5.ungdung Pheptinhviphan

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

ỨNG DỤNG PHÉP TÍNH

VI PHÂN TRONG HÌNH HỌC


I. Ứng dụng trong hình học phẳng
1. Tiếp tuyến của đường tại một điểm của nó
2. Độ cong
II. Ứng dụng trong hình học không gian
1. Hàm véc tơ
2. Tiếp tuyến và pháp diện của đường tại một điểm
3. Mặt
4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 1
I. Ứng dụng trong hình học phẳng
1. Tiếp tuyến của đường tại một điểm của nó
• Trong hệ tọa độ đề các vuông góc, phương trình đường cong
L: 𝑓 𝑥, 𝑦 = 0.
• Điểm 𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 ∈ 𝐿
 𝑀0 : điểm kì dị nếu 𝑓′𝑥 𝑥, 𝑦 = 𝑓′𝑦 𝑥, 𝑦 = 0.
 𝑀0 : điểm chính quy nếu 𝑓 ′2 𝑥 𝑥, 𝑦 + 𝑓′2 𝑦 𝑥, 𝑦 ≠ 0.
• Giả sử 𝑀0 là một điểm chính quy của L.
Phương trình 𝑓 𝑥, 𝑦 = 0 xác định 1 hàm số ẩn
𝑦 = 𝑦 𝑥 , 𝑦 𝑥0 = 𝑦0

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 2


I.1. Tiếp tuyến của đường tại một điểm của nó
Lấy đạo hàm 2 vế phương trình đối với biến x tại 𝑥0 :
𝑓′𝑥 𝑥0 , 𝑦0 + 𝑓′𝑦 𝑥0 , 𝑦0 . 𝑦 ′ 𝑥0 = 0
Hay:
𝑓′𝑥 𝑥0 , 𝑦0 𝑑𝑥 + 𝑓′𝑦 𝑥0 , 𝑦0 𝑑𝑦 = 0, 𝑑𝑦 = 𝑦 ′ 𝑥0 𝑑𝑥
Gọi: 𝑛 = 𝑓′𝑥 𝑥0 , 𝑦0 , 𝑓′𝑦 𝑥0 , 𝑦0 ; 𝑑𝑀 = 𝑑𝑥, 𝑑𝑦

Suy ra: 𝑛. 𝑑𝑀 = 0 ⇒ 𝑛 ⊥ 𝑑𝑀
𝑛 = 𝑓′𝑥 𝑥0 , 𝑦0 , 𝑓′𝑦 𝑥0 , 𝑦0 : véc tơ pháp tuyến của L tại 𝑀0 .

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 3


I.1. Tiếp tuyến của đường tại một điểm của nó
• Điểm 𝑃(𝑥, 𝑦) ∈ 𝐿 ⇒ 𝑛. 𝑀0 𝑃 = 0
(𝑥 − 𝑥0 )𝑓′𝑥 𝑥0 , 𝑦0 + 𝑦 − 𝑦0 𝑓 ′ 𝑦 𝑥0 , 𝑦0 = 0
là phương trình tiếp tuyến của đường L tại 𝑀0 .
• Nếu 𝑀0 là điểm kì dị thì 𝑛 = 0, tiếp tuyến của L tại 𝑀0
không được xác định. P(x,y)
𝑑𝑀

𝑀0 𝑥0 , 𝑦0

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 4


I.1. Tiếp tuyến của đường tại một điểm của nó
• Ví dụ. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong L tại
điểm M(1,2)
𝐿: 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥𝑦 − 3𝑦 = 0
𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥𝑦 + 𝑒 𝑥𝑦 − 3𝑦

f  y  ye  f
x
' xy
 M   2 1  e 
x
' 2

f y'  x  xe xy  3  f y'  M   e 2  2

Phương trình tiếp tuyến tại M:

2 1  e 2
  x  1   e 2
 2 y  2  0

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 5


I.2. Độ cong
 Khái niệm:
• Cho 1 đường cong L không
tự giao nhau và có tiếp tuyến T’ M’
tại mọi điểm.
• Trên L chọn 1 chiều làm 𝛼

chiều dương. T

• Tiếp tuyến dương tại M: có


hướng ứng với chiều dương
của L. M

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 6


I.2. Độ cong
 Định nghĩa 1. Hai điểm 𝑀, 𝑀′ ∈ 𝐿, hai tiếp tuyến dương
𝑀𝑇, 𝑀′𝑇′.
• Độ cong trung bình của cung 𝑀𝑀′:
𝛼
𝐶𝑡𝑏 𝑀𝑀′ = , 𝛼 = 𝑀𝑇, 𝑀′𝑇′
𝑀𝑀′
• Độ cong của đường L tại M:


C  M   lim Ctb MM '  lim
M ' M
 
s 0 s
, s  MM '

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 7


I.2. Độ cong
 Công thức tính
Xét trong hệ đề các vuông góc 𝑦 = 𝑓(𝑥).
Theo công thức tính độ cong của đường cong:

