Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa

CLB Hỗ Trợ Học Tập

Phương trình vi phân cấp một

Mục lục

I Định nghĩa và bài toán Cauchy 1


1 Định nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1
2 Bài toán Cauchy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1

II Phương trình khuyết 2


1 Phương trình khuyết y . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2
2 Phương trình khuyết x . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2

III Phương trình biến số phân ly 4

IV Phương trình dạng đẳng cấp - đưa được về dạng đẳng cấp 5
1 Phương trình dạng đẳng cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5
2 Phương trình đưa được về dạng đẳng cấp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6

V Phương trình vi phân tuyến tính 7

VI Phương trình Bernoulli 8

VII Phương trình vi phân toàn phần 9

I Định nghĩa và bài toán Cauchy

1 Định nghĩa

Định nghĩa 1. Phương trình vi phân cấp một là những phương trình có dạng

F (x, y, y ′ ) = 0

trong đó x là biến số độc lập, y = y(x) là hàm số cần tìm.

2 Bài toán Cauchy


(Bài toán Cauchy với giá trị ban đầu) 
y ′ = f (x, y)
y(x ) = y
0 0

1
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
Người ta đã chứng minh được tính duy nhất nghiệm của bài toán trên nếu fy′ (x, y) liên tục trên miền
D ⊂ R2 đang xét.

Trong chương trình Giải tích 3, chúng ta sẽ xét các loại phương trình sau

II Phương trình khuyết


[Cách giải] Đặt y ′ = t , biểu diễn x, y theo t.

1 Phương trình khuyết y


Gồm những phương trình có dạng F (x, y ′ ) = 0
ˆ

• Nếu ta giải được y = f (x) thì y = f (x)dx

x = f (t)

′ ′
• Nếu ta giải được x = f (y ) thì ta thực hiện đặt y = t. Khi đó ˆ
y = tf ′ (t)dt

 
x = f (t) x = f (t)

• Nếu giải được thì ˆ
y ′ = g(t) y = g(t)f ′ (t)dt

Ví dụ 1. Giải phương trình x = y ′2 + y ′

[Hướng dẫn giải]

Đặt y ′ = t , ta nhận được: x = t2 + t, nên dx = (2t + 1)dt


Mà: dy = y ′ dx = t(2t + 1)dt = (2t2 + t)dt
´ ´ 2t3 t2
→ dy = (2t2 + t)dt → y = + +C
3 2
Vậy nghiệm tổng quát của phương trình đã cho có dạng tham số
2t3 t2
x = t2 + t, y = + +C
3 2

2 Phương trình khuyết x


Gồm những phương trình có dạng F (y, y ′ ) = 0
ˆ
′ dy
• Nếu ta giải được y = f (y) thì x =
f (y)

y = f (t)

′ ′
• Nếu ta giải được y = f (y ) thì ta thực hiện đặt y = t. Khi đó ˆ ′
f (t)
x =
 dt
t

2
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
ˆ

y = f (t) f ′ (t)
• Nếu giải được thì x = dt
y ′ = g(t) g(t)

Ví dụ 2. Giải phương trình y ′ cos 2y − sin y = 0 (1)

[Hướng dẫn giải]


dy
Vì y ′ = , nên khi ấy, phương trình (1) có thể viết dưới dạng:
dx
dy
cos 2y − sin y = 0 → dy cos 2y = sin y dx.
dx
Vậy xảy ra 2 trường hợp:
cos 2y
Nếu sin y ̸= 0, (2) → dy = dx
sin y
1 − 2 sin2 y
→ dy = dx
sin y
1
→ − 2 sin y dy = dx
sin y
ˆ ˆ
1
→ − 2 sin y dy = dx
sin y
y
→ ln tan + 2 cos y + C = x
2
Đó là nghiệm tổng quát của phương trình đã cho.
Nếu sin y = 0 ↔ y = kπ (k ∈ Z), đây là nghiệm kì dị không nằm trong lớp nghiệm tổng quát.

Ví dụ 3. Giải phương trình y 2 + y ′2 = 1

[Hướng dẫn giải]

Đặt y = sin t, y ′ = cos t.


dy d(sin t) cos tdt
Vì y ′ = nên ta có: cos t = =
dx dx dx
→ cos t dt = cos t dx
Vậy xảy ra 2 trường hợp: ˆ ˆ
Nếu cos t ̸= 0, thì có dx = dt → dx = dt → t = x + C, và do đó, nghiệm tổng quát của phương
trình là y = sin(x + C)
(2k + 1)π
Nếu cos t = 0 ↔ t = (k ∈ Z) ↔ y ′ = 0 và y = ±1 , đây là hai nghiệm kì dị không nằm
2
trong lớp nghiệm tổng quát.

