nhập trung bình của gia đình trong một năm (triệu đồng/năm). Hãy viết lại hồi quy
mẫu khi thay biến income thành incyear?

Câu 2 (3đ): Ước lượng mô hình:


colgpa = 0 + 1 act + 2 skipped + 3 urban + + 4 log(income) + 5 acturban + u (Mh2)
Page 1 of 2
Kết quả ước lượng được cho trong bảng sau:
Call:
lm(formula = colgpa ~ act + skipped + urban + log(income) + act *urban,
data = gpa)
Coefficients:
Estimate Std. Error t value Pr(>|t|)
(Intercept) 4.52502 1.08797 4.159 5.84e-05 ***
act 0.09452 0.03831 2.467 0.01496 *
skipped -0.22922 0.07358 -3.115 0.00227 **
urban 1.36296 1.30413 1.045 0.29796
log(income) 0.23457 0.15400 1.523 0.13021
act:urban -0.04535 0.05361 -0.846 0.39915
---
Residual standard error: 0.8744 on 127 degrees of freedom
Multiple R-squared: 0.1551, Adjusted R-squared: 0.1218
F-statistic: 4.663 on 5 and 127 DF, p-value: 0.0006092
1. Kiểm định giả thuyết 2 phía H0: β5 = 0, với mức ý nghĩa 7%? Nêu ý nghĩa của kiểm định này?
2. Để kiểm định giả thuyết cho rằng, đối với sinh viên có hộ khẩu tại khu vực thành thị, điểm thi tuyển đại
học (act) không ảnh hưởng đến kết quả học kỳ đầu tiên; người ta thực hiện kiểm định sau trên Mh2:
> linearHypothesis(mh2,"act+act:urban=0")
Linear hypothesis test

Hypothesis:
act + act:urban = 0

Model 1: restricted model


Model 2: colgpa ~ act + skipped + urban + log(income) + act * urban

Res.Df RSS Df Sum of Sq F Pr(>F)


1 128 98.392
2 127 97.101 1 1.2904 1.6877 0.1963
Hãy viết giả thuyết 2 phía H0 và H1 tương ứng dựa vào bảng kết quả trên?
Giải thích tại sao cần kiểm định giả thuyết H0 như vậy? Nêu kết luận của bạn, với mức ý nghĩa 4%?
3. Có kết quả kiểm định sau trên (Mh2). Kiểm định này dùng để làm gì? Nêu kết luận của bạn với mức ý
nghĩa 8%?
> reset(mh2)
RESET test
data: mh2
RESET = 0.48015, df1 = 2, df2 = 125, p-value = 0.6198

Câu 3 (2đ). Các phát biểu sau đây đúng hay sai? Giải thích?

Page 2 of 2

You might also like