Chuong 1 - Online - 062021

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 1 – NOI DUNG BO SUNG – 062021

CHƯƠNG 1
ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
- Ngƣời trong doanh nghiệp: ban giám đốc, hội đồng quản trị,…
- Ngƣời ngoài doanh nghiệp , có lợi ích trực tiếp ở doanh nghiệp: nhà cung cấp, ngân hàng, cổ
đông,..
- Ngƣời ngoài doanh nghiệp , có lợi ích gián tiếp ở doanh nghiệp: cơ quan thuế, BHXH, cơ quan
thống kê,….

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH & KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


- Đặt trọng tâm cho tƣơng lai nhiều hơn. - Trình bày những gì đã xảy ra trong kỳ kinh doanh.

- Cần số liệu thích hợp và linh động, không cần phải - Số liệu có tính khách quan và có thể thẩm tra đƣợc.
chính xác, chú trọng đến các số liệu phi tiền tệ.

- Chú trọng đến từng bộ phận của doanh nghiệp hơn là - Lập báo cáo tài chính liên quan đến toàn doanh
toàn doanh nghiệp. nghiệp.

- Xuất phát từ nhiều nghành khác nhau, mở rộng hơn kế - Có tính pháp lệnh, đƣợc làm theo quy định.
toán tài chính. Không tuân thủ những nguyên tắc
chung của kế toán. Không có tính pháp lệnh.

- Cung cấp thông tin cho đối tƣợng sử dụng bên trong - Cung cấp thông tin cho đối tƣợng sử dụng bên trong
doanh nghiệp (nội bộ). và bên ngoài, chủ yếu là bên ngoài

CÁC NGUYÊN TẮC ĐO LƢỜNG

a. NGUYÊN TẮC GIÁ GỐC (giá phí, giá lịch sử)

Ví dụ : Tài sản cố định: Bất động sản, nhà xƣởng, xe, máy móc thiết bị ,…
NGUYÊN GIÁ = GIÁ MUA THỰC TẾ + CHI PHÍ TRƢỚC KHI SỬ DỤNG
Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (chi phí trước khi sử dụng): chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi
phí vận chuyển, bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử ), chi phí chuyên gia và các
chi phí liên quan trực tiếp khác.
MỨC KHẤU HAO TRUNG BÌNH - NGUYÊN GIÁ T/SẢN CỐ ĐỊNH – Giá trị thu hồi khi thanh lý
HÀNG NĂM - THỜI GIAN SỬ DỤNG HỮU ÍCH (NĂM)
- NGUYÊN GIÁ dùng tính khấu hao
- THỜI GIAN SỬ DỤNG HỮU ÍCH (NĂM)

= NGUYÊN GIÁ X TỶ LỆ KHẤU HAO


dùng tính khấu hao
Tài khoản “Khấu hao TSCĐ” (số hiệu 214 – Việt Nam) – chƣơng 3, trang ……
 Kết cấu: ngƣợc với kết cấu của tài khoản mà nó điều chỉnh.
 Khi lên Báo cáo tình hình tài chính, “Khấu hao TSCĐ” đƣợc trình bày bên phần tài sản (ngay sau tài
sản mà nó điều chỉnh) và bị trừ ra khỏi TSCĐ để có thể tính “giá trị còn lại”.
Giá trịhao mòn “chỉ” trong kỳ này
Khấu hao lũy kế - TSCĐ Khấu hao lũy kế - Xe auto
Giá trị hao mòn giảm trong kỳ Giá trị hao mòn tăng trong kỳ 2.000 (31/11)
(điều chỉnh: trích khấu hao)
Khấu hao lũy kế cuối kỳ 2.000 (tháng 12)
4.000 (31/12/16)