3
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập

III Phương trình biến số phân ly


g(x)
Gồm phương trình có dạng f (y)dy = g(x)dx hay y ′ = .
f (y)
[Cách giải] Tích phân hai vế của phương trình, khi đó
ˆ ˆ
f (y)dy = g(x)dx hay F (y) = G(x) + C

dy x2 + 1
Ví dụ 4. Giải phương trình = (1)
dx y

[Hướng dẫn giải]

Từ (1), ta có : ydy = (x2 + 1)dx


y2 x3
Tích phân 2 vế của phương trình, ta được: = + x + C, C là hằng số tùy ý
2 3
Đó là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.

Ví dụ 5. Giải phương trình y ′ = cos (x − y) (2)

[Hướng dẫn giải]

Đặt: u = x − y → u′ = 1 − y ′ → y ′ = 1 − u′ , khi đó, phương trình (2) trở thành:

1 − u′ = cos u

→ 1 − cos u = u′
du
→ 1 − cos u =
dx
→ (1 − cos u)dx = du
Vậy xảy ra 2 trường hợp:
du
+) Nếu cos u ̸= 1, thì có dx =
ˆ ˆ 1 − cos u
du
→ dx =
1 − cos u
u 1
Đặt t = tan → dt = (1 + t2 )du
ˆ 2 2 ˆ
2dt
→ 1−t2
= dx
(1 + t2 )(1 − 1+t2)
ˆ ˆ
dt
→ = dx
t2
−1
→ =x+C
t
−1
→ =x+C
tan u2
−1
→ u = 2 arctan
x+C
−1
→ x − y − 2 arctan =0
x+C
Đó là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.

4
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
+) Nếu cos u = 1 ↔ u = 2kπ ↔ y = x + 2kπ(k ∈ Z)
Đây là nghiệm kì dị không nằm trong lớp nghiệm tổng quát.

IV Phương trình dạng đẳng cấp - đưa được về dạng đẳng cấp

1 Phương trình dạng đẳng cấp


y

Gồm những phương trình có dạng y = F .
x
y
[Cách giải] Thực hiện đặt u = , khi đó ta đưa được phương trình về dạng biến số phân ly
x

dx du
=
x F (u) − u

Ví dụ 6. Giải phương trình (x − y)dx + (x + y)dy = 0 (1)

[Hướng dẫn giải]

Ta có: x = C không là nghiệm của phương trình (1)


Với x ̸= C, chia cả 2 vế của phương trình (1) cho xdx ta có:
y y
1 − + (1 + )y ′ = 0 (2)
x x
y
Đặt = u → y = ux → y ′ = u′ x + u, khi ấy phương trình (2) trở thành:
x
1 − u + (1 + u)(u′ x + u) = 0

→ (1 + u)u′ x = −u2 − 1
xdu
→ (1 + u) = −u2 − 1
dx
(1 + u)du dx
Do x ̸= 0, u2 + 1 ̸= 0 nên: (2) → − 2 =
u +1 x
ˆ ˆ
(1 + u)du dx 1
→ − 2 = → − ln(u2 + 1) − arctan |u| = ln |x| + C
u +1 x 2
 2 
1 y y
→ ln 2
+ 1 + arctan + ln |x| + C = 0
2 x x
Đây là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.

Ví dụ 7. Giải phương trình x3 (y ′ − x) = y 2 (1)

[Hướng dẫn giải]


y′ y2
(1) → x3 y ′ = y 2 + x4 → = 4 +1
x x
y
Đặt 2 = u → y = ux → y = 2xu + u′ x2 , khi ấy phương trình (1) trở thành:
2 ′
x
2xu + u′ x2
= u2 + 1
x

5
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
du dx
→ 2u + u′ x = u2 + 1 → x = (u − 1)2 → du = (u − 1)2 (2)
dx x
Vậy xảy ra 2 trường hợp: ˆ ˆ
du dx du dx −1
Nếu u ̸= 1, (2) trở thành: = → = → = ln |x| + C
(u − 1)2 x (u − 1)2 x u−1
−1 x2
→ y = ln |x| + C → + ln |x| + C = 0
− 1 y − x2
x2
Đây là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.
Nếu u = 1 → y = x2 , đây là nghiệm kì dị không nằm trong lớp nghiệm tổng quát.

