ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐỒ ÁN NỀN MÓNG

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN NỀN MÓNG
I. SỐ LIỆU TẢI TRỌNG CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT

1. Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột (đỉnh bệ) và kích thước cột
lcxbc Số liệu tải trọng và kích thước cột: 3
Tải trọng thẳng đứng Vo (kN) = 17500 (kN)
Mô men Mo (kN.m) = 152 (kN.m)
Tải trọng ngang Qo (kN) = 35(kN)
Kích thước cột lcxbc (cmxcm) = 50x35(cmxcm)
Độ sâu mực nước ngầm (m) = -2,6 (m)
2. Số liệu địa chất lỗ khoan: BH4

B. YÊU CẦU ĐỒ ÁN
- Xử lý và đánh giá điều kiệu địa chất công trình, điều kiện xây dựng công trình
- Đề xuất phương án móng cọc khoan nhồi
- Thiết kế phương án móng đã chọn: lựa chọn loại cọc, cấu tạo và kiểm toán móng cọc về cường đ
Thuyết minh tính toán khổ giấy A4
Bản vẽ khổ giấy A3: Bố trí chung, Cốt thép lồng cọc, Chi tiết đài cọc (kích thước cm, cao độ m)
Tại lỗ khoan BH4, chiều sâu khoan 40 (m), bao gồm 5 lớp đất như sau:
Lớp 1 là lớp sét pha màu xám, trạng thái dẻo mềm, chiều dày 5,2 (m)
Cao độ mặt lớp: 0
Cao độ đáy lớp: -5,2
Trọng lượng thể tích tự nhiên gw = 18,6 (kN/m³)
Trọng lượng thể tích bão hòa

= gs + eo.gn 26,8+ 0,811.9,81


gbh (1 + eo) = = 19,19 (kN/m³)
(1 + 0,811)
Trọng lượng thể tích đẩy nổi:
gđn = gbh - gn = 19,19 - 9,81 = 9,38 (kN/m³)
Mô đun biến dạng, tra phụ lục B3. TCVN 9362-2012:
eo = 0,811
=> Eo = 10 (Mpa)
IL = 0,51
Lớp 2 là cát hạt nhỏ, trạng thái rời rạc, chiều dày lớp 9 (m)
Cao độ mặt lớp: -5,2
Cao độ đáy lớp: -14,2
Tỷ trọng lớp đất: D = 26,6/9,81 = 2,71
Coi cát bão hòa nước => Sr = 1 => W = eo/D = 1,08/2,71 = 39,9%
Trọng lượng thể tích tự nhiên:
D.gn.(1+W) 2,71.(1 + 39,9%)
gw = = = 17,88(kN/m³)
(1 + eo) (1 + 1,08)
Trọng lượng thể tích bão hòa
gs + eo.gn 26,6+ 1,08.9,81
gbh = = = 17,88 (kN/m³)
(1 + eo) (1 + 1,08)
Trọng lượng thể tích đẩy nổi:
= -
gđn gbh gn = 17,88 - 9,81 = 8,07 (kN/m³)
Lớp 3 là lớp sét pha màu xám nâu xám xanh, trạng thái dẻo cứng, chiều dày 4,3 (m)
Cao độ mặt lớp: -14,2
Cao độ đáy lớp: -18,5
Trọng lượng thể tích bão hòa
gs + eo.gn 27+ 0,687.9,81
gbh = = = 20 (kN/m³)
(1 + eo) (1 + 0,687)
Trọng lượng thể tích đẩy nổi:
gđn = gbh - gn = 20 - 9,81 = 10,19 (kN/m³)
Mô đun biến dạng, tra phụ lục B3. TCVN 9362-2012:
eo = 0,687
=> Eo = 18 (Mpa)
IL = 0,47
Lớp 4 là cát hạt nhỏ,màu xám, trạng thái chặt vừa, chiều dày lớp
8(m)
Cao độ mặt lớp: -18,5
Cao độ đáy lớp:-26,5
Tỷ trọng lớp đất: D = 26,6/9,81 = 2,71
Coi cát bão hòa nước => Sr = 1 => W = eo/D = 0,89/2,71 = 32,8%
Trọng lượng thể tích tự nhiên:
D.gn.(1+W) 2,71.(1 + 32,8%)
gw = = = 18,68 (kN/m³)
(1 + eo) (1 + 0,89)
Trọng lượng thể tích bão hòa
gs + eo.gn 26,6+ 0,89.9,81
gbh = = = 18,68 (kN/m³)
(1 + eo) (1 + 0,89)
Trọng lượng thể tích đẩy nổi:
= -
gđn gbh gn = 18,68 - 9,81 = 8,87 (kN/m³)

Lớp 5 là lớp sỏi lẫn cát ,kết cấu chặt, chiều dày lớp 13,5 (m)

