Bài 4 - Dịch Mã

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 102

-

prokaryote :
gan nhuting thei voiphien -
ma

- phien
Eukaryote Xayra
:
san ma

to dich ma
-
Can MARN , H , tARN ,
ac
,
cas
yeu

mo via bin him


get +o
ditruyen KD an
San ths mois
-Nodei
-
whi
thing -
C : SVNT co bien

to han kthur
- E
dich mas
&Dien ra
trong
TBC hoo bao quan

>
- Xac tink vat chu binhin dua vaot
protein
CÁC THÀNH PHẦN THAM GIA QUÁ TRÌNH DỊCH MÃ
RIBOSOME 8 that bth
trang garket (tri LNSChat)
Khong
Chattac wi
Ribosome: liên kết các acid amin với nhau
- nhieu
dong
/

theo trật tự được quy định bởi mRNA. Khang sink

Cac rARN w
Cấu trúc: 2 tiểu đơn vị He bo ton car

Nhân nguyên thủy: 70S


Nhân thật: 80S
Đơn vị đo: Svedberg
Đơn vị Svedberg (S) đo kích thước hạt
dựa trên tốc độ di chuyển trong một ống
chịu lực g cao.
 1 đơn vị Svedberg : 10−13 giây
 Ribosome lần đầu tiên được nhà tế bào học người
Rumani George Emil Palade quan sát vào giữa thập
niên 1950 dưới kính hiển vi điện tử
 Năm 1974 cùng với Albert Claude và Christian de Duve,
George Emil Palade đã được trao giải Nobel trong lĩnh
vực Sinh lý học hay Y học vì phát hiện ra ribosome.
 Giải thưởng Nobel Hóa học năm 2009 được trao cho
Venkatraman Ramakrishnan, Thomas A. Steitz và Ada
E. Yonath vì đã xác định được cơ cấu chi tiết và cơ chế
hoạt động của ribosome.
Cấu tạo của tiểu đơn vị ribosom ở tế bào nhân nguyên
thủy và tế bào nhân thật
Ribosome nhân nguyên thủy : có đường kính khoảng 20
nm (200 Å) được tạo thành từ 65% rRNA và 35% protein.
Gồm 2 tiểu đơn vị: 30S và 50S
Cas vitri
y
:

aminoacyl-tRNA
"
A
gar
:

not dai
P :
peptid- ARN
+
gan trong get
vao

tac
E : Vitri tARN ra
Ribosom 70S 30S
50S

-Mg2+

+Mg2+

 34 protein  21 protein
L1 L34 23S rARN S1 16S rARN
( 3000 base) S21 ( 1500 base)
+

5S rARN
( 120 base)

S1 và S21, kết hợp với đuôi 3' của 16S ribosome RNA,
tham gia vào khởi động việc dịch mã
• Caáu truùc rARN :

•  Tieåu ñôn vò 50S goàm 2 daây 23S vaø 5S.


 Daây 23S goàm khoaûng 2904 nucleotid, ñaây laø ARN cô caáu.
 Daây 5S goàm khoaûng 120 nucleotid coù nhieäm vuï gaén
tARN vaøo vò trí A.

•  Tieåu ñôn vò 30S coù 1 daây 16S goàm khoaûng 1500


nucleotid .
•  rARN laø vò trí baùm cuûa nhieàu loaïi khaùng sinh:
chloramphenicol, erythromycin, kanamycin,
streptomycin
• ÔÛ vi khuaån ñeà khaùng kanamycin, sôïi 16S coù adenin ñaàu
bò metyl hoùa ôû C3.
• ÔÛ vi khuaån nhaïy caûm, adenin naøy laø dimetyl.
• Cấu trúc protein :
• Tiểu đơn vị 50S có 34 protein ký hiệu L1 đến L34.
• Tiểu đơn vị 30S có 21 protein ký hiệu S1 đến S21.
• S1 có nhiệm vụ gắn mARN vào ribisom;
• S6 gắn formyl methionin;
• S2, S3, S4 có nhiệm vụ gắn aminoxyl tARN;
• S 12 là vị trí gắn Streptomycin có vai trò trong sự đề
kháng Streptomycin.
Ribosome nhân thật : có đường kính khoảng 25 đến 30
nm (250-300 Å) được tạo thành từ rRNA và protein với tỷ
lệ gần như nhau
Gồm 2 tiểu đơn vị:
 Tiểu đơn vị lớn 60S: gồm 3 phân tử rARN ( 5S, 5,8S và
28S) và 45 phân tử protein
 Tiểu đơn vị nhỏ 40S có một rARN 18s và 33 phân tử
protein
 Một số protein, bao gồm L32/33, L36, L21, L23, L28/29
và L13 ở tại hoặc gần trung tâm peptidyl transferase có
vai trò hình thành liên kết peptid
Ribosom 80S

Tiểu đơn vị Tiểu đơn vị 40S


60S
-Mg2+


45 protein  33 protein
28S rARN 18S rARN
( 5000 base) ( 2000 base)
+

5.8S rARN
(160 base)
+

5S rARN
(120 base)
Ribosome tự do
•Loại Ribosome tự do có thể di chuyển bất cứ nơi nào trong
bào tương, nhưng không thể di chuyển trong nhân tế bào và
các bào quan khác.
•Protein được hình thành từ các ribosome tự do được
phóng vào bào tương và được sử dụng bên trong tế bào.
Ribosome có màng giới hạn
•Khi một ribosome bắt đầu tổng hợp các protein cần thiết
trong một số cơ quan tế bào, ribosome tạo ra protein này có
thể trở thành loại có "màng giới hạn".
•Trong tế bào nhân thực, quá trình này sẽ diễn ra trong một
khu vực của mạng lưới nội chất (ER).
Acid amin 1

50S

U
A
C 3’
AU G
5’

(a) 30S mARN

Acid amin 2

(b) UAC
AU G 3’

