Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU-----------------------------------------------------------------------------1
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN.------------------------------------------------------------------2
1: Khái niệm phương thức sản xuất:-------------------------------------------2
2: Những vấn đề cơ bản về quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.----2
2.1: Lực lượng sản xuất:--------------------------------------------------------2
2.2: Quan hệ sản xuất.----------------------------------------------------------3
3: Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất------------------------------------------------------------------3
3.1: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất---------------------------4
3.2: Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất--------------------4
3.3: Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản
xuất---------------------------------------------------------------------------------5
4: Ý nghĩa của phương pháp luận.---------------------------------------------7
II. ỨNG DỤNG THỰC TIỄN------------------------------------------------------7
1. Vai trò của người lao động trong giai đoạn hiện nay------------------7
1.1:Thực trạng---------------------------------------------------------------------7
1.2:Vai trò--------------------------------------------------------------------------8
2: Một số phương pháp đẩy mạnh tiềm năng con người trong lực lượng
sản xuất-----------------------------------------------------------------------------10
2.1: Các cá nhân phải biết cách vượt lên bản thân:-------------------------12
2.2: Nâng cao chất lượng nguồn lao động:-----------------------------------12
2.3: Xử lý hài hoà những mâu thuẫn lợi ích để làm động lực thúc đẩy
người lao động:-------------------------------------------------------------------13
2.4: Thúc đẩy việc thu hút và sử dụng người tài gắn với rèn luyện kĩ năng
mềm:-------------------------------------------------------------------------------13
2.5: Nâng cao chất lượng chăm lo sức khoẻ người dân và đảm bảo phúc
lợi đối với người lao động:-----------------------------------------------------14
KẾT LUẬN------------------------------------------------------------------------------14
TÀI LIỆU THAM KHẢO-------------------------------------------------------------16
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình đổi mới công cuộc xây dựng đất nước,
Việt Nam cũng như rất nhiều quốc gia khác để phải đối mặt
với rất nhiều khó khăn, nhất là xây dựng được một nền kinh
tế vững chắc.
Với quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc
vận dụng và chủ động sáng tạo trong “Quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”
là điều tất yếu để xây dựng đất nước, cùng với đó là sự
thống nhất hay mâu thuẫn trong mối quan hệ đó có tác động
to lớn đến nền kinh tế đất nước, giữa chúng luôn có mối
quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau.
Để hiểu rõ hơn về quy luật vận động của nền văn minh
xã hội Việt Nam, em xin chọn đề tài “ Quy luật quan hệ
sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản
xuất, từ đó làm rõ vai trò của người lao động trong giai
đoạn hiện nay”
Do quy mô bài tiểu luận, và do trình độ hiểu biết cũng
như tài liệu nghiên cứu còn hạn chế, bài viết chắc hẳn sẽ
còn rất nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự nhận xét
và chỉ dẫn của của thầy cô để bài tiểu luận của em sớm
hoàn thiện hơn, đồng thời giúp em có thêm kinh nghiệm để
hoàn thành tốt hơn trong những nhiệm vụ học tập sắp tới.
Em xin chân thành cảm ơn.

1
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN.
1: Khái niệm phương thức sản xuất:
Phương thức sản xuất là cách thức con người thực
hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử
nhất định của xã hội loài người. Phương thức sản xuất là sự
thống nhất giữa lực lượng sản xuất với một trình độ sản
xuất nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. Đó là hai
quan hệ “ song trùng” của sản xuất xã hội.
Do vậy, phương thức sản xuất là cách thức con
người tiến hành đồng thời sự tác động giữa con người với
tự nhiên và sự tác động giữa người với người để sáng tạo ra
của cải vật chất phục vụ nhu cầu con người và xã hội ở
những giai đoạn lịch sử nhất định.
2: Những vấn đề cơ bản về quan hệ sản xuất và lực
lượng sản xuất.
2.1: Lực lượng sản xuất:
Lực lượng sản xuất là sự thống nhất hữu cơ giữa người
lao động và tư liệu sản xuất để tạo ra sức sản xuất và năng
lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự
nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
Trình độ của lực lượng sản xuất biểu hiện ở mức độ kiểm
soát của con người với tự nhiên.
Đây là sự thể hiện năng lực thực tiễn cơ bản nhất - năng
lực hoạt động sản xuất vật chất của con người.
Người lao động: Là chủ thể của quá trình lao động sản
xuất với sự vận dụng trí tuệ, năng lực và kinh nghiệm của
con người vào tư liệu sản xuất để tạo ra vật chất.

