THẤT NGHIỆP - N6 - DHQT19DTT - T3-t10-t12

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------

TIỂU LUẬN THƯỜNG KỲ


Đề tài: VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM
NĂM 2022-2023

Giảng viên hướng dẫn: TS. Huỳnh Quang Minh


Lớp: DHQT19DTT
MLHP: 422000132804
Sinh viên thực hiện: Phan Thị Thu Thảo

TP.HCM, ngày....tháng...năm....
MỤC LỤC

MỤC LỤC...............................................................................................................................................1
DANH MỤC HÌNH...................................................................................................................................2
CHƯƠNG 1. SỰ CẤN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI..................................................................................................4
1.1 Lí do chọn đề tài.....................................................................................................................4
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN...................................................................................................................5
2.1 Lực lượng lao động................................................................................................................5
2.2 Khái niệm và phân loại thất nghiệp........................................................................................5
2.2.1 Khái niệm.......................................................................................................................5
2.2.2 Các loại thất nghiệp.......................................................................................................5
2.3 Nguyên nhân gây ra thất nghiệp............................................................................................6
2.3.1 Giảm giá trị của một số ngành công nghiệp:..................................................................6
2.3.2 Khó khăn trong việc tái tạo kinh tế:...............................................................................6
2.3.3 Tác động kinh tế của COVID-19:.....................................................................................6
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG.....................................................................................................................7
3.1 Thực trạng thất nghiệp tại Việt Nam năm 2022-2023............................................................7
3.1.1 Thực trạng thất nghiệp năm 2022- 2023........................................................................7
3.1.2 Thực trạng thất nghiệp của sinh viên năm 2022-2023...................................................7
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN................................................................................................9
4.1 Phân tích................................................................................................................................9
4.1.1 Thực trạng và nguyên nhân thất nghiệp tại Việt Nam năm 2022...................................9
4.1.2 Thất nghiệp tại Việt Nam năm 2023...............................................................................9
4.1.3 Thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường..................................................................9
4.2 Thảo luận vấn đề..................................................................................................................10
4.2.1 Hậu quả........................................................................................................................10
CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN...................................................................................................11
5.1 Giải pháp..............................................................................................................................11
5.2 Kết luận................................................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................................12

1
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Các luồng vận động trên thị trường lao động.......................................6
Hình 3.2. Số người và tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động giai đoạn 2019-
2023......................................................................................................................8

2
LỜI MỞ ĐẦU
Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế xã hội mà hầu hết các nước trên thế
giới phải đương đầu. Trong nền kinh tế thị trường, thất nghiệp luôn là vấn đề
nóng và nhận được nhiều sự quan tâm. Đặc biệt là giai đoạn hậu Covid-19
(2022-2023)
Đề tài đã đưa ra được những lý thuyết cơ sở nhất làm nền tảng để tìm hiểu kỹ
bản chất của tiền tệ, đồng thời qua đó hiểu được bản chất của thất nghiệp. Bởi lẽ
chỉ có hiểu được bản chất của thất nghiệp ta mới có thể tìm ra được cách kiềm
chế thất nghiệp. Đồng thời ta cũng có thể hướng đến một nền kinh tế tăng
trưởng bền vững và ổn định. Bằng việc kết hợp với các cơ sở lý thuyết cũng như
tình hình thực tiễn của Việt Nam ta đã phân tích được bản chất của quá trình dẫn
đến thất nghiệp ở Việt Nam.

3
CHƯƠNG 1. SỰ CẤN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Lí do chọn đề tài
Một là, số liệu thất nghiệp đáng báo động:
 Tỷ lệ thất nghiệp năm 2022 của Việt Nam là 1,92%, giảm 0,46% so với
năm 2021.
 Tỷ lệ thất nghiệp năm 2021 của Việt Nam là 2,38%, tăng 0,28% so với
năm 2020.
Hai là, thất nghiệp ảnh hưởng đến kinh tế hay an ninh của một đất nước khi
người thất nghiệp tăng thì nhu cầu về tiêu dùng giảm tăng đòi hỏi về các khoản
trợ cấp điều này sẽ gây ra tác động tiêu cực với kinh tế của đất nước.
Bốn là, ở thời đại 4.0 thì máy móc, thiết bị hiện đại đang dần thay thế con
người. Điều này khiến cho áp lực thất nghiệp ngày càng tăng cao.