5’ AU G
mARN

Codonxuất phát Codon thứ 2


Các vị trí trên ribpsome
Polysome
 Có ở cả nhân nguyên thủy lẫn nhân thật
 Khi ribosom đầu tiên dịch mã mARN được một
đoạn, các ribosome khác có thể tiếp tục gắn vào
phía trước để dịch mã. >
-

Cic nhanh tebao whan so

 Khoảng 15-20 ribosome có thể gắn cùng lúc trên


mARN.
 Các ribosome xếp thành chuỗi trên mARN tạo nên
cấu trúc polyribosome hay còn gọi là polysome

tuchon a
ARN cocuoiongaytin > sudich manhanh , lin ⑳
-

m &
 Thông tin di truyền là một trình tự thẳng của các base

nucleotid tạo thành các codon trên mARN trong đó lần


lượt chứa các vùng sau : MARNgpion nang hig
, nay c lin quarter
kha
"reingan wa
>

ana
-

 Vùng không mã hóa ở đầu 5’được gọi là trình tự dẫn


bao gồm một trình tự bổ xung với rARN của ribosom để
gắn ribosome vào mARN. Các trình tự dẫn đầu 5’ rất
khác nhau về độ dài ở các loại mARN khác nhau, nhìn
chung, ở các tế bào nhân thật đều dài hơn ở nhân
nguyên thủy.

& lac operon's E .


coli +Fonglm ,
bath at htt wa gen hinting ,
policition
Chieii
protein this far wa
cinq top)
TBNT :
1 soi MARN chi mahia cho protein
I .

“Chóp” (CAP) : các mARN tế bào chất nhân thật có


gắn thêm “chóp” (CAP) 7-methyl Guanosine Triphosphat
ở đầu 5’.
Vai trò: tương tác giữa mARN và ribosome
 Phần mở đầu: chứa một codon khởi đầu (thường là
AUG)
 Vùng mã hóa (coding region) của mARN chứa các

Gennung
codon qui định trình tự acid amin của protein.Trình tự
codon được đọc theo hướng 5’ đến 3’ trên mARN.

dich ma
 Phần kết thúc là một trong các bộ ba kết thúc (codon
stop : UAA, UGA, hoặc UAG).

 Trình tự không mã hóa nằm tại phần chấm dứt của


phân tử mARN.

Các trình tự 3’ và 5’ không mã hóa còn được gọi là các


vùng không phiên dịch, viết tắt là UTR (untranslated
regions). >-
quyet inh tot dich ma

Các vùng không phiên dịch ở đầu tận cùng 3’ có chiều


dài rất khác nhau
 Đuôi poly(A): Hầu hết các phân tử mARN tế bào nhân
thật ở đầu 3’ có thêm đuôi 100-200 Adenin (polyA).
Chức năng của đuôi poly (A): đóng vai trò quan trọng
trong việc bảo vệ mARN khỏi bị thủy giải của
exonuclease, nhưng không cần thiết cho sự dịch mã.
Một vài loại mARN như histon-mARN và mARN vi khuẩn
không có đuôi poly(A).
Khung dòch Khung dòch
maõ 1 (ORF) maõ 2 (ORF)

Vuøng maõ hoaù, Vuøng maõ hoaù,


cistron 1 cistron 2
5’ 3’
S tart S top S tart S top Vuøng khoâng
Vuøng khoâng phieân dòch
phieân dòch

Vuøng 5’ khoâng Vuøng xen giöõa Vuøng 3’ khoâng


(a) phieân dòch khoâng phieân phieân dòch
(UTR) dòch (UTR) (UTR)

Khung dòch
maõ (ORF)

7 - methyl Vuøng maõ hoaù


P P P AAAAAAAA
guanosine Vuøng khoâng Vuøng khoâng
Star S top
phieân dòch phieân dòch

3’ 5’

Vuøng 5’ khoâng Vuøng 3’ khoâng Ñuoâi


Choùp 5’
(b) phieân dòch phieân dòch poly A
(UTR) (UTR)
O CH 3
N O O O
N
C H 2 O P O P O P O C H 2 Base 1 (= A hay G)
N
H 2N N O O O Thöôøng bò
H H methyl hoaù
O O O

Lieân keát 5’ – 5’
O
O OCH 3
7- Methyl Guanosine O P O CH 2 Base 2
O Coù theå bò
O methyl hoaù

O(C H 3)

CẤU TRÚC CHÓP (CAP) CỦA NHÂN THẬT


tARN
 Các ARN vận chuyển có 1 anticodon tương ứng với

acid amin mà nó vận chuyển


 Mỗi tARN đặc hiệu cho một loại acid amin riêng biệt.
 Có thể có vài tARN giải mã cho cùng một acid amin.
chuyên chở cùng một acid amin, được gọi là tARN
đồng nhận
Codon chéo
• Bộ ba đồng loại (synonym) trong mã di truyền cùng giải
mã cho một loại acid amin, ngoại trừ methionin và
tryptophan được gọi là codon chéo
•Là điểm khác nhau quan trọng nhất giữa loài này và loài
khác.
 Số lượng các tARN biến động theo loài: nhân nguyên

thủy 30-40, nhân thật 50.


 Các tARN phải được nhận biết chuyên biệt đồng thời
bởi mARN và bởi enzyme gắn acid amin vào tARN
tương ứng (enzyme tARN-aminoacyl synthetase).
• Kích thước của codon lớn hơn so với acid amin, nên
nếu một acid amin nhận biết và gắn trực tiếp lên một
codon trên mARN thì nó sẽ cách với acid amin tương
ứng với codon kế cận để hình thành liên kết peptid.
tARN-aminoacyl synthetase
 Chỉ có một loại aminoacyl-tARN synthetase cho một loại
acid amin.
Có 20 loại acid amin khác nhau nên cần phải có tới 20 loại
aminoacyl-tARN synthetase khác nhau.
 Sự nhận diện chính xác tARN của synthetase thông qua
việc nhận diện anticodon.
 Enzyme aminoacyl-tARN synthetase phải phù hợp và
chọn đúng tARN: tARN chỉ đúng cho một synthetase được
gọi là tARN duy nhất (cognate tARN).
Hai bước aminoacyl hóa
1. Hình thành aminoacyl-adenylate hoạt hóa
 Acid amin phản ứng với ATP có enzyme xúc tác để
tạo thành aminoacyl adenylate hoạt hóa.
 Pyrophosphat tạo ra bị thủy giải thành 2 phân tử
phosphat vô cơ.
Phản ứng này tạo ra một năng lượng thủy giải tự do
tương đối cao, đẩy phản ứng theo chiều tạo
aminoacyl-AMP trung gian
H2O
ATP + Acid amin Aminoacyl -AMP + PP
i 2Pi