2
Tư liệu sản xuất: Là điều kiện vật chất cần thiết để tổ
chức sản xuất, được xem là yếu tố cần thiết của lực lượng
sản xuất. Tư liệu sản xuất bao gồm tư liệu lao động và đối
tượng lao động.
Suy cho cùng, trong lực lượng sản xuất, người lao động
là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định bởi người lao
động là chủ thể sáng tạo và sử dụng công cụ lao động.
2.2: Quan hệ sản xuất.
Quan hệ sản xuất là biểu hiện mối quan hệ giữa người với
người trong quátrình sản xuất, cũng giống như lực lượng
sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống xã hội.
Nó có tính khách quan và tồn tại độc lập với ý muốn chủ
quan của con người, thể hiện sự đặc trưng của mỗi hình thái
kinh tế - xã hội nhất định.
Quan hệ sản xuất bao gồm 3 mặt:
- Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất
- Quan hệ trong tổ chức quản lý và trao đổi hoạt động với
nhau
- Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
Các mặt trong quan hệ sản xuất có mối quan hệ hữu cơ,
tác động qua lại, chi phối, thúc đẩy, ảnh hưởng lẫn nhau;
trong đó quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò
quyết định bản chất và tính chất của quan hệ sản xuất
3: Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của
một phương thức sản xuất có mối quan hệ thống nhất biện

3
chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản
xuất, còn quan hệ sản xuất tác động to lớn trở lại đối với lực
lượng sản xuất. Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận
động và phát triển xã hội.
3.1: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thể hiện ở
trình độ kiến thức chuyên môn, trình độ lao động của con
người, trình độ phát triển của công cụ lao động, trình độ
phân công lao động và tổ chức quản lý xã hội, quy mô của
lực lượng lao động.
Trình độ phát triển quyết định sự xuất hiện và phát triển
của quan hệ sản xuất, hình thành mối quan hệ lao động chặt
chẽ.
3.2: Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất là nội dung, còn quan hệ sản xuất
là hình thức của phương thức sản xuất. Vì thế, lực lượng
sản xuẩ nào thì quan hệ sản xuất ấy. Bởi vì lực lượng sản
xuất quyết định nội dung của quan hệ sản xuất cả về sở hữu,
quản lý và về phân phối sản phẩm.
Sự tác động biện chứng giữa tư liệu và người lao động
đã làm bộc lộ khả năng nâng cao năng suất, chất lượng,
hiệu quả sản xuất. Từ đây, sự tác động biến chứng giữa hai
yếu tố được nhận thức và biến thành nhu cầu xã hội như cải
tiến công cụ, phương tiện cũng như rút ra được kinh nghiệm
sản xuất. Khi đó, lực lượng sản xuất phát triển thì đồng
nghĩa với năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động tăng
lên.

4
Khi lực lượng sản xuất phát triển cao thì ngưỡng năng
suất sẽ sinh ra lực lượng sản xuất mới. Do sự thay đổi về
lực lượng sản xuất thì quan hệ sản xuất hiện có sẽ trở nên
lỗi thời và lạc hậu.
Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới với quan hệ sản
xuất lỗi thời sẽ biểu hiện thành cuộc đấu tranh giữa các giai
cấp lao động và cách mạng để chống lại giai cấp thống trị
lỗi thời, đại biểu cho quan hệ sản xuất cũ.
Do đó, khi mà đấu tranh giai cấp phát triển đến tốt đỉnh
sẽ chuyển thành cách mạng xã hội; phương thức sản xuất cũ
bị thay thế bằng phương thức sản xuất mới, cao hơn để từ
đây ra đời một xã hội mới cao hơn, văn minh, tiến bộ hơn…
3.3: Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực
lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của quá trình sản
xuất, có tính độc lập tương đối và ổn định về bản chất. Vai
trò của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất được
thực hiện thông qua sự phù hợp biện chứng giữa quan hệ
sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản
xuất là một trạng thái trong đó quan hệ sản xuất là “ hình
thức phát triển” của lực lượng sản xuất, “ tạo địa bàn đầy
đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển. Sự phù hợp bao gồm:
- Sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành lực lượng
sản xuất
- Sự kết hợp đúng đắn giữa các yếu tố cấu thành quan hệ sản
xuất

