Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA KẾ TOÁN – NGÀNH KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

BÀI TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ


CHỦ ĐỀ: MÓN HUẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG F&B –
GÓC NHÌN KINH TẾ HỌC VI MÔ

Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Hữu Lộc

Mã lớp học phần: 23C1ECO50100146

Sinh viên: Phạm Khánh Đăng

Khóa – Lớp: K49 – KN0004

Mã số sinh viên: 31231022540

TP. Hồ Chí Minh, 2023


MỤC LỤC

Giới thiệu..………………….…………………………………………..1

Phần I: Thông tin về F&B…………………………………..…………2


1. Khái quát thị trường F&B…...………………………………….....................2
2. Thị trường F&B tại Việt Nam…...…………………………………………...2
Phần II: Món Huế trên thị trường F&B...……………………………3
1. Khái quát về “Món Huế”…...……………………..........................................3
2. Doanh thu và lợi nhuận của “Món Huế”.…………………………………….3
3. Nguyên nhân doanh nghiệp rời thị trường…………..…….............................4
Phần III: Giải pháp giúp Món Huế quay lại thị trường F&B…........5
Tổng kết và đánh giá…………………………………………..............5
Tài liệu tham khảo……………………………………………..............5
Giới thiệu
Thị trường F&B tại Việt Nam đang là một thị trường tiềm năng có tốc độ tăng trưởng cao trong
những năm gần đây. Theo thống kê của Euromonitor International, thị trường F&B Việt Nam dự
kiến sẽ đạt giá trị 120 tỷ USD vào năm 2025. Trong những năm gần đây, phân khúc nhà hàng
đang phát triển mạnh mẽ, với sự gia tăng của các chuỗi nhà hàng lớn. Tuy nhiên, phân khúc bán
lẻ cũng đang có tốc độ tăng trưởng đáng kể, do sự tiện lợi và giá cả phải chăng của các sản phẩm
bán lẻ.
Tại thời điểm Món Huế phá sản, thị trường F&B Việt Nam đang phải đối mặt với một số thách
thức, bao gồm sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, chi phí đầu tư cao và thay đổi nhu cầu của khách
hàng. Những thách thức này đã góp phần dẫn đến việc Món Huế phá sản. Sự phá sản của Món
Huế là một sự kiện gây nhiều tranh cãi. Trong những năm gần đây, doanh nghiệp này đã gặp
phải nhiều khó khăn, dẫn đến việc phải đóng cửa hàng loạt cửa hàng trên toàn quốc.
Vì vậy, bài tiểu luận phân tích nguyên nhân thất bại của Món Huế được thực hiện.

1
Phần I: Thông tin cơ bản về F&B
1. Khái quát thị trường F&B
F&B có nghĩa là Food and Beverage. Cụm từ này xuất hiện rất nhiều tại các nhà hàng, khách sạn
hoặc các điểm vui chơi có phục vụ đồ ăn và thức uống. Nó được hiểu đơn giản là dịch vụ ăn
uống, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu về ẩm thực cho khách hàng ngay khi cần. Ngay cả khi bạn cần
tổ chức một bữa tiệc thì doanh nghiệp kinh doanh ngành F&B sẽ luôn làm bạn hài lòng.
2. Thị trường F&B tại Việt Nam
Thị trường F&B tại Việt Nam là một trong những thị trường tiềm năng nhất Đông Nam Á. Thị
trường này đang có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, với quy mô dự kiến đạt 1,2 nghìn tỷ USD
vào năm 2025. Thị trường F&B tại Việt Nam năm 2023 được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng, với
tốc độ tăng trưởng dự kiến đạt 18%. Một số yếu tố thúc đẩy sự phát triển của thị trường F&B
Việt Nam năm 2023 bao gồm tăng trưởng kinh tế, thay đổi lối sống và sự gia nhập của các
thương hiệu quốc tế.

Nguồn: BMI, Euromonitor PHFM collect

2
Phần II: Món Huế trên thị trường F&B
1. Khái quát về “Món Huế”
Món Huế là một trong những chuỗi nhà hàng ẩm thực nổi tiếng nhất tại Việt Nam. Chuỗi nhà
hàng này chuyên phục vụ các món ăn đặc trưng của ẩm thực Huế. Món Huế được thành lập vào
năm 2004 tại thành phố Hồ Chí Minh. Ban đầu, chuỗi nhà hàng này chỉ có một chi nhánh, nhưng
sau đó đã nhanh chóng phát triển và mở rộng ra nhiều tỉnh thành trên cả nước. Tính đến năm
2023, Món Huế đã có hơn 50 chi nhánh trên toàn quốc.

2. Doanh thu và lợi nhuận của “Món Huế”

Món Huế mở rộng quy mô rất nhanh trong 4 năm 2013-2017 với những địa điểm đắt giá ở
những thành phố lớn trên cả nước. Thậm chí, trong khu vực bán kính 1km có đến 2 cửa hàng.
Tuy nhiên, với việc mở rộng quy mô nhanh chóng cũng là lúc nhà hàng bắt đầu thua lỗ.