Aminoacyl tARN
synthetase O O
Acid amin +
Adenosine O P O C CH(R)NH
O
ATP PP
(Acid amin hoaït hoaù)
H 2O

2Pi
2. Hình thành aminoacyl-tARN
Aminoacyl-AMP được chuyển tới phân tử tARN
tương ứng bằng synthetase :

AMINO ACYL - + tARN AMINOACYL – t ARN


AMP
+ AMP
Trong quá trình dịch mã
Ribosom không có khả năng xác định tARN có gắn
đúng với acid amin tương ứng hay không,
Chỉ đảm bảo sự khớp giữa codon trên mARN và
anticodon trên tARN, nếu khớp thì acid amin trên tARN dù
đúng hay sai đều được nối vào chuỗi polypeptid.
Bước aminoacyl hóa phải chính xác: nếu một tARN
chấp nhận một acid amin sai dẫn đến việc gắn acid amin
không đúng vào protein và sẽ không có “bước đọc sửa
sai” theo sau bước aminoacyl hóa.

Amynoaxyl hóa
 Bước đọc sửa sai chỉ được thực hiện ở giai đoạn
aminoacyl hóa bởi chính enzym aminoacyl-tARN
synthetase.
 Quá trình aminoacyl hóa cùng lúc thực hiện 2 chức
năng:
- Cung cấp sự liên hệ duy nhất của mã di truyền (dựa
vào acid nucleic) và cấu trúc protein (với các acid amin).
- Hoạt hóa acid amin trước khi kết nối vào protein.
Liên kết ester aminoacyl giữa acid amin và tARN dự trữ
một năng lượng tự do tương đối cao, năng lượng này rất
cần thiết cho việc hình thành liên kết peptid trong quá
trình dịch mã.
Sự dị biệt codon
• Hầu hết các loài đều có 20 loại Aminoacyl-tARN
synthetase tương ứng với 20 loại acid amin : Alanyl-tARN
synthetase, Arginyl-tARN synthetase,Asparaginyl-tARN
synthetase, ….
• Một số vi khuẩn (ví dụ H. pylori) không có Glutaminyl-
tARN synthetase để aminoacyl hóa tARN-Glutamin.
Glutamat-tARN synthetase được dùng để
aminoacyl hóa tARNGlu với Glutamate và sau đó một
enzym khác sẽ chuyển glutamat trên glutamat- tARNGln
thành Glutamin.
Aminoacyl-tARN synthetase không bao giờ gắn 2
acid amin khác nhau lên cùng một loại tARN.
Sự dị biệt codon
• Có vài loại tARN khác nhau cho mỗi một loại acid amin
(để giải mã các codon khác nhau tương ứng với acid amin
đó), nhưng chỉ có một aminoacyl-tARN synthetase cho mỗi
loại acid amin. Enzym aminoacyl-tARN synthetase phải phù
hợp và chọn đúng tARN: các tARN được nhận diện bởi một
synthetase được gọi là tARN cùng họ (cognate tARN), các
loại tARN cùng vận chuyển một acid amin được gọi là tARN
đồng nhận (isoaccepting tARN).
• Một số loài có số tARN nhiều hơn số codon (ví dụ E. coli
có 86 tARN), có nhiều tARN cùng giải mã cho một codon.
• Có hơn một codon trong mã di truyền cho từng loại acid
amin, ngoại trừ methionin và tryptophan.
• Những codon đồng nghĩa (synonym) này thường liên
quan đến các tARN khác nhau, các tARN lại có trình tự đối
mã (anticodon) khác nhau.
• Ví dụ, trường hợp của serin, mặc dù có tới 6 codon
(UCU, UCC, UCG, UCA, AGU, AGC) đều có ý nghĩa như
nhau, nhưng không phải tất cả đều được sử dụng thường
xuyên như nhau.
Hiện tượng dị biệt codon:
•Đối với một loài chỉ có một vài codon cho một acid
amin được sử dụng và có một vài phân tử tARN cho mỗi
codon trong tế bào.
•Hiện tượng này gọi là sự dị biệt codon, là điểm khác
nhau quan trọng giữa loài này và loài khác.
• Một số trường hợp, tARN mang 1 đối mã nhưng có thể
giải mã cho nhiều codon khác nhau: đối mã chỉ bắt bổ
sung với hai vị trí đầu tiên của codon trên mARN.
• lý giải vì sao các codon đồng nghĩa thường chỉ khác
nhau ở nucleotid cuối.
• Mặc dù có 61 codon có nghĩa nhưng trong tế bào chỉ
có khoảng 31 đến 50 loại tARN khác nhau.
Ví dụ: ở người có gần 500 gen mã hóa cho tARN
nhưng chỉ mang 48 loại đối mã khác nhau.
• Trình tự mã của phân tử mARN được khởi đầu với bộ
ba AUG, rất hiếm các bộ ba khác (AUU, UUG)
• Chỉ có một codon mã hóa cho Met, nhưng trong tế bào
chất lại hiện diện 2 loại tARN có khả năng mang Met đến
kết hợp với codon đó :
• (1) tARNmMet kết hợp với codon AUG nằm giữa phân tử
mARN, có nhiệm vụ gắn Met vào chuỗi polypeptid đang
hình thành.
• (2) tARNiMet kết hợp với codon AUG khởi động, gắn
Met mở đầu vào chuỗi polypeptid.
• Ở vi khuẩn, tARNiMet khởi đầu không chỉ vận chuyển
methionin mà còn vận chuyển formyl-methionin : tARN
này được gọi là tARNfMet (viết tắt là fMet) .