5
- Sự kết hợp đúng đắn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ
sản xuất
- Tạo điều kiện tối ưu sử dụng và kết hợp giữa lao động và tư
liệu sản xuất
- Tạo điều kiện hợp lý cho người lao động sáng tạo trong sản
xuất và hưởng thụ thành quả vật chất, tinh thần của lao
động.
Sự tác động của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản
xuất diễn ra theo hai chiều hướng:
- Khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì lực
lượng sản xuất sẽ được thúc đẩy, mở ra một địa bàn mới
rộng rãi, một khuynh hướng phù hợp và một động lực mạnh
mẽ.
- Khi quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất
thì lực lượng sản xuất sẽ bị kìm hãm sự phát triển làm lệch
lạc khuynh hướng và triệt tiêu động lực sản xuất.Tuy nhiên
chỉ trong những giới hạn, điều kiện nhất định.
Tuy nhiên, sự tác động như vậy thường xảy đến trong thời
l l l l l l l l l l l l

gian nhất định và mức độ hạn chế cho phép. Ta có thể coi là
l l l l l l l l l l l l l l l

quy luật khách quan, phản ánh sự tiến hoá của xã hội con
l l l l l l l l l l l l l

người đang không ngừng bị phá hỏng sự thích ứng. Khi có


l l l l l l l l l l l l

hai không đồng đều và thích hợp với nhau sẽ xảy ra mâu
l l l l l l l l l l l l l

thuẫn về mặt xã hội được xem là mâu thuẫn giai cấp và chủ
l l l l l l l l l l l l l l

yếu mang tính chất cục bộ, khi ấy mâu thuẫn giữa lực lượng
l l l l l l l l l l l l l

sản xuất mới vàquan hệ kinh tế cũ sẽ phải xử lý bằng việc


l l l l l l l l l l l l l l

thay quan hệ sản xuất thành cái mới tương ứng với lực lượng
l l l l l l l l l l l l l

sản xuất.
l

6
Vì vậy, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực
lượng sản xuất là yêu cầu khách quan của nền sản xuất. Sự
phù hợp không diễn ra “ tự động”, đòi hỏi trình độ tự giác
cao trong nhận thức và vận dụng quy luật. Và khi lực lượng
sản xuất thay đổi thì theo sau đó quan hệ sản xuất, phương
thức sản xuất, hình thái kinh tế - xã hội và xã hội đề cũng
thay đổi.
4: Ý nghĩa của phương pháp luận.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Trong thực tiến, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ
phát triển lực lượng sản xuất, trước hết là phát triển lực
lượng lao động và công cụ lao động… Muốn xoá bỏ một
quan hệ sản xuất mới phải căn cứ vào trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất, không phải kết quả của mệnh lệnh
hành chính, như vậy mới chống tuỳ tiện, chủ quan, duy tâm,
duy ý chí…
Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất lớn đối
với việc quán triệt và vận dụng quy định, đường lới của
Đảng Cộng sản Việt Nam về “ Đổi mới ” tư duy kinh tế
trong xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay…
Đảng ta luôn luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức
và vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật này, đem lại hiệu
quả to lớn trong thực tiễn
II. ỨNG DỤNG THỰC TIỄN