Cao độ mặt lớp: -26,5

Cao độ đáy lớp:-40,0

II. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ


Qua các chỉ tiêu như trên, ta nhận thấy lớp 1,2,3,4 có chỉ số SPT nhỏ, không đặt được móng.
Lớp 5 địa chất tốt chỉ số SPT > 30, nên chọn cao độ mũi cọc vào lớp 5.
PHẦN II
THIẾT KẾ KỸ THUẬT
I. CHỌN CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA MÓNG CỌC
KHOAN 1. Chiều dài và tiết diện cọc
Căn cứ vào trụ địa chất và đánh giá điều kiện đất, lựa chọn cao độ mũi cọc tại :-29,5 (m)
Chọn đường kính cọc D = 1,2(m)
Chiều dài cọc tính toán tính từ đáy bệ đến mũi cọc Ltt = 27,5 (m)

Chiều dài thực tế phải thi công cọc bao gồm chiều dài phần tính toán, chiều dài ngàm vào trong
đài (Lng = 15cm) và chiều dài đoạn mũi cọc (L m = 0,5xđường kính cọc); chiều dài đoạn bê tông
xốp đầ cọc đập bỏ (Lb = 1m).
L = Ltt + Lng + Lm + Lb = 27,5 + 0,15 + 0,5 + 1 = 29,15 (m)
2. Chọn bề rộng cọc
Giả sử theo phương chiều rộng đài cọc bố trí 2 hàng cọc, ta có:
Bđ ≥ 1.3D + 2C = 3D+ 2.(1.D) = 5D = 5.1,2 = 6 (m)
Chọn bề rộng đài cọc Bđ = 6 (m)
3. Chọn chiều sâu chôn đài cọc và chiều cao đài cọc
3.1. Chọn chiều sâu chôn đài cọc
Chiều sâu chôn đài cọc tính toán dựa vào điều kiện sau: h ≥ 0,7.hmin
S2Q
h = tg(45 - 0,5j).
min g.Bđ
Đáy đài nằm trong lớp đất số 1, có = 11⁰27'⁰
g = 18,6 (kN/m³
Tổng tải trọng nằm ngang tính toán Q= 35 (kN)
Thay số tính được:
2.35
hmin g(45⁰ - 0,5.11⁰27'). = 0,812 (m)
18,6*6
0,7.hmin = 0,7*0,812 = 0,57 (m)
Vậy chọn chiều sâu chôn đài cọc h = 2,5 (m)
3.2. Chọn chiều cao đài cọc
Chọn chiều cao làm việc của đài cọc ho = 2 (m)
Chọn chiều dày lớp bê tông lót h1 = 0,2m
Chiều cao đài cọc hđ = ho + h1 = 2 + 0,2 = 2,2 (m)

4. Vật liệu cọc


Kích thước cọc:
Đường kính cọc, D = 1,2 (m)
Đường kính cốt thép dọc Ø25
Số lượng thanh cốt thép dọc chủ: 22
Bê tông:
Mác bê tông B20
Rb = 11500 (kPa)
Rbt = 900 (kPa)

Thép:
Vật liệu thép: Cốt chủ loại AII có các thông số như sau:
Rs = 280000 (kPa)
Rc = 300000 (kPa)
Vật liệu thép: Cốt đai loại AI có các thông số như sau:
Rs = 225000 (kPa)
Rc = 300000 (kPa)
5. Lựa chọn phương pháp thi công cọc
Cọc bê tông cốt thép đổ tại chỗ trong dung dịch vữa sét (cọc khoan nhồi)
II. TỔ HỢP TẢI TRỌNG TÁC DỤNG TẠI ĐỈNH BỆ MÓNG
Tải trọng tiêu chuẩn đặt tại chân cột (đỉnh bệ móng)
Theo bài ra ta có:
Vo,tc = 17500 (kN)
Mo,tc = 152 (kN.m)
Qo,tc = 35 (kN)
Tải trọng tính toán đặt tại chân cột tính như sau:
V = 1,35.V
o,tt o,tc = 1,35.17500 = 23625 (kN)
Mo,tt = 1,35.Mo,tc = 1,35.152 = 205,2(kN.m)
Q = 1,35.Q
o,tt o,tc = 1,35.35 = 47,25 (kN)
Với n = 1,35 là hệ số vượt tải
III. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC
1. Xác định sức chịu tải của cọc theo cường độ vật liệu
Theo TCVN 5574-2018:
Rv = j.(gcb.g'cb.Rb.Ab + Rs.As)

Cọc chịu tải lệch tâm, hàm lượng thép m = (0,4 : 0,65)%, chọn m = 0,5%.
Diện tích tiết diện ngang của cọc Ab = 3,14.1,2²/4 = 1,1304 (m²)
4
Diện tích cốt thép yêu cầu As = 0,5.Ab.10 = 0,5%.1,1304 = 56,52 (cm²)
Chọn cốt thép dọc 22Ø25có As = 107,94 (cm²)

