Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

Chương 5: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ DÂY DẪN

Trong hệ thống điện, để vận hành, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng ta phải
sử dụng nhiều loại khí cụ điện khác nhau như dao cạch ly, máy cắt điện, máy biến dòng,
biến áp… Ở chương này ta sẽ dựa vào thông số các dòng ngắn mạch tính toán ở chương 4
để tiến hành lựa chọn các khí cụ điện, kiểm tra điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt sao
cho khí cụ điện lựa chọn thỏa mãn các điều kiện kỹ thuật trong các chế độ vận hành và giá
thành hợp lý nhất.
5.1. DÒNG ĐIỆN LÀM VIỆC VÀ DÒNG ĐIỆN CƯỠNG BỨC
Các thiết bị điện và dây dẫn có hai trạng thái làm việc: bình thường và cưỡng bức.
Ứng với hai trạng thái trên có dòng điện làm việc bình thường I bt và dòng điện cưỡng bức
Icb. Các khí cụ điện được chọn theo điều kiện dòng định mức sẽ căn cứ vào giá trị hai loại
dòng điện này.

Hình 5.1. Sơ đồ thiết bị phân phối


5.1.1. Các mạch 220kV:
a. Các mạch đường dây
Gồm 1 lộ kép x50 MW, cosφ=0 , 88 nối với tải, 1 lộ kép nối với hệ thống
max
SVHT =367 ( MVA )

- Lộ kép nối với mạch tải (mạch 1):


( 1) 1 P max 1 50
I bt = × = × =0,074 ( kA )
2 √ 3 ×Cosφ ×U 220 2 √ 3× 0.88 ×220
( 1) ( 1)
I cb=2× I bt =2 ×0,074=0,148 (kA)
- Lộ kép nối với hệ thống (mạch 2):
max
( ) 1 SVHT 1 367
I bt2 = × = × =0 , 96 ( kA )
2 √ 3 ×U 220 2 √ 3× 220
( 2) ( 2)
I cb=2× I bt =2 ×0 .96=1.92(kA )
b. Các mạch máy biến áp
- Phía cao MBATN (mạch 3)
Bao gồm:
Chế độ làm việc bình thường: Smax
PC =367( MVA)

Chế độ sự cố 1 phương án 1: S scPC1=351 , 66( MVA)


Chế độ sự cố 2 phương án 1: S scPC2=408 ,26 (MVA)
Chế độ sự cố 3 phương án 1: S scPC3=106 , 71( MVA)
max
( ) S PC 367
I bt3 = = =0.96 ( kA )
√ 3 ×U C √ 3× 220
(3 )
MAX ⟨ Smax
PC |S PC |S PC |S PC ⟩
sc 1 sc 2 sc 3
408.26
I =
cb = =1, 07 ( kA )
√ 3 ×U C √3 ×220

Phía cao MBA 2 cuộn dây B1, B2 mạch 4


S dmf 141
I bt 4 = = =0,37 (kA)
√3 . Ucdm √3 .220
I cb4 = 1.05. I bt 4 =1.05.0.37=0.3885(kA)

2. Các mạch 110kV


a. Mạch đường dây:
Pmax = 150 MW, cosφ = 0,87, gồm 2 kép x 30 MW và 2 đơn x 5 MW nối với tải.
- Lộ kép nối tải (Mạch 4)
(4 ) 1 Pmax 1 30
I bt = × = × =0. 09 ( kA )
2 √ 3× Cosφ ×U T 2 √ 3 ×0.87 × 110
(4 ) (5 )
I cb =2 × I bt =2× 0 .09=0.18 (kA )
- Lộ đơn nối tải (Mạch 5)
(5 ) ( 5) Pmax 5
I bt =I cb = = =0.03 ( kA )
√ 3× Cosφ× U T √ 3 ×0.87 ×110
b. Mạch máy biến áp
Bao gồm:
Phía trung MBATN B1, B2 (mạch 7)

+ Chế độ làm việc bình thường: =16,88(MVA)

+ Chế độ sự cố 1MBATN lúc phụ tải bên trung cực đại: =33,76(MVA)

+ Chế độ sự cố 1MBATN lúc phụ tải bên trung cực tiểu: =-17,54(MVA)

+ Chế độ sự cố bộ MBA-MPĐ bên trung: =86(MVA)


max
( ) S PT 16.88
I bt7 = = =0.09 ( kA )
√ 3 ×U T √3 ×110
(7 )
MAX ⟨ Smax
PT |S PT |S PT |S PT ⟩
sc 1 sc 2 sc 3
86
I =cb = =0.45 ( kA )
√3 ×U T √3 ×110
- Phía cao MBA 2 cuộn dây B3, B4 (mạch 8)
S dmf 141
I bt 8= = =0,74 (kA)
√3 . Ucdm √3 .110
I cb8= 1.05. I bt 8=1.05.0.74=0.777(kA)

3. Mạch 11 kV
a. Mạch máy phát (mạch 9):
b. Mạch đường dây
S dmf 141
I bt 9= = =7,4 (kA)
√3 . Ucdm √3 .11
I cb9= 1.05. I bt 8=1.05.7,4=7,77(kA)

Gồm 2 lộ kép x5MW và 2 bộ đơn 2MW,cosθ=0,87 nối với tải


kép P max 5
I bt = = =0.3 ( kA )
√3 ×Cosφ ×U T √3 × 0.87 ×1 1
kép kép
I cb =2× I bt =2× 0.3=0.6 (kA )
Vậy ta có bảng tổng kết sau:
Bảng 5.1: Dòng điện cưỡng bức các mạch phương án đã chọn
Cấp điện áp (kV) 220 110 11
Dòng cưỡng bức Icb 1,92 0.777 0,6
(kA)
5.2 CHỌN MÁY CẮT VÀ DAO CÁCH LY
5.2.1Chọn máy cắt
Việc chọn máy cắt được tiến hành sau khi ta biết dòng điện
cưỡng bức và dòng điện ngắn mạch cho từng thời điểm cần xác
định. Đối với cấp điện áp cao 220kV và trung 110kV ta chỉ cần
chọn một loại máy cắt điện và dao cách ly chung cho từng cấp điện
áp.