2 Phương trình đưa được về dạng đẳng cấp


Gồm những phương trình có dạng
 
′ a1 x + b 1 y + c 1
y =F
a2 x + b 2 y + c 2

Nếu c1 = c2 = 0 thì
x
 
a1 + b 1
 y
y′ = F  x


a2 + b 2
y
là phương trình đẳng cấp. Ngược lại, khi có một trong hai số c1 , c2 khác 0, ta xét hai trường hợp

a1 b 1 a1 α + b 1 β + c 1 = 0
• Nếu ̸= 0 thì ta có thể chọn α và β thỏa mãn . Khi đó với phép
a2 b 2 a α + b β + c = 0
2 2 2

x = u + α
đổi biến , ta thu được phương trình mới có dạng
y = v + β

u  
dv

a1 u + b 1 v
 + b1a1
=F =F uv 
du a2 u + b 2 v a2 + b 2
v

a1 b 1 a1 b1
• Nếu = 0 thì = = λ. Khi đó nếu ta đặt u = a1 x + b1 y thì phương trình có dạng
a2 b 2 a2 b2

 
du u + c1
=F = φ(u)
dx λu + c2

Đây là phương trình biến số phân ly


 2
′ y+2
Ví dụ 8. Giải phương trình: y = 2 (1)
x+y−1

[Hướng dẫn giải]

6
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
 
u = y + 2 du = dy
Đặt: ,→ → u′v = yx′ , phương trình (1) trở thành:
v = x − 3 dv = dx

 2 u 2

u
u′ = 2 → u′ = 2  u v  (2)
u+v +1
v
u
Đặt t = → u = tv → u′ = t′ v + t.
v 2 2
−(t2 + 1)t
 
′ t ′ t dt
Từ (2) , ta có: t v + t = 2 → vt = 2 −t→v =
t+1 t+1 dv (t + 1)2
−(t2 + 1)t dv
→ dt = (3)
(t + 1)2 v
Đến đây, ta xét 2 trường hợp: ˆ ˆ
−(t + 1)2 dt dv −2 1 dv
Nếu t ̸= 0, phương trình (3) trở thành: 2
= → 2
− dt =
(t + 1)t v t +1 t v
→ −2 arctan |t| − ln |t| = ln |v| + C
y+2 y+2
→ 2 arctan + ln + ln |x − 3| + C = 0
x−3 x−3
Đây là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.
Nếu t = 0 → u = 0 → y = −2, đây là nghiệm kì dị không nằm trong lớp nghiệm tổng quát.

V Phương trình vi phân tuyến tính


Gồm những phương trình có dạng
y ′ + p(x)y = q(x)

Công thức tổng quát để giải phương trình trên là

´
ˆ ´

− p(x)dx p(x)dx
y(x) = e q(x)e dx + C

Hơn nữa, bài toán giá trị ban đầu 


y ′ + p(x)y = q(x)
y(x ) = y
0 0

có nghiệm duy nhất được cho bởi công thức

´x ˆx ´t
 
− p(t)dt p(u)du
y(x) = e x0  q(t)ex0 dt + y0 
x0

2
Ví dụ 9. Giải phương trình y ′ + 2xy = 3e3x−x

[Hướng dẫn giải]

7
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
2
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 có p(x) = 2x, q(x) = 3.e3x−x
ˆ  ˆ  ˆ  ˆ 
− p(x)dx  ˆ p(x)dx − 2xdx  ˆ 2xdx
2
⇒y=e . C + q(x).e dx = e . C + 3e3x−x .e dx
 

 ˆ 
−x2 3x−x2 x2
=e . C + 3e .e dx
 ˆ 
−x2 3x
=e . C + 3e dx

2
= e−x .(C + e3x )

2
Vậy y = e−x .(C + e3x ) là nghiệm tổng quát của phương trình.

VI Phương trình Bernoulli


Gồm những phương trình có dạng
y ′ + p(x)y = q(x)y α

với α ̸= 0, 1. Để giải phương trình trên ta đặt u = y 1−α . Khi đó ta đưa được về phương trình vi phân
tuyến tính
u′ + (1 − α)p(x)u = (1 − α)q(x)

2 y3
Ví dụ 10. Giải phương trình: y ′ + y = 2 (1)
x x
[Hướng dẫn giải]
2 1
Nếu y ̸= 0, chia hai vế của phương trình (1) cho y 3 ta được: y ′ y −3 + y −2 = 2
x x
Đặt z = y −2 , ta được z ′ = −2y −3 y ′
Do đó
−1 ′ 2 1 4 2
z + z = 2 → z′ − z = − 2
2 x x x x
−4 −2
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 theo biến z, có p(x) = , q(x) = 2
x x

ˆ ´ −4 ˆ ´ −4
 
´ ´
 
− dx −2 dx
→ z = e− p(x)dx q(x)e p(x)dx dx + C = e x  e x dx + C 
x2
ˆ 
−2 −4 ln |x|dx
4 ln |x|dx
=e e dx + C
x2
ˆ   
4 −2 4 2 −5
=x +C =x x +C
x6 5

8
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
    −1
−2 2 −5
4 2 2 −5 2
→y =x x +C →x y =± x +C
5 5
Đó là tích phân tổng quát của phương trình đã cho.
Nếu y = 0, thử lại vào phương trình, ta thấy thỏa mãn
Đây là nghiệm kì dị không nằm trong lớp nghiệm tổng quát.

