Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

BÀI TẬP PHÂN TÍCH ĐIỆN HÓA

Câu 1. Để xác định nồng độ ion Cl-, Người ta lấy 10 ml dung dịch cần phân tích chuẩn độ
điện thế bằng dung dịch AgNO3 0,11N với điện chỉ thị là Ag+/Ag, điện cực so sánh là
calomen. Thu được kết quả:
VAgNO3 E ∆E ∆V ∆E/∆V ∆2E/∆V2
0 289,2
1 285,7
2 281,6
3 277
4 271,2
5 264,2
6 254
7 237,2
8 171,9
8,2 36
8,4 -119,7
8,6 -167,4
8,8 -196
9 -214,1
10 -250,4
11 -264,3
a. Tính các thông số ở bảng trên
b. Xác định Vtđ và nồng độ của Cl-
Câu 4. Để xác định % của Ag trong một hợp kim, người ta tiến hành hòa tan 150 mg hợp kim
đó trong HNO3 và pha loãng thành 250 mL, Lượng Ag+ được xác định bằng phương pháp đo
thế bằng hệ pin sau
pt║Fe3+ 0,01M, Fe2+ 0,1M ║ Ag+ XM│Ag Thế điện hóa đo được -72 mV
Biết E0Ag+/Ag = 0,799V, E0Fe3+/Fe2+ = 0,771
Câu 5. Cho tế bào điện hóa
Pt, H2 ( 1 atm) │H+ = 1M ║ KCl ( 0,15 M) │AgCl, Ag cóThế điện hóa đo được 0,331 V.
Tính TAgCl. Biết E0Ag+/Ag = 0,799V

1
Câu 6. Hãy tính các đại lượng biến thiên cho kết quả chuẩn độ 100 mL dd SnCl2, bằng FeSO4
0.005M
Sử dụng mạch đo Pt | Sn2+ || KCl bão hòa |Hg2Cl2|Hg cho kết quả sau. Ghi các giá trị vào
các cột và tính Vtd, Csncl2
V E V’ ∆E ∆V ∆E/∆V ∆2E/∆V2
99.5 15
99.7 -1.5
99.9 -39
100.1 -104
100.3 -134
100.5 -154
Câu 7. Để xác định Fe trong 500 ml nước , người ta chuyển toàn bộ Fe dưới dạng Fe3+ rồi
định mức thành 1 L. Lấy 10 ml cho vào tế bào điện hóa và đo thế của
pin được 217mV.
Pt | Fe3+ x M, Fe2+ 0,1 M || AgNO3 0,1 M | Ag(r) là 217 mV
Tính nồng độ ppm cuả Fe trong nước, biết E0Fe = 0,771 V; E0Ag = 0,799 V
Câu 8. 40,00 ml mẫu nước kiềm được chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,10 N theo phương
pháp chuẩn độ điện thế, Sự thay đổi giá trị pH của dung dịch theo lượng HCl sử dụng được
ghi nhận như sau
VHCl ( ml) pH V’ ∆E ∆V ∆E/∆V ∆2E/∆V2
2 8.51
4 8.52
6 8.487
8 8.37
10 8.25
12 8.135
14 8.032

a. Xác định thể tích HCl 0,100 N cần dùng tại điểm tương đương
b. Tính nông độ mol và nồng độ gam/lit của Na
Câu 9.Thế oxi hóa khử tiêu chuẩn của hệ I2/2I- E0 I2/2I- = 0.54 V, của Cu2+/Cu+ là E0 Cu2+/Cu+
= 0.135V. Gải thích tại sao trong dung dịch có dư I- thì Cu2+ vẫn oxi hóa được I-. TCuI = 10-12

2
Câu 10. Cân 1,31 g Na3PO4.12H2O, hòa tan và cho vào bình định mức 100 mL. Thêm nước
vào đến vạch. Dùng pipet hút 10 mL dung dịch vừa pha vào cốc chuẩn độ. Chuẩn độ bằng
dung dịch HCl, thu được kết quả. Tính nồng độ HCl.
VHCl ( ml) E ∆E ∆V ∆E/∆V ∆2E/∆V2
2 -201,7
2,5 -187,9
3 -172,5
3,1 -166,6
3,2 -153,1
3,3 -138,5
3,4 -123,4
3,5 -107,2
3,6 -90,3
3,7 -70,3
3,8 -40,6
3,9 -30,8
4 -28
4,1 -25,5
4,2 -18

You might also like