- Máy cắt được chọn theo điều kiện sau:


+ Loại máy cắt điện: máy cắt không khí hoặc máy cắt SF6.
+ Điện áp: UđmMC ≥ Ulưới
+ Dòng điện: IđmMC ≥ Icb
+ Ổn định nhiệt : I 2nℎ .t nℎ ≥ BN
Trong đó: Inh: dòng điện ổn định nhiệt của máy cắt ứng với thời
gian ổn định nhiệt tnh
BN: xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch
+ ổn định lực điện động: iIdd ≥ ixk
+ Điều kiện cắt: Icắt MC ≥ I”
- Ở phía 220kV và phía 110kV ta chọn máy cắt ngoài trời còn
phía hạ áp 11kV ta chọn máy cắt điện trong nhà.
Dựa vào kết quả tính toán trong bảng 4.1 và 5.1, tra Phụ lục 3
– Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp (PGS.TS Phạm
Văn Hòa) ta chọn máy cắt có các thông số cho trong bảng sau:

Bảng 5.2: Thông số máy cắt


Tên Thông số tính toán Loại Thông số định mức
mạch Uđm Icb I” Ixk MC Uđm Iđm Icắt IIđđ
điện (kV) (kA) (kA) (kA) điện (kV) (kA) (kA) (kA)
Cao 220 1,92 16,704 42,521 3AQ1 245 4 40 100
Trung 110 0.777 13,456 34,253 3AQ1 145 4 40 100
Hạ 11 0,6 32,439 82,576 8BK41 12 12,5 80 225
Các máy cắt được chọn đều có dòng định mức lớn hơn 1000A và
lớn hơn nhiều Icb nên ta không cần kiểm tra điều kiện ổn định
nhiệt.

5.2.2Chọn dao cách ly


- Dao cách ly được chọn phải thỏa mãn điều kiện:
- Loại dao cách ly trên cùng một cấp điện áp ta chọn cùng một loại dao cách
ly.
+ Điện áp định mức : UđmCL ≥ Uđm.mạng
+ Dòng điện định mức IđmCL ≥ Icb ( là dòng cưỡng bức của máy cắt).
+ Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt : Inh ≥ BN
+ Kiểm tra điều kiện ổn định động : Iôđđ ≥ ixk
Từ kết quả tính toán trong bảng 4.1 và 5.1, tra Phụ lục 4- Thiết kế
phần điện nhà máy điện và trạm biến áp(PGS.TS Phạm Văn Hòa) ta
chọn được các loại dao cách ly với các thông số cho trong bảng sau:

Bảng 5.3: Thông số dao cách ly

Thông số tính toán Thông số định


mức
Tên mạch Loại dao cách
điện Uđ Icb I'' Ixk ly Uđm Iđm Ilđđ
m
(kV) (kA) (kA) (kA) (kV) (kA) (kA)
Cao 220 1,92 16,704 42,521 SGC-245/1250 220 1,25 80
Trung 110 0.777 13,456 34,253 SGC-145/1250 145 1,25 80
Hạ 11 0,6 32,439 82,576 PBK-20/5000 20 5 200
Theo bảng trên, các dao cách ly đã chọn đều có dòng định mức lớn
hơn 1000A và lớn hơn nhiều Icb nên ta không cần kiểm tra điều kiện ổn
định nhiệt.

5.3 Chọn thanh cái đầu cực máy phát


5.3.1Chọn thanh góp cứng
Thanh dẫn cứng dùng để nối từ đầu cực máy phát điện đến cuộn hạ áp
MBATN và MBA hai cuộn dây. Tiết diện thanh dẫn được chọn theo điều
kiện phát nóng lâu dài. Để tận dụng diện tích mặt bằng ta chọn thanh góp
cứng nhằm giảm kích thước và khoảng cách giữa các pha.

1, Chọn loại thanh góp


Hình dạng và kích thước của thanh dẫn, thanh góp không những ảnh
hưởng đến độ bền cơ học và khả năng tỏa nhiệt mà còn ảnh hưởng đến khả
năng tải điện do có hiệu ứng mặt ngoài và hiệu ứng ở gần khi có dòng điện
xoay chiều chạy qua.

Từ bảng 5.1 ta có: I TG = 3,97 (kA) = 3970 (A)


3000( A)< I TG
CB<8000(A) => Chọn thanh góp có tiết diện như hình

Hình 5.2: Thanh góp tiết diện hình máng

2, Chọn tiết diện thanh góp cứng


- Thanh góp cứng được chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài
Icb
I cb≤ I ℎcbc = k ℎc I cb suy ra I cb >
Kℎc

Trong đó:
Icb: dòng điện cưỡng bức chạy qua thanh góp.\
Icb= 1,92(kA)

Icp: dòng điện cho phép của thanh góp ở nhiệt độ


tiêu chuẩn Khc: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ

k ℎc =
√ θbtcp − θxq
θ btcp −θcℎuan

Trong đó

θcp : Nhiệt độ cho phép của vật liệu làm thanh góp, lấy θcp = 700 C.

θ0 : Nhiệt độ của môi trường xung quanh, lấy θ0 = 350C.

θdm : Nhiệt độ định mức ( nhiệt độ tiêu chuẩn), lấy θdm = 250C.

Thay số vào ta có :

k ℎc= 70 − 35 = 0.88
70 − 25
Icb 1, 92
I cb ≥ Kℎc = 0.88 = 2,18(kA)

Tra Phụ lục 10- bảng 10.3- Thiết kế phần điện nhà máy điện và
trạm biến áp (PGS.TS Phạm Văn Hòa) ta chọn thanh góp đồng, tiết
diện hình máng có sơn với các thông số như sau:

Mômen trở Mômen quán Dòng


Kích thước (mm)
kháng tính (cm4) điện
Tiết
(cm3) cho
diện
phép
một Một thanh Một thanh
hai
cực
Hai Hai thanh
(mm2
h b c r thanh than
) (A)
WY0 h
WXX WYY JX-X JY-Y
-Y0 JY0-
Y0

125 55 6,5 10 1370 50 9,5 100 290,3 36,7 625 5500

Bảng 5.4: Thông số thanh góp cứng đầu cực máy phát

3, Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch


Thanh dẫn được chọn có : Icp = 5500 A >1000A nên ta không cần
kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.

4, Kiểm tra ổn định động


- Điều kiện ổn định động:
Ծ 1 + Ծ 2 ≤ Ծ cp

( Với thanh góp bằng đồng có : Ծcp =1400 (kG / cm2 ) )


cp

Trong đó:
1- Ứng suất tính toán do lực động điện giữa các pha tạo ra, được xác định như
sau:
+ Ta lấy khoảng cách giữa các pha là a = 45 cm và khoảng cách giữa hai
sứ liền nhau là l = 180 cm.