Tổng số khấu hao mà công ty đã chuyển thành chi phí cho đến hiện tại

1
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 1 – NOI DUNG BO SUNG – 062021
Ví dụ: Ngày 1/11/16 mua xe auto, giá mua chƣa thuế 100.000 chƣa thanh toán. Ngày 12/11, trả tiền tân
trang sơn sửa xe auto trƣớc khi sử dụng (xăng nhớt ban đầu, bơm xe,…chạy thử, thay bánh xe) 23.000.
Biết xe có thời gian sử dụng 5 năm, giá trị thu hồi khi thanh lý 3.000. Kỳ kế toán: tháng. Yêu cầu
a. Cho biết bút toán phát sinh trong tháng 11, xác định Nguyên giá “xe auto”. Bút toán trích khấu hao
(điều chỉnh vào 31/11/16). Trình bày các chỉ tiêu liên quan Xe auto trên Báo cáo tình hình tài chính
vào 31/11/16.
b. Trong năm 2016 còn bao nhiêu bút toán điều chỉnh nữa liên quan đến “khấu hao xe auto này?
c. Giá trị của xe vào 31/12/16 là bao nhiêu trên báo cáo tình hình tài chính, nếu giá thị trƣờng hiện tại
của xe vào ngày này là 130.000.

a. Ngày 1/11
Xe auto (Nợ 211) 100.000
Phải trả ngƣời bán (Có 331) 100.000
Ngày 12/11
Xe auto (Nợ 211) 23.000
Tiền (Có 111 hoặc 112) 23.000
 Nguyên giá = 100.000 + 23.000 = 123.000
Báo cáo tình hình tài chính (trích) 12/11/2016
Xe auto 123.000 (nguyên giá)
 Nguyên giá dùng tính khấu hao = 123.000 – 3.000 = 120.000
 Giá trị hao mòn (mức khấu hao) hàng năm (12 tháng)
= 120.000/5 năm = 24.000/ năm = 2.000/tháng
 Ngày 31/11 cuối kỳ kế toán tháng – lập bút toán điều chỉnh : trích khấu hao xe auto
Chi phí khấu hao (Nợ 641 hoặc 642) 2.000
Khấu hao lũy kế - Xe auto (Có 214) 2.000

b. Trong năm 2016 còn 1 lần thực hiện bút toán điều chỉnh khấu hao : 31/12
 Ngày 31/12/16 : bút toán điều chỉnh khấu hao cho tháng 12 (tƣơng tự bút toán đ/c 31/11)
Báo cáo tình hình tài chính (trích) 31/12/2016
Xe auto 123.000 (nguyên giá)
Khấu hao lũy kế (xe auto) 4.000
Giá trị còn lại (giá trị sổ sách) 119.000 (Phần…………………………….)
Xe auto (211)
(Nguyên giá)123.000 Tài khoản “Khấu hao lũy kế” (page 1)

c. Xe auto (TSCĐ) đƣợc theo dõi ở 3 chỉ tiêu: nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại (giá trị sổ sách)
Theo nguyên tắc “Giá gốc”
 Vì giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục , nên tài sản đƣợc phản ảnh theo giá gốc, không thay
đổi theo giá thị trƣờng.
 Giá thị trƣờng 130.000 chỉ đƣợc sử dụng khi doanh nghiệp : chấm dứt hoạt động, ngừng hoạt
động, phá sản, giải thể ,..- sử dụng giá thị trƣờng.
 Theo thời gian, giá trị hao mòn TSCĐ ngày càng tăng, giá trị còn lại ngày càng giảm.

CÔNG THỨC (MINH HỌA 1.6)

Vốn CSH CUỐI kỳ = Vốn cổ phần – phổ thông CUỐI kỳ + Lợi nhuận giữ lại CUỐI KỲ
Trên Báo cáo THTC Trên Báo cáo THTC Trên Báo cáo THTC
(1) (2)

Vốn cổ phần – phổ thông CUỐI kỳ = Vốn cổ phần – phổ thông + Đầu tƣ của CSH
Trên Báo cáo THTC ĐẦU kỳ TRONG kỳ
(1) Trên Báo cáo THTC (Phát hành cổ phiếu)

