PII - Chương 6. TK Móng2

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 48

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

CHƯƠNG 6:THIẾT KẾ KẾT CẤU NỀN MÓNG

6.1 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH – ĐỊA CHẤT THỦY VĂN


6.1.1 Đánh giá đặc điểm công trình
Công trình TRỤ SỞ KẾT HỢP NHÀ Ở BÁO CÔNG AN NHÂN DÂN là tổ
hợp văn phòng và căn hộ cao cấp đang được xây dựng tại xã Thanh Liệt, huyện Thanh
Trì, thành phố Hà Nội. Phía Nam giáp đường vành đai 3,phía Bắc giáp với Văn phòng
trung tâm huấn luyện TDTT Công an nhân dân, phía Đông giáp đất xây dựng trụ sở
giai đoạn II, phía Tây giáp ao.Công trình có quy mô 26 tầng nổi và 3 tầng hầm, tổng
chiều cao là 96 m, diện tích xây dựng 2.867 m2.
- Tầng hầm 1 nằm ở cốt -3.45 m.
- Tầng hầm 2 nằm ở cốt -6.45 m.
- Tầng hầm 3 nằm ở cốt -9.45 m.

- Chiều cao từ cốt  0,00 đến đỉnh nhà là +96 m.

Do công trình là tổ hợp nhà cao tầng, nên tải trọng đứng, mô men lật do tải trọng gió
và tải trọng động đất là rất lớn, đòi hỏi móng và nền phải có khả năng chịu lực tốt,
đồng thời đảm bảo độ ổn định, đảm bảo độ lún và nghiêng của công trình được khống
chế trong phạm vi cho phép.
Thiết kế móng phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Áp lực thêm ở đáy móng không được vượt quá khả năng chịu lực của nền đất
hoặc khả năng chịu lực của cọc.
- Tổng lực lún và chênh lệch lún của móng cũng như độ nghiêng của công trình
phải nhỏ hơn trị số cho phép theo TCXD 205-1998 “ Thiết kế móng cọc”
Stb  Sgh =8cm
S  Sgh  0,002

- Đáp ứng các yêu cầu chống thấm đối với các phần ngầm của công trình.
- Việc thi công móng phải tìm các biện pháp để giảm ảnh hưởng tới công trình
xây dựng lân cận, dự báo tác hại đến môi trường và có cách phòng chống.

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 104


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

Phương án thiết kế :
- Phương án móng dự kiến sử dụng móng cọc khoan nhồi, cọc barrete
- Phương án kết cấu dự kiến sử dụng là kết cấu khung, vách cứng, lõi cứng và
sàn bê tông toàn khối.
6.1.2 Điều kiện địa chất
6.1.2.1 Địa tầng.
Theo kết quả khảo sát thì nền đất dưới công trình bao gồm 7 lớp khác nhau. Chiều dày
của mỗi lớp được lấy bằng chiều dày trung bình trong mặt cắt địa chất điển hình (xem
hình vẽ). Địa tầng được phân chia theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 105


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

-0,75 Tr ô ®Þa c hÊt

-2.550
§Êt lÊp

SÐt pha -
dÎ o mÒm
-5.950

C¸ t h¹ t mÞn -
chÆt võa
-10.700

-13.250

SÐt - nöa cøng

-32.450

C¸ t h¹ t nhá -
chÆt võa

-47.750

Cuéi sái nhá


-50.250 lÉn c¸ t s¹ n

Cuéi sái lÉn


c¸ t s¹ n

Hình 6.1. Cột địa chất


SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 106
PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

- Lớp 1: Đất lấp, dày trung bình 1,8 m.


- Lớp 2: Sét pha dẻo mềm, dày trung bình 3,4m
- Lớp 3: Cát pha dẻo, chiều dày trung bình 7,3 m.
- Lớp 4: Sét, chiều dày trung bình 19,2m.
- Lớp 5: Cát hạt nhỏ, chặt vừa, có chiều dày trung bình 15,3 m.
- Lớp 6: Cuội sỏi nhỏ lẫn cát sạn, trung bình dày 2,5 m.
- Lớp 7: Cuội sỏi lẫn cát sạn, chiều dày >11m
6.1.2.2 Đánh giá tính chất xây dựng của các lớp đất nền
a) Lớp đất 1: Đất lấp
Lớp (1) phân bố trên toàn bộ phạm vi khảo sát với chiều dày trung bình là 1,8 m.
Thành phần chủ yếu là sét lấp, cát lấp, gạch vỡ đất tạp.
Do thành phần và tính chất của lớp không đồng nhất nên không lấy thí nghiệm ở lớp
này.
Đây là lớp đất có tính năng xây dựng kém, cần xử lý trước khi xây dựng công trình.
b) Lớp đất 2 : Sét pha màu nâu, dẻo mềm
Lớp sét trạng thái dẻo mềm có bề dày trung bình 3,4 m. Đất có màu xám nâu vệ xám
xanh, có chỗ màu nâu hồng vệt nâu gụ.
+ Độ sệt: 0,5 < IL=0,63 < 0,75 đất thuộc trạng thái dẻo mềm.
+ Chỉ tiêu sức kháng cắt

N30(búa)=6, ,CII=12kPa. Cho thấy đây là lớp đất có sức chịu tải trọng
trung bình.
c) Lớp đất 3 : Cát hạt mịn, chặt vừa
+ Chiều dày trung bình là 7,3 m. Đất có màu nâu hồng, xám vàng loang lổ.
Trạng thái chung của đất là chặt vừa
+ Môđun biến dạng: E = 18400kPa đây là lớp đất có tính nén lún tốt
+ Chỉ tiêu sức kháng cắt:

N30(búa) =12,  Cho thấy đây là lớp đất có sức chịu tải tốt

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 107


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

d) Lớp đất 4 : Lớp sét, dẻo cứng – nửa cứng.