O O
C NH C H C tARN f
H
C H2
Nhoùm formylC H 2
Nhoùm methionyl
S
C H3
• Sự tổng hợp protein ở vi khuẩn đều bắt đầu bằng
formyl-methionin.
• Nhóm formyl, cũng như nhóm methionyl, thường bị loại
bỏ sau khi tổng hợp xong phân tử protein.
Ví dụ, ở E. coli, chỉ có 45% các protein hoàn chỉnh bắt
đầu bằng methionin.
• Ở tế bào nhân thật, các tARN chuyên biệt cho các bộ ba
AUG khởi đầu và AUG bên trong mARN, những tARNMet
mở đầu chỉ vận chuyển methionin khởi đầu được gọi là
tARNiMet và tARNmMet cho các bộ ba AUG bên trong
Các bộ ba khởi đầu và tARN khởi đầu

Vi khuẩn Nhân thật

Bộ ba khởi đầu AUG (GUG) AUG


tARN khởi đầu tARNfMet tARNIMet
tARN mang a.a Formyl- Methionin
methionin
Giai đoạn khởi đầu, có sự tham gia của :
 2 tiểu đơn vị của ribosome,
 Một phần tử mARN (được sắp thẳng hàng với
ribosome)
 tARN khởi đầu mang methionin hoặc formyl-
methionin ở nhân nguyên thủy. Von
Y +y
chuyer
ARN
 Các nhân tố khởi đầu (initiation factors) như IF1, IF2, Thank
GTP
IF3 ở vi khuẩn và 10 nhân tố eIF (nhân thật F) như eIF1,

C eIF2,
&
eIF3, eIF-4A, eIF-4B… ở nhân thật
voitenho 2 or fron Contac nhan
gan givp
hote nhan dien trinketri AUG
Chuỗi peptid mới sinh
Protein hoàn
chỉnh
40S
5' 3'
S S
Giai đoạn T Giai đoạn T Giai đoạn
khởi đầu A kéo dài O kết thúc
R P
T Tiểu đơn vị
40S nhỏ

60S Tiểu đơn vị


40S lớn
60S

CHU TRÌNH RIBOSOME NHÂN THẬT


Các yếu tố khởi đầu của tế bào nhân nguyên thủy
và nhân thật và chức năng
Yếu tố Yếu tố ở Chức năng
ở vi nhân thật

⑭ khuẩn
IF-1 eIF-1 Gắn vào vị trí A

IF-2 eIF-2 Gắn Met-tARN (hoặc fMet-tARN) vào ribosome thành phức hợp
với GTP

IF-3 eIF-3 Ngăn cản sự kết nối của các tiểu đơn vị ribosome

eIF-4A Nhóm yếu tố liên quan đáp ứng cho việc gắn chóp 5’vào đầu
mARN và tháo xoắn cấu trúc bậc 2 tạo điều kiện cho ribosome
eIF-4B
đậu vào bộ ba khởi đầu
eIF-4E
eIF-4F
eIF-5 Giải phóng eIF-2 và eIF-3 khỏi ribosome và giúp cho bán đơn vị
60S kết nối

eIF-6 Tham gia vào việc tách ribosome thành các bán đơn vị

GEF Yếu tố biến đổi nucleotid Guanin : tái sinh eIF-2 bởi sự biến đổi
trung gian GDP thành GTP trong quá trình tương tự để tái sinh
EF-Tu bởi EF-Ts (Hình 51)
• Có sự tương tác trực tiếp giữa mARN và rARN của tiểu
đơn vị 30S dẫn đến việc gắn mARN vào ribosome
• Nhận diện được bộ ba khởi đầu: Các mARN vi khuẩn
chứa một trình tự dẫn ở đầu 5’ ngắn bao gồm trình tự
polypurin ngắn bổ sung với một trình tự giàu pyrimidin
> tric
- codom
ở tận cùng 3’ của rARN 16S : Trình tự Shine-Dalgarno. Kleidin
gan w
• Việc ghép đôi base giữa các trình tự này có thể là cơ trunhe
chế làm cho ribosome của vi khuẩn hướng tới đúng bộ giup

rbnhan
ba khởi đầu của mARN. dien
trinhei
&

kin
• Đặc điểm sự khởi đầu chuỗi peptid ở vi khuẩn
 Nhận diện trình tự Shine-Dalgarno, nằm gần điểm xuất

phát của trình tự mã hóa mARN.


 Sự khởi đầu không nằm gần điểm khởi đầu 5’ của
mARN: Sự phiên dịch có thể bắt đầu ở bất kỳ điểm nào
trên phân tử mARN, chứng tỏ trước bộ ba khởi đầu đã
có một trình tự Shine-Dalgarno.
 Các mARN nhân nguyên thủy có chứa tới vài vùng mã
hóa, (polycistronic mARN). VD: mARN chứa operon mã
hóa cho 3 loại protein khác nhau.
 Các phân tử tARN luôn luôn gắn với ribosome

