Great Wrtting

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH XÁC SUẤT

Câu 1: Một xạ thủ bắn liên tục 4 phát đạn vào bia. Gọi Ak là biến cố: “Xạ thủ bắn trúng bia lần thứ k, với
k  1, 2, 3, 4 ”. Hãy biểu diễn các biến cố sau qua các biến cố A1 , A2 , A3 , A4 .
X: “Lần thứ tư mới bắn trúng bia”
A. A  A1  A2  A3  A4 B. A  A1  A2  A3  A4
C. A  A1  A2  A3  A4 D. A  A1  A2  A3  A4
Y: ”Bắn trúng bia ít nhất 1 lần”
A. A  A1  A2  A3  A4 B. A  A1  A2  A3  A4
C. A  A1  A2  A3  A4 D. A  A1  A2  A3  A4
Z: “Chỉ bắn trúng bia đúng hai lần”
A. A  Ai  Aj  Ak  Am , i, j , k , m  1, 2,3, 4 và đôi một khác nhau
B. A  Ai  Aj  Ak  Am , i, j , k , m  1, 2,3, 4 và đôi một khác nhau
C. A  Ai  Aj  Ak  Am , i, j , k , m  1, 2,3, 4 và đôi một khác nhau
D. A  Ai  Aj  Ak  Am , i, j , k , m  1, 2,3, 4 và đôi một khác nhau
Câu 2: Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Ký hiệu Ak là biến cố "Người thứ k bắn trúng", k = 1, 2. Biểu diễn của
A, A
biến cố A: "Không ai bắn trúng" qua biến cố 1 2 là
A. A  A1  A2 B. A  A1  A2 C. A  A1  A2 D. A  A1  A2
Câu 3: Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Ký hiệu Ak là biến cố "Người thứ k bắn trúng", k = 1, 2. Biểu diễn của
biến cố A: "Có đúng một người bắn trúng" qua biến cố A1 , A2 là:
A. A  A2 B. A  A1  A2 C. A  A1   
D. A  A1  A2  A2  A1 
Câu 4: Gọi P(A) và P(B) lần lượt là xác suất của hai biến cố A và B. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. P  AB   P  A .P  B  nếu A và B xung khắc. B. P  AB   P  A  P  B  nếu A và B xung khắc.
C. P  AB   P  A  P  B  nếu A và B độc lập. D. P  AB   P  A .P  B  nếu A và B độc lập.
Câu 5: Gọi P(A); P(B) lần lượt là xác suất của hai biến cố A và B. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Xác suất của biến cố đối của A là:


 
P A  P  A

P  A  B   P  A  P  B 
B. Xác suất để A hoặc B xảy ra là:
P  A  B   P  A  P  B 
C. Cho A và B là hai biến cố xung khắc, khi đó xác suất để A hoặc B xảy ra là:

D. Cho biến cố A. Xác suất của biến cố đối của A là:


 
P A  1  P  A

Câu 6: Cho hai biến cố A và B độc lập. Khi đó P  A.B  bằng


A. P ( A)  P ( B ). B. P ( A)  P ( B ). C. P ( A).P( B ). D. 1  P( A) 1  P( B)  .
Câu 7: Cho A là biến cố liên quan đến phép thử có tập không gian mẫu là . Khẳng định nào dưới đây sai?
 
A. P( A)  P A  1. B. P ()  1. C. P     0. D. 0  P ( A)  1.
Ak
Câu 8: Một xưởng sản xuất có n máy, trong đó có một số máy bị hỏng. Gọi : “Máy thứ k bị hỏng”,
k  1, 2,..., n . Tìm biến cố A: “Cả n máy đểu tốt”