Chiều dày trung bình lớp 4 là 19,2 m. Đất có màu xám xanh, nâu hồng.
Trạng thái chung của lớp đất này là sét nửa cứng, có chỗ dẻo cứng. Đây là lớp đất có
thành phần, trạng thái khá phức tạp.
+ Môđun biến dạng: E = 14500 kPa đây là lớp đất có tính nén lún tốt
+ Chỉ tiêu sức kháng cắt

N30(búa) = 17, , CII=23,9kPa. Cho thấy đây là lớp đất có sức

chịu tải trọng tốt.


e, Lớp đất 5: Cát hạt nhỏ
Chiều dày trung bình lớp đất là 15,3m. Đất có màu xám xanh, xám ghi. Trạng thái đất
chặt vừa nhưng không đều. Trong đất xen kẹp nhiều di tích hữu cơ, cát hạt trung và
nhiều lớp sét pha mỏng.
+ Môđun biến dạng: E=9000 kPa đây là loại đất trung bình.
f, Lớp đất 6: Cuội sỏi nhỏ lẫn cát sạn
Chiều dày trung bình 2.5 m. Thành phần chủ yếu là cuội sỏi lẫn cát sạn, màu xám ghi,
xám sáng, trạng thái rất chặt.
+ Môđun biến dạng: E = 15000 kPa đây là loại đất tốt
g, Lớp đất 7: Cuội sỏi lẫn cát sạn
Chiều dày > 11 m. Thành phần chủ yếu là cuội sỏi đa khoáng, nhiều màu lẫn cát sạn
màu xám ghi, xám sáng. Trạng thái rất chặt,mô đun đàn hồi rất lớn E>20000 kPa. Đây
là lớp đất rất tốt, có chiều dày lớn. Do vậy giải pháp móng cọc bê tông cốt thép, mũi
cọc tựa vào các lớp đất lớp (7) (cuội, sỏi - ở trạng thái chặt) là hợp lý nhất.

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 108


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

Bảng 6.1. Bảng tổng hợp chỉ tiêu các lớp đất

Độ Độ
dày sâu g(w) g(đn) c W WL WP IP IL N

STT Tên lớp m m kN/m3 D e kN/m3 kPa ϕ % % % %

1 Đất lấp 1.8 1.8 16 - - - - - - - - - - -

2 Sét pha dẻo mềm 3.4 5.2 17.6 2.68 0.903 - 12 13'43 31.8 37.7 21.7 16 0.63 6

3 Cát hạt mịn, chặt vừa 7.3 12.5 18.5 2.66 0.69 9.82 0 20'32 - - - - - 12

4 Sét nửa cứng 19.2 30.7 19.5 2.7 0.74 9.77 23.9 15'52 27.1 45.8 28.2 11 0.31 17

5 Cát hạt nhỏ lẫn sạn 15.3 49.7 18 2.66 0.65 10.8 - 30 - - - - - 19

Cuội sỏi nhỏ lẫn cát


6 sạn 2.5 52.2 - 2.66 0.64 10.3 - 44'6 - - - - - 110

7 Cuội sỏi lẫn cát sạn 11 63.2 - 2.66 0.505 10 - 49'64 - - - - - 140

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 109


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
6.1.3. Điều kiện địa chất – thủy văn
Tầng nước ngầm trong đất nằm khá sâu, xuất hiện ở độ sâu -10.7m tính từ miệng hố
khoan. Mực nước này ổn định trong tất cả các hố khoan và nước dưới đất tại khu vực này
là loại nước không ăn mòn bê tông theo TCVN 3994:1985.
6.2. Lựa chọn giải phát nền móng.
- Cấu trúc nền đất thiên nhiên gồm 7 lớp, các lớp đất đều là đất khá tốt. Công trình là
nhà cao tầng với tải trọng khá lớn.
- Với cấu trúc nền đất trên kết hợp với nội lực ở chân cột lớn thì sử dụng giải pháp
móng cọc bê tông cốt thép, mũi cọc tựa vào các lớp đất lớp 7 (cuội sỏi lớn - ở trạng thái
rất chặt)
- Do nội lực ở chân cột, vách lõi rất lớn và nền đất gồm nhiều lớp khác nhau, các lớp
đất là lớp đất tương đối tốt mặt khác công trình năm ở trung tâm Hà Nội nên việc sử dụng
cọc đóng là không cho phép (vì cọc đóng sẽ gây chấn động làm ảnh hưởng tới công trình
lân cận, mặt khác tiết diện cọc lớn nên việc đóng hoặc ép cọc qua các lớp đất rất khó
khăn, có thể không thực hiện được). Bởi vậy giải pháp móng có hiệu quả đối với công
trình này là móng cọc khoan nhồi hay móng cọc Barrete.
- Đối với cọc khoan nhồi, do chỉ có một loại tiết diện (tiết diện tròn) nên cọc chịu lực
theo hai phương X và Y là như nhau do đó không tận dụng được sự làm việc khác nhau
theo hai phương của kết cấu, dẫn tới hiệu quả kinh tế chưa cao, cọc khoan nhồi chỉ nên
thiết kế cho những móng dưới cột có tiết diện vuông và chịu lực theo hai phương tương
đối giống nhau.
- Đối với cọc Barrete (cọc Barrete cũng thuộc loại cọc khoan nhồi đường kính lớn
nhưng có các loại tiết diện khác nhau như: chữ nhật, chữ thập, chữ T, chữ I, chữ L …v.v),
do sự chịu lực theo hai phương của cọc là khác nhau nên tận dụng được sự làm việc khác
nhau theo hai phương của kết cấu, dẫn tới hiệu quả kinh tế cao hơn (vì trong điều kiện
chịu tải như nhau thì cọc Barrete có diện tích tiết diện nhỏ hơn cọc khoan nhồi nên tiết
kiệm được vật liệu).
a. Ưu điểm của cọc Barrete và cọc khoan nhồi.
- Sức chịu tải lớn, có thể đạt đến vài nghìn tấn.

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 110


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
- Tận dụng được sự làm việc khác nhau theo hai phương của kết cấu (đối với cọc
Baret).
- Khi thi công không gây chấn động đáng kể tới các công trính lân cận nên không ảnh
hưởng về phương diện chấn động đối với công trình lân cận.
b. Nhược điểm của cọc Barrete và cọc khoan nhồi.
- Đòi hỏi thiết bị chuyên dụng (Máy đào, gàu đào) và chuyên gia có nhiều kinh
nghiệm.
- Giá thành cao.
- Khó kiểm tra chất lượng lỗ cọc và thân cọc sau khi đổ bê tông cũng như sự tiếp xúc
giữa mũi cọc với lớp đất chịu lực.
c. Kết luận.
Dựa vào nội lực ở chân công trình và kết hợp với các phân tích ở trên ta chọn phương
án cọc khoan nhồi.
6.3. THIẾT KẾ MÓNG
6.3.1.Thiết kế cọc khoan nhồi
6.3.1.1. Chọn vật liệu làm cọc.
- Bê tông cấp bền B25, Rb = 14,5 MPa
- Cốt thép chịu lực nhóm CII có Rs = 280 MPa, giới hạn chảy Rc =300 MPa
- Cốt đai nhóm CI có Rsw = 175 Mpa
6.3.1.2Kích thước sơ bộ cọc và đài cọc

- Cọc chịu tải trọng ngang, hàm lượng cốt thép   (0,4 – 1,0)%.