như những phức base có chứa GTP và yếu tố


protein.
 mARN và phức hợp tARN gắn trước tiên vào tiểu
đơn vị 30S, cả 2 bước này đều xảy ra trước khi 50S
gắn vào để tạo ra phức hợp 70S cho việc nối dài.
Tiến trình khởi đầu gồm các bước:
1. IF3 gắn vào tiểu đơn vị 30S tại vị trí E.
2. IF1 gắn vào tiểu đơn vị 30S tại vị trí A. IF2 (có hoạt tính
GTPase) gắn vào IF1 và chồm qua vị trí P để có thể tiếp
xúc với tARNfMet.
3. Tiểu đơn vị nhỏ của ribosom gắn mARN nhờ bắt cặp
base giữa vị trí gắn ribosom (rbs) trên mARN với rARN
16S sao cho codon khởi đầu nằm tại vị trí P. tARNfMet
gắn vào tiểu đơn vị nhỏ tại vị trí P nhờ sự trợ giúp của
IF2. Sự gắn của cả hai ARN (mARN và tARNfMet) vào
ribosom có thể xảy ra theo thứ tự bất kỳ và độc lập với
nhau.
4. Khi codon khởi đầu bắt cặp đúng với anticodon trên
tARNfMet, tiểu đơn vị nhỏ thay đổi cấu hình làm cho IF3
không gắn được và bị phóng thích. Khi không có IF3,
tiểu đơn vị lớn mới gắn vào tiểu đơn vị nhỏ.
5. Sự gắn tiểu đơn vị lớn kích hoạt GTPase (trên IF2-
GTP) thủy giải GTP thành GDP. IF2-GDP có ái lực yếu với
ribosom và tARNfMet dẫn đến phóng thích IF2-GDP và
IF1 khỏi ribosom và giải phóng vị trí A để tiếp nhận các
tARN đã hoạt hóa khác cho giai đoạn nối dài.
Đặc điểm khởi đầu chuỗi peptid ở nhân thật
 Trình tự dẫn mARN nhân thật không được xem như
trình tự Shine-Dalgarno ở nhân nguyên thủy.
 Đầu tận cùng 3’ của rARN 18S (tương đương với
rARN 16S ở vi khuẩn) không có trình tự CCUCC.
 Bộ ba AUG có thể chỉ là bộ ba mã hóa bình thường
nhưng cũng có thể là bộ ba khởi đầu.
Dav
-

kinding phanton I'


 mARN ở nhân thật là monocistronic, chúng chỉ chứa
một trình tự mã hóa và khởi đầu, thường xảy ra ở bộ
ba khởi đầu AUG trong mARN.
 Ở nhân thật Met-tARNiMet phải được gắn kết trước
vào tiểu đơn vị 40S. đối mã (CAU) trên tARN-khởi đầu
đã nhận ra AUG trong khi 40S đang quét trên mARN.
Kozak
>
-
Ngicanh
• Marilyn Kozak đã đề xuất mô hình “quét” để nhận
diện codon khởi đầu ở tế bào nhân thật.

Ngữ cảnh nhận diện codon khởi đầu


Trước tiên tiểu đơn vị nhỏ 40S của ribosom gắn vào
đầu tận cùng 5’ của mARN, sau đó di chuyển dọc theo
scan
mARN tới khi gặp codon khởi đầu AUG.- o'theFintai 1
-
AVG Khaikh
Năng lượng cho sự di chuyển lấy từ sự thủy phân phai start
codon
ATP và sự tương tác khởi đầu với mARN có thể liên

quan tới cấu trúc chóp 5’ (CAP). A US chei tar
S

trong wing gue


nam

canh
tacting

55
• Codon AUG có thể chỉ là codon mã hóa bình thường
nhưng cũng có thể là codon khởi đầu, nếu nó được
định vị trong một “ngữ cảnh” đúng.
• Ngữ cảnh biết tới nhiều nhất do Kozak phát hiện, do
đó còn được gọi là trình tự Kozak.
Ngicanh Kozak
 Tiểu đơn vị 40S sẽ bỏ qua codon AUG bình thường
cho đến khi định vị tại codon AUG khởi đầu nằm
trong ngữ cảnh tốt.
 95% các trường hợp khởi đầu ở tế bào nhân thật xảy
ra tại codon khởi đầu AUG, hầu như không dùng tới
GUG.
 Khởi đầu dịch mã ở tế bào nhân thật phức tạp hơn
rất nhiều so với tế bào nhân nguyên thủy và có hơn
30 peptid tham gia.
1. Chuẩn bị tiểu đơn vị 40S:
a. eIF1A và eIF3 gắn vào tiểu đơn vị nhỏ tại vị trí A và
E.
b. eIF1A giúp eIF5B-GTP gắn vào tiểu đơn vị nhỏ.
c. eIF5B-GTP giúp phức eIF2-GTP gắn với tRNAiMet,
eIF5B-GTP và eIF2-GTP định vị tRNAiMet vào vị trí P.
the
tich tacting
ad thing khong uny

>
-
2. Chuẩn bị mARN
 eIF4E gắn vào chóp 5’ của mARN, giúp eIF4A và eIF4G
gắn vào mARN, 3 protein này tạo thành eIF4F hoàn
chỉnh.
 eIF4B được gắn tiếp vào và hoạt hóa hoạt tính helicase
trên eIF4F để loại bỏ cấu trúc bậc 2 ở đầu 5’ của mARN
Vai trò của các yếu tố khởi đầu
 Ở E. coli chỉ có 3 yếu tố khởi đầu, ở nhân thật có 10
yếu tố thể hiện qua các cách gắn mARN và xác định bộ
ba khởi đầu.
 eIF-3 (giống IF-3) cản trở các bán đơn vị ribosome kết
nối.
 eIF-2 (giống IF-2) làm trung gian gắn kết tARN-khởi
đầu với tiểu đơn vị nhỏ thành phức hợp với GTP.
 eIF-6 tương tác với bán đơn vị lớn 60S và tách đôi được
2 tiểu đơn vị của ribosome.
 eIF-5 giúp đơn vị 60S kết nối và giải phóng các yếu tố
khởi đầu khác. Nhiều yếu tố khởi đầu liên quan tới sự gắn
kết mARN như eIF-4A, eIF-4B, eIF-4E, eIF-4F.
Các yếu tố này thường là những protein gắn chóp (Cap-
binding proteins) do chúng gắn vào chóp 5’: chúng gắn
vào các hợp phần của chóp (như f-methyl GTP)
 eIF-4F là một phức hợp protein chứa các thành
phần tương tự eIF-4E và eIF-4A, vì cùng là protein có
phân tử lượng Mr 220 000.
eIF-4F thông qua eIF-4E gắn trực tiếp vào chóp trước
và sau đó eIF-4A và eIF-4B mới gắn vào.
 Quá trình phiên dịch trên mARN được nối dài theo
hướng 5’  3’, chuỗi polypeptid được bắt đầu tổng hợp ở
đầu tận cùng –N. Quá trình này giống nhau ở tế bào nhân
nguyên thủy và nhân thật:
 Có nhiều chu kỳ
 Cần các yếu tố nối dài (elongation factors = EF). Ở vi
khuẩn, các yếu tố này là EF-Tu, EF-Ts và EF-G
 Luôn có sự chuyển vị giữa 2 vị trí A và P. Vị trí A là vị trí
aminocyl (hoặc Acceptor), và vị trí P là vị trí Peptidyl, nối
giữa phức hợp peptidyl-tARN.
⑭ Các yếu tố nối dài