7
1. Vai trò của người lao động trong giai đoạn hiện nay
1.1:Thực trạng
Hiện nay, trong thời kì hội nhập, đổi mới và ứng
dụng khoa học kĩ thuật ngày càng trở nên phổ biến và sẽ
làm chuyển dịch thị trường lao động. Sự phát triển của khoa
học kĩ thuật cũng đồng nghĩa với việc lao động truyền
thống, thủ công sẽ dần dần biến mất, từ đó, nhiều người lao
động sẽ mất việc làm. Vì vậy, sự xuất hiện của nhiều ngành
nghề, công việc mới đòi hỏi ít người lao động hơn và lực
lượng lao động ngày càng có trình độ cao.
Đối với Việt Nam, trước thời điểm thời kì đổi mới và
tiến bộ, trình độ lao động chưa thực sự phát triển. Có thể
nhìn nhận rằng, tỉ lệ người lao động có trình độ của nước ta
còn thấp dẫn đến sự bất cập trong cơ cấu ngành nghề đào
tạo. Tuy nhiên, ở thời kỳ ứng dụng khoa học kĩ thuật thì lực
lượng lao động hiện nay đã có sự tiến bộ. Điều này cho thấy
được rằng trình độ, kĩ năng của người lao động hiện nay đã
theo chiều hướng tích cực, đáp ứng được nhu cầu hiện nay
để phát triển nền kinh tế nước ta.
1.2:Vai trò
Lịch sử hình thành xã hội con người tính đến ngày nay,
l l l l l l l l l l l l

một cách căn bản, là lịch sử tồn tại, phát triển của sản xuất và
l l l l l l l l l l l l l l l

các tổ chức xã hội. Chính qua quá trình này con người đã bộc
l l l l l l l l l l l l l l

lộ bản chất của mình và đóng một vai trò cực kỳ quan trọng là
l l l l l l l l l l l l l l l

động lực của sự tăng trưởng kinh tế xã hội.


l l l l l l l l l l

Quá trình làm việc là một hình thức sinh hoạt chỉ có tại
l l l l l l l l l l l l l

con người. Con người tham gia hoạt động kinh tế nhằm đáp
l l l l l l l l l l l l

ứng không chỉ nhu cầu có tính chất sinh vật mà tất cả các vấn
l l l l l l l l l l l l l l l

8
đề văn hoá, xã hội; không chỉ để phát triển mà còn là cải tạo
l l l l l l l l l l l l l l l

môi trường thiên nhiên và cải tạo xã hội, thậm chí cải tạo
l l l l l l l l l l l l l

ngay trong chính cơ thể con người.


l l l l l l l

Trong các sản xuất thì con người lúc nào cũng chiếm địa
l l l l l l l l l l l l

vị trung tâm và đóng vai trò chủ đạo cùng với công cụ lao
l l l l l l l l l l l l l l

động và phương pháp làm việc. Con người chẳng những


l l l l l l l l l l

sáng tạo ra công cụ lao động, không chỉ vạch ra mục tiêu và
l l l l l l l l l l l l l l

chọn lựa phương thức làm việc phù hợp mà trực tiếp dùng
l l l l l l l l l l l l

thành quả lao động đó sản xuất nên của cải vật chất. Các-Mác
l l l l l l l l l l l l l

đã chứng minh: "Các nền kinh tế thị trường khác biệt nhau
l l l l l l l l l l l l

không phải ở chuyện con người làm được những gì, chính là
l l l l l l l l l l l l

ở việc chúng ta sản xuất theo cách thức nào và với loại tư liệu
l l l l l l l l l l l l l l l

lao động nào."


l l

Trong thời đại khoa học kĩ thuật cách mạng công


nghiệp 4.0, người lao động còn phải kết hợp rất nhiều yếu
tố từ tri thức, kĩ năng, kĩ xảo để đáp ứng và vận dụng và
quá trình sản xuất. Đây cũng chính là yếu tố quan trọng để
thúc đẩy sự phát triển sản xuất và xây dựng nền một nền
kinh tế xã hội vững chắc hơn.
Yếu tố tri thức:

Một người lao động cần phải có sự nhanh nhẹn, sáng


tạo cũng như vốn kiến thức sâu rộng để có thể ứng dụng và
biến hoá ra những cái mới mẻ giúp phát triển kinh tế xã hội.
Chính vì thế, yếu tố và tri thức đang ngày càng được chú
trọng đối với đời sống xã hội bởi nó ảnh hướng tới nhiều
lĩnh vực và trong đó đặc biệt nhất là thời đại ứng dụng khoa
học kĩ thuật. Một xã hội khi có được lực lượng lao động có