Nguồn: Cafef

3
3. Nguyên nhân doanh nghiệp rời thị trường

1. Chi phí sản xuất

Ta có: TC=FC+VC

FC: chi phí cố định bao gồm tiền thuê mặt bằng, xếp máy móc thiết bị, tiền lãi, tiền lương.

VC: chi phí trao đổi bao gồm các nguyên liệu đầu vào, bao bi, những quảng cáo,…

Với tổng số vốn lên tới 65 triệu USD trong 3 lần gọi vốn, Công Ty Huy Việt Nam nhanh chóng
mở rộng mô-đun để tận dụng tối đa dòng vốn quá lớn. Đi đầu là nhà hàng Món Huế với việc
tăng quy mô hơn 200 chi nhánh. Theo số liệu thống kê chi phí mặt bằng cách chọn một cơ sở của
Món Huế dao động từ 5000USD-6500USD ( 120 triệu VNĐ-150 triệu VNĐ). Riêng thuê mặt
bằng cho gần 200 cơ sở dao động 2ty4 VNĐ - 3 tỷ.

TC theo ước tính hiện tại của Món Huế khoảng 3 tỷ VNĐ chưa tính các khoản chi phí khác như
chi phí lao động, chi phí nguyên liệu,..

- Doanh thu 2017 và 2018: lỗ 54 tỷ lệ và 50 tỷ lệ

→ TR-TC<0 TR<TC  TR/Q < TC/Q  P<ATC => Doanh nghiệp rời khỏi thị trường

2. Hành vi doanh nghiệp - tổ chức ngành

Món Huế là doanh nghiệp cạnh tranh độc đắc trong thị trường F&B nên doanh nghiệp là người
định giá và Món Huế được định giá cao hơn khả năng trả nợ của người dùng. Khoảng giá bán I
tô bún bò thời điểm đó của Món Huế là 65k trong khi giá trung bình của thị trường dao động
35k-40k, giá quá cao người tiêu dùng sẽ có lựa chọn khác hợp lý và sẵn sàng trả tiền họ.

P>MC, P>WTP tạo ra lượng cầu Q giảm và tổng doanh thu giảm

TR<TC > Doanh nghiệp thua lỗ và rời bỏ thị trường này

Nguồn: sagavn

4
Phần III: Giải pháp giúp Món Huế quay lại thị trường F&B
Đối với Món Huế, ta có thể áp dụng cách cắt giảm chi phí đổi mới cho khu vực tiêu hao nhất đó
làm chi phí mặt bằng. Cắt giảm chi phí mặt bằng đồng nghĩa với giảm bớt chi phí động, chi phí
quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, đây là khuyến nghị trong thời hạn ngắn, Món Huế cần đưa ra
các giải pháp giảm chi phí hiệu quả kết quả cao nhất:

- Thay đổi quy trình sản xuất như áp dụng các quy trình sản xuất xanh, tiết kiệm năng lượng,...

- Tăng cường kiểm soát chất lượng để giảm lãng phí nguyên vật liệu, sản phẩm lỗi,...

- Tăng cường marketing nhằm tăng doanh thu, từ đó giảm chi phí sản xuất trên mỗi sản phẩm.

Như vậy, việc cắt giảm chi phí cần được thực hiện một cách khoa học và hiệu quả, đảm bảo
không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm và dịch vụ của Món Huế. Doanh nghiệp cần có kế
hoạch cắt giảm chi phí cụ thể, bao gồm các mục tiêu, giải pháp và thời gian thực.

Tổng kết và đánh giá


Việc tái gia nhập thị trường của Món Huế là một tín hiệu tích cực. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn
cần phải đối mặt với một số thách thức. Để thành công trong thị trường F&B, Món Huế cần tiếp
tục thực hiện tốt các giải pháp mà doanh nghiệp đã đề ra. Doanh nghiệp cũng cần lắng nghe ý
kiến của khách hàng và có những điều chỉnh phù hợp để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Tài liệu tham khảo


1. Nguyễn Thị Thu Phương (2022). Bài tiểu luận môn Kinh tế vi mô,

<https://123docz.net/document/12079680-tieu-luan-mon-kinh-te-vi-mo-chu-de-3-mon-hue-tren-
thi-truong-fb-goc-nhin-kinh-te-hoc-vi-mo.htm> , xem 8/11/2023.

2. Giang Đinh (2023). Món Huế phá sản: Bài học quản lý và vận hành chuỗi,

<https://nhahangso.com/mon-hue-pha-san.html#google_vignette> , xem 8/11/2023.

3. Khánh Hà (2019). Món Huế và những trở lực của kinh doanh chuỗi,

<https://diendandoanhnghiep.vn/mon-hue-va-nhung-tro-luc-cua-kinh-doanh-chuoi-
160134.html> , xem 9/11/2023.

4. N.Gregory Mankiw (12/2010). Kinh Tế Học Vi Mô bản dịch tiếng việt, Đại học Kinh Tế
thành phố Hồ Chí Minh

5
Final Project
ORIGINALITY REPORT

10 %
SIMILARITY INDEX
10%
INTERNET SOURCES
0%
PUBLICATIONS
%
STUDENT PAPERS

PRIMARY SOURCES

1
123docz.net
Internet Source 10%

Exclude quotes On Exclude matches < 100 words


Exclude bibliography On

You might also like