Ở nhân Ở nhân
Chức năng
nguyên thủy thật
Mang các aminoacyl-tARN
EF -Tu EF-1α tới vị trí A của ribosome, thí
(Mr = 43 000) (Mr = 53 000) dụ, phức hợp (EF-1-GTP-
aminoacyl-tARN).
EF-1β/γ;-Tu
EF-Ts
(Mr = 50/38 Tái hồi EF-Tu hoặc EF-1a
(Mr = 30 000)
000)
EF-2
EF-G Tham gia vào bước chuyển
(Mr = 100
(Mr = 77 000) vị của chu kỳ nối dài.
000)
Nối dài

aa
aa

aa aa

Baù n ñôn vò
lôù n

P A Vò trí gaén
mARN 5’ 3’
P A

Baùn ñôn vò nhoû


Tiến trình nối dài gồm các chu kỳ 3 bước:

1. Aminoacyl-tRNA có đối mã đúng được mang vào vị trí A

nhờ yếu tố EFTu- GTP; khi vào đúng vị trí, hoạt tính GTPase

của EF-Tu-GTP được kích hoạt bởi tiểu đơn vị lớn dẫn đến

thủy phân GTP thành GDP và phóng thích aminoacyl-tRNA.

Sự kích hoạt GTPase chỉ xảy ra nếu tRNA vào đúng vị trí A

và có anticodon đúng với mã trên mARN.


2. Liên kết peptid được hình thành giữa aminoacyl-

tRNA ở vị trí A với peptidyl-tRNA ở vị trí P nhờ enzym

peptidyl transferase (do rARN 23S đảm nhiệm) và do

đó chuyển polypeptid đang tổng hợp từ tRNA ở vị trí P

sang aminoacyl-tRNA ở vị trí A.


3. Peptidyl-tRNA mới hình thành ở vị trí A được
chuyển vị sang vị trí P nhờ hoạt động của yếu tố kéo
dài EF-G-GTP sử dụng năng lượng thủy phân GTP
thành GDP để giải phóng vị trí A cho 1 chu kỳ mới. Sự
chuyển vị có 3 hiện tượng xảy ra đồng thời:
- tARN vận chuyển ở vị trí P được đẩy sang vị trí E và
thoát ra ngoài.
- Peptidyl-tARN di chuyển từ vị trí A sang vị trí P
- Ribosom tiến thêm một codon trên mARN, do đó,
codon tiếp theo được đưa vào gióng hàng với vị trí A.
 Bất kỳ aminoacyl-tARN (ngoại trừ tARN-khởi đầu) đều
vào vị trí A, chúng lưu lại đây nếu anticodon khớp mã
với codon tại A.
 Aminoacyl-tARN chính xác được lựa chọn và chọn
được đúng acid amin cho sự hình thành chuỗi
polypeptid mới sinh.
 Việc gắn này là gắn phức hợp giữa EF-Tu hoặc EF-1
với GTP giống như tARN-khởi đầu gắn kết trong suốt
giai đoạn khởi đầu.
 Quá trình thủy phân GTP giải phóng GDP và Pi.

 GDP được phóng thích khỏi ribosome sẽ gắn kết với


nhân tố nối dài tạo phức hợp [EF-Tu-GDP] hoặc [EF-1-
GDP].
 Để nhân tố nối dài lại có thể tham gia vào quá trình
gắn kết aminoacyl-tARN tiếp theo vào ribosome thì GDP
phải được thay thế bởi GTP.
 Ở vi khuẩn, nhân tố EF-Ts đóng vai trò trung gian cho
việc chuyển đổi GDP/GTP, tương tự các nhân tố của
protein-G liên quan tới sự tải nạp tín hiệu hormon.
3'
5' 3' CUCAGGUUU
CUCAGGUUU mARN
mARN
P A P A
Bư? c peptidyl
transferase
Leu Arg
Leu Arg
[EF-Tu-GTP-Arg-tARN ] Peptide
Peptide
I II
Arg- tARN Arg
Tái h?i

[ Tu-GDP] +Pi
EF-

3' Chuy?n v? CUCAGGUUUU


CUC AGG UUU mARN
A P A
P

EF-G EF-G Arg


Arg + + Leu
Leu GDP GTP
+ Peptide
Peptide Pi QUÁ TRÌNH NỐI DÀI
IV + III
tARNLeu
Sự tái hồi EF-Tu bởi EF-Ts và đồng phân của protein-G:
 EF-Tu được giải phóng khỏi ribosome sau mỗi chu kỳ nối
dài thành phức hợp với GDP(bất hoạt), nghĩa là phức hợp này
không thể gắn kết aminoacyl-tARN.
 Để cho EF-Tu tham gia vào vòng nối dài tiếp theo GDPcần
phải được biến đổi thành GDP tạo phức hợp có hoạt tính [EF-
Tu-GTP]. sự biến đổi nucleotid guanin cần có một nhân tố
protein khác, đó là EF-Ts.
EF- Ts
{ EF-Tu-
GTP}
(có ho?t tính )

GTP

Tương tác v? i amino acyl


{ EF-Tu- EF- Ts} tARN g?n k?t vao vi tri A
c?a Ribosom và hình thành
( bat hoat) liên k?t peptid