+ Khi đó lực động điện F (3) giữa các pha khi có ngắn mạch 3 pha là:

l 180
F3 = 1.76 . a (i3xk ¿ ¿2 . 10− 2 = 1.76 . 45 (82.576 ¿ ¿ 2 . 10− 2= 480,04 (kG)

+ Mômen chống uốn tác dụng lên một nhịp thanh dẫn là:
F 3 .l 489 , 04.180
M1 = 10 = 10
= 8640,72 (Kg.cm)
M1 8640 ,72
Ծ1= Wy = 9 ,5 =909,55 (Kg.cm2) + Lực tác động do dòng ngắn
mạch trong cùng 1 pha gây ra trên 1 đơn vị chiều dài thanh góp
l 1
F2 = 0.51 . ℎ (i 3xk ¿ ¿2 . 10− 2 = 0.51 . 12, 5 (82.576 ¿ ¿ 2 . 10− 2= 2,78 (kG)

Theo điều kiện ổn định động:


Ծ 1 + Ծ 2 ≤ Ծ cp

I lmax =
√ 12 W Y −Y (Ծ cp − Ծ1)
f 2.
=

12.9 .5(1400 − 909 ,55)
2.78
= 141,82(cm)

- Ta thấy: l1max = 141,82 (cm) < l = 180 (cm)


=> Để đảm bảo điều kiện ổn định động ta phải đặt thêm các miếng đệm
trung gian ở giữa 2 sứ. Số miếng đệm cần đặt thêm
l 180
n1 ≥ l1 = 141, 82 = 1.27
n1=2
5.3.2Chọn sứ đỡ thanh góp cứng
Sứ đỡ thanh dẫn cứng được chọn theo các điều kiện sau:
1, Loại sứ
Chọn theo vị trí đặt. ta chọn loại sứ đặt trong nhà có:
+ Điện áp Uđm sứ ≥ Uđm F = 11kV
Tra Phụ lục 9- Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến
áp(PGS.TS Phạm Văn Hòa) ta chọn loại sứ : OФ-20-2000KB-Y3 có
các thông số:

+ Chiều cao của sứ đỡ H = 206 mm


+ Điện áp định mức : Uđm = 20 kV
+ Lực phá hoại nhỏ nhất: Fph = 2000 (kG)

H1

Hình 5.3: Sứ đỡ cho thanh dẫn cứng


2) Kiểm tra ổn định động
- Điều kiện ổn định động của sứ đỡ là:
Ftt ' ≤Fc p = 0, 6.Fph

Trong đó: F’tt : lực điện động đặt lên đầu sứ khi ngắn mạch 3 pha.
Fph : lực phá hoại cho phép của sứ.
H1
+ Ftt được xác định theo công thức: F’tt = F3 H

Với :
F (3) : lực động điện tác động lên thanh dẫn khi ngắn mạch 3 pha
ℎ 125ℎ
H1 = 2 +H = 2 +206 =268,5

268 , 5
F’tt =480,04. 206 = 625,68 (kG)

- Kiểm tra điều kiện:


Fc p = 0, 6.Fph =0.6.2000 =1200(kG) > Ftt =625,68 => thỏa mãn
Vậy sứ đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định động.

5.4 Chọn dây dẫn, thanh góp mềm phía điện áp cao và trung
Dây dẫn được dùng nối từ cuộn cao, cuộn trung của MBA liên
lạc và cuộn cao MBA hai cuộn dây đến thanh góp 220kV, 110kV
tương ứng. Thanh góp ở các cấp điện áp này được chọn là thanh
dẫn mềm. Tiết diện dây dẫn mềm cũng được chọn theo điều kiện
phát nóng lâu dài.

Ở đây ta dùng dây dẫn trền có nhiệt độ cho phép θ= 700 C . Nhiệt độ định

mức của môi trường xung quanh θ= 250 C và ta coi nhiệt độ môi trường xung
0
Quanh θ= C. Khi đó dòng điện cho phép của thanh góp làm việc lâu dài
cần hiệu chỉnh có nhiệt độ I ℎcbc = Khc .Icb với k =0.882
5.4.1 Chọn tiết diện dây dẫn và thanh góp mềm
- Điều kiện chọn:
Icb
I cb≤ I ℎcbc = k ℎc I cb Ta có I cb≥
Kℎc
với k ℎc=0.88
+ Mạch điện áp 220kV có dòng điện cưỡng bức Icb=0,32kA

Icb 0.32
I cb≥ = = 0.36 kA
Kℎc 0.88

Mạch điện áp 110kV có dòng điện cưỡng bức Icb=0,37kA

Icb 0.37
I cb≥ = = 0.42 kA
Kℎc 0.88

Tra Bảng 10.12- phụ lục 10 sách Thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm
biến áp của PGS.TS. Phạm Văn Hòa ta chọn dây dẫn và thanh góp mềm là
loại AC có các thông số cho trong bảng sau:
Bảng 5.5: Thông số dây dẫn và thanh góp mềm cấp điện áp 220 kV và
110 kV

Tiết diện Tiết diện mm2 Đường kính mm Dòng


Cấp
điện chuẩn điện cho
Nhôm Thép Dây dẫn Lõi thép
áp nhôm/thé phép (A)
p

110 kV 150/19 148 18,8 16,8 5,5 445


220 kV 120/19 118 14,8 15,2 5,6 380

5.4.2Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch

- Điều kiện:
√B
S ≥ Smin = n
C
Trong đó: S: tiết diện của thanh dẫn mềm
BN: là xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch (A2.s)
BN = BNck + BNkck

C: là hằng số phụ thuộc vào nhiệt độ dây dẫn, với dây dẫn AC có
CAl=79 (A.s1/2/mm2)

1, Tính xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch


a, Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch thành phần không chu kỳ
(BNkck)
Giả thiết thời gian tồn tại ngắn mạch là 1s khi đó có thể tính gần đúng
xung lượng nhiệt của thành phần dòng điện ngắn mạch không chu kì:

 BNkck 1= ( I ' ' ¿¿ N 1)2 ¿ .τ


BNkck 2= (I ' ' ¿¿ N 2)2 ¿ .τ

Trong đó: I ' ' N 1 và I ' ' N 2 là dòng ngắn mạch siêu quá độ tại điểm N1 và N2.