A. A  A1. A2 ... An B.
A  A1. A2 ... An1. An C.
A  A1. A2 ... An D.
A  A1. A2 ... An 1. An
Câu 9: Cho P(A) = 0,5; P(B) = 0,4 và P(AB) = 0,2. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai biến cố A và B là hai biến cố độc lập. B. Hai biến cố A và B là xung khắc.
C. P  A  B   P  A  P  B   0,9 D. Hai biến cố A và B không thể cùng xảy ra.
1 1 1
Câu 10: Cho hai biến cố A, B có P  A   , P  B   , P  A  B   . Nêu kết luận về hai biến cố A và B.
3 4 2
A. Độc lập B. Không độc lập C. Xung khắc D. Không xung khắc
Câu 11: Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Ta có các biến cố sau:
A: "Cả hai đều bắn trúng" B: "Không ai bắn trúng"
C: "Có đúng một người bắn trúng" D: "Có ít nhất một người bắn trúng"
Trong các cặp biến cố sau, cặp nào xung khắc?
A. A và B B. C và D C. A và D D. A và C
Câu 12: Một ghế dài có 6 học sinh. Học sinh mang áo trắng có số thứ tự là 4. Chọn ngẫu nhiên 1 học sinh trong
các học sinh đó. Tính xác suất học sinh có số thứ tự nhỏ hơn số thứ tự của học sinh mang áo trắng đã chọn.
A. 0,2 B. 0,5 C. 0,3 D. 0,4
Câu 13: Một xưởng sản xuất X còn tồn kho hai lô hàng. Người kiểm hàng lấy ngẫu nhiên từ mỗi lô hàng một
sản phẩm. Xác suất để được sản phẩm tốt của từng lô hàng lần lượt là 0,6 và 0,7. Tính xác suất để trong hai sản
phẩm lấy ra có ít nhất một sản phẩm tốt.
A. 0,58 B. 0,65 C. 0,42 D. 0,88
Câu 14: Hai người cùng bắn vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng của từng người là 0,8 và 0,9. Tìm xác suất
của các biến cố sao cho chỉ có một người bắn trúng mục tiêu.
A. 0,85 B. 0.72 C. 0,26 D. 0,34
Câu 15: Hai người cùng đi câu cá. Xác suất để An câu được (ít nhất một con) cá là 0,1; xác suất để Hưng câu
được cá là 0,15. Sau buổi đi câu hai người cùng góp cá lại. Xác suất để hai bạn An và Hưng không trở về tay
không bằng: A. 0,015 B. 0,085 C. 0,235 D. Số khác
1
Câu 16: Trong lớp học có 6 bóng đèn, mỗi bóng đèn có xác suất bị cháy là . Lớp học đủ ánh sáng nếu có ít
4
nhất 4 bóng đèn sáng. Tìm xác suất để lớp học có đủ ánh sáng.
A. 83,06% B. 67,54% C. 79,24% D. 87,05%
Câu 17: Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn đạn là 0,6. Người đó bắn hai viên đạn một
cách độc lập. Xác suất để một viên trúng mục tiêu và một viên trượt là:
A. 0,4 B. 0,6 C. 0,48 D. 0,24
Câu 18: Ba người cùng bắn vào 1 bia. Xác suất bắn trúng của họ lần lượt là 0,8; 0,6 và 0,5. Tính xác suất để có
đúng 2 người bắn trúng bia.
A. 0,24 B. 0,96 C. 0,46 D. 0,92
Câu 19: Hai xạ thủ bắn mỗi người một viên đạn vào bia. Biết xác suất bắn trúng vòng 10 của xạ thủ thứ nhất là
0,75 và của xạ thủ thứ hai là 0,85. Tính xác suất để có ít nhất một viên trúng vòng 10.
A. 96,25% B. 32,5% C. 63,75% D. 3,75%
Câu 20: Xác suất sinh con gái trong mỗi lần sinh của một cặp vợ chồng là 51%. Tìm xác suất sao cho 3 lần
sinh có ít nhất 1 con gái. A. 88% B. 23% C. 78% D. 32%
Câu 21: Hai cầu thủ sút phạt đền. Mỗi người đá 1 lần với xác suất sút trúng lưới tương ứng là 0,8 và 0,7. Tính
xác suất để có ít nhất 1 cầu thủ sút vào lưới. A. 42% B. 94% C. 23,4% D. 90%
Câu 22: Một chiếc máy có hai động cơ I và II hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I và II hoạt
động tốt lần lượt là 0,8 và 0,7. Tính xác suất để:
X: “Cả hai động cơ đều chạy tốt” A. 56% B. 55% C. 58% D. 50%
Y: “Cả hai động cơ đều chạy không tốt” A. 23% B. 56% C. 6% D. 4%
Z: “Có ít nhất một động cơ chạy tốt” A. 91% B. 34% C. 12% D. 94%
Câu 23: Có 4 khẩu pháo cao xạ A, B, C, D cùng bắn vào mục tiêu một cách độc lập. Biết xác suất bắn trúng
1 2 4 5
mục tiêu của các khẩu pháo tương ứng là P  A   , P  B   , P  C   , P  D   . Tính xác suất để mục
2 3 5 7
114 4 4 104
tiêu bị bắn trúng. A. B. C. D.
105 15 105 105
Câu 24: Có hai hộp A và B đựng bi. Hộp A có 9 viên bi được đánh số từ 1 đến 9. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp 1 bi.
3
Biết rằng xác suất để lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp B là . Tìm xác suất để lấy được cả hai bi mang số
5
2 1 4 7
chẵn. A. B. C. D.
15 15 15 15
Câu 25: Bài kiểm tra trắc nghiệm có 20 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời và chỉ có 1 phương án đúng. Một
học sinh không học bài nên làm bài bằng cách lựa chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời. Tính xác suất để học
sinh đó trả lời sai 20 câu.
A.  0, 25 B. 1   0, 75  C. 1   0, 25  D.  0, 75
20 20 20 20