GDP

{EF-Tu- GDP}
EF- Ts ( b?t ho?t)
Pi
Kết thúc

 Chu trình dịch mã chấm dứt khi khi một trong các
codon kết thúc : UAA, UAG, UGA
 Ở bước kết thúc, các mã kết thúc không có
anticodon.
 Các yếu tố kết thúc RF làm kết thúc quá trình dịch
mã.
 Yếu tố kết thúc RF nhận diện stop codon và kích hoạt
sự kết thúc dịch mã, phóng thích chuỗi polypeptid.
Có 2 loại yếu tố kết thúc (RF - Release Factor):
Loại I: nhận diện stop codon và thủy phân chuỗi
polypeptid khỏi tARN ở vị trí P. Phản ứng này được xúc
tác bởi enzym peptidyl transferase của ribosom và cần
GTP.
- Tế bào nhân thật: chỉ có 1 yếu tố eRF1 nhận diện cả 3
codon kết thúc
- Tế bào nhân nguyên thủy: 2 yếu tố
o RF1 nhận diện UAG
o RF2 nhận diện UGA
o UAA được nhận diện bởi cả RF1 và RF2
Loại II (RF3 và eRF3): kích hoạt sự tách yếu tố loại I ra khỏi
ribosom nhờ năng lượng thủy giải GTP.
 Sau khi kết thúc ribosom vẫn gắn mARN và 2 tARN tại
vị trí P và E.
Yếu tố tái sử dụng ribosom (RRF - Ribosome Recycling
Factor) giúp thu hồi bộ máy dịch mã cho chu kỳ mới.
Ở Prokaryot:
- RRF gắn vào vị trí A, giả làm tARN, nó kéo EF-G vào
ribosom và đẩy các tARN ra khỏi ribosom theo cách
tương tự ở quá trình nối dài.
- Khi tARN bị loại ra, RFF và EF-G phóng thích khỏi
ribosom cùng với mARN.
 Ở một vài giai đoạn của quá trình sinh tổng hợp
protein cần đến năng lượng chuyển hóa và năng lượng
này được lấy từ sự thủy phân ATP và GTP
 Năng lượng cần cho các giai đoạn khác nhau, có thể
đóng một hoặc một số vai trò sau :
 Cung cấp năng lượng để thực hiện các phản ứng đặc
biệt, như hoạt hóa acid amin bằng cách gắn chúng vào
tARN.
 Cung cấp năng lượng cho một quá trình nào đó như
tháo xoắn cấu trúc bậc 2 của mARN hoặc cho sự
chuyển dịch ribosome trong các bước chuyển vị trong
quá trình nối dài.
 Duy trì các nhân tố ở trạng thái hoạt tính như EF-Tu.
 Cung cấp năng lượng cho sự biến dạng của
ribosome, như sau khi gắn kết aminoacyl-tARN vào vị
trí A.
Nhu cầu năng lượng cho quá trình phiên dịch
Giai Nhân nguyên thủy Nhân thật
đoạn
Aminoac ATP  AMP + PPi ATP  AMP + PPi
yl hóa (2 phosphoanhydrid cho
tARN
một gốc acid)

Khởi GTP  GDP + Pi, kết GTP  GDP + Pi, kết hợp với
đầu hợp với IF-2 eIF-2
ATP  ADP + Pi, kết hợp với
việc gắn chóp và tháo xoắn
mARN (chưa rõ có bao nhiêu
phân tử ATP được sử dụng)
Nối dài GTP  GDP + Pi, kết GTP  GDP + Pi, kết hợp với
hợp với EF-Tu EF-1
GTP  GDP + Pi, kết GTP  GDP +Pi, kết hợp với
hợp với EF-G EF-2
Kết thúc Không cần năng lượng GTP  GDP +Pi
Sai sót trong quá trình dịch mã sẽ tạo ra một protein bất
hoạt, hoặc một protein điều hòa và xúc tác không phù hợp
làm thay đổi sinh lý của tế bào bình thường. Các sai sót đó
là :
Aminoacyl hóa tARN
 Một tARN có thể nhận thêm một acid amin không đúng
hoặc enzyme aminoacyl-tARN synthetase dùng tARN có
anticodon không chuyên biệt cho các acid amin được gắn
vào nó. Có một số acid amin có cấu trúc tương tự với acid
amin cần được đưa vào, cho nên các enzyme aminoacyl-
tARN synthetase cũng phải có cách thức chọn đúng
Enzyme isoleucyl-tARN synthetase :
- Phải phân biệt giữa isoleucin và các acid amin thơm nhỏ
hơn như Valin,
- Phải phân biệt giữa isoleucin với các acid amin trơ nước,
cồng kềnh hơn như leucin, phenylalanin.
 Cơ chế điều chỉnh xảy ra như sau :
Enzyme isoleucyl-tARN synthetase có 2 vị trí tác động, một
vị trí xúc tác thành lập aminoacyl-tARN (A) và vị trí thứ 2
(H), ở sát ngay vị trí thứ nhất, thủy phân aminoacyl-tARN
để cho ra acid amin tự do và tARN.
• SƠ ĐỒ BƯỚC SỬA SAI AMINOACYL HÓA tARN CỦA
ENZYME SYNTHETASE.
• Các acid amin lớn hơn isoleucin không vào được
vị trí A (như phenylalanin). Kết quả : phản ứng
không xảy ra

A
H


A = VỊ TRÍ ACYL HÓA (ACYLATION); H = VỊ TRÍ THỦY PHÂN
(HYDROLYTIC).
Val + tARN

Val - tARN
A
H
Val + tARN

Các acid amin nhỏ hơn isoleucin (như valin) vào vị trí A
và tạo aminoacyl-tARN, nhưng cũng đi vào được vị
trí H nên bị thủy phân thành 2 phần tARN và acid
amin. Kết quả : phản ứng không xảy ra
IIe + tARN
IIe - tARN