4
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Lực lượng lao động
Lực lượng lao động gồm những người trong độ tuổi lao động đang làm việc
cộng với những ai chưa có việc nhưng đang tích cực tìm việc . Tất cả những ai
không làm việc hoặc không tích cực tìm việc không được coi là bộ phận của lực
lượng lao động.
2.2 Khái niệm và phân loại thất nghiệp
2.2.1 Khái niệm.
Thất nghiệp là tình trạng những người trong lực lượng lao động không tìm
được việc làm . Có nghĩa là những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao
động, đang tìm việc nhưng chưa có việc làm (Mankiw, 2010).
2.2.2 Các loại thất nghiệp
 Phân loại theo lí do:
- Mất việc: Nhân sự ng bị cơ quan/doanh nghiệp cho thôi việc vì một lý do nào
đó và rơi vào tình trạng thất nghiệp.
- Bỏ việc: Đây là hình thức thôi việc do bản thân người đó có điều không hài
lòng với đơn vị làm việc của mình nên chủ động xin thôi việc.
- Nhập mới: Lao động mới của thị trường nhưng chưa tìm được việc làm
- Tái nhập: Lao động đã rời khỏi thị trường trước đó, hiện muốn đi làm trở lại
nhưng chưa có được vị trí thích hợp.
 Phân loại theo tính chất
- Thất nghiệp không tự nguyện (involuntary unemployment)
- Thất nghiệp tự nguyện (voluntary unemployment)
(VD. Sinh viên không đi làm thêm, tập trung vào việc học để có bằng cấp sau
đỏ mới tìm kiếm những công việc có mức lương cao hơn)

5
Tìm việc mới
Thất
Có Gọi lại làm
việc nghiệp
việc Mất việc

Tạm nghỉ

Bỏ việc

Về hưu Công nhân


thất vọng
Tạm nghỉ việc

Ngoài
lực lượng
Tìm được Tái tham gia thị trường

việc làm lao động Thành viên mới tham gia

Hình 2.1. Các luồng vận động trên thị trường lao động

2.3 Nguyên nhân gây ra thất nghiệp


2.3.1 Giảm giá trị của một số ngành công nghiệp:
2.3.2 Khó khăn trong việc tái tạo kinh tế:
2.3.3 Tác động kinh tế của COVID-19:

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG


3.1 Thực trạng thất nghiệp tại Việt Nam năm 2022-2023
3.1.1 Thực trạng thất nghiệp năm 2022- 2023
Thị trường lao động quý IV năm 2022 có dấu hiệu tiếp tục phục hồi nhưng
chậm dần. Lực lượng lao động, số người có việc làm và thu nhập bình quân của
6
người lao động trong quý IV năm 2022 tiếp tục tăng so với quý trước và cùng
kỳ năm trước. Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi lao
động và tỷ lệ lao động phi chính thức lại tăng lên so với quý trước (TỔNG CỤC
THỐNG KÊ , 2022)
Tính chung cả năm, thị trường lao động Việt Nam vẫn có nhiều điểm sáng,
lực lượng lao động, số người có việc làm và thu nhập của người lao động đều
tăng lên; tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm và tỷ lệ lao động phi chính thức
đều có xu hướng
Năm 2023, cả nước có gần 1,07 triệu người thất nghiệp trong độ tuổi lao
động, giảm 14,6 nghìn người so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
lao động năm 2023 là 2,28%, giảm 0,06 điểm phần trăm so với năm trước. Như
vậy, việc triển khai đồng bộ các giải pháp bao gồm thực hiện Nghị quyết số
01/NQ-CP ngày 06/01/2023 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực
hiện Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội.

Hình 3.2. Số người và tỉ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động giai đoạn 2019-
2023.
3.1.2 Thực trạng thất nghiệp của sinh viên năm 2022-2023
Tình trạng sinh viên ra trường không tìm được việc làm là vấn đề nan giải
trong nhiều năm nay.
Tại TP Hồ Chí Minh, năm 2022, có gần 150 nghìn lao động mất việc được
hưởng trợ cấp thất nghiệp thì có đến 83 nghìn lao động phổ thông và gần 46
nghìn lao động có trình độ đại học trở lên. Như vậy chiếm đến 88% số lao động
mất việc là người không có tay nghề và... cử nhân đại học (Dân trí, 2022)
Tại Học viện Tài chính, tính đến ngày 30/6/2022, tỷ lệ sinh viên hệ đại học
chính quy có việc làm trong một năm sau khi tốt nghiệp đạt bình quân hơn 97%.
Còn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, theo kết quả khảo sát, hơn 97% số sinh
viên tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp tại các cơ quan nhà nước, tổ chức
7
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp hoặc tự khởi nghiệp. Theo
Trường đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội, 95% số sinh viên tốt nghiệp trong
vòng 12 tháng có việc làm ngay.