Lợi nhuận giữ lại CUỐI kỳ = Lợi nhuận giữ lại + Doanh thu - Chi phí - Cổ tức
Trên Báo cáo THTC ĐẦU kỳ TRONG kỳ TRONG kỳ TRONG kỳ
(Trên Báo cáo Lợi nhuận giữ lại) Trên Báo cáo
(2) THTC
Lợi nhuận thuần (Lỗ thuần)
TRONG kỳ - Trên Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động
2
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 1 – NOI DUNG BO SUNG – 062021
PHÂN TÍCH GIAO DỊCH (Ảnh hƣởng của giao dịch đến phƣơng trình kế toán)

 Trường hợp: Chỉ ảnh hưởng đến một bên của “Phƣơng trình kế toán”. Giao dịch: 2, 5, 9
o Chỉ làm thay đổi tỷ trọng của các khoản mục chịu ảnh hưởng bởi giao dịch kinh tế phát sinh,
o Không làm thay đổi số tổng cộng cuối cùng của phương trình.
 Trường hợp: Ảnh hưởng đến cả hai bên của “Phƣơng trình kế toán”. Giao dịch: 1, 3, 4, 6, 7, 8, 10
o Làm thay đổi tỷ trọng của tất cả các khoản mục và làm
o Thay đổi số tổng cộng cuối cùng của phương trình (cùng tăng ; cùng giảm).

BẢNG HỆ THỐNG TÀI KHOẢN THÔNG DỤNG (trang 4,.. )

VÍ DỤ VỀ GIAO DỊCH KINH TẾ


Sự việc (sự kiện) nào sau đây không phải là giao dịch kinh tế (giao dịch) phát sinh (chƣa ghi vào nhật ký đƣợc):
- Tăng (giảm) 5đ, giá bán cho sản phẩm  Không phải giao dịch kinh tế phát sinh - vì chƣa xảy ra
- Thiên tai, bão lũ đã xảy ra gây thiệt hại = giao dịch kt phát sinh- vì đã xảy ra thiệt hại  tài sản giảm Nợ “chi phí”/ Có “tài sản”
- Phỏng vấn ngƣời xin việc  Không phải giao dịch kinh tế phát sinh
- Ký hợp đồng bán hàng hóa cho khách hàng, giá 100, chƣa giao hàng.  Không phải giao dịch kinh tế phát sinh, vì hàng chƣa giao &
khách hàng cũng chƣa ứng tiền cho doanh nghiệp
- Ký hợp đồng mua hàng hóa, giá 100 đ, chƣa nhận hàng, doanh nghiệp ứng tiền trƣớc 20 đ cho ngƣời cung cấp, bằng tiền = giao dịch kt
phát sinh, vì có sự chuyển dịch của tài sản.
- Ký hợp đồng bán hàng hóa cho khách hàng, giá 100 đ, chƣa giao hàng, khách hàng chuyển Tiền cho doanh nghiệp trƣớc 50 đ. = giao
dịch kt phát sinh, vì có sự chuyển dịch của tài sản Nợ Tiền 50 /Có Doanh chu chƣa thực hiện 50
- Ký hợp đồng lao động với nhân viên  Chƣa phải giao dịch kinh tế phát sinh

CÁC BÀI THỰC HÀNH 1, 2, 3, 4, 5 Thực Hành Câu Hỏi Trắc Nghiệm. Thực Hành Bài Tập
ÔN LẠI THUẬT NGỮ - TN Thực Hành Bài Tập Ngắn Thực Hành Vấn Đề
Slides của chƣơng trên LMS Bài giảng Scorm của chƣơng trên LMS Quiz của chƣơng trên LMS
Assignment

Trang 4, 5, 6 – chƣơng 1:
TÀI KHOẢN THÔNG DỤNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH.