τ : là hằng số thời gian tắt dần của dòng ngắn mạch không chu kì
(Với lưới có U > 1000V lấy τ = 0,05s )
Thay số vào ta được kết quả:
BNkck 1= ( I ' ' ¿¿ N 1)2 ¿ .τ =(16, 704.103 )2.0, 05 = 13,95.106 ( A2.s)

BNkck 2= (I ' ' ¿¿ N 2)2 ¿ .τ = (13, 456.103 )2.0, 05 = 9, 05.106 ( A2.s)

b)
xung lượng nhiệt của dòng điện ngắn mạch thành phần chu kì (BNck )
n
BNck =∑ I 2tbi . ∆ t i
i=1

Đối với mạng điện cao áp (điểm ngắn mạch N1)


-Tính dòng ngắn mạch theo thời gian (t=0,1s;0,2s;0,5s; 1s)
Từ tính toán ở chương 4 ta có:
+ Với nhánh hệ thống: XttHT = 1,08
Tra đường cong tính toán ta được các giá trị:

ℎt ℎt ℎt ℎt
I 0.1 s= 0.91 , I 0.2 s= 0.92 , I 0.5 s= 0.96 , I 1 s= 0.97

+ Với nhánh máy phát: XttF =0,313


Tra đườngcongtính toán ta được các
giátrị:
F F F F
I 0.1 s= 3,45 , I 0.2 s= 3,38 , I 0.5 s=3,36 , I 1 s=3,37

+ Dòng ngắn mạch tại N1 ở các thời điểm trong đơn vị kA do nhà máy và
hệ thống cung cấp là
N1 ''
I 0 s = I N 1 = 16, 704 (kA)


N 1 kA HT
S dmHT SdmF 6000 5.68 ,75
I 0.1 s = I 0.1 s . + I F0.1 s . = 0.91. +3,45 . =16,683(kA)
√3 U tb √3 U tb √3 .230 √3 230

N 1 kA HT
S dmHT SdmF 6000 5.68 ,75
I 0.2 s = I 0.2 s . + I F0.2 s . = 0.92. +3,38 . =16,773(kA)
√3 U tb √3 U tb √3 .230 √3 230

N 1 kA HT
S dmHT SdmF 6000 5.68 ,75
I 0.5 s = I 0.5 s . + I F0.5 s . = 0.96. +3,36 . =17,358
√3 U tb √3 U tb √3 .230 √3 230
(kA)

N 1 kA HT
S dmHT F SdmF 6000 5.68 ,75
I =I . +I . = 0.97. +3,37 . =17,517(kA)
1s 1s
√3 U tb 1s
√3 U tb √3 .230 √3 230
- Tìm các trị số trung bình bình thường:
2 2
I ' ' + I 0 ,1 s 16,7042 +16,6832
2
I = tb1 = = 278,673(kA) ∆t=0,1s
2 2
2 2
2 I 0 , 1 s + I 0 , 2 s 16,6832+ 16,7732
I tb2= = = 279,828(kA) ∆t=0,1s
2 2
2 2
2 I 0 , 2 s + I 0 ,5 s 16,7732+ 17,3582
I tb3 = = = 291,317(kA) ∆t=0,3s
2 2
2 2 22
I +I
2 17,358 + 17,517
I = 0, 5s 1 s =
tb 4 = 304,073(kA) ∆t=0,5s
2 2

Đối với cấp điện áp trung (điểm ngắn mạch N2)


-Tính dòng ngắn mạch theo thời gian (t=0,1s; 0,2s;0,5s; 1s)
Từ tính toán ở chương 4 ta có:

+ Với nhánh hệ thống: XttHT = 3,42


+ Với nhánh máy phát: XttF= 0,371

Tra đường cong tính toán ta được các giá


trị
F F F F
I 0.1 s= 2,88 , I 0.2 s= 2,81 , I 0.5 s=2,8 , I 1 s=3,04

+ Dòng ngắn mạch tại N2 ở các thời điểm trong đơn vị kA do nhà máy và
hệ thống cung cấp là :
N2 ''
I 0 = I N 2 = 13, 45 6 (kA)


N 2kA 1 S dmHT F SdmF 1 6000 5.68 ,75
I 0.1 s = . + I 0.1 s . = . +2,88 . =13,
X ttHT √ 3 U tb √3 U tb 3 , 42 √3 .230 √3 230
778(kA)

N 2kA 1 S dmHT F SdmF 1 6000 5.68 ,75
I = X . +I . = 3 , 42 . +2,81 . =13,
ttHT √ 3 U tb √3 U tb √3 .230 √3 230
0.2 s 0.2 s

657(kA)

N 2kA 1 S dmHT F SdmF 1 6000 5.68 ,75
I = X . +I . = 3 , 42 . +2,8 . =13, 64(kA)
ttHT √ 3 U tb √3 U tb √3 .230 √3 230
0.5 s 0.5 s


N 2kA 1 S dmHT F SdmF 1 6000 5.68 ,75
I = X . +I . = 3 , 42 . +3,04 . =14, 054(kA)
ttHT √ 3 U tb √3 U tb √3 .230 √3 230
1s 1s

- Tìm các trị số trung bình bình thường:


2 2
2 I ' ' + I 0 ,1 s 13 , 45 6 2+13 , 7782
I tb1= = = 185,449(kA) ∆t=0,1s
2 2
2 2
2 I 0 , 1 s + I 0 , 2 s 13 ,778 2+13 , 6572
I tb2= = = 188,173(kA) ∆t=0,1s
2 2
2 2
2 I 0 , 2 s + I 0 ,5 s 13 ,657 2+ 13 ,64 2
I tb3 = = = 186,282(kA) ∆t=0,3s
2 2
2 2
2 I 0 , 5 s + I 1 s 13 ,64 2 +14 , 054 2
I =
tb 4 = = 191,782(kA) ∆t=0,5s
2 2

c)
Tính xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch BN
+ Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch tại điểm N1 là :
BN 1= BNck 1 + BNkck 1= 295, 282+13,95 = 309, 232 (kA2.s)

+ Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch tại điểm N2 là :


BN 2= BNck 2 + BNkck 2= 189,138 + 9, 05 = 198,188 (kA2.s)

2, Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt


- Tiết diện nhỏ nhất để dây dẫn ổn định nhiệt với điểm N1 (220kV) là
Bn 1 √ 309,232.10 6
Smin= √ = ℎon
=222,595 (mm2) > Sc220 kV = 118(mm2)
C 79
=> Dây dẫn được chọn không thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
- Tiết diện nhỏ nhất để dây dẫn ổn định nhiệt với điểm N2 (110kV) là :
2
m
Bn 2 √ 198,188.10 6
Smin= √ = ℎon
=178,202 (mm2) > Sc110 kV = 148(mm2)
C 79

=> Dây dẫn được chọn không thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
→ Chọn lại dây dẫn và thanh góp mềm như bảng 5.6 dưới đây.
Bảng 5.6: Thông số dây dẫn và thanh góp mềm phía cao và trung
chọn lại