9
tri thức, nhận thức tốt thì sẽ được phát triển mạnh mẽ, nó sẽ
là tiền đề để đưa một đất nước lớn mạnh hơn và hội nhập
quốc tế.
Như thế, người lao động sẽ có được góc nhìn tổng thể
hơn để học hỏi và trau dồi những kinh nghiệm từ các nước
khác nhau; từ đó; áp dụng và tạo ra những cái mới để phục
vụ cho đời sống con người với mục đích thúc đẩy nền kinh
tế xã hội.
Yếu tố kĩ năng:
Ngoài tri thức thì người lao động cũng cần phải có
những kĩ xảo trong sản xuất. Đó là sự tiếp thu, ứng dụng
các kiến thức, sự hiểu biết để xử lí một công việc nào đó
một cách dễ dàng hơn, tạo ra được sản phẩm mình mong
muốn. Trong quá trình sản xuất hay nghiên cứu một sản
phẩm nào đó, người lao động cần phải kết hợp nhuần
nhuyễn giữa kĩ năng mềm ( kỹ năng là việc nhóm, kĩ năng
giải quyết vấn đề khi có bất cập nào đó…) và kĩ năng cứng
(kiến thức, kinh nghiệm, chuyên môn) để không gặp khó
khăn hay trở ngại gì khi có tình huống bất ngờ xảy ra. Mỗi
kĩ năng đều là một nhân tố để tạo ra sự thành công trong
công việc với hiệu quả cao nhất.
Yếu tố khoa học – kĩ thuật:
C.Mác nhấn mạnh sự thiết yếu của khoa học để nâng
cao sự phát triển của lực lượng sản xuất. Thời đại hiện nay,
khi cuộc cách mạng công nghệ 4.0 mang đến những thay
đổi đáng kể trong sự tăng trưởng kinh tế xã hội. Tuy nhiên,
khoa học và công nghệ không thể thay thế hoàn toàn vai trò

10
của người lao động, nó chỉ là công cụ để giúp người lao
động làm những công việc phức tạp và nặng nhọc hơn mà
con người không thể làm được. Bởi vì, khoa học là sản
phẩm của quá trình nhận thức và phát triển trí tuệ con
người.
2: Một số phương pháp đẩy mạnh tiềm năng con người
trong lực lượng sản xuất

Vai trò các yếu tố của lực lượng sản xuất và con người
l l l l l l l l l l l l l

là chủ thể quan trọng của lịch sử, vừa là trung tâm sáng tạo
l l l l l l l l l l l l l l

đồng thời là động lực cho tiến bộ xã hội. Con người vừa là
l l l l l l l l l l l l l l

chủ thể sáng tạo nên mọi giá trị của cải vật chất và trí tuệ
l l l l l l l l l l l l l l l

được phát triển và tích luỹ ngay tại bản thân mình đồng thời
l l l l l l l l l l l l l

cũng là chủ nhân khai thác có hiệu quả các nguồn lực quý
l l l l l l l l l l l l l

báu . Khoa học và công nghệ nâng cao trình độ, vị trí, vai trò,
l l l l l l l l l l l l l l

sức mạnh của con người,có thể tính toán nhanh chóng và
l l l l l l l l l l l

chuẩn xác hơn triệu lần con người, rôbốt hay robot còn thực
l l l l l l l l l l l l

hiện rất nhiều việc mà con người không thể đảm đương hết,
l l l l l l l l l l l l

nhưng tất cả những gì suy cho đến cùng vẫn là con người làm
l l l l l l l l l l l l l l

chủ, con người kiểm soát chúng, nếu thiếu vắng con người
l l l l l l l l l l l

thì ngay bản thân công nghệ cũng khó hoạt động hiệu quả.
l l l l l l l l l l l l

Khoa học và công nghệ chỉ thực sự có vai trò quan trọng khi
l l l l l l l l l l l l l l

qua con người hoặc dưới sự điều khiển của con người.
l l l l l l l l l l

Trên cơ sở ấy vai trò nhân tố con người đối với lực


l l l l l l l l l l l l l

lượng sản xuất là yếu tố lớn nhất, quan trọng nhất và quyết
l l l l l l l l l l l l l