3
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 1 – NOI DUNG BO SUNG – 062021
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
Chƣơng 1, từ trang ……đến trang ……. : sinh viên TỰ HỌC (không có trong câu hỏi bên dƣới)
1 Cho biết phƣơng trình kế toán căn bản.
2 Tài sản của doanh nghiệp là gì
3 Nợ phải trả của doanh nghiệp là gì
4 Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là gì
5 Vốn cổ phần – Phổ thông , là gì, (b) Trong doanh nghiệp tƣ nhân, vốn chủ sở hữu đƣợc gọi là gì
6 (a) Cách tính “Lợi nhuận thuần (thu nhập thuần, lãi thuần)” hoặc lỗ thuần, (b) Lợi nhuận thuần (lỗ thuần) liên quan đến
vốn chủ sở hữu thế nào, (c) trong công ty cổ phần, vốn chủ sở hữu gồm những phần nào
7 (a) “Chi phí” là gì, (b) chi phí liên quan thế nào đến vốn chủ sở hữu
8 (a) Doanh thu là gì, (b) Doanh thu liên quan thế nào đến vốn chủ sở hữu
9 Công ty bán hàng và thu đƣợc Séc (checks)/ Lệnh chuyển tiền, vậy Séc (check)/ Lệnh chuyển tiền này sẽ đƣợc ghi nhận
vào tài khoản nào
10 (a) “Tài sản thuần” là gì, (b) “Tài sản thuần” là tên gọi khác của ?
11 “Nghiệp vụ” nào làm tăng “Vốn chủ sở hữu”
12 “Nghiệp vụ” nào làm giảm vốn chủ sở hữu
13 Những thông tin liên quan đến: doanh thu, chi phí, lợi nhuận thuần (lỗ thuần); sẽ xuất hiện trên báo cáo tài chính nào
14 Báo cáo tài chính nào phản ảnh tại “Thời điểm”
15 (a) Có bao nhiêu báo cáo tài chính, (b) kể tên các báo cáo tài chính
16 “Phản ảnh tình hình tài chính: tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định,
thƣờng là cuối tháng, cuối quý, cuối năm (cuối kỳ)” là nội dung của báo cáo tài chính nào
17 “Phản ảnh sự thay đổi của lợi nhuận giữ lại sau một thời kỳ, kết hợp số liệu của Báo cáo tình hình tài chính và Báo cáo
kết quả hoạt động” là nội dung của báo cáo nào
18 Báo cáo tài chính nào phản ảnh “thời kỳ”
19 Việc ghi nhận “khoản ứng trƣớc của khách hàng về dịch vụ sẽ thực hiện trong tƣơng lai” vào tài khoản “Doanh thu nhận
trƣớc, Doanh thu chƣa thực hiện” là phù hợp với nguyên tắc kế toán nào
20 Việc ghi nhận” một khoản chi phí đã trả trƣớc có liên quan đến nhiều kỳ kế toán” vào Tài khoản “Chi phí trả trƣớc, Chi phí
chƣa hết hạn” là phù hợp với nguyên tắc kế toán nào
21 “Độ dài của những khoảng thời gian bằng nhau mà vào cuối khoảng thời gian đó, kế toán phải lập các báo cáo”, đó nội
dung của nguyên tắc hay giả định nào.
22 (a) Kể tên các giả định của kế toán; (b) cho biết nội dung từng giả định
23 (a) Kể tên các nguyên tắc kế toán, (b) cho biết nội dung từng nguyên tắc
24 Báo cáo tình hình tài chính còn có tên gọi khác là?
25 (a) Sự khác nhau giữa “lợi nhuận thuần” và “Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ” là gì; (b) cho biết công thức tổng quát của từng nội
dung “lợi nhuận thuần” và “Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ”.
26 Nội dung nguyên tắc ghi nhận doanh thu
27 Nội dung nguyên tắc ghi nhận chi phí (phù hợp)
28 ………………………………..