Tiết diện Tiết diện mm2 Đường kính mm Dòng


Cấp
điện chuẩn điện cho
Nhôm Thép Dây dẫn Lõi thép
áp nhôm/thé phép (A)
p
220 kV 240/32 244 31,7 21,6 7,2 610

110 kV 185/24 187 24,2 18,9 6,3 510


Kiểm tra lại điều kiện ổn định nhiệt
- Kiểm tra dây dẫn phía trung áp (110kV):
ℎon
Smin=222,595 (mm2) > Sc220 kV = 118(mm2)

=> Dây dẫn chọn lại thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
- Kiểm tra dây dẫn phía cao áp (220kV):
-
=> Dây dẫn chọn lại thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
5.4.3 Kiểm tra điều kiện vầng quang
Điều kiện :
a
U Vq =84 .m.r.lg( ) ≥U dmHt
r

Trong đó:m : là hệ số phụ thuộc vào bề mặt dây dẫn ( dây nhiều sợi, lấy m =
0.97) r : là bán kính ngoài của dây dẫn , (cm).

a : là khoảng cách giữa các pha của dây dẫn, (cm).

Khi bố trí pha trên mặt phẳng ngang thì giá trị này giảm đi 4% đối
với pha giữa và 6% đối với dây dẫn pha bên.

- Với cấp điện áp 220 kV :


+ Kiểm tra với dây dẫn có tiết diện chuẩn 240 mm2, đường kính d=21,6(mm)
d 21 ,6
r= 2 = 2
= 10,8 (mm) =1,08cm với a = 500 cm

500
U Vq =84.0.97.1,08.r.lg( )≥ 234,563 (kV)
1, 08

Như vậy Uvq ≥ Udm = 220 kV nên dây dẫn AC - 240/32 được chọn
thỏa mãn điều kiện phát sinh vầng quang.

- Với cấp điện áp 110 kV :


+ Kiểm tra với dây dẫn có tiết diện chuẩn 185 mm2, đường kính d= 18,9(mm)
Kiểm tra với dây dẫn có tiết diện chuẩn 240 mm2, đường kính d=21,6(mm)
d 18 , 9
r= 2 = 2
= 9,45 (mm) =0,945cm với a = 300 cm

300
U Vq =84.0.97.0,945..lg( )= 192,63 (kV)
0,945

Như vậy Uvq ≥ Udm = 110 kV nên dây dẫn AC – 185/24 được chọn thỏa
mãn điều kiện phát sinh vầng quang.
=> Kết luận: dây dẫn mềm đã chọn (AC-240/32 với cấp 220kV, AC-
185/24 với cấp 110kV) thỏa mãn các điều kiện ổn định nhiệt và điều kiện
vầng quang.

5.5 Chọn cáp và kháng điện đường dây


Ta có sơ đồ cấp điện cho phụ tải địa phương như sau:

Hình 5.4: Sơ đồ kháng đơn cấp điện cho phụ tải địa phương

5.5.1 Chọn cáp


Hệ thống cáp chụ phụ tải địa phương gồm 2 đoạn (hình 5.4)
- Đoạn 1 là cáp 1: từ nhà máy sau kháng đường dây đến trạm địa
phương, có máy cắt đầu đường dây là MC1.
- Đoạn 2 là cáp 2: từ trạm địa phương đến hộ tiêu thụ, có máy cắt đầu
đường dây là MC2. Cáp 2 đã được cho trước là cáp nhôm, vỏ PVC với
tiết diện nhỏ nhất bằng 70mm2.
 Ta phải tính toán và chọn cáp 1 như sau:
Theo yêu cầu thiết kế cấp điện cho phụ tải địa phương cấp điện áp
11kV có: Pmax = 30 MW, cosφ = 0,87. Gồm 2 lộ kép x 5MW, dài 2km;
2 đơn x 2MW, dài 3km.

 Chọn cáp kép:


- Chọn loại cáp: lõi đồng, cách điện XLPE có đai thép vỏ PVC
- Tiết diện cáp được chọn theo mật độ dòng kinh tế:
I
F tt ≥ bt
J kt
Trong đó
+ I bt : Dòng điện phụ tải lớn nhất chạy qua cáp lúc bình thường.
3
Pmax . 10 5. 103
I bt = = = 149,1 (A)
2. √ 3 . cos .U dm 2. √ 3 . 0 ,87 .11

+ I kt : mật độ dòng điện kinh tế phụ thuộc vào loại cáp và thời gian sử dụng công suất
cực đại Tmax  
365 .∑ (P %(t). ∆t )
    Tmax = 
P %max
365.(70.5+85.3+80.3+ 85.3+85.3+100.3+ 90.2+70.2)
= 
100

= 7208, 75(h)
Chọn mật độ dòng điện I kt = 2
I bt 158,005
F≥ J = 2
= 79 ,0025(mm2)
kt

Ta chọn cáp kép có tiết diện Fđm = 95 mm2 và Icp = 265A do hãng ALCATEL
(Pháp) sản xuất.
- Kiểm tra điều kiện phát nóng bình thường:
K 1 . K 2 . I CP ≥ I bt

Trong đó:
+ K 2 là hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song, chọn . K 2 = 0,92
+ K 1 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ,
√ √
bt
θcp − θxq
K1 = bt
= 70 − 42 = 0,789
θ −θcℎuan
cp
70 − 25

Ta có :  K 1 . K 2 . I CP = 0,92.0, 789.265 = 192,36( A) > I bt=> (thỏa mãn)


=> Vậy cáp kép đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng bình thường
- Kiểm tra điều kiện phát nóng khi làm việc cưỡng bức: vì là cáp kép nên ta xét sự
cố 1 lộ đường dây, lộ còn lại phải mang tải với khả năng quá tải của mình mà vẫn
phải đảm bảo tải dòng điện. Điều kiện:
K qt . K 1 . K 2. I CP ≥ I bt
sc

K qt : Hệ số quá tải sự cố, K qt =1,3


sc sc

I cb : Dòng điện làm việc cưỡng bức khi có sự cố hỏng 1 lộ đường dây

I cb = 2. I bt = 2.95,91 = 191,82( A)

Suy ra : K qt . K 1 . K 2. I CP = 1,3.0,92.0, 789.215 = 202,88( A) > I cb= 191,82(A)


sc

=> Vậy cáp kép đã chọn thỏa mãn các điều kiện phát nóng.
Chọn cáp đơn:
- Chọn loại cáp: lõi đồng, cách điện XLPE có đai thép vỏ PVC
- Tiết diện cáp được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế
I bt
F tt ≥
J kt