định nhất của quá trình phát triển. Nhân tố cốt lõi của con
l l l l l l l l l l l l l

người đó là lao động thông qua thể chất cùng trí tuệ. Chính
l l l l l l l l l l l l l

mỗi người lao động là chủ thể của quá trình lao động đó, với
l l l l l l l l l l l l l l

sức mạnh cùng khả năng lao động của bản thân đã dùng tư
l l l l l l l l l l l l l

11
liệu sản xuất như là phương tiện lao động, ảnh hưởng đến đối
l l l l l l l l l l l l l

tượng khác để tạo nên của cải vật chất. Cùng với quá trình lao
l l l l l l l l l l l l l l

động đó, sức mạnh và khả năng lao động của con người
l l l l l l l l l l l l

không ngừng nâng dần lên kết quả là nhân cách của con
l l l l l l l l l l l l

người ngày một hoàn thiện. Trong quá trình phát triển vật
l l l l l l l l l l l

chất không tách rời lao động của con người. Trong thời đại
l l l l l l l l l l l l

mới, nhân tố con người có kiến thức càng giữ vai trò quyết
l l l l l l l l l l l l l

đinh hơn nữa đối với lực lượng sản xuất. Bởi vậy để tiếp phát
l l l l l l l l l l l l l l

huy nhân tố con người nhằm kích thích lực lượng sản xuất
l l l l l l l l l l l l

phát triển phải làm được các việc sau:


l l l l l l l

2.1: Các cá nhân phải biết cách vượt lên bản thân:

Bằng tinh thần trách nhiệm với bản thân, bằng sự phấn
l l l l l l l l l l l

đấu, nỗ lực, cố gắng đi đầu trên nhiều phương diện, vượt qua
l l l l l l l l l l l l l

những thử thách, khó khăn, những hạn chế và trở ngại ở các
l l l l l l l l l l l l l

phía để từng cá nhân dần trưởng thành, tự xứng đáng với vai
l l l l l l l l l l l l l

trò chủ thể của xã hội và chính bản thân mình. Cùng với vai
l l l l l l l l l l l l l l

trò con người cá nhân thì con người cũng sống với tư cách
l l l l l l l l l l l l l

con người xã hội. Bởi lẽ ấy, các cá nhân phải sống có trách
l l l l l l l l l l l l l l

nhiệm hơn với cộng đồng xã hội, có như thế mới kích thích
l l l l l l l l l l l l l

sự tiến bộ của xã hội và hoạt động của lực lượng sản xuất.
l l l l l l l l l l l l l

2.2: Nâng cao chất lượng nguồn lao động:

Giáo dục, đào tạo sẽ ảnh hưởng như là một trong các
l l l l l l l l l l l l

yếu tố quyết định đối với chất lượng nguồn nhân lực. Giáo
l l l l l l l l l l l l

dục và đào tạo sẽ nâng cao trình độ người lao động, nâng cao
l l l l l l l l l l l l l l

kiến thức khoa học, công nghệ, kinh nghiệm sống, rèn luyện
l l l l l l l l l l l

đạo đức. .. từ đó sẽ làm tăng nguồn nhân lực chất lượng cao
l l l l l l l l l l l l l l

dồi dào, kích thích phát triển lực lượng sản xuất mạnh hơn
l l l l l l l l l l l l

12
nữa. Thế vậy, phải tiếp tục nghiên cứu, rà soát để xây dựng
l l l l l l l l l l l l l

mạng lưới cơ sở giáo dục, nghề nghiệp trên cả nước phục vụ


l l l l l l l l l l l l l

việc phát triển và gắn kết với quy hoạch nguồn nhân lực.
l l l l l l l l l l l l

Đồng thời, cần tăng cường việc phân luồng, hướng nghiệp
l l l l l l l l l l

trong giáo dục, đào tạo phù hợp với yêu cầu của xã hội, chú
l l l l l l l l l l l l l l

trọng bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng sống cho người lao
l l l l l l l l l l l l