PHẦN 2 – TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO


1.1 Lợi nhuận giữ lại cuối kỳ $8.000, Lỗ thuần $8.700, Lợi nhuận giữ lại đầu kỳ $20.000, vậy “Cổ tức” đã chia trong kỳ là
A. 2.300
B. 3.300
C. 4.300
D. Không có đáp án đúng
1.2 Đầu kỳ: Tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300. Cuối kỳ: Tài sản 1.600, trong đó Nợ phải trả 400. Hỏi trong kỳ lợi nhuận (lỗ)
là đƣợc là bao nhiêu, nếu trong kỳ chủ sở hữu không đầu tƣ thêm vốn
A. 300
B. 500
C. 700
D. Không có đáp án đúng
1.3 Ngày 1/8, khoản “Doanh thu chƣa thực hiện” có số dƣ là 2.000. Trong tháng 8, đã thực hiện dịch vụ cho khách hàng (đã ứng
trƣớc) 2.500, đã thực hiện dịch vụ chƣa thu tiền cho khách hàng khác là 1.300, khách hàng ứng trƣớc thêm 800 cho dịch vụ sẽ
thực hiện trong tháng 9. Hãy cho biết 31/8, (a) khoản “Doanh thu nhận trƣớc” này còn bao nhiêu; (b) nó xuất hiện trong phần nào
của phƣơng trình kế toán.
A. (a) 300; (b)nợ phải trả
B. (a) 300; (b) nợ phải thu
C. (a) 1.300; (b) nợ phải thu
D. (a) 1.300; (b) nợ phải trả
1.4 Tài sản của doanh nghiệp
A. Chỉ là Tiền
B. = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
C. lợi ích kinh tế (các nguồn lợi), thuộc sở hữu hoặc quyền quản lý của doanh nghiệp, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trong
tƣơng lai, là kết quả của các nghiệp vụ kinh tế hay các sự kiện xảy ra trong quá khứ
D. b và c cùng đúng
E. Cả a, b , c cùng đúng
1.5 “Cổ tức” trong công ty cổ phần là
A. phần chia cho cổ đông khoản tài sản
B. có đƣợc từ lợi nhuận đã đạt đƣợc
C. làm giảm Lợi nhuận giữ lại
D. Cả 3 câu đều đúng