22 D25

Sơ bộ chọn bê tông cọc có cấp độ bền B20, Rb = 11500 (kPa); Rbt = 900 (kPa).
Mô đun đàn hồi Eb = 27000 (Mpa).
gcb: Hệ số kể đến việc đổ bê tông trong không gian chật hẹp của hố và ống vách, gcb = 0,85.
g'cb: Hệ số kể đến phương pháp thi công cọc dưới huyền phù sét, g'cb = 0,7.
Xác định hệ số uốn dọc:
2
j = 1,028 - 0,0000288.l - 0,0016.l là
độ mảnh của cọc l = Iy/r
r = 0,6 (m) là bán kính cọc
Iy = u.L = 0,7.27,5 =19,25 (m) => l = 19,25/0,6 =32,08
Thay số vào ta có: j = 1,028 - 0,0000288.32,08² - 0,0016.32,08 = 0,947
Sức chịu tải cho phép là:
Rvl = 0,947.(0,85.0,7.11500.1,1304 + 280000.107,94.10⁻⁴) = 10186,96(kN)
2. Xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền
a. Sức chịu tải cực hạn Rc,u (kN) được xác định theo công thức Nhật Bản (Phụ lục G.3.2)
Do cọc xuyên qua cả đất dính và đất rời, do vậy tính toán sức chịu tải cho phép của cọc như sau:

Rc,u = qb.Ab +u.S(fc,i.lc,i


Trong đó:
Ab: Diện tích tiết diện ngang của cọc, Ab
U: Chu vi tiết diện ngang của cọc, U = 3,14.D = 3,14.1,2 = 3,768 (m)

qb: Cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc nằm trong đất
+ Đối với đất rời: qb = 150.Np
Np là chỉ số SPT trung bình trong khoảng 1D dưới mũi cọc và 4D trên mũi cọc,
Np = 34 => qb = 150.34 = 5100 (kPa)
Cường độ sức kháng trung bình đối với cọc khoan được xác định như sau:
+ Đối với đất rời: f = 10.Ns,i
s,i

3
+ Đối với đất dính:
f = .f .c
c,i ap L u,i

ap là hệ số điều chỉnh cho cọc khoan nhồi, xác định theo biểu đồ, phụ thuộc vào tỷ số sức
khán cắt trên áp lực hiệu quả thẳng đứng
fL là hệ số điều chỉnh lấy bằng 1.

2,5

MNN = -3(m)
2,7
+ f .l )
s,i s,i

9
+ f .l )
s,i s,i

4,3
6

3
* Đối với lớp 1: (Đất dính)
Sức kháng cắt: cu,1 = 13,7 (kPa)
Áp lực hiểu quả thẳng đứng, tính cho giữa lớp đất:
s'v1 = 3.18,6 + 1,1.9,38 = 66,12 (kPa)
Tỷ số cu,1/s'v1 = 13,7/66,12 = 0,207
Tra bảng ta được ap1 =1
fc,1 = ap1.fL.cu,1 = 1.1.13,7 = 13,7 (kPa)
* Đối với lớp 3: (Đất dính)
Sức kháng cắt: cu,3 = 21 (kPa)
Áp lực hiểu quả thẳng đứng, tính cho giữa lớp đất:
s'v3 = 3.18,6 + 9,38.2,2 + 8,07.9 + 10,19.4,3/2 = 170,97 (kPa)
Tỷ số cu,3/s'v3 = 21/170,97 = 0,123
Tra bảng ta được ap3 =1
f = .f .c
ap3 L u,3 = 1.1.21 = 21 (kPa)
c,3

* Đối với lớp 2 phía trên, phía dưới và lớp 4 ta lập bảng sau:
Tổng chiều Chia lớp hi tb
Lớp dày lớp (m) (m) SPT N fsi (kPa) f s,i (kPa)
2 8 26,67
2 10 33,33
2 (phía
9 2 11 36,67 34,67
trên)
2 12 40
1 11 36,67
2 17 56,67
2 (phía
6 2 18 60 58,89
dưới)
2 18 60
2 31 103,33
4 3 108,33
1 34 113,33
Thay các giá trị tìm được ở trên vào công thức tính sức chịu tải cọc, ta có:
Rc,u = qb.Ab + U.S(fc,i.lc,i + fs,i.ls,i)
= 5100.0,785 + 3,14.(13,7.2,7 + 34,67.9 + 21.4,3 + 58,89.6 + 108,33.3) = 7512,9 (kN)
b. Sức chịu tải cho phép R c,d (kN) tính theo công thức sau
.R
go c,u
R =
c,d
gn.gk
Các hệ số được xác định theo mục 7.1.11 TCVN 10304-2014:

You might also like