8
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN
4.1 Phân tích
4.1.1 Thực trạng và nguyên nhân thất nghiệp tại Việt Nam năm 2022
Năm 2022: Tỉ lệ thất nghiệp tiếp tục giảm nhẹ hoặc duy trì ở mức thấp, dựa
trên các dấu hiệu khôi phục kinh tế trong nước và quốc tế.
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động năm 2022 là gần 1,07 triệu
người, giảm 359,2 nghìn người so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
lao động năm 2022 là 2,32%, giảm 0,88 điểm phần trăm so với năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong năm 2022 là 7,72%, giảm 0,83 điểm
phần trăm so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên khu vực thành thị
là 9,70%, giảm 2,13 điểm phần trăm so với năm trước.
Nguyên nhân: Chủ yếu là do sự lan rộng chưa từng có của đại dịch Covid-19;
xung đột Nga - Ucraina, các lệnh trừng phạt và căng thẳng leo thang giữa Hoa
Kỳ, phương Tây và Nga, đã tác động trực tiếp đến hoạt động xuất - nhập khẩu,
đầu tư tại Việt Nam.
4.1.2 Thất nghiệp tại Việt Nam năm 2023
Năm 2023, cả nước có gần 1,07 triệu người thất nghiệp trong độ tuổi lao
động, giảm 14,6 nghìn người so với năm trước. Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi
lao động năm 2023 là 2,28%, giảm 0,06 điểm phần trăm so với năm trước.
Số thanh niên (người từ 15-24 tuổi) thất nghiệp năm 2023 là khoảng 437,3
nghìn người, chiếm 41,3% tổng số người thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của
thanh niên năm 2023 là 7,63%, giảm 0,15 điểm phần trăm so với năm trước.
Nguyên nhân:
Khó khăn trong kinh tế toàn cầu: Mặc dù kinh tế thế giới có dấu hiệu khởi
sắc, tuy nhiên, các tổ chức quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm
2023 thấp hơn so với năm 2022.
Khó khăn trong sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp: Năm 2023, tình
hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp vẫn gặp khó khăn.
4.1.3 Thất nghiệp của sinh viên sau khi ra trường.
Theo thống kê của Tổ Chức Lao động quốc tế cho biết năm 2019, tỷ lệ sinh
viên ra trường thất nghiệp của Việt Nam là 6,9%. Năm 2020, tỷ lệ này có thể đạt
10,8% (trường hợp ngăn chặn dịch trong ngắn hạn) và 13,2% (trường hợp ngăn
chặn dịch trong dài hạn)
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15-24 tuổi) năm 2020 là 7,10%.

9
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động của cả nước năm 2021 ước tính là
3,22%.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong năm 2022 là 7,72%, giảm 0,83 điểm
phần trăm so với năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên năm 2023 là 7,63%, giảm 0,15 điểm phần
trăm so với năm trước.
Nguyên nhân:
Tình trạng dịch bệnh khiến nhiều doanh nghiệp sa thải nhân viên và chỉ giữ
lại nhân viên làm lâu năm. Điều này khiến các sinh viên khi mới ra trường
không có cơ hội cạnh tranh.
Kinh tế khó khăn nên các doanh nghiệp không tuyển thêm nhân viên.
Không trang bị kỹ năng mềm
Trình độ tiếng Anh hạn chế.
4.2 Thảo luận vấn đề
4.2.1 Hậu quả
 Đối với nền kinh tế:
Thất nghiệp nghĩa là doanh thu từ thuế của chính phủ sẽ giảm sút so với mức
có thể. Thu nhập và lợi nhuận của các doanh nghiệp giảm đi. Do đó, doanh thu
từ thuế thu nhập và thuế doanh nghiệp không ổn định và khó tránh khỏi tình
trạng thâm hụt.
Ngoài việc giảm doanh thu từ thuế, thất nghiệp cũng gây áp lực lên chi tiêu
công của chính phủ. Nguồn chi cho trợ cấp thất nghiệp sẽ tự động tăng lên khi
người lao động thất nghiệp nhiều. Nếu người thất nghiệp có tình trạng sức khỏe
xấu, chính phủ có thể phải chi nhiều hơn cho việc chăm sóc y tế.
Thất nghiệp tăng lên đồng nghĩa nền kinh tế đang đến với ngưỡng cửa của sự
suy thoái. Nạn thất nghiệp tăng lên cũng là một trong các nguyên nhân đẩy nền
kinh tế đến với “bờ vực” của vấn đề lạm phát.