4
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 1 – NOI DUNG BO SUNG – 062021
1.6 Khi khách hàng trả trƣớc (ứng trƣớc) cho công ty (trƣớc khi đƣợc công ty cung cấp dịch vụ hay sản phẩm), thì khoản ứng
trƣớc này sẽ đƣợc xem là
A. Nợ phải trả
B. Doanh thu đã thực hiện
C. Doanh thu chƣa thực hiện (Doanh thu nhận trƣớc)
D. a và c cùng đúng
1.7 Ngày 1/8, khoản “Doanh thu nhận trƣớc” có số dƣ là 2.000. Trong tháng 8, đã thực hiện dịch vụ cho khách hàng (đã ứng
trƣớc) 2.500, đã thực hiện dịch vụ chƣa thu tiền cho khách hàng khác là 1.300, khách hàng ứng trƣớc thêm 800 cho dịch vụ sẽ
thực hiện trong tháng 9. Hãy cho biết doanh thu trong tháng 8.
A. 3.800
B. 3.300
C. 2.500
1.8 Đầu kỳ: Tài sản 1.000, trong đó Nợ phải trả 300. Cuối kỳ: Tài sản 1.600, trong đó Nợ phải trả 400. Hỏi trong kỳ lợi nhuận đạt
đƣợc là bao nhiêu, nếu trong kỳ chia cổ tức là 100.
A. 400
B. 500
C. 700
D. Không có đáp án đúng
1.9 Vốn chủ sở hữu cuối kỳ $5.000, Lỗ thuần $5.200, “Cổ tức” đã chia trong kỳ là 300, vậy Vốn chủ sở hữu đầu kỳ là
A.10,500
B. 5,500
C. 500
D. Không có đáp án đúng
1.10 Trƣờng hợp nào sau đây đƣợc gọi là có “doanh thu” (doanh thu đƣợc tạo ra) trong “tháng này”
A. Tháng này, khách hàng ứng trƣớc tiền cho doanh nghiệp, tháng sau khách hàng sẽ nhận hàng
B. Đã thực hiện dịch vụ cho khách hàng, tháng sau khách hàng sẽ thanh toán tiền
C. Đã cung cấp hàng hóa trong tháng này (đã giao hàng cho khách hàng) , 3 tháng nữa khách hàng sẽ thanh toán
D. b, c cùng đúng
1.11 Trƣờng hợp nào sau đây đƣợc gọi là có “doanh thu” (doanh thu đƣợc tạo ra) trong “tháng này”
A. Đã thực hiện dịch vụ cho khách hàng trong tháng này, đã giao hàng hóa cho khách hàng trong tháng này, và đã thu tiền
B. Đã thực hiện dịch vụ cho khách hàng, tháng sau khách hàng sẽ thanh toán tiền
C. Đã cung cấp hàng hóa trong tháng này (đã giao hàng cho khách hàng) , 3 tháng nữa khách hàng sẽ thanh toán
D. Tất cả cùng đúng
1.12 “Nguồn lực kinh tế” của doanh nghiệp đƣợc thể hiện qua
A. Tài sản gồm những gì, giá trị mỗi loại là bao nhiêu
B. Tài sản do đâu mà có
C. Cả a và b
1.13 Nghiệp vụ nào sau đây liên quan đến việc “phân phối vốn”
A. Công ty tƣ nhân: Chủ sở hữu rút tiền chi dùng cá nhân
B. Công ty cổ phần: Chia cổ tức cho cổ đông bằng tiền mặt
C. Cả hai nghiệp vụ trên
D. Không có nghiệp vụ đúng
1.14 Đối tƣợng nào sau đây không liên quan đến việc tính “kết quả kinh doanh” của doanh nghiệp
A. Doanh thu dịch vụ, chi phí
B. Doanh thu nhận trƣớc, chi phí trả trƣớc
C. Rút vốn chủ sở hữu (Cổ tức)
D. b và c
1.15 Báo cáo nào sau đây là “Báo cáo tài chính”
A. Bảng tính nháp
B. Báo cáo tình hình tài chính
C. Bảng cân đối thử sau khi khóa sổ
D. Cả 3 đều đúng
1.16 Sự cân bằng “tổng cột số dƣ Nợ = tổng cột số dƣ Có” trên Bảng cân đối thử là kết quả của nguyên tắc
A. Giá gốc
B. Phù hợp
C. Ghi sổ kép
D. Cả a, b, c
1.17 Năm tài chính có thể là
A. 1/1 – 31/ 12 (năm dƣơng lịch)
B. 1/4/x – 31/3/x+1
C. 1/7/x – 30/6/x+1
D. 1/10/x – 30/9/x+1
E. 1/2/x – 31/1/x+1
F. 52 tuần liên tục hoặc 12 tháng liên tục
G. Tất cả cùng đúng
1.18 Một thiết bị đƣợc chào hàng với giá 120.000 cho công ty A. Giá mua của công ty A với ngƣời bán thiết bị là 118.000. Công ty
A bán lại cho công ty C thiết bị này với giá 125.000. Vậy theo nguyên tắc giá gốc, với công ty A, giá thiết bị này sẽ là
A. 118.000
B. 120.000
C. 125.000
D. Không có câu nào đúng