 Trong đó: + Dòng điện phụ tải lớn nhất chạy qua cáp lúc bình thường là: 
3
Pmax . 10 2.103
I bt = = =120,65(A)
√3 . cos . U luoi √3 . 0 , 87 .11
+ Mật độ dòng điện kinh tế phụ thuộc vào loại cáp và thời gian sử dụng công suất
cực đại Tmax
=> Chọn mật độ dòng điện Jkt = 2
I bt 120 ,65
F ≥ J = 2 = 60,32 (A)
kt

=> ta chọn cáp đơn có tiết diện Fđm= 70 mm2 và Icp = 215 A do hãng ALCATEL
(Pháp) sản xuất.
- Kiểm tra điều kiện phát nóng bình thường:
K 1 . K 2 . I CP ≥ I bt
Trong đó:
+ K 2 là hệ số hiệu chỉnh theo số cáp đặt song song, chọn K 2 = 0,92
+ K1 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ,   

√ √
bt
θcp − θxq
 K1 = bt
= 70 − 42 = 0,789
θ −θcℎuan
cp
70 − 25

- Ta có: K 1 . K 2 . I CP = 0,92.0, 789.215 = 156,064 ( A) > I bt =120,65(A)


=> (thỏa mãn)
=> Vậy cáp đơn đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng bình thường - Kiểm tra điều
kiện phát nóng khi làm việc cưỡng bức: vì là cáp đơn nên ta không kiểm tra điều
kiện này.
5.5.2. Chọn kháng điện đường dây
a, Chọn loại kháng điện Kháng điện đường dây được chọn theo các điều kiện sau: -
-- Điện áp : U dmK ≥ U dm . mang = 10 kV
- Dòng điện : I dmK ≥ I cbK Trong đó :
IcbK là dòng điện cưỡng bức qua kháng, được tính khi phụ tải địa
phương là lớn nhất và sự cố một kháng.
P DPmax 30
I cbK = = =1 ,8 (kA )
√3 . U dm . cos ꝋ √3 . 10 , 5.0 ,87

Tra Phụ lục 7- bảng 7.1 sách ‘thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp-
PGS.TS Phạm Văn Hòa’ ta chọn kháng điện bê tông có cuộn dây nhôm PbA-10-
000-4 có I dmK = 1800 (A)
b, Tính toán chọn điện kháng XK%
Sơ đồ thay thế:

E HT XHT XK MC1 Xcap1 Xcap2


MC2

N4 N5 N6

Các điểm ngắn mạch trong sơ đồ:


+ Điểm N4: Điểm ngắn mạch tại nơi đấu kháng điện, phục vụ chọn tự
dùng và địa phương (đã tính ở chương 4)

+ Điểm N5: Điểm ngắn mạch ngay sau MC1 đầu cáp 1, phục vụ chọn
MC1 và kiểm tra ổn định nhiệt cho cáp 1 khi ngắn mạch

+ Điểm N6: Điểm ngắn mạch ngay sau MC2 đầu cáp 2, phục vụ chọn
MC2 và kiểm tra ổn định nhiệt cho cáp 2 khi ngắn mạch

- Chọn Scb= 100 MVA, Ucb= 10,5 kV


Như đã tính ở chương 4 ta có I”N4 = 53,426 (kA)
- Điện kháng của hệ thống, tính đến điểm đấu kháng điện:

I cb S cb 100
X HT = I = = =0,103
N4 √ 3 . I N 4 . U cb 53,426. √3 . 10 ,5
_ Điện kháng của cáp 1:
+ Với cáp kép: cáp được chọn có x0 = 0,078 ( Ω/km )
kep S cb 100
X cap 1=x 0 .1 . 2
=0,078.2 . 2
=0,142
U tb 10 , 5

+ Với cáp đơn : cáp được chọn có x0 = 0,08 ( Ω/km )


don S cb 100
X cap 1=x 0 .1 . 2
=0 , 08.3 . 2
=0,218
U tb 10 , 5

_ Máy cắt 2 đã chọn trước có I cắt = 21(kA), thời gian t cắtMC2 = 0,7 (s)
_ Cáp 2 là cáp vỏ nhôm, vỏ PVC, tiết diện F min = 70 mm2
=> Dòng điện ổn định nhiệt của 2 cáp là
F
min . Al C
70 , 9 −3
I nhCap2 = t = . 10 =7 ,53 (kA)
√ catMC 2 √ 0 ,7
( Với C là hệ số phụ thuộc vật liệu cáp ( C Al = 90) )
Ta phải chọn được kháng có XK% sao cho hạn chế được dòng ngắn
mạch nhỏ hơn hoặc bằng dòng cắt định mức của máy cắt đã chọn đồng
thời đảm bảo ổn định nhiệt cho cáp có tiết diện đã chọn, nghĩa là:
I N 6 I catMC 2  I N 6 21 (kA)
}¿ }¿

I N 6 I nℎcap 2  I N 6 7,,53 (kA)


}¿ }¿

Suy ra: I N} 6¿ I nℎcap 2 = 7,53 (kA)


_ Từ sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch ta có:
cb I
 X HT + X K + X cap 1= I } ¿ ¿
} = {{I } rsub {cb } } over {{X } rsub {HT } + {X } rsub {K } + {X } rsub {cap1 } } ¿
IN 6
N6

I cb 100
 X K= I − X HT − X cap 1= −0,014 −0,218=0 ,5
nℎcap 2 √ 3 .10 , 5 .7 ,53
I dmK √3 .10 , 5.1 .100 %=9 , 09 % 10 %
X K %=X K . .100 %=0 ,5.
I cb 100

Vậy lựa chọn kháng đơn bê tông có cuộn dây nhôm PbA-100-4 có:
U dmK =10 kV ; I dmK =1000 A ; X K %=10 %

c) Kiểm tra các điều kiện của kháng đã chọn đối với cáp 1
- Điện kháng tương đối của kháng vừa chọn:
I cb 100
X K =X K % . =0 , 1. =0 ,55
I dmK √ 3 .10 , 5 .5 ,1
- Dòng ngắn mạch siêu quá độ tại N5:
} = {{I } rsub {cb } } over {{X } rsub {HT } + {X } rsub {K } } = {{S } rsub {cb } } over { sqrt {3 } . {U } rsub {cb } .( {X } rsub {HT } + {X } rsub {K } ) } = {100 }
IN5
= 9,75(kA)
Dòng xung kích tại N5:
i xk =√ 2. k xk . I N 5
} = sqrt {2 } . 1,8. 9,75=24,82 (kA¿