- Chọn cọc khoan nhồi đường kính D=1,2m.


Chiều dài cọc :
- Chọn chiều cao đài móng là 2,5m; đáy đài được đặt ở cốt -11,95 m, cọc xuyên qua
lớp cát hạt mịn, sét, cát hạt nhỏ,cuội sỏi nhỏ, và ngàm vào lớp cuội sỏi 1 đoạn 1,5 m
- Chân cọc cắm sâu vào lớp 6 – lớp cuội sỏi rất chặt, phần đầu cọc đập vỡ bêtông cho
chừa cốt thép một đoạn 0,6m và ngàm vào đài. Phần cọc ngàm vào đài 20cm

 Tổng chiều dài cọc là: 0,6  0,2 + 1,3+19,2+15,3+2,5+1,5= 40,6m.

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 111


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
-0,75 Tr ô ®Þa c hÊt

-2.550
§Êt lÊp

SÐt pha -
dÎ o mÒm
-5.950

C¸ t h¹ t mÞn -
chÆtvõa
-10.700

-11.950
-13.250

SÐt - nöa cøng

-32.450

C¸ t h¹ t nhá -
chÆtvõa

-47.750

Cuéi sái nhá


-50.250 lÉn c¸ t s¹ n

-51.750
Cuéi sái lÉn
c¸ t s¹ n

Hình 6.2. Bố trí đài cọc


6.3.1.3.Tính toán sức chịu tải của cọc

 Theo độ bền của vật liệu làm cọc


Theo tiêu chuẩn “TCXD 195:1997 – Thiết kế cọc khoan nhồi cho Nhà cao tầng”, sức
chịu tải của vật liệu cọc, P tính theo công thức:

Trong đó:

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 112


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
Ru – cường độ tính toán của bê tông cọc nhồi, xác định như sau:
đối với cọc đổ bê tông dưới nước hoặc dung dịch sét, Ru=R/4,5 nhưng không lớn hơn
60kg/cm2;
R – mác thiết kế của bê tông cọc, kg/cm2;
A – diện tích tiết diện cọc.
As - diện tích tiết diện cốt thép dọc trục;
Ran – cường độ tính toán của cốt thép, xác định như sau:

Đối với thép nhỏ hơn 28mm, Ran=Rc/1,5 nhưng không lớn hơn 2200kg/cm2;

Bê tông cấp độ bền B25 (mác 300) có: R=300 kg/cm2; Rc=3000 kg/cm2 ;
Theo đó, ta có bảng tính kết quả sau:
Bảng 6.2. Kết quả tính toán sức chịu tải theo vật liệu làm cọc:
Ru Ran
Thông số (kg/cm2) (kg/cm2)
Giá trị tính toán 66.7 2000
Giá trị chấp nhận 60.0 2000

- Cốt thép dọc chịu lực giả thiết gồm 24 22 có:

Hàm lượng cốt thép :

(%)

(kN)

 Theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT


Xác định sức chịu tải của cọc theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT (tính theo tiêu chuẩn
của Bộ Xây Dựng Nhật Bản):

(kN)

Trong đó:

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 113


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
: Hệ số phụ thuộc phương pháp thi công, với cọc khoan nhồi
Na : Số SPT của đất ở dưới mũi cọc, Na = 75
AP : Diện tích mũi cọc, AP = 1,13m2
Nsi : Số SPT của các lớp đất rời mà cọc xuyên qua.
LSi : Chiều dàì đoạn cọc nằm trong đất rời

lực dính không thoát nước của đất theo SPT

Lci : chiều dài đoạn cọc nằm trong đất sét.


Lớp đất Ns Ls Lc Cu 2NsLs+CuLc
3. Cát hạt mịn 12 1.3 0 0 31.2
4. Sét nửa cứng 0 0 19.2 121.4 2275.8
5.Cát hạt nhỏ 19 15.3 0 0 581.4
6. Cuội sỏi nhỏ 60 2.5 0 0 300
7. Cuội sỏi lớn 75 1.5 0 0 225
Tổng 3413.4
Bảng 6.3. Kết quả tính toán SCT theo SPT

Dựa vào kết quả tính sức chịu tải của nền theo điều kiện độ bền vật liệu làm cọc P v và
theo kết quả xuyên tiêu chuẩn SPT là PSPT ta có:
P v = 8604,6 kN > PSPT = 8525(kN).
Sức chịu tải của cọc: P = min{PV, PSPT}
Do vậy ta chọn: P = PSPT = 8525(kN) để tính toán cọc.
6.3.2.Thiết kế móng MI
6.3.2.1. Tải trọng tác dụng xuống móng.
* Trong quá trình chạy khung chưa kể trọng lượng bản thân hệ giằng. Vì các thành phần
này không gây ra độ lệch tâm đáng kể cho cột, móng nên chúng chỉ được kể vào phần lực
dọc

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 114


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
a, Tải trọng do giằng móng gây ra
- Sử dụng hệ giằng móng bố trí theo hệ trục ngang, dọc của mặt bằng công trình. Bố trí
hệ giằng móng để giảm ảnh hưởng của việc lún không đều của móng công trình, tạo ổn
định ngang cho hệ móng công trình. Với bước cột trên 8m, móng hợp khối, ta chọn kích
thước 800x1200mm.
- Giằng móng làm việc như dầm trên nền đàn hồi, giằng truyền một phần tải trọng đứng
xuống đất. Tuy nhiên để đơn giản tính toán và thiên về an toàn ta xem tải trọng giằng
truyền nguyên vẹn lên móng theo diện truyền tải. Ngoài ra giằng cũng truyền tải theo tải
trọng ngang giữa các móng, tuy nhiên theo sơ đồ tính khung ta coi cột và móng ngàm
cứng nên một cách gần đúng ta bỏ qua sự làm việc của giằng.

- Tải trọng giằng truyền lên các móng như sau:

+ Móng cột trục 6-C,D ( Móng I)

= 0,81,2(8,1/2 + 8,1/2 + 6,9/2+6,9/2)25= 360 kN

+ Móng cột trục 6 biên ( Móng II)

= 0,81,2(6 + 8,1+6,9 )25= 504 kN

b, Tải trọng do sàn tầng hầm 3 gây ra

Bảng 6.4.Tĩnh tải sàn tầng hầm 3:

Hệ số
g d gtc vượt tải gtt
Stt Lớp vật liệu kN/m3 m kN/m2 n kN/m2
1 Vữa lót 18 0.015 0.27 1.3 0.351
2 Lớp bê tông chống thâm 25 0.03 0.75 1.1 0.825
3 Lớp bê tông tạo độ dốc 25 0.05 1.25 1.1 1.375
4 Lớp sàn BTCT 25 0.3 7.5 1.1 8.25
Tổng 9.77 10.8

Hoạt tải sàn tầng hầm 3:

Sàn tầng hầm 2 được sử dụng làm gara oto và bố trí một số hệ thống kỹ thuật của
tòa nhà. Để đơn giản tính toán, ta tính hoạt tải cho TH3 là hoạt tải của gara
SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 115
PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
qtc = .

qtt= .