5
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 1 – NOI DUNG BO SUNG – 062021
1.19 Nội dung sau đây “Thông tin kế toán dựa trên giá gốc, giá gốc đƣợc đo lƣờng bằng tiền hoặc khoản tƣơng đƣơng tiền” là nói
về nguyên tắc
A. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
B. Nguyên tắc phù hợp (nguyên tắc ghi nhận chi phí)
C. Nguyên tắc giá gốc
D. b và c
1.20 “Thông tin kế toán dựa trên chi phí thực tế”, câu phát biểu này liên quan đến nguyên tắc
A. Nguyên tắc phù hợp (nguyên tắc ghi nhận chi phí)
B. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
C. Nguyên tắc giá gốc
D. Không có đáp án đúng
1.21 “Chi phí” là
A. Tiền đã chi ra để mua máy móc thiết bị sử dụng trong 2 năm
B. Tiền đã chi ra
C. Trả tiền điện thoại, điện, nƣớc, linh tinh, quảng cáo,.. (“tiện ích”) sử dụng trong tháng này (kỳ này)
D. Trả cổ tức
E. Tiền chi thuê nhà trong 3 tháng, từ ngày 1/1 – 31/3, kỳ kế toán là quý
F. c và e cùng đúng
G. b, c, d, e cùng đúng
1.22 Trong tháng 5 có các thông tin nhƣ sau: cung cấp dịch vụ chƣa thu tiền 300, cung cấp dịch vụ thu bằng tiền trị giá 800, khách
hàng ứng trƣớc cho dịch vụ sẽ cung cấp tháng 6 là 700, cung cấp dịch vụ cho các khách hàng đã ứng tiền trƣớc ở tháng 4 là 500.
Vậy trong tháng 5 (a) doanh thu đƣợc ghi nhận là ?, (b) Tiền thu đƣợc trong tháng 5 là
A. (a) 1.500; (b) 1.500
B. (a) 1.600; (b) 1.500
C. (a) 1.800; (b) 1.000
D. (a) 1.500; (b) 1.600
1.23 Chữ viết tắt IASB là đại diện cho tổ chức nào sau đây
A. Uỷ ban chuẩn mực kế toán tài chính
B. Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế
C. Cục thuế quốc gia của Mỹ
D. Bộ tài chính Mỹ
1.24 Chữ viết tắt FASB là đại diện cho tổ chức nào sau đây
A. Uỷ ban chuẩn mực kế toán tài chính
B. Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế
C. Cục thuế quốc của Mỹ
D. Bộ tài chính Mỹ
1.25 Chữ viết tắt GAAP là đại diện cho
A. Uỷ ban chuẩn mực kế toán tài chính
B. Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế
C. Nguyên tắc kế toán chung
D. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
1.26 Chữ viết tắt IFRS là đại diện cho
A. Uỷ ban chuẩn mực kế toán tài chính
B. Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế
C. Nguyên tắc kế toán chung
D. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
1.27 “Xác định rằng các công ty ghi chép tài sản bằng giá phí của chúng. Không chỉ tại thời điểm tài sản đƣợc mua, mà còn trong
thời gian công ty nắm giữ tài sản” là nội dung của nguyên tắc đo lƣờng nào sau đây
A. Nguyên tắc giá gốc
B. Nguyên tắc giá trị hợp lý
1.28 Trong phƣơng trình kế toán, “Nợ phải trả đƣợc trình bày trƣớc Vốn chủ sở hữu” là do
A. Theo đúng thứ tự sắp xếp của bảng chữ cái
B. Nợ phải trả cần phải đƣợc thanh toán trƣớc khi thanh toán cho chủ sở hữu.
C. Cả a và b đều đúng
1.29 Tài sản của doanh nghiệp
A. Là Tiền thu về
B. = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
C. lợi ích kinh tế (các nguồn lợi), thuộc sở hữu hoặc quyền quản lý của doanh nghiệp, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp trong
tƣơng lai, là kết quả của các nghiệp vụ kinh tế hay các sự kiện xảy ra trong quá khứ
D. b và c cùng đúng
E. Cả a, b, c cùng đúng
1.30 Nợ phải trả của doanh nghiệp là
A. nợ hiện tại mà doanh nghiệp phải cam kết thanh toán;
B. đƣợc thanh toán bằng cách trả tiền, chuyển giao tài sản, cung cấp các dịch vụ cho các doanh nghiệp khác trong tƣơng lai;
C. kết quả của các nghiệp kinh tế hay các sự kiện xảy ra trong quá khứ.
D. Cả 3 câu trên