động.
Nhà nước Việt Nam rất coi trọng và khẳng định rằng
l l l l l l l l l l l

giáo dục, đào tạo là quốc sách số một. Cùng với nhận thức
l l l l l l l l l l l l l

trên, Đảng và Nhà nước có những cơ chế, chính sách góp


l l l l l l l l l l l l

phần đẩy mạnh giáo dục, đào tạo, cũng như tiến bộ khoa học,
l l l l l l l l l l l l l

công nghệ để thúc đẩy nguồn nhân lực, phục vụ quá trình lao
l l l l l l l l l l l l l

động chất lượng cao, cũng như cho cuộc cách mạng công
l l l l l l l l l l l

nghiệp lần thứ tư đang xảy ra nhanh chóng tại nước ta.
l l l l l l l l l l l

2.3: Xử lý hài hoà những mâu thuẫn lợi ích để làm động
lực thúc đẩy người lao động:

Muốn trở thành động lực cho nền kinh tế tăng trưởng
l l l l l l l l l l l

và nâng cao hiệu quả lao động thì trước hết cần xử lý tốt mối
l l l l l l l l l l l l l l l

tương quan lợi ích của người lao động. Lợi ích là động lực
l l l l l l l l l l l l l

quan trọng nhằm phát triển nhân tố con người và đóng góp
l l l l l l l l l l l l

xây dựng lực lượng sản xuất. Do đó, lợi ích thiết thực, chính
l l l l l l l l l l l l l

đáng của con người cũng cần được quan tâm và đảm bảo
l l l l l l l l l l l l

ngày một tốt hơn nữa. Phải lắng nghe, tôn trọng và chăm lo
l l l l l l l l l l l l l

nhiều hơn lợi ích chính đáng, hợp pháp của người lao động
l l l l l l l l l l l l

nhằm ngăn chặn, xoá bỏ những khoản thu nhập bất chính làm
l l l l l l l l l l l l

triệt tiêu động lực của người lao động để đảm bảo bình đẳng
l l l l l l l l l l l l l

trong cạnh tranh và xử lý mâu thuẫn lợi ích.


l l l l l l l l l

13
Chỉ khi Nhà nước có chế độ, chính sách hợp lý, bảo
l l l l l l l l l l l l

đảm lợi ích đối với Nhân dân lao động mới tạo nên động lực
l l l l l l l l l l l l l l

để khuyến khích sự tích cực, tự giác phát huy trí tuệ của
l l l l l l l l l l l l l

người lao động nhằm làm ra những của cải vật chất phục vụ
l l l l l l l l l l l l l

xã hội.
l

2.4: Thúc đẩy việc thu hút và sử dụng người tài gắn với rèn
luyện kĩ năng mềm:

Có chế độ và chính sách phù hợp nhằm trọng dụng


l l l l l l l l l l l

người hiền tài của quốc gia. Đổi mới hình thức, phương pháp
l l l l l l l l l l l l

giáo dục tư tưởng chính trị, rèn luyện đạo đức và lối sống văn
l l l l l l l l l l l l l l

hoá cho người lao động.


l l l l

Giúp đội ngũ trí thức ngày một đông đảo và có chất
l l l l l l l l l l l l

lượng cao, phục vụ nhu cầu của nhân dân. Đối với trí thức
l l l l l l l l l l l l l

trên cơ sở đánh giá chính xác trình độ, khả năng và hiệu quả
l l l l l l l l l l l l l l

đóng góp. Nhằm và khuyến khích tự do tư tưởng đối với sáng


l l l l l l l l l l l l l

tạo khoa học, công nghệ của người lao động, bảo đảm sở hữu
l l l l l l l l l l l l l

trí tuệ, khen thưởng và vinh danh tương xứng sự đóng góp
l l l l l l l l l l l l

của trí thức. l l l

Đồng thời có cơ chế, chính sách khuyến khích người l l l l l l l l l l

lao động hoàn thiện toàn diện phẩm chất, đạo đức, trách
l l l l l l l l l l l

nhiệm xã hội và nghĩa vụ cá nhân, tự giác chấp hành nội quy,


l l l l l l l l l l l l l l

kỷ luật lao động.


l l l

2.5: Nâng cao chất lượng chăm lo sức khoẻ người dân và
đảm bảo phúc lợi đối với người lao động:

Mọi người dân đều được quan tâm chăm lo y tế. Muốn
l l l l l l l l l l l l

có dịch vụ y tế tốt, hiệu quả cần phải đẩy mạnh bao phủ y tế
l l l l l l l l l l l l l l l l

toàn dân để làm sao tất cả mọi người khi không may gặp ốm
l l l l l l l l l l l l l l

14
đau, bệnh hay tai nạn thương tích sẽ đến khám và bảo hiểm y
l l l l l l l l l l l l l l

tế sẽ thanh toán đối với người lao động. Khuyến khích những
l l l l l l l l l l l l

người có việc làm và thu nhập cao đều phải tham gia bảo
l l l l l l l l l l l l l

hiểm y tế bắt buộc, nhưng với người không có hoặc thu nhập
l l l l l l l l l l l l l

rất thấp thì sẽ được ưu tiên mua bảo hiểm y tế.


l l l l l l l l l l l l

Phải cụ thể hoá việc chăm lo đời sống, đảm bảo phúc
l l l l l l l l l l l l

lợi xã hội để đáp ứng nhu cầu trong bối cảnh cường độ lao
l l l l l l l l l l l l l l

động cao và thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá kết hợp
l l l l l l l l l l l l l

với kinh tế tri thức, cũng như trong môi trường hội nhập,
l l l l l l l l l l l l

cạnh tranh khốc liệt. Có như thế, người lao động sẽ ngày
l l l l l l l l l l l l

càng nâng cao chất lượng cuộc sống và tham gia thúc đẩy lực
l l l l l l l l l l l l l

lượng sản xuất. l l

KẾT LUẬN

Sự ảnh hưởng qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan
l l l l l l l l l l l l

hệ sản xuất tạo ra các quy luật về sự thích hợp, nó có thể coi
l l l l l l l l l l l l l l l l

là quy luật căn bản nhất, phổ biến nhất trong sự phát triển và
l l l l l l l l l l l l l l

tăng trưởng của xã hội ta, chẳng những vậy mà còn chi phối
l l l l l l l l l l l l l

lên đời sống kinh tế của mỗi quốc gia trên trái đất. Quy luật
l l l l l l l l l l l l l l

này có giá trị lý luận vô cùng to lớn, việc hiểu đúng góp phần
l l l l l l l l l l l l l l l

thống nhất, hoàn thiện nhận thức, xây dựng cơ chế, chính
l l l l l l l l l l l

sách, là căn cứ khoa học giúp quán triệt sâu rộng sự lãnh đạo
l l l l l l l l l l l l l l

về kinh tế của Đảng và đất nước ta.


l l l l l l l l l

Điều này buộc ta muốn đổi mới kinh tế đất nước phải
l l l l l l l l l l l l

tiếp tục có một quá trình cải cách cùng với việc hoàn thiện
l l l l l l l l l l l l l

15
các lý luận đã và đang được đưa ra, cần nhận thức đúng để
l l l l l l l l l l l l l l

hành động thích hợp sẽ góp phần thúc đẩy nhanh chóng công
l l l l l l l l l l l l

cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Thời kỳ đất
l l l l l l l l l l l l l

nước đổi mới đồng bộ phải phát triển, nâng cao trình độ của
l l l l l l l l l l l l l

lực lượng sản xuất gắn với việc điều chỉnh quan hệ sản xuất
l l l l l l l l l l l l l

thế nào để hợp lý đang là yêu cầu sống còn của một nền xã
l l l l l l l l l l l l l l l

hội và kinh tế quốc gia.


l l l l l

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác -


Lênin, Nxb CTQG - Sự thật, Hà Nội, 2018.
2. (Can 2022) https://hocluat.vn/phuong-thuc-san-xuat-luc-
luong-san-xuat-va-quan-he-san-xuat/
3. (N. V. Dương 2022) https://hocluat.vn/phuong-thuc-san-xuat-
luc-luong-san-xuat-va-quan-he-san-xuat/
4. (Nhung 2022) https://hocluat.vn/phuong-thuc-san-xuat-luc-
luong-san-xuat-va-quan-he-san-xuat

16
17

You might also like