C  M   lim Ctb MM '  lim
M ' M


s 0 s
, s  MM '

y
• Mà tan 𝛼 = 𝑦′ nên 𝛼 = arctan 𝑦′,
L t’
𝑑𝛼 𝑦"
suy ra: =
𝑑𝑥 1+𝑦′2
M’ ∆𝛼
Mà 𝑑𝑠 = 1+ 𝑦′2 𝑑𝑥, do đó: t

M
𝛼
x
4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 8
I.2. Độ cong

d d dx y"
 . 
ds dx ds 1  y ' 
2 3/2

TH2: L cho bởi phương trình tham số 𝑥 = 𝑥 𝑡 , 𝑦 = 𝑦 𝑡


dy

y '  t  
d y x '  t  y " t   y '  t  x " t 
2

dx x '  t  dx 2
x ' t 
2

x ' y " y ' x "


Suy ra: C M  
x'  y' 
2 2 3/2

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 9


I.2. Độ cong
TH3: L cho bởi phương trình tọa độ cực 𝑟 = 𝑟 𝜑
𝑥 = 𝑟 𝜑 cos 𝜑 ; 𝑦 = 𝑟 𝜑 sin 𝜑

 x '  r 'cos   rsin   x "  r "cos   2r 'sin   r cos 


 
 y'  r'sin   rcos   y "  s "sin   2r 'cos   r sin 

r  2r '  rr "
2 2

C M  
r 2
 r' 
2 3/2

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 10


II. Ứng dụng trong hình học không gian
II.1. Hàm véc tơ
• Xét trong không gian R3. Hàm véc-tơ 𝑟 𝑡 = 𝑥 𝑡 𝑖 +
𝑦 𝑡 𝑗 + 𝑧(𝑡)𝑘 là một ánh xạ 𝑡 ∈ 𝐼 ↦ 𝑟 𝑡 ∈ 𝑅3 , 𝐼 ⊂ 𝑅, 𝑖, 𝑗, 𝑘
là các véc-tơ đơn vị trên các trục Ox, Oy, Oz
z

z(t)

y(t)
O
y
x(t)

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 11


II.1. Hàm véc tơ
• Đặt 𝑂𝑀 = 𝑟(𝑡) ⇒ 𝑀 𝑥 𝑡 , 𝑦 𝑡 , 𝑧(𝑡)
• Quỹ tích điểm M khi t biến thiên trong I là một đường L
trong R3: tốc đồ của hàm véc-tơ 𝑟 𝑡 .
• Đường L có các phương trình tham số là 𝑥 = 𝑥 𝑡 , 𝑦 =
𝑦 𝑡 , 𝑧 = 𝑧(𝑡). z

z(t)

y(t)
O
y
x(t)

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 12


II.1. Hàm véc tơ
• Đạo hàm của hàm véc-tơ
d r  t0 
 r '  t0   x '  t0  i  y '  t 0  j  z '  t 0  k
dt
• 𝑟′ 𝑡0 : véc-tơ tiếp tuyến của tốc đồ tại M0.
ℎ𝑟′(𝑡0 )

𝑀 𝑡0 + ℎ

M(t0)

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 13


II.2. Tiếp tuyến và pháp diện của đường tại một điểm
• Đường L trong không gian có các phương trình tham số là
𝑥 = 𝑥 𝑡 , 𝑦 = 𝑦 𝑡 , 𝑧 = 𝑧(𝑡), 𝑀0 𝑥 𝑡0 , 𝑦 𝑡0 , 𝑧 𝑡0 ∈ 𝐿
• Phương trình véc-tơ: 𝑟 𝑡 = 𝑥 𝑡 𝑖 + 𝑦 𝑡 𝑗 + 𝑧(𝑡)𝑘
• Suy ra 𝑟′ 𝑡0 = 𝑥′ 𝑡0 𝑖 + 𝑦′ 𝑡0 𝑗 + 𝑧′(𝑡0 )𝑘 nằm trên tiếp
tuyến (d) của L tại M0.
• Nếu 𝑟′ 𝑡0 ≠ 0, điểm 𝑃(𝑋, 𝑌, 𝑍) ∈ (𝑑) khi và chỉ khi:
X  x  t0  Y  y  t 0  Z  z  t 0 
 
x '  t0  y '  t0  z'  t0 
- phương trình tiếp tuyến của L tại M0.

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 14


II.2. Tiếp tuyến và pháp diện của đường tại một điểm
 Pháp diện của đường cong
• Pháp tuyến của L tại M0: mọi đường thẳng đi qua M0, vuông
góc với tiếp tuyến (d) của L.
• Nếu (d) có vô số pháp tuyến, mặt phẳng chứa các pháp tuyến
đó 𝛾 : pháp diện của đường cong tại M0.
𝑃 𝑋, 𝑌, 𝑍 ∈ 𝛾 ⇒ 𝑀0 𝑃 ⊥ 𝑟 ′ 𝑡0 ⇒ 𝑀0 𝑃. 𝑟 ′ 𝑡0 = 0

𝑋 − 𝑥 𝑡0 𝑥 ′ 𝑡0 + 𝑌 − 𝑦 𝑡0 𝑦 ′ 𝑡0 + 𝑍 − 𝑧 𝑡0 𝑧 ′ 𝑡0 = 0
− Phương trình pháp diện của đường L tại M0.