Tổng tĩnh tải và hoạt tải sàn tầng hầm 3 là:

q = 10,8+ 6 = 16,8 kN/m2

* Tải trọng sàn tầng hầm 3 truyền vào các móng như sau:

+ Móng I

P6-B,C = (3,4 x 2 +2,4)8,116,8 = 1252 kN

+ Móng II

p2B = (3,4+4,5+7)8,116,8=2027,6 kN

* Tải trọng do công trình truyền xuống móng


- Tải trọng do công trình truyền xuống móng được xuất từ phần mềm KCW

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 116


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
Trường
Nút Hợp FX (T) FY (T) FZ (T) MX (T-M) MY (T-M) MZ (T-M)
24210 C1 (Max) -3.428 1741.8 4.35 1.895 1.852 -121.35
24210 C1 (Min) -3.428 1741.8 4.35 1.895 1.852 -121.35
24210 C2 (Max) -2.259 1667.7 4.467 2.514 1.932 -107.15
24210 C2 (Min) -3.279 1557.3 4.262 1.977 1.837 -115.59
24210 C3 (Max) -3.351 1864.4 4.047 1.54 1.713 -122.81
24210 C3 (Min) -4.371 1753.9 3.842 1.003 1.618 -131.26
24210 C4 (Max) -3.672 1750.4 5.396 1.997 2.068 -120.82
24210 C4 (Min) -3.749 1734.9 4.574 1.702 1.875 -121.90
24210 C5 (Max) -2.881 1686.7 3.736 1.815 1.675 -116.50
24210 C5 (Min) -2.958 1671.2 2.913 1.52 1.482 -117.58
24210 C6 (Max) -3.058 1692.2 4.016 1.685 1.714 -116.08
24210 C6 (Min) -3.346 1667.5 3.904 1.559 1.681 -118.02
24210 C7 (Max) -3.155 1684.4 4.118 1.687 1.734 -116.72
24210 C7 (Min) -3.248 1675.3 3.802 1.557 1.661 -117.39
24211 C1 (Max) 2.452 1774 -1.083 -2.658 0.308 123.72
24211 C1 (Min) 2.452 1774 -1.083 -2.658 0.308 123.72
24211 C2 (Max) 3.506 1870.8 -0.389 -1.695 0.313 131.82
24211 C2 (Min) 2.411 1780.1 -0.816 -2.322 0.283 124.76
24211 C3 (Max) 2.238 1703.9 -1.359 -2.93 0.333 118.25
24211 C3 (Min) 1.143 1613.2 -1.785 -3.557 0.303 111.19
24211 C4 (Max) 1.995 1738.4 0.473 -2.111 0.177 121.34
24211 C4 (Min) 1.941 1730.6 -0.545 -2.565 -0.074 120.77
24211 C5 (Max) 2.708 1753.3 -1.63 -2.688 0.691 122.24
24211 C5 (Min) 2.655 1745.6 -2.648 -3.141 0.439 121.67
24211 C6 (Max) 2.345 1720.5 -1.008 -2.517 0.326 120.14
24211 C6 (Min) 2.049 1699.3 -1.174 -2.671 0.291 118.43
24211 C7 (Max) 2.243 1713.2 -0.893 -2.507 0.357 119.54
24211 C7 (Min) 2.151 1706.6 -1.29 -2.681 0.26 119.03

Ta thấy, đối với tính móng thì giá trị nội lực do lực dọc lớn gây ra là nguy hiểm nhất, vì
vậy ta chọn cặp nội lực có Nmax, mô men và lực cắt tương ứng để tính toán.

Nội lực tổng cộng tính đến mặt dưới sàn tầng hầm là :

+ Lực dọc N : bằng tổng lực dọc chân cột và lực dọc do giằng móng,sàn tầng hầm 3.

+ Lực cắt Qx, Qz : bằng lực cắt tại chân cột.

+ Mô men Mx, Mz : bằng tổng mô men tại chân cột và mô men do lực cắt gây ra
khi đưa lực cắt tại chân cột về mặt dưới sàn tầng hầm.

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 117


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
Mx = M3 + Q2.0,5

Mz = M2 + Q3.0,5

Kết quả nội lực tính đến mặt đài cho trong bảng sau :

Móng I :

Gió trái Gió phải


N0 Q0x Qoz M0x M0z N0 Q0x Qoz M0x M0z
(kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm) (kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
Cột 6-C(1) 17444.30 22.55 -44.67 -38.54 1078.27 19412.16 -40.47 33.46 25.43 -1240.24
Cột 6-D(2) 19474.73 35.04 -3.89 -18.12 1328.71 17805.87 -13.59 22.36 36.02 -1186.58
Bảng 6.5. Nội lực tác dụng lên móng ( tổ hợp tải trọng gió)

Ntt01 Ntt02

Mtr0z1 tr
Qtrox1 M 0z2 Qtrox2

Hình 6.3.Lực chân cột vẽ theo chiều dương.

Tọa độ của hợp lực khi tải trọng gió hướng từ trái sang phải:

Tọa độ của hợp lực khi tải trọng gió hướng từ phải sang trái

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 118


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

Tọa độ trọng tâm của đáy móng

Mô men tại đáy móng do đặt lệch tâm gây ra:

Do đó khi kiểm tra điều kiện áp lực đáy móng chỉ cần xét
trường hợp tải trọng bất lợi nhất là khi tải trọng gió hướng từ phải sang trái.
Do trọng tâm hình học của các cột ở vị trí 1,55m so với tâm cột 6-C. Để đơn giản thi
công và tính toán, ta cho tâm lực trùng tâm hình học.
6.3.2.2.Thiết kế sơ bộ
Xác định số lượng và bố trí cọc trong móng
Để hạn chế sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cọc, khoảng cách giữa các tim cọc phải
không nhỏ hơn 3d (d là đường kính cọc). Áp lực tính toán giả định đáy đài do phản lực
đầu cọc gây ra

Ptt =

- Diện tích sơ bộ đế đài:

Trong đó:
∑Ntrtt – nội lực tính toán xác định đến đỉnh đài, lấy tổng lực dọc của 2 cột trên đài.

tb – Trọng lượng của đài ( vì 1 nửa đài cọc nằm dưới MNN nên lấy tb =20 kN/m3)

n – Hệ số vượt tải n = 1,1


hđ - Chiều dày của đài, hđ = 2,5m
- Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài:
SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 119
PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
Nsbtt = nAđsbhđtb = 1,119,42,520 = 1067 kN

- Số lượng cọc sơ bộ:

Do móng chịu mô men nên số cọc cần chọn là

Chọn 6 cọc.