1 1
Câu 26: Cho A và B là hai biến cố xung khắc. Biết P  A   ; P  A  B   . Tính P  B 
5 3
3 8 2 1
A. B. C. D.
5 15 15 15
1 3 1
Câu 27: Cho A, B là hai biến cố. Biết P  A   ; P  B   ; P  A  B   . Biến cố A  B là biến cố nào
2 4 4
1 5
sau đây? A. Không B. Chắc chắn C. Có xác suất D. Có xác suất
8 6
1 1
Câu 28: Cho A và B là hai biến cố độc lập. Biết P  A   ; P  A  B   . Tính P  B 
4 9
7 1 4 5
A. B. C. D.
36 5 9 9
Câu 29: Cho A và B là hai biến cố độc lập và P  A  0,5; P  A  B   0, 2 . Tính P  A  B 
A. 0,3 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,7
1 1
Câu 30: Cho A và B là hai biến cố xung khắc. Biết P  A   ; P  A  B   . Tính P  B 
4 2
1 1 1 3
A. B. C. D.
3 4 8 4
Câu 31: Một người bắn liên tiếp vào mục tiêu khi viên đạn trúng mục tiêu thì thôi (các phát súng độc lập nhau).
Biết rằng xác suất trúng mục tiêu của mỗi lần bắn như nhau và bằng 0,6. Tính xác suất để bắn đến viên thứ 4 thì
ngừng bắn. A. 3,842% B. 38,4% C. 3,384% D. 3,84%
Câu 32. Hai máy bay ném bom một mục tiêu, mỗi máy bay ném 1 quả với xác suất trúng mục tiêu là 0,7 và 0,8.
Tính xác suất mục tiêu bị ném bom. A. 0,94 B. 0.78 C. 0,87 D. 0,56
Câu 33. An và Bình học ở hai nơi khác nhau. Xác suất để An và Bình đạt điểm giỏi về môn toán trong kỳ thi
cuối năm tương ứng là 0,92 và 0,88.
a) Tính xác suất để cả An và Bình đều đạt điểm giỏi. A. 0.829 B. 0.8096 C. 0,8325 D. 0,7804
b) Tính xác suất để cả An và Bình đều không đạt điểm giỏi.
A. 0,2196 B. 0,0904 C. 0,0096 D. 0,2106
c) Tính xác suất để có ít nhất một trong hai bạn An và Bình đạt điểm giỏi.
A. 0,9126 B. 0,9904 C. 0,9106 D. 0,9162
Câu 34. Một chiếc ôtô với hai động cơ độc lập đang gặp trục trặc kĩ thuật. Xác suất để động cơ 1 gặp trục trặc là
0,5. Xác suất để động cơ 2 gặp trục trặc là 0,4. Biết rằng xe chỉ không thể chạy được khi cả hai động cơ bị hỏng.
Tính xác suất để xe đi được. A. 0, 2 . B. 0,8 . C. 0, 9 . D. 0,1 .
Câu 35. Ba xạ thủ A, B, C độc lập với nhau cùng nổ súng vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng mục tiêu của
A, B, C tương ứng là 0, 4;0,5 và 0, 7 . Tính xác suất để có ít nhất một người bắn trúng mục tiêu.
A. 0, 09 . B. 0, 91 . C. 0, 36 . D. 0, 06 .
Câu 36. Một xạ thủ bắn bia. Biết rằng xác suất bắn trúng vòng tròn 10 là 0, 2 ; vòng 9 là 0, 25 và vòng 8 là
0,15 . Nếu trúng vòng k thì được k điểm. Giả sử xạ thủ đó bắn ba phát súng một cách độc lập. Xạ thủ đạt loại
giỏi nếu anh ta đạt ít nhất 28 điểm. Xác suất để xạ thủ này đạt loại giỏi
A. 0, 0935 . B. 0, 0755 . C. 0, 0365 . D. 0, 0855 .
Câu 37. Ba xạ thủ bắn vào mục tiêu một cách độc lập với nhau. Xác suất bắn trúng của xạ thủ thứ nhất, thứ hai
và thứ ba lần lượt là 0,6; 0,7; 0,8. Xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng là
A. 0,188 . B. 0, 024 . C. 0, 976 . D. 0, 812 .
Câu 38. Hai khẩu pháo cao xạ cùng bắn độc lập với nhau vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng mục tiêu lần
1 1 1 5 1 7
lượt là và . Tính xác suất để mục tiêu bị trúng đạn. A. . B. . C. . D. .
4 3 4 12 2 12
Câu 39: Ba người cùng đi săn A, B, C độc lập với nhau cùng nổ suúng bắn vào mục tiêu. Biết rằng xác suất bắn
trúng mục tiêu A, B, C tương ứng là 0,7; 0,6; 0,5. Tính xác suất để có ít nhất một xạ thủ bắn trúng.
A. 0,45 B. 0,80 C. 0,75 D. 0,94
Câu 40: Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6. Người đó bắn hai viên
một cách độc lập. Xác suất để một viên trúng và một viên trượt mục tiêu là:
A. 0,24 B. 0,45 C. 0,4 D. 0,48

You might also like