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 15


II.3. Mặt
 Cho mặt S có phương trình 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0; 𝑀0 ∈ 𝑆
• M0: điểm chính quy nếu

f  x, y , z  , f  x, y , z  ,
  x, y , z 
' ' '
x y f y
 '2
 fx  f y  fz  0
'2 '2

• M0: điểm kì dị nếu không phải là điểm chính quy.


• M0T: tiếp tuyến của S tại M0 nếu nó là tiếp tuyến tại M0 của 1
đường nào đó trên S đi qua M0
• Tại mỗi điểm 𝑀0 ∈ 𝑆 có vô số đường thuộc mặt S, do đó tại
M0 có thể có vô số tiếp tuyến của S.
4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 16
II.3. Mặt
• Tập hợp tất cả những tiếp tuyến của mặt S tại điểm chính quy
M0 là mặt phẳng tiếp diện của S tại M0.
Phương trình (𝛼):
f x'  M 0  x  x0   f y'  M 0  y  y0   f z'  M 0  z  z0   0

Trong trường hợp mặt S có


phương trình 𝑧 = 𝑓(𝑥, 𝑦)
(S: đồ thị hàm 2 biến), khi đó:
𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 − 𝑧
4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 17
II.3. Mặt
Phương trình mặt tiếp diện có dạng
f x
'
 M 0  x  x0   f  M 0  y  y0    z  z0   0
y
'

 Đường thẳng (𝑑) ⊥ (𝛼) ≡ 𝑀0 : pháp tuyến của S tại M0


Phương trình:
X  x0 Y  y0 Z  z0
 '  '
fx  M 0  f y M 0  fz M 0 
'

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 18


II.3. Mặt
• Ví dụ. Tìm phương trình mặt phẳng tiếp diện (tangent plane)
và đường pháp tuyến (normal line) tại điểm M = (−2,1, −3)
của mặt ellipsoid:
2 2
x z
y 
2
3
4 9

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 19


II.3. Mặt
2 2
x z
f  x, y , z   y 
2
 3; M  2,1, 3
4 9
x 2z
Do đó, ta có: f x  ; f y  2 y; f z 
' ' '

2 9
2
 f x  M   1; f y  M   2; f z  M  
' ' '

3
Phương trình mặt tiếp diện:
2
1 x  2   2  y  1   z  3  0
3
x  2 y 1 z  3
Phương trình đường pháp tuyến:  
1 2 2 / 3

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 20


II.3. Mặt
• Ví dụ. Viết phương trình của pháp tuyến và tiếp diện của mặt
𝑥 2 + 𝑦 2 − 𝑧 2 = 0 tại điểm 𝑀0 3,4,5 .
Ta có: f x, y = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 𝑧 2
Suy ra: f x  2 x, f y  2 y; f z  2 z
' ' '

Phương trình pháp tuyến


X 3 Y 4 Z 5
 
6 8 10
Phương trình tiếp diện:
6  X  3  8 Y  4   10  Z  5   0
4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 21
Bài tập
Bài 1: Viết phương trình mặt tiếp diện và đường pháp tuyến của
mặt đã cho tại các điểm cho trước
1) x 2  4 y 2  2 z 2  6; M 0  2, 2,3
2) z  2 x  4 y ; M 0  2,1,12 
2 2

3) 2  x  2    y  1   z  3  10; M 0  3,3,5 
2 2 2

4) y  x  z ; M 0  4,7,3
2 2

5) x  2 y  z  yz  2; M 0  2,1, 1
2 2 2

6) z  1  xe y cos z; M 0 1,0,0 
7) yz  ln  x  z  ; M 0  0,01
4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 22
Bài tập
Bài 2: Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường:
1) x  t , y  t , z  t ; t  0
2 3

t t
e sin t e cos t
2) x  , y ; t 0
2 2

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 23


Đáp án
Bài 1: Viết phương trình mặt tiếp diện và đường pháp tuyến của
mặt đã cho tại các điểm cho trước

1. TD : 8( x  2)  8( y  1)  ( z  12)  0
x  2 y 1
PT :   z  12
8 8
2. TD : 4( x  2)  16( y  2)  12( z  3)  0
x2 y 2 z 3
PT :  
4 16 12

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 24


Đáp án
Bài 1:

3. TD : x  y  z  11  0

PT : x  3  y  3  z  5

4. TD : 8( x  4)  ( y  7)  6( z  3)  0
x4 z 3
PT :  ( y  7)  0
8 6

4/2/2024 Đường tiếp tuyến, mặt tiếp diện 25

You might also like