C) Chỉcó isoleucin gắn vào vị trí A tạo isoleucyl-tARN


nhưng không thể gắn vào vị trí H và do đó không
bị thủy phân. Kết quả : Acyl hóa chính xác
isoleucin
Cơ chế sửa sai
1. Dựa vào việc bắt cặp Codon – Anticodon:
 Khi quá trình bắt cặp đúng xảy ra, hai cầu nối hình
thành giữa 16S rRNA và anticodon.
 Khi bắt cặp sai của tRNA và codon, sẽ thiếu sự thêm
vào hai cầu nối này nên quá trình phân ly dễ dàng xảy
ra hơn.
2. Sự định vị của aa – tRNA trong vị trí A bởi EF-Tu/GTP:
Nếu bắt cặp đúng thì vị trí của EF-Tu/GTP nằm tại
Factor binding center (FBC) vì vậy GTP có thể bị thủy
phân và EF-Tu tách khỏi aminoacyl-tRNA.
Nếu bắt cặp sai, FE-Tu/GTP tạo phức hợp với aa-
tRNA sẽ không tiếp xúc với FBC theo đúng cách. GTP
không được thủy phân và EF-Tu/GTP/ aa-tRNA bị đẩy
ra.
3. Sự thích nghi:
Nếu bắt cặp đúng sẽ giúp cho tRNA ở vị trí A dễ dàng
hình thành liên kết peptide giữa acid amin và chuỗi
polypeptide đang hình thành.
Nếu tRNA ở vị trí A sai thí nó sẽ bị đẩy ra khỏi
ribosome
Nguyên nhân kết thúc sớm, kết thúc muộn
 Các sai sót của giai đoạn kết thúc có thể xảy ra do
kết thúc sớm hoặc kết thúc muộn do đọc quá:
 Sự đọc quá do lỗi của bộ máy dịch mã, không nhận
ra bộ ba dừng: acid amin được đưa vào và phiên
dịch liên tục qua cả vùng không mã hóa 3’mARN.
 Sự đọc quá cũng có thể do một đột biến ở bộ ba đối
mã (anticodon) nào đó làm cho bộ ba đối mã này giải
mã được bộ ba dừng (stop codon).
 Sai sót ở tỉ lệ 1/3000 gốc acid amin được kết hợp:
Nếu một phân tử protein có 300 gốc acid amin thì chỉ 1
phân tử protein trong 10 phân tử có chứa 1 lỗi
Thường những lỗi này sẽ được định vị mà không
quan trọng đối với cấu trúc hoặc chức năng của
protein.
Hình thành Protein có chức năng

• Chuỗi polypeptide tiếp tục trải qua sự biến đổi sau


khi dịch mã

• Sau khi dịch mã protein có thể được biến đổi theo


nhiều con đường để hình thành nên hình dạng 3-D.
Biến đổi hậu dịch mã
• Protein sau dịch mã được biến đổi tiếp để trở thành dạng
hoạt động.

• Ở VK: loại bỏ gốc formyl của Protein

• Loại bỏ một vài aa đầu tiên nhờ enzyme amino peptidase.

• Gắn thêm đường vào Protein (giúp định hướng di chuyển


và hoạt động của Protein).

• Gắn gốc phosphat vào Protein bởi enzyme kinase.

• Hình thành các liên kết disulphate (S - S) giữa các


polypeptide tạothành một protein phức hoặc enzyme phức
hoạt động.
Biến đổi hậu dịch mã

• Cắt bỏ một đoạn polypeptide:

• Loại bỏ peptide di chuyển

• Loại bỏ trình tự tín hiệu của protein giúp chúng tiến


vào mạnglưới nội chất hạt (ER)

• Cắt bỏ polypeptide để tăng hoạt tính của enzyme.


Biến đổi hậu dịch mã
• Thay đổi các liên kết hóa trị xảy ra trong chuỗi
polypeptide, sau khi chuỗi polypeptide tách khỏi
ribosome và trước khi trở thành protein hoạt động thực
sự.

• Mặc dù mã di truyền chỉ mã hóa cho 20 acid amin, nhưng


nhiều acid amin khác vẫn được tìm thấy trong các
protein.

• Ngoài selenocysteine và pyrrolysine, còn có những


amino acid khác được tạo thành do sự biến đổi của chuổi
peptide sau khi được tổng hợp.
Một số lớn các chất được biết ức chế một hoặc nhiều
bước trong quá trình sinh tổng hợp protein
 Những chất ức chế chọn lọc sự tổng hợp protein vi
khuẩn mà không ảnh hưởng tới sinh tổng hợp protein
tế bào nhân thật.
 Có triển vọng sử dụng như những kháng sinh loại
trừ sự nhiễm khuẩn mà không ảnh hưởng đến quá trình
chuyển hóa protein của tế bào chủ
Các chất ức chế dịch mã
Chất ức chế Chọn lọc trên Tác động ở giai đoạn

Chloramphenicol Nhân nguyên Nối dài : ức chế peptidyl transferase


thủy
Cycloheximide Nhân thật Nối dài : chưa rõ cơ chế
Erythromycin Nhân nguyên Nối dài : ức chế sự chuyển peptid hóa
thủy
Acid fusidic Cả 2 giới (nhân Nối dài :ức chế sự phóng thích của EF-G (hoặc
nguyên thủy và EF-2) : phức hợp GDP
nhân thật)
Kanamycin Cả 2 giới Nối dài : gây đọc sai
Neomycin Cả 2 giới Khởi đầu và nối dài: mARN đọc nhầm
Furomycin Cả 2 giới Nối dài : gây kết thúc sớm
Sparsomycin Cả 2 giới Nối dài : ức chế peptidyl transferase
Spectinomycin Nhân nguyên Nối dài : ức chế chuyển peptid hóa
thủy
Streptomycin Nhân nguyên Nối dài : gắn vào 30S và ảnh hưởng tới tương tác
thủy codon – anticodon gây ra sự đọc nhầm của mARN
Tetracyclin Nhân nguyên Nối dài : phong bế việc gắn aminoacyl-tARN vào
thủy vị trí A

You might also like