VII Phương trình vi phân toàn phần


Phương trình sau
P (x, y)dx + Q(x, y)dy = 0 (5.1)

được gọi là phương trình vi phân toàn phần nếu tồn tại hàm u(x, y) sao cho

d(u(x, y)) = P (x, y)dx + Q(x, y)dy

Khi đó nghiệm của phương trình (5.1) là u(x, y) = C

Tiêu chuẩn kiểm tra PTVP toàn phần

Phương trình (5.1) là PTVP toàn phần nếu và chỉ nếu P, Q cùng các đạo hàm riêng của nó liên tục và
Py′ = Q′x . Khi đó hàm số u(x, y) được tính bởi

ˆx ˆy ˆx ˆy
u(x, y) = P (t, y0 )dt + Q(x, t)dt = P (t, y)dt + Q(x0 , t)dt
x0 y0 x0 y0

Vậy nghiệm tổng quát của phương trình (5.1) là

ˆx ˆy ˆx ˆy
P (t, y0 )dt + Q(x, t)dt = C hoặc P (t, y)dt + Q(x0 , t)dt
x0 y0 x0 y0

Ví dụ 11. Giải phương trình (2y + x2 + 1)y ′ + 2xy − 9x2 = 0. (1)

[Hướng dẫn giải]

ta có: (2y + x2 + 1)dy + (2xy − 9x2 )dx = 0


Từ (1), 
P (x, y) = 2xy − 9x2
+) Đặt → Py′ = Q′x = 2x → Đây là phương trình vi phân toàn phần.
Q(x, y) = 2y + x2 + 1
  ˆ

u = 2xy − 9x 2 u = 2xy − 9x2 dx

x
→ ∃u(x, y) : du = P dx + Qdy → →
u′ = 2y + x2 + 1 u′ = 2y + x2 + 1

y y

9
Hỗ trợ Sinh viên Bách Khoa
CLB Hỗ Trợ Học Tập
  
u = x2 y − 3x3 + C(y) u = x2 y − 3x3 + C(y) u = x2 y − 3x3 + C(y)
→ → →
u′ = 2y + x2 + 1 x2 + C ′ (y) = 2y + x2 + 1 C ′ (y) = 2y + 1
y
 
u = x2 y − 3x3 + C(y)
 u = x2 y − 3x3 + C(y)
→ ˆ →
C(y) = 2y + 1dy
 C(y) = y 2 + y + C

→ Tích phân tổng quát của phương trình đã cho là:

x2 y − 3x3 + y 2 + y = C

Phương trình đưa được về dạng PTVP toàn phần Đối với dạng phương trình (5.1) nhưng Py′ ̸= Q′x ,
nhưng thỏa mãn một trong hai điều kiện

Q′x − Py′ Q′x − Py′


φ(x) = (5.2) hoặc ψ(y) = (5.3)
Q P
 ˆ 
− φ(x)dx
• Nếu thỏa mãn (5.2) thì ta nhân hai vế của (5.1) với thừa số tích phân µ(x) = e
ˆ 
 ψ(y)dy 
• Nếu thỏa mãn (5.3) thì ta nhân hai vế của (5.1) với thừa số tích phân µ(y) = e

Ví dụ 12. Giải phương trình (y 2 − x2 ) dy + 2xydx = 0, y(1) = 1

[Hướng dẫn giải]


 
P (x, y) = 2xy P ′ = 2x Q′x − Py′ −2x − 2x −2
y
+) Đặt → → = =
Q(x, y) = y 2 − x2 Q′ = −2x P 2xy y
x

Do đó
ˆ
−2
dy 1
µ(y) = e y = e−2ln|y| = 2
y
+) Vì theo giả thiết: y(1) = 1 → y = 0 không là nghiệm của phương trình đã cho, tức y ̸= 0
1
+) Nhân cả 2 vế của phương trình đã cho với 2 ta được PTVP toàn phần:
y

x2
 
2x
dx + 1 − 2 dy = 0
y y
x2
 
↔d y+ =0
y
x2
↔y+ = C (C là hằng số tùy ý)
y

x2
+) y(1) = 1 → C = 2 → y + = 2 là nghiệm cần tìm
y

10

You might also like