Theo yêu cầu khoảng cách giữa các tim cọc  3d = 3 1,2 = 3,6m, khoảng cách từ tim
cọc đến mép đài  0,7d = 0,84m, ta thiết kế sơ bộ đài móng như hình 6.4.

Hình 6.4. Đài móng M1


6.3.2.3.Kiểm tra điều kiện lực lớn nhất truyền xuống dãy cọc biên
Diện tích đáy đài:

Ad = 8,9 5,3 = 47,17m

Trọng lượng tính toán của đài và đất trên đài, do phía trên đài không có đất và nửa
dưới của đài nằm dưới mực nước ngầm nên ta lấy tb = (25+15)/2=20 (kN/m3)

N = nAdh =1.1x47,17x20x2.5=2594,35kN

Lực dọc tính toán đến cốt đế đài:

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 120


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
Trong đó:
n’c = 6 là số lượng cọc trong móng.

khoảng cách từ trục cọc đến trục Z, trục X của móng

M xtt: là mô men uốn tính toán tương ứng quanh trục X.


M ztt: là mô men uốn tính toán tương ứng quanh trục Z.

 Các cọc trong đài không chịu lực nhổ.

Trọng lượng tính toán của cọc kể từ đáy đài là:

Ta có:

→Thoả mãn điều kiện áp lực max truyền xuống cọc dãy biên.
*Kiểm tra với tải trọng động đất :
Bảng Nội lực tổ hợp tải trọng động đất

N0 Q0x Qoz M0x M0z


(kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
Cột 6-C(1) 17605 -31.55 41.18 29.22 -1131.27
Cột 6-D(2) 17893 -22.43 -8.93 -27.75 -1083.73

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 121


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

Kết quả tính toán cho trong bảng sau :


Adtt Nđ N0tt Mxtt Mztt Pttmax Pttmin
m2 kN kN kNm kNm kN kN
47.17 2594.35 38092.35 82.095 2269 6514 6184

Kiểm tra :

Sức chịu tải của cọc trong trường hợp xảy ra động đất

Khi xác định khả năng chịu tải của cọc , làm việc dưới tác dụng của tải trọng động
đất, sức chịu tải của đất lên mặt hông của cọc tới độ sâu tính toán h u (tính từ mặt đất) lấy
bằng 0.
Trong đó:
4
hu =
a bd

a bd : Hệ số biến dạng

K ´ bC
a bd = 5
Eb ´ I

Với: E = 3000 kN/cm2 – môđun đàn hồi của bêtông B25


bc – chiều rộng quy ước của cọc, với cọc d = 1 m lấy bc = d + 1 = 2,2 m

I – mômen quán tính tiết diện ngang của cọc

K – hệ số tỷ lệ tra bảng G.1 TCXD 205-1998. Phụ thuộc vào loại đất, trạng thái đất,
loại cọc.
Chiều sâu ảnh hưởng được xác định theo công thức thực nghiệm
hm = 2(d+1) = 2x(1+1) = 4 m.
Do đoạn cọc có chiều sâu ảnh hưởng đi qua lớp đất 3 – đất cát: có e = 0,69 nên
hệ số tỷ lệ K = 550 T/m4 =5500 kN/m4

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 122


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

Hệ số biến dạng : (m-1 ).

Chiều sâu tính đổi: l4 = 12,6 – 12,1 = 0,5 m.

Báo cáo địa chất không có giá trị Cu nên ta tính Cu theo SPT như sau : Cu = 7,14. NSPT
kPa

Lớp đất Ns Ls Lc Cu 2NsLs+CuLc


3. Cát hạt mịn 12 0.5 0 0 12
4. Sét nửa cứng 0 0 18.75 121.38 2275.875
5.Cát hạt nhỏ 19 15.3 0 0 581.4
6. Cuội sỏi nhỏ 60 2.5 0 0 300
7. Cuội sỏi lớn 75 1.5 0 0 225
Tổng 3394.275

Kiểm tra lực dọc tính toán truyền xuống đáy đài do tải trọng gió với sức chịu tải
của cọc trong trường hợp động đất :

Vậy cọc đã chọn đủ khả năng chịu tải động đất.


6.3.2.4.Kiểm tra nền móng cọc theo điều kiện biến dạng
Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của nền khối móng qui ước, có
mặt cắt như hình vẽ

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 123


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
-0,75 Tr ô ®Þa c hÊt

-2.550
§Êt lÊp

SÐt pha -
dÎ o mÒm
-5.950

C¸ t h¹ t min -
chÆt võa

-11.950
-13.250

SÐt - nöa cøng

tb tb
4 4
-32.450

C¸ t h¹ t nhá -
chÆt võa

-47.750

Cuéi sái nhá


-50.250 lÉn c¸ t s¹ n

-51.750

Cuéi sái lÉn


c¸ t s¹ n

Hình 6.5. Móng khối quy ước

Trong đó : : Góc mở rộng của khối móng quy ước.

Kích thước đáy khối qui ước:


LM = L + 2H. = (2.3,6+1,2) + 2.39,8.tg(6’1) = 16,9 m

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 124


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
BM = B + 2H. = (3,6+1,2) + 2.39,8.tg(6’1) = 13,3 m

Với L ,B là khoảng cách 2 mép ngoài của dãy cọc


H = 39,8m là khoảng cách từ đáy đài đến mũi cọc .
Diện tích đáy móng quy ước:
AM = BM . LM = 16,9.13,3 = 224,84m2.
Trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng qui ước trong phạm vi chiều cao đài:

Do 1 nửa đài nằm dưới MNN, nên ta lấy tb = 20 (kN/m3)

Trọng lượng riêng trung bình của đất từ đáy đài đến chân cọc:

Trọng lượng khối móng quy ước kể từ đáy đài trở xuống (đã trừ đi khối lượng của
đất do cọc chiếm chỗ):

Trọng lượng cọc trong phạm vi khối móng quy uớc:

Trọng lượng khối móng qui ước:

11242,2 + 88178+4048 =103467,8 kN

Trị tiêu chuẩn lực dọc xác định đến đáy khối qui ước:

Mô men tiêu chuẩn tương ứng trọng tâm đáy khối qui ước:

Độ lệch tâm:

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 125


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng quy ước

Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước.
Do chiều rộng tầng hầm b = 39,2m > 20m nên RM được tính theo công thức sau :

Trong đó:

: Do đất cuội sỏi lẫn sạn.