Cáp 1 kép đã chọn là cáp đồng Ccu = 141 ;cách điện XLPE, vỏ PVC, F= 95mm 2
 Dòng ổn định nhiệt của cáp 1 là:
. cu FC 95.141 −3
I nhCap1 = t = .10 =13,395( kA)
√ catMC 1 √1
( Với t catMC 1=tcatMC 2 +t=0 , 7+0 , 3=1(s)

Kiểm tra điều kiện:


I N 5 I nℎcap 1  I N 5 9,75 (kA)  I nℎcap 1= 13,395 (kA) => thỏa mãn
}¿ }¿
Cáp 1 đơn đã chọn là cáp đồng C cu = 141, cách điện XLPE, vỏ PVC, F= 70mm2
=> Dòng điện ổn định nhiệt của cáp 1 là:
F .C cu 70,141 −3
I nhCap1 = t = . 10 =9 , 87(kA)
√ catMC 1 √ 1

Với t catMC 1=t catMC 2 +t=0 , 7+0 , 3=1(s)

Kiểm tra điều kiện:


I N 5 I nℎcap 1  I N 5 9,75 (kA)  I nℎcap 1= 9,87 (kA) => thỏa mãn
}¿ }¿

Kết luận: Vậy ta chọn kháng điện đơn có cuộn dây nhôm PbA-10-1000-4, IdmK=
1000 (A), X k %=10%
d, Chọn máy cắt hợp bộ địa phương MC1
Chọn MC1 theo các giá trị dòng ngắn mạch tại N5. Các điều kiện cơ bản
của việc chọn lựa MC đã nêu ở mục 5.1.2. Ta có thông số máy cắt được
chọn như sau:

Bảng 5.7: Thông số máy cắt MC1


Thông số tính toán Thông số định mức

Uluoi Icb ixk UdmMC IdmMC Icatdm Ildd


Điểm ''
I
N
ngắn (kV ) (kA) kA Loại (kV ) (kA) kA kA
mạch (kA) MC

N5 11 0,19 9,75 24,82 8BM20 12 1,25 25 63

Máy cắt lựa chọn có dòng Idm = 1250 (A) > 1000 (A) nên không cần
kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt .

5.6. CHỌN MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG


5.6.1 Chọn máy biến điện áp BU
1, Chọn BU cho cấp điện áp máy phát 10,5 kV
a, Chọn BU
+ Chọn sơ đồ nối dây và kiểu biến điện áp:
Dụng cụ phía thứ cấp của BU là công tơ nên ta dùng 2 máy biến điện áp
1 pha nối theo sơ đồ V/V
+ Điều kiện về điện áp : UđmSC  Uđmmạng = 10 kV
+ Cấp chính xác: 0,5
+ Công suất định mức: S2 SdmBU
( Với: S2- tổng phụ tải nối vào BU không tính tổng trở dây dẫn)
W Wh VARh
A A A VAR
W

c
2.HOM-15

A B C

V f

Hình 5.5: Sơ đồ nối các dụng cụ đo vào BU và BI mạch máy


phát
Thông số các phụ tải của BU được xác định theo sơ đồ hình 5.5 như sau:
Bảng 5.8: Thông số các phụ tải của BU
Số Phụ tải BU: Phụ tải BU: BC
Phần tử Ký hiệu
AB
TT
P (W) Q(VAR) P(W) Q(VAR)
1 Vôn kế B-2 7,2 - - -
2 Oát kế tác dụng 341 1,8 - 1,8 -
3 Oát kế phản kháng 342/1 1,8 - 1,8 -
4 Oát kế tự ghi Д - 33 8,3 - 8,3 -
5 Tần số kế Д - 340 - - 6,5 -
6 Công tơ tác dụng M-670 0,66 1,62 0,66 1,62
7 Công tơ phản kháng WT-672 0,66 1,62 0,66 1,62
8 Tổng 20,42 3,24 19,72 3,24

_ Ta có công suất các phụ tải:


+ Biến điện áp AB có: S 2AB = √ 20 , 422 +3 , 242=20 , 68(VA)
+ Biến điện áp BC có: S 2BC = √ 19 ,722 +3 , 24 2=19 , 9(VA )
19 ,72
cos  = 19 , 9 = 0,99

=> Ta có thông số BU được chọn như sau:


Bảng 5.9: Thông số của BU cấp điện áp 10,5 kV

Điện áp định mức, V Công


Cấp điện
Cuộn thứ Cuộn thứ suất định
Loại máy áp kV Cuộn sơ cấp
mức
cấp chính cấp phụ
SdmBU(V
A)

HOM-10 10 11000 100 - 75

Phụ lục 6 ‘thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp-PGS.TS Phạm Văn
Hòa’
b) Chọn dây dẫn nối giữa BU và các dụng cụ đo lường
- Điều kiện:
+ Tổn thất điện áp: U cp  U = 0,5%
+ Điều kiện độ bền cơ: F Cu 2 Al 2
min= 2,5 (mm ), F min= 4 (mm )

_ Tính dòng điện chạy trong các dây dẫn:


S ab 20 ,68
I a = U = 100 = 0,207 (A)
ab

S bc 19 ,9
I c = U = 100 = 0,199 (A)
bc

Để đơn giản ta coi I a = I c = 0,2 (A) và cos  ab = cos  bc = 1


=> I b = √ 3 . 0 ,2=0 ,34 ( A)
_ Điện áp trên dây pha a và pha b:
.l
U = ( I a + I b ).r = ( I a + I b ). F

Giả sử khoảng cách từ dụng cụ đo đến BU l = 60m, bỏ qua góc lệch pha giữa I a và I
b. Vì trong mạch có công tơ nên U = 0,5% do vậy tiết diện dây dẫn phải chọn là:
( I a+ I b ) . . l ( 0 , 2+ 0 ,34 )
F = 0,5
. 0,0175.60 = 1,134
U

=> Theo tiêu chuẩn độ bền cơ học ta lấy dây dẫn là dây đồng có tiết diện S = 2,5 mm
2

2, Chọn BU cho cấp điện áp 110 kV và 220 kV


BU phía 110kV và 220kV được dùng để kiểm tra cách điện, cung
cấp cho bảo vệ role, tự động hóa nên ta chọn 3 máy biến điện áp 1 pha
nối dây theo sơ đồ sao/sao/tam giác hở với cấp chính xác 0,5 có các
thông số như sau:

Bảng 5.10: Thông số BU cấp điện áp 110 kV và 220 kV

Điện áp định mức, V Công


Cấp điện
Cuộn thứ Cuộn thứ suất
Loại máy áp kV Cuộn sơ cấp
cấp chính cấp phụ định
mức, VA

