Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔ PHỎNG TRONG CNHH

Mã môn học: CH3452

Họ và tên sinh viên: Hoàng Thị Yến MSSV: 20212123


Lớp: 739901
Thứ: 5 ngày 14/ tháng 03/ năm 2024 Thời gian từ 8h25 đến 10h05
Địa chỉ thí nghiệm: C4-313
Bài thực hành: Bài 6: Phản Ứng Chuyển Hóa & Phản Ứng Cân Bằng

1. Mục đích: Giúp sinh viên phát triển mô hình phản ứng dựa theo độ chuyển hóa
và cân bằng phản ứng hóa học.
2. Nội dung
- Làm bài tập về phản ứng chuyển hóa và phản ứng cân bằng
3. Kết quả
-. Phản ứng chuyển hóa:
+ Lưu lượng thành phần của sản phẩm
+Kết quả của phản ứng chuyển hóa:

+ Độ chuyển hóa của từng phản ứng:

Độ chuyển hóa của từng phản ứng bằng với độ chuyển hóa ban đầu đề cho:

do lưu lượng
không khí vào là 270 kgmole/h dư so với lượng methane vào là 100 kgmole/h.
-Phản ứng Cân bằng

+Kết quả của phản ứng cân bằng:

+Lưu lượng dòng lỏng: 0 (kgmole/h)


Tính toán phần trăm các cấu tử: CO giảm 60.77%
H2 tăng 15.98%
- Phản ứng chuyển hóa trong điều kiện đẳng nhiệt 500oC

+Khi làm việc ở chế độ đẳng nhiệt độ chuyển hóa không đổi
4. Phân tích, biện luận, đánh giá kết quả:
- Phản ứng chuyển hóa dùng để sản xuất hydro từ hydrocacbon. Phản ứng cân bằng
để tăng hiệu suất hydro và giảm nồng độ CO.
- Phản ứng chuyển hóa: nhiệt độ dòng sau khi qua thiết bị chuyển hóa tăng lên, phản
ứng này là phản ứng tỏa nhiệt.
- Để tăng độ chuyển hóa CH4 và đạt tới giá trị đặt cần lấy lượng dư O2.
- Phản ứng chuyển hoá không hoàn toàn, sau phản ứng vẫn còn CH4.
- Trong thiết bị phản ứng cân bằng, phản ứng vẫn tỏa nhiệt. Tuy nhiên chỉ CO tham
gia phản ứng, các chất còn lại trao đổi nhiệt với dòng hơi nước nên nhiệt độ dòng
giảm.
5. Những phát hiện mới khi làm thực hành
- Biết cách mô phỏng các phản ứng, thiết bị phản ứng

You might also like