: Do công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng(nhà khung).

: Các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất.

Trị tính toán thứ 2 của góc ma sát trong lớp đất 6 là .Tính toán theo
công thức giải tích :

A=5,36 B = 21,4 D = 18,22


BM = 13,3m: Cạnh nhỏ của đáy khối móng quy ước.

2h  htd
HM 
3

Trong đó:
h : chiều sâu chôn móng(m)
htđ :chiều sâu chôn móng tính đổi trong nhà có tầng hầm.

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 126


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
 0s
htđ=d1+d2+
0
d1 : chiều dày lớp đất nằm cao hơn đáy móng (m) . d1=11,2m
d2 : chiều dày kết cấu sàn tầng hầm đáy(m). d2=0,5m.
 0s : trọng lượng thể tích của vật liệu sàn tầng hầm ( kN/m3).  0s =25 kN/m3
 0 : trọng lượng thể tích của đất nằm cao hơn đáy móng ( kN/m3)

: Trị tính toán thứ hai của trọng lượng riêng đất dưới đáy khối quy ước.

’II : Trị tính toán thứ hai trung bình của trọng lượng riêng đất từ đáy khối quy
ước trở lên đến cos thiên nhiên :

CII: Trị tính toán thứ hai của lực dính đơn vị của đất dưới đáy khối quy ước, CII = 0
Vậy ta có:

Kiểm tra :

Đảm bảo điều kiện áp lực dưới đáy móng quy ước.
Vậy có thể tính toán được độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
Trường hợp này đất nền từ chân cọc trở xuống có độ dày lớn. Đáy của khối quy ước có
diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là nửa không gian biến dạng tuyến tính để tính toán.

Lấy để kiểm tra độ lún.

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 127


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
Ứng suất bản thân ở đáy khối móng quy ước.

ứng suất gây lún ở cao trình đáy khối móng quy ước:

Thoả mãn điều kiện lún tuyệt đối

6.3.2.5. Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc


- Bê tông đài sử dụng bê tông cấp bền B30, Rb = 17 MPa
- Xác định chiều cao đài cọc theo điều kiện đâm thủng: vẽ tháp chọc thủng thì đáy
tháp nằm trùm ra ngoài trục các cọc. Như vậy đài không bị chọc thủng bởi cột.
Tương tự, vẽ tháp chọc thủng từ mép cọc thì đáy tháp chùm ra ngoài cột, như vậy đài
không bị chọc thủng bời cọc.

Hình 6.6. Kiểm tra chọc thủng đài

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 128


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
- Lớp Bêtông lót đáy đài dùng vữa Ximăng, cát, gạch vỡ hoặc đá 4 6, B7,5 dày
100mm, lớp bêtông lót giằng cũng dày 100mm.
- Tính toán mômen và thép đặt cho đài cọc:

Lực dọc tính toán :

5 3 1

6 4 2

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 129


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

M
kNm

P1+P2 V1 P3+P4 P5+P6

Hình 6.7.Biểu đồ mô men theo phương cạnh dài

 Tính thép theo phương cạnh dài:

+ Thép dưới đài:


r2-1 = 1,5m.

Giả thiết bố trí thép đài 32, ta tính được

- Cốt thép chịu lực nhóm AIII có Rs = 365 MPa = 3650 kg/cm2

- Chọn thép 3332a160 có As = 265,32 cm2 bố trí theo phương cạnh dài

+ Tính thép trên của đài:

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 130


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
Giả thiết bố trí thép 28, ta tính được

Chọn thép 3528a150 có As = 215,5cm2 bố trí theo phương cạnh dài

 Tính thép theo phương cạnh ngắn, cắt theo MC I – I: MI = r2-2Ptt

I I

Hình 6.8.Mặt ngàm tính thép đài cọc


Theo tính toán trên: Ptt = P1 + P3 + P5 = 19328 kN; r2-2 = 1,365m.
Suy ra: MI = 1,365x18619 = 26382 kNm.
Giả thiết bố trí thép đài 32, ta tính được

- Cốt thép chịu lực nhóm AIII có Rs = 365 MPa = 3650 kg/cm2

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 131


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

- Chọn thép 4632a200 có As = 369,8 cm2 bố trí theo phương cạnh ngắn.

Ø28a150 Ø32a160

1 1

Ø16a200

Ø32a200

mã n g mi. t l 1/30

28Ø22
Ø10a100

Ø22a150 Ø16a200

Ø12
a300

Ø28a150 Ø32a200

mÆt c ¾t 1-1 t l 1/30

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 132


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
Bố trí thép móng MI

6.3.3. Tính móng II


Bảng 6.6. Nội lực tác dụng lên móng MII
Gió trái Gió phải

N0 Q0x Qoz M0x M0z N0 Q0x Qoz M0x M0z


(kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm) (kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm)

Cột 5*A (1) 10274.95 -8.50 -19.38 -24.11 21.02 11297.16 -7.27 -17.94 -24.36 -19.76

Cột 6*-A(2) 9354.36 -15.59 6.80 8.42 24.09 10531.27 -13.61 5.83 4.33 -12.24

Vách(3) 19038.55 -524.04 -3.88 -0.86 1368.43 19830.86 -534.58 -2.85 0.61 1797.83

Ntt01 Ntt03
Ntt01 Ntt02
Ntt03
Mttoz1 Qttox1 Mttoz3 Qttox3 Mttox1 Mttox2
Qttoz1 Mttox3 Qttoz3 Qttoz2

Hình 6.9. Lực chân cột vẽ theo chiều dương


Tọa độ của hợp lực khi tải trọng gió từ trái sang phải:

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 133


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

Tọa độ của hợp lực khi tải trọng gió hướng từ phải sang trái

Tọa độ trọng tâm đáy móng

Mô men tại đáy móng do đặt lệch tâm gây ra:

Do đó khi kiểm tra điều kiện áp lực đáy móng chỉ cần xét
trường hợp tải trọng bất lợi nhất là khi tải trọng gió hướng từ phải sang trái.
Do trọng tâm hình học của các cột theo phương Z là 2,1m. Do độ chênh lệch trọng tâm
nhỏ, nên để đơn giản tính toán, lấy Zo = 2,1m.
Tìm tọa độ xo:
Tọa độ của hợp lực khi tải trọng gió hướng từ trái sang phải:

Tọa độ của hợp lực khi tải trọng gió hướng từ phải sang trái

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 134


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
Tọa độ trọng tâm của đáy móng

Mô men tại đáy móng do đặt lệch tâm gây ra:

Do đó khi kiểm tra điều kiện áp lực đáy móng chỉ cần xét
trường hợp tải trọng bất lợi nhất là khi tải trọng gió hướng từ phải sang trái.