HKΦ–110-58 110 110000/ 3 100/ 3 100/3 400

HKΦ–220-58 220 220000/ 3 100/ 3 100 400


(Phụ lục 6 ‘thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp-PGS.TS Phạm Văn
Hòa’ )
5.6.2 Chọn máy biến dòng điện BI

1. Chọn máy biến dòng cấp điện áp máy phát 10,5kV


a. Điều kiện chọn BI
+ Điện áp định mức BI: U đmSC U đm mang =10 kV
+ Dòng điện định mức sơ cấp: I đmSC I cb=3 , 79 kA
+ Cấp chính xác: 0,5 ( vì trong mạch thứ cấp có công tơ )
+ Biến dòng điện được đặt trên cả ba pha mắc hình sao.
Suy ra: Ta chọn biến dòng điện kiểu thanh dẫn loại TШЛ-20-1 có các thông số
như sau:
Bảng 5.11: Thông số BI cấp điện áp 10,5 kV

Dòng điện định


Uđm Cấp chính Phụ tải định
Loại BI (kV) mức (A) xác mức ()
Sơ cấp Thứ cấp

TШЛ-20-1 20 6000 5 0,5 1,2


Phụ lục 5 ‘thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp-PGS.TS Phạm Văn
Hòa’

b) Chọn dây dẫn nối giữa BI và dụng cụ đo


- Ta chọn dây dẫn đồng và giả sử chiều dài từ biến dòng điện đến
dụng cụ đo là l = 60 (m). Vì là sơ đồ nối sao hoàn toàn nên ta có: ltt =
60 m và ρ = 0,0175 Ω.mm2/m.
- Để đảm bảo độ chính xác yêu cầu tổng phụ tải thứ cấp (Z2) của
BI kể cả tổng trở dây dẫn không được vượt quá phụ tải định mức của
BI (ZđmBI).
Z2= Zdc+ Zdd ≤ Z2dmBI=1, 2((Ω)

Trong đó :
+ Zdc là tổng phụ tải của dụng cụ đo nối vào thứ cấp BI
+ Zdd là tổng trở dây dẫn nối từ BI đến dụng cụ đo
- Zdc được xác định dựa trên sơ đồ nối điện hình 5.5 như sau:

Số Phụ tải
Phần tử Loại
TT Pha A Pha B Pha C
1 Ampemét  - 302 1 1 1
2 Oát kế tác dụng Д - 341 5 0 5
3 Oát kế phản kháng Д - 342 5 0 5
4 Oát kế tự ghi Д - 33 10 0 10
5 Công tơ tác dụng T-670 2,5 0 2,5
6 Công tơ phản kháng MT-672 2,5 5 2,5
Tổng cộng 26 6 26

+ Tổng trở các dụng cụ đo lường mắc vào pha a là:


S max 26
Z dc = 2
= 2
=1 , 04(Ω)
I Tdm 5

.l
Suy ra: Z dd = r dd = S Z 2 dmBI − Z dc =1 ,2 −1 , 04=0 , 16
.l 0,0175.60
 S r = 0 , 16 =¿ 6,56 (mm 2)
dd

Vậy ta chọn dây dẫn đồng có tiết diện S = 10 mm 2


c) Kiểm tra ổn định động, ổn định nhiệt.
Máy biến dòng đã chọn không cần phải kiểm tra ổn định động vì nó quyết định
bởi điều khiện ổn định động của thanh dẫn mạch máy phát.
Ta có I đmSC = 6000A  1000A do vậy BI đã chọn không cần kiểm tra ổn định
nhiệt.
2. Chọn BI cho cấp điện áp 110 kV và 220 kV
_ BI chọn theo điều khiện:

+ Điện áp định mức BI: U đmSC U đm mang


+ Dòng điện định mức sơ cấp: I đmSC I cb
Với cấp điện áp 110 kV ta có I cb= 380 A
Với cấp điện áp 220 kV ta có I cb= 680 A
Ta có thông số BI được chọn như sau:
Bảng 5.13: Thông số BI cấp điện áp 110 kV và 220 kV

Bội số Bội số Iđm(A) Cấp Phụ


Uđ Ildd
ổn định ổn chính tải
Loại BI m Sơ cấp Thứ cấp (kA)
định
(kV dòng xác ()
) nhiệt

TH-110M 110 75 60/1 750 5 0,5 0,8 145


TH-220-3T 220 - - 800 5 P1 2 48
Phụ lục 5- ‘thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp-PGS.TS Phạm Văn
Hòa’
- Kiểm tra điều kiện ổn định động
+ Cấp 220 kV: dòng điện ổn định động là : Ilđđ = 48 (kA) > ixk.N1 = 42,521
(kA).
+ Cấp 110 kV: dòng điện ổn định động là : Ilđđ = 145 (kA) > ixk.N2 = 34,235
(kA).
- Ta không cần kiểm tra ổn định nhiệt vì các BI được chọn đều có ISBI >1000A

5.1. Chọn chống sét van (CSV)


- Đối với thanh góp ngoài trời 110kV, 220kV và phía cao 220kV,
phía trung 110kV của máy biến áp tự ngẫu (B3, B4) ta chọn chống
sét van theo điều kiện sau:
U đmCSV220 = UđmC = 220 kV; UđmCSV110 = UđmT = 110 kV
- Đối với CSV đặt ở trung tính của máy biến áp hai cuộn dây
(B1, B4), điện áp định mức của CSV cho phép nhỏ hơn một cấp so
với điện áp định mức:
UđmCSV220 = 110 kV; UđmCSV110 = 35 kV
 Căn cứ vào trên ta có thông số các chống sét van được chọn như sau:

Bảng 5.14: Thông số CSV

Điện áp đánh
Điện áp cho Điện áp Khố
thủng xung kích,
Uđ phép lớn đánh thủng i
khi thời gian
Loại m nhất Umax khi tần số lượn
phóng
(kV (kV) 50Hz (kV) g
) điện 2 đến 10s (kG)
(kV)
PBC-220 220 220 400 530 405
PBC-110 110 126 200 285 212
PBC-35 35 40,5 78 125 73
Phụ lục 8- ‘thiết kế phần điện nhà máy điện và trạm biến áp-
PGS.TS Phạm Văn Hòa’

Kết luận: Như vậy ở chương này ta đã lựa chọn được các khí cụ
điện và dây dẫn cho sơ đồ nối điện chính của nhà máy. Tiếp theo ta
tính toán để lựa chọn các thiết bị và khí cụ điện cho sơ đồ tự dùng
của NMTĐ đang thiết kế.

You might also like