Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CHƯƠNG 2: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐÔ THỊ

NỀN KINH TẾ ĐÔ THỊ


- Nền kinh tế đô thị là tổng thể những hoạt động lao động sản xuất của con người hình thành trong một
giai đoạn lịch sử nhất định để thực hiện quá trinh sản xuất, phân phối, trao đổi va tiêu dùng sản phẩm.
- Yếu tố đầu vào: đất đai, lao đọng, nguồn nước, năng lượng, nguyên liệu, tiền vốn…
- Yếu tố đầu ra: việc làm, sản phẩm, thu nhập, y tế, nhà ở, an ninh
- Ngoại ứng
- Cơ cấu kinh tế đô thị theo nghĩa triết học được hiểu như là tập hợp nhưỡng mqh cơ bản, tương đối ổn
định giữa các yếu tố cấu thành bên trong của nền kinh tế đô thị. Những mối quan hệ cơ bản nhất hình
thành trong quá trình tái xuất – xh ở đô thị là mqh giữa các ngành, các khu vực và các thành phần kinh tế.
- Ngành kinh tế và cơ cấu ngành kinh tế: Ngành kinh tế là tập hợp các tổ chức, doanh nghiệp có cùng vị
trí, chức năng trong hệ thống phân công lao động, xã hội
* Cơ cấu kinh tế đô thị theo thành phân kinh tế
- Kinh tế nhà nước
- Kinh tế tập thể
- Kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ..)
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
* Cơ cấu kinh tế đô thị theo khu vực:
- Khu vực I: hđ kinh tế chủ yếu của lĩnh vực này gồn nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp
- Khu vực II: các ngành công nghiệp và xây dựng
- Khu vực III: hoạt động dịch vụ
* Tăng trường kinh tế đô thị
- Tăng trưởng kinh tế đô thị là quá trình tích tụ, tập trung và lớn lên về quy mô sản lượng của khu vực đô
thị
- Quá trình tăng trưởng và tập trung kinh tế đô thị diễn ra theo 2 hướng: chiều rộng và chiều sâu. Theo
chiều rộng chính là sự đô thị hóa – là sự mở rộng quy mô và tăng dân số đô thị; theo chiều sâu chính là sự
tăng tổng việc làm ở đô thị, thay đổi cơ cấu kinh tế đô thị và nâng cao khả năng, hiệu quả sản xuất.
- Trên quan điểm dân số: Tỷ trong dân số đô thị trong tổng số dân (%) tăng có nghĩa đô thị tăng trưởng
- Trên quan điểm GDP của khu vực đô thị: GDP tính theo lãnh thổ, trên phạm vi đô thị tăng biểu hiện
kinh tế đô thị tăng trường
- Trên quan điểm quy mô các ngành biểu hiện qua sự tăng việc làm, tăng lao động và tăng kết quả sản
xuất.
- Trên quan điểm tăng thu nhập của người lao động: tăng tỷ lệ tổng thu nhập của dân số đô thị / Tổng thu
nhập dân số nông thôn, tăng mật độ dân số đô thị
- Trên quan điểm tốc độ tăng trường kinh tế và vai trò kinh tế đô thị: để đo lường tăng trưởng kinh tế đô
thị ta sử dụng các chỉ số phản ánh tốc độ tăng GDP và tỉ trong GDP đô thị trong kinh tế quốc dân
* Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế đô thị
- Chuyển đổi cơ cấu các ngành kinh tế đô thị
- Khuyến kích xuất khẩu và thay thế nhập khẩu
- Gia tăng tư bản và lao động
- Phát triển khoa học kỹ thuật
- Khuyến kích sự ra đời của các doanh nghiệp mới
- Gia tăng chất lượng cuộc sống đô thị
- Tăng trưởng tính kte nhờ kết khối (kết hợp)
* Ảnh hưởng của các chính sách công cộng đến tăng trưởng kinh tế
- Các chính sách công cộng bao gồm: chinh sách giao dục, y tế, phục vụ công cộng, đầu tư xây dựng cơ
sở hạ tầng kinh doanh, chính sách thuế kinh doanh… các chính sách này đều có ảnh hưởng tới cung cầu
lao động trong đô thị
- Thuế địa phương
- Chương trình trợ cấp
- Công trái công nghiệp
- Vay mượn và đảm bảo vay mượn
* Mô hình phân tích cơ sở kinh tế
GUP = GUY = GUE = Y
Y = C + G + NX + I
- Đối với nền kinh tế đô thị ở trạng thái cân bằng chúng ta có thể coi tổng thu nhập đô thị (GUY) bằng
tổng sản lượng đô thị (GUP) và tổng chi tiêu (GUE)
T = tY
- Thuế tỉ lệ thuận với thu nhập
- Số nhân đô thị là:
1
1−MPC+ t . MPC+ MPM −t . MPM
- Khi tăng chi tiêu của chính phủ quyền đô thị hoặc tăng đầu tư hay tăng xuất khẩu một đồng thì tăng thu
nhập đô thị đúng bằng số nhân
VD: MPC = 0.75, MPM = 0.25, t= 0.3, thì số nhân của nền kinh tế là 1.54 điều nay được giải thích như
sau: nếu xuất khẩu tăng 1 đồng thì thu nhập đô thị tăng 1,54 đồng
- Lao động chia làm 2 phần: lđ xuất khẩu và lđ phục vụ (địa phương)

Tn = T0 + T
+Tn: Tổng số lao động thời kì n
+ T0: tổng số lao động thời kỳ hiện tại

+ T: Tổng số lao động gia tăng


- Dự báo cách 1:

T = (T0/B0)* B
Trong đố
+ B0: lao động xuất khẩu thời kỳ hiện tại

+ B: số lao động xuất khẩu dự báo


- Dự báo cách 2:

T=B+B’

+ B: là số lao động xuất khẩu dự báo

+ B’: số lao động phục vụ


VD: Giả sử thành phố X có số liệu như sau:
+ Việc làm trong thành phố cho xuất khẩu 25.000
+ Việc làm trong toàn thành phố 60.000
+ Thành phố nhận được thông tin có doanh nghiệp thuê 3.000 công nhân, dự báo việc làm tiềm
năng thành phố sẽ tăng
Giải:
B0= 25.000
T0= 60.000

B = 3000
Số nhân lao động = (60000/25000) = 2.4
Số việc làm = 2.4 * 3000 = 7200
* Mô hình tăng trưởng Tân cổ điển

Y=A .K L
Trong đó:
- Y, K và L lần lượt là sản lượng, tư bản và lao động của nền kinh tế; A là tham số phản ánh trình độ khoa
học kỹ thuật, khả năng tổ chức quản lý của doanh nghiệp nói riêng và toàn xã hội nói chung (các yếu tố
tổng hợp);

 là hệ số co giãn của sản lượng theo vốn;  là hệ số co giãn của sản lượng theo lao động
Nhược điểm: nhấn mạnh vào cung, cầu lao động co giãn tăng trưởng diễn ra khi cung lao động tăng (do
tăng sân số tự nhiên hoặc tăng dân số cơ học)
Trong đó:
+ Y: sản lượng của nền kinh tế (GDP)
+ A: phần dư còn lại, phản ánh ánh tác động của khoa học, công nghệ
+ K: vốn
+ L: lao động

+ nếu  + =1

 +<1

 +  > 1 (thiếu)

You might also like