6.3.3.1.Thiết kế sơ bộ
Xác định số lượng và bố trí cọc trong móng
Để hạn chế sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cọc, khoảng cách giữa các tim cọc phải
không nhỏ hơn 3d (d là đường kính cọc). Áp lực tính toán giả định đáy đài do phản lực
đầu cọc gây ra

Ptt =

- Diện tích sơ bộ đế đài:

Trong đó:
∑Nphtt – nội lực tính toán xác định đến đỉnh đài, lấy tổng lực dọc của 2 cột trên đài.

tb – Trọng lượng của đài ( vì 1 nửa đài cọc nằm dưới MNN nên lấy tb =20 kN/m3)

n – Hệ số vượt tải n = 1,1


hđ - Chiều dày của đài, hđ = 2,5m
- Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài:

Nsbtt = nAđsbhđtb = 1,121,72 2,520 = 1194,4kN

- Số lượng cọc sơ bộ:

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 135


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

Chọn 6 cọc bố trí đài.

Theo yêu cầu khoảng cách giữa các tim cọc  3d = 3 1,2 = 3,6m, khoảng cách từ tim
cọc đến mép đài  0,7d = 0,84m, trọng tâm nhóm cọc trùng trọng tâm hợp lực tác dụng,
ta thiết kế sơ bộ đài móng như hình 6.9.

Hình 6.10. Bố trí cọc trong đài Móng II


6.3.2.3.Kiểm tra điều kiện lực lớn nhất truyền xuống dãy cọc biên
Diện tích đáy đài:

Ad = 8,9 5,3 = 47,17m

Trọng lượng tính toán của đài và đất trên đài, do phía trên đài không có đất và 1 nửa
đài nằm dưới MNN nên ta lấy tb = 20 (kN/m3)

N = nAdh =1.1x47,17x20x2.5=2594,35kN

Lực dọc tính toán đến cốt đế đài:

Trong đó:
n’c = 6 là số lượng cọc trong móng.

khoảng cách từ trục cọc đến trục Z, trục X của móng

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 136


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
M xtt: là mô men uốn tính toán tương ứng quanh trục X.
M ztt: là mô men uốn tính toán tương ứng quanh trục Z.

> 0 Các cọc trong đài không chịu lực nhổ.

Trọng lượng tính toán của cọc kể từ đáy đài là:

Ta có: < =8525kN

→Thoả mãn điều kiện áp lực max truyền xuống cọc dãy biên.
*Kiểm tra với tổ hợp tải trọng động đất
Bảng nội lực từ tổ hợp tải trọng động đất

N0 Q0x Qoz M0x M0z


(kN) (kN) (kN) (kNm) (kNm)
Cột 5*A (1) 10263.37 -13.84 5.73 5.92 -1.65
Cột 6*-A(2) 11135.87 -7.49 -17.73 -22.12 -7.53
Vách 19617.47 -512.80 -2.88 -0.86 1312.16
Kết quả thể hiện trong bảng sau:

Adtt Nđ N0tt Mxtt Mztt Pttmax Pttmin


SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 137
PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
m2 kN kN kNm kNm kN kN
47.17 2594.35 43611.06 1777.99 1088.1901 7508.7075 7028.3125

Ta thấy:

Kiểm tra lực dọc tính toán truyền xuống đáy đài do tải trọng gió với sức chịu tải
của cọc trong trường hợp động đất :

Vậy cọc đã chọn đủ khả năng chịu tải động đất.


6.2.3.3.Kiểm tra nền móng cọc theo điều kiện biến dạng
Độ lún của nền móng cọc được tính theo độ lún của nền khối móng qui ước, có
mặt cắt như hình vẽ

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 138


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
-0,75 Tr ô ®Þa c hÊt

-2.550
§Êt lÊp

SÐt pha -
dÎ o mÒm
-5.950

C¸ t h¹ t min -
chÆtvõa

-11.950
-13.250

SÐt - nöa cøng

tb tb
4 4
-32.450

C¸ t h¹ t nhá -
chÆtvõa

-47.750

Cuéi sái nhá


-50.250 lÉn c¸ t s¹ n

-51.750

Cuéi sái lÉn


c¸ t s¹ n

Hình 6.11. Móng khối quy ước

Trong đó : : Góc mở rộng của khối móng quy ước.

Kích thước đáy khối qui ước:

LM = L + 2H. = (2.3,6+1,2) + 2.39,8.tg(6’1) = 16,9 m

BM = B + 2H. = (3,6+1,2) + 2.39,8.tg(6’1) = 13,3 m

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 139


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
Với L ,B là khoảng cách 2 mép ngoài của dãy cọc
H = 39,8m là khoảng cách từ đáy đài đến mũi cọc .
Diện tích đáy móng quy ước:
AM = BM . LM = 16,9.13,3 = 224,84m2.
Trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng qui ước trong phạm vi chiều cao đài:

Do 1 nửa đài nằm dưới MNN, nên ta lấy tb = 20 (kN/m3)

Trọng lượng riêng trung bình của đất từ đáy đài đến chân cọc:

Trọng lượng khối móng quy ước kể từ đáy đài trở xuống (đã trừ đi khối lượng của
đất do cọc chiếm chỗ):

Trọng lượng cọc trong phạm vi khối móng quy uớc:

Trọng lượng khối móng qui ước:

11242,2 + 88178+4048 =103467,8 kN

Trị tiêu chuẩn lực dọc xác định đến đáy khối qui ước:

Mô men tiêu chuẩn tương ứng trọng tâm đáy khối qui ước:

Độ lệch tâm:

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 140


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

Áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối móng quy ước

Cường độ tính toán của đất ở đáy khối móng quy ước

Trong đó:

: Do đất cuội sỏi lẫn sạn.

: Do công trình không thuộc loại tuyệt đối cứng(nhà khung).

: Các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất.

Trị tính toán thứ 2 của góc ma sát trong lớp đất 6 là .Tính toán theo
công thức giải tích :

A=5,36 B = 21,4 D = 18,22


BM = 13,3m: Cạnh nhỏ của đáy khối móng quy ước.

: Trị tính toán thứ hai của trọng lượng riêng đất dưới đáy khối quy ước.