CHƯƠNG 5. GIẢI PHÁP VÀ KẾT LUẬN


5.1 Giải pháp
 Về phía nhà nước:

10
Tăng cường sử dụng các nguồn vốn đầu tư (chủ yếu lấy từ dự trữ quốc gia,
vay thêm nước ngoài) để đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng, làm
thuỷ lợi, giao thông, thủy điện…
Tạo công ăn việc làm mới cho lao động mất việc ở khu vực sản xuất kinh
doanh, nới lỏng các chính sách tài chính, cải cách thủ tục hành chính, tránh lằng
nhằng, lòng vòng nhằm thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài.
Khuyến khích, động viên phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cung cấp
cho họ nguồn vay hợp lý để trang bị, cải tiến máy móc phục vụ mở rộng, đẩy
mạnh sản xuất.
Thực hiện chính sách gia hạn hoặc miễn giảm thuế, phí, tiền thuê mặt bằng,
giảm giá điện, nước, xăng, cước viễn thông, gas,…
5.2 Kết luận
Với khả năng nhận thức cũng như hạn chế của bài viết chính vì thế mà bài
viết này chúng ta không phân tích kỹ từng vấn đề cụ thể.Hiện nay ở Việt Nam ta
có thể thấy được tầm quan trọng của việc quản lý Nhà Nước đối với các chính
sách như ngày nay. Có được điều đó là phụ thuộc vào mỗi con người chúng ta,
những chủ nhân tương lai của đất nước. Đặc biệt đối với sinh viên trường Đại
học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh – những chủ nhân tương lai của đất
nước, những nhà quản lý kinh tế, những cán bộ tương lai của đất nước thì đây là
vấn đề chúng ta phải hết sức quan tâm và cần luôn trau dồi kiến thức, tận dụng
thời gian và nâng cao năng lực để theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế
trong thời kì đổi mới.

11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(không ngày tháng).
An Hạ. (n.d). (không ngày tháng). CPI tăng thấp nhất trong vòng 5 năm. Bộ
Công Thương Việt Nam.
Bộ Y Tế. (2022). CỔNG THÔNG TIN CỦA BỘ Y TẾ VỀ ĐẠI DỊCH COVID-
19. Bộ Y Tế.
Cai, C. thông tin điện tử tỉnh L. (2021). Kết quả chủ yếu của điều tra lao động
việc làm năm 2019. Cổng Thông Tin Điện Tử Tỉnh Lào Cai.
Dân trí. (2022). 88% lao động mất việc là người không có tay nghề và... cử
nhân đại học. TPHCM: Báo Dân Trí.
Hà Nam, K. T. (2021). Thất nghiệp, thiếu việc làm gia tăng. VOV.
Hoàng, N. (2020, July 10)). Đại dịch COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực đến tình
hình lao động, việc làm. Báo Điện Tử Chính Phủ.
La, V. (2020). Policy response, social media and science journalism for the
sustainability of the public health system amid the COVID-19 outbreak.
The vietnam lessons.: Sustainability (Switzerland), 12(7).
La, V. P. (không ngày tháng).
Ngọc, N. (2021, August 18). Thất nghiệp là gì? Có bao nhiêu loại thất nghiệp
trong kinh tế vĩ mô? News.Timviec.Com.Vn.
NXB Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh. (2022). Chương 3. Lạm
phát-thất nghiệp. TP Hồ Chí Minh: NXB Đại Học Công Nghiệp Thành
Phố Hồ Chí Minh.
ThS. Mai Hoàng Thước. (2021). COVID-19 VÀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP:
CON ĐƯỜNG ĐI TÌM SỰ SỐNG TRONG CÁI CHẾT. TP. Hồ Chí Minh:
Khoa Luật – Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP.HCM.
TỔNG CỤC THỐNG KÊ . (2022). THÔNG CÁO BÁO CHÍ VỀ TÌNH HÌNH
LAO ĐỘNG VIỆC LÀM QUÝ IV VÀ NĂM 2022.
TỔNG CỤC THỐNG KÊ. (2019). BÁO CÁO ĐIỀU TRA LAO ĐỘNG VIỆC
LÀM. Hà Nội: Vụ Thống kê Dân số và Lao động, Tổng cục Thống kê.
TRANG, T. N. (2017). Sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường - Nguyên nhân
và cách khắc phục. Khoa Kinh tế tài nguyên và môi trường, Trường Đại
12
học Tài nguyên và môi trường Hà Nội.
Vuong & Napier. (2014). Making creativity: the value of multiple filters in the
innovation process. International Journal of Transitions and Innovation
Systems, 3(4), 294–327.
Vuong, Q. e. (2022). . Covid-19 vaccines production and societal immunization
under the serendipity-mindsponge-3D knowledge management theory
and conceptual framework. Humanities & Social Sciences
Communications, 9, 22.
Vuong, Q. H. (2018). The (ir)rational consideration of the cost of science in
transition . Nature Human Behaviour, 2(1), 5.

13

You might also like