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 141


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
’II : Trị tính toán thứ hai trung bình của trọng lượng riêng đất từ đáy khối quy
ước trở lên đến cos thiên nhiên :

CII: Trị tính toán thứ hai của lực dính đơn vị của đất dưới đáy khối quy ước, CII = 0
Vậy ta có:

Kiểm tra :

Đảm bảo điều kiện áp lực dưới đáy móng quy ước.
Vậy có thể tính toán được độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính.
Trường hợp này đất nền từ chân cọc trở xuống có độ dày lớn. Đáy của khối quy ước có
diện tích bé nên ta dùng mô hình nền là nửa không gian biến dạng tuyến tính để tính toán.

Lấy để kiểm tra độ lún.

Ứng suất bản thân ở đáy khối móng quy ước.

ứng suất gây lún ở cao trình đáy khối móng quy ước:

Thoả mãn điều kiện lún tuyệt đối

6.3.3.4. Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc


- Bê tông đài sử dụng bê tông cấp bền B30, Rb = 17 Mpa
- Thép đài sử dụng thép AIII: Rs = 365 Mpa.
- Xác định chiều cao đài cọc theo điều kiện đâm thủng: vẽ tháp đâm thủng thì đáy
tháp nằm trùm ra ngoài trục các cọc. Như vậy đài không bị đâm thủng.

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 142


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

Hình 6.12. Kiểm tra chọc thủng đài


- Lớp Bêtông lót đáy đài dùng vữa Ximăng, cát, gạch vỡ hoặc đá 4 6, M75 dày
100mm, lớp bêtông lót giằng cũng dày 100mm.
- Tính toán mômen và thép đặt cho đài cọc:
Đài móng MII được mô hình hóa bằng phần mềm KCW với số liệu đầu vào:

Bê tông đài B30 có Rb = 17MPa, cốt thép AIII có Rs = 365 MPa

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 143


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

Hình 6.13. Mô hình móng MII

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 144


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

Hình 6.14.Biểu đồ mô men móng MII

(Giá trị mô men tại đầu giữa cuối của dải sàn màu tím

Nếu có 2 vị trí thì giá trị mô men là ở hai đầu)

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 145


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

Hình 6.15.Diện tích cốt thép dải sàn

( cốt thép lớp trên và lớp dưới theo 2 phương)

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 146


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
Bảng 6.7:Kết quả thép và mô men

Phần AST ASD Muy MZ


Dải Tử Nút (cm2) (cm2) (%) (T.M)
Strip1 1 1 12.35 12.35 0.1 7.291
Strip1 1 2 12.35 12.35 0.1 -6.886
Strip1 1 3 12.35 12.35 0.1 25.51
Strip1 1 4 12.35 40.76 0.215 368.104
Strip3 2 5 12.35 20.06 0.131 182.847
Strip3 2 6 12.35 12.35 0.1 -38.907
Strip3 2 7 12.35 12.35 0.1 -99.022
Strip3 2 8 12.35 20.06 0.131 182.847
Strip1 3 9 12.35 40.76 0.215 368.104
Strip1 3 10 12.35 12.35 0.1 0.805
Strip1 3 11 12.35 12.35 0.1 -13.912
Strip1 3 12 12.35 12.35 0.1 7.291
Strip5 4 13 12.35 12.35 0.1 -7.228
Strip5 4 14 12.35 12.35 0.1 -9.456
Strip5 4 15 12.35 15.37 0.112 140.384
Strip5 4 16 12.35 17.64 0.121 160.951
Strip5 4 17 12.35 31.65 0.178 286.987
Strip6 5 18 12.35 31.65 0.178 286.987
Strip6 5 19 12.35 17.64 0.121 160.951
Strip6 5 20 12.35 15.37 0.112 140.384
Strip6 5 21 12.35 12.35 0.1 -3.587
Strip6 5 22 12.35 12.35 0.1 -7.228
Strip7 6 23 12.35 12.35 0.1 -76.838
Strip7 6 24 12.35 12.35 0.1 -24.384
Strip7 6 25 12.35 15.94 0.115 145.52
Strip7 6 26 12.35 12.35 0.1 2.014
Strip7 6 27 12.35 12.35 0.1 1.256
Strip7 6 28 12.35 12.35 0.1 2.014
Strip7 6 29 12.35 15.94 0.115 145.52
Strip7 6 30 12.35 12.35 0.1 48.361
Strip7 6 31 12.35 12.35 0.1 -76.838
Strip8 7 32 12.35 12.35 0.1 13.888
Strip8 7 33 12.35 12.35 0.1 -47.457
Strip8 7 34 17.54 12.35 0.121 -158.08
Strip8 7 35 17.54 12.35 0.121 -160.03
Strip8 7 36 12.35 12.35 0.1 85.141
Strip8 7 37 12.35 12.35 0.1 13.888
Strip9 8 38 12.35 67.17 0.322 599.462
Strip9 8 39 48.71 12.35 0.247 -346

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 147


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013
Strip9 8 40 13.48 12.35 0.105 95.527
Strip9 8 41 12.35 12.35 0.1 73.596
Strip9 8 42 12.35 21.85 0.138 198.947
Strip10 9 43 12.35 67.17 0.322 599.462
Strip10 9 44 48.71 12.35 0.247 -346
Strip10 9 45 13.48 12.35 0.105 95.53
Strip10 9 46 12.35 12.35 0.1 73.596
Strip10 9 47 12.35 21.85 0.138 198.947
Strip11 10 48 12.35 50.08 0.253 450.341
Strip11 10 49 12.35 57.4 0.282 514.52
Strip12 11 50 12.35 50.08 0.253 450.341
Strip12 11 51 12.35 57.4 0.282 514.52

Kết quả cho trong bảng sau :

Cạnh ngắn Cạnh dài

Ast Thép Asc Ast Thép Asc


Vị trí (cm2/m) chọn (cm2/m) (cm2/m) chọn (cm2/m)
Thép trên 17,5 Φ18a160 17,8 48,7 Φ28a150 49,3
Thép dưới 40,8 Φ28a160 43,1 67,2 ϕ 32a120 72,4

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 148


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

Ø28a160

Ø18a160

2 2
Ø32a120
Ø28a150

mã n g mii. t l 1/30

20Ø20 Ø10a100
Ø10a100
Ø28a150
20Ø20
Ø18a160

Ø12
a300

Ø28a160
Ø32a120

mÆt c ¾t 2-2 t l 1/30

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 149


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

20Ø20 28Ø28
Ø10a100 Ø12a100

Ø28a180 Ø18a160

Ø12
a300

Ø28a160
Ø32a120

mÆt c ¾t 3-3 t l 1/30

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 150


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH CÔNG TRÌNH NGẦM KHÓA 2008-2013

SVTH: HOÀNG HẠNH LIÊN _ LỚP 08XN Trang 151


PHẦN 2 : KẾT CẤU + NỀN MÓNG

You might also like