1.31 “Yêu cầu ghi chép kế toán của công ty chỉ bao gồm dữ liệu của các nghiệp vụ kinh tế có thể thể hiện bằng tiền” là nội dung
của giả định nào sau đây
A. Giả định đơn vị kinh tế
B. Giả định đơn vị tiền tệ
C. Cả a và b
D. Không có đáp án đúng
6
VU THU HANG – NGUYEN LY KE TOAN – CHUONG 1 – NOI DUNG BO SUNG – 062021
1.32 “Yêu cầu các hoạt động của một đơn vị đƣợc xem xét tách biệt với các hoạt động của chủ sở hữu của nó và với tất cả các
đơn vị kinh tế khác” là nội dung của giả định nào sau đây
A. Giả định đơn vị tiền tệ
B. Giả định đơn vị kinh tế
C. Cả a và b
1.33 Khi ghi nhận “nghiệp vụ kinh tế”, kế toán căn cứ vào tiêu chí nào sau đây
A. Tình hình tài chính (tài sản, nợ phải trả, hoặc vốn chủ sở hữu) của công ty có thay đổi không?
B. Doanh thu, chi phí có bị ảnh hƣởng hay không
C. Sản xuất có tăng chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm hay không
D. a và b
E. Cả a, b, c
1.34 “Thảo luận về một “mẫu sản phẩm mới sẽ cung cấp cho khách hàng” là một nội dung kế toán cần chú ý khi ghi chép nghiệp
vụ kinh tế”, câu phát biểu đó là đúng hay sai
A. Sai
B. Đúng
1.35 “Trình bày các thay đổi về lợi nhuận giữ lại cho một khoảng thời gian cụ thể” là nội dung của báo cáo nào sau đây
A. Báo cáo Lợi nhuận giữ lại
B. Báo cáo kết quả hoạt động
C. Báo cáo thu nhập toàn diện
D. Cả a, b, c
1.36 “Báo cáo kết quả hoạt động còn bao gồm cả các số liệu liên quan đầu tƣ giữa các cổ đông, chia cổ tức”, câu phát biểu này là
đúng hay sai
A. Đúng
B. Sai
1.37 Báo cáo nào cung cấp thông tin về lý do tại sao lợi nhuận giữ lại tăng hoặc giảm trong kỳ?
A. Báo cáo kết quả hoạt động
B. Báo cáo lợi nhuận giữ lại
C. Cả a và b
1.38 “Kế toán phân chia đời sống kinh tế của một doanh nghiệp theo các khoảng thời gian bằng nhau, gọi là các kỳ kế toán” lả nội
dung của giả định
A. Giả định đơn vị tiền tệ
B. Giả định đơn vị kinh tế
C. Giả định kỳ kế toán
1.39 “Tài sản thuần” là
A. Tổng tài sản – tài sản ngắn hạn
B. Tổng tài sản – Nợ phải trả
C. Vốn cổ phần – Phổ thông & Lợi nhuận giữ lại
D. b và c đúng
1.40 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào sau đây ảnh hƣởng đến cả Báo cáo tình hình tài chính và Báo cáo kết quả hoạt động
A. Nhận hóa đơn tiền điện cho tháng
B. Chi tiền quảng cáo cho tháng
C. Thực hiện dịch vụ chƣa thu tiền
D. Cả 3 nghiệp vụ trên
1.41 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào sau đây ảnh hƣởng đến cả Báo cáo kết quả hoạt động và Báo cáo Lợi nhuận giữa lại
A. Chủ sở hữu rút vốn cho nhu cầu chi tiêu cá nhân
B. Nhận hóa đơn tiền điện thoại cho kỳ kế toán này
C. Mua hàng hóa nhập kho chƣa thanh toán cho ngƣời bán
D. a và b
1.42 Nghiệp vụ kinh tế phát sinh nào sau đây ảnh hƣởng đến cả Báo cáo Lợi nhuận giữ lại và Báo cáo tình hình tài chính
A. Phát hành cổ phiếu thu tiền mặt
B. Thực hiện dịch vụ chƣa thu tiền
C. Chủ sở hữu rút vốn cho nhu cầu chi tiêu cá nhân
D. b và c
E. Cà a và b và c
1.43 Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là
A. Phần còn lại của tài sản sau khi trừ đi nợ phải trả
B. Sở hữu của ngƣời chủ đối với tài sản của doanh nghiệp
C. Phải cam kết thanh toán
D. a và b đúng
E. Tất cả đều đúng
1.44 Doanh thu
A. làm giảm của khoản nợ phải trả, của một doanh nghiệp;
B. kết quả của việc bán hàng, cung cấp dịch vụ hay thực hiện các hoạt động khác;
C. dòng thu vào hay sự tăng thêm của lợi ích kinh tế, biểu hiện bằng sự tăng thêm của tài sản (tiền, khoản phải thu,..)
D. Cả 3 câu trên
1.45 “Cổ tức”
A. phần chia cho cổ đông khoản tài sản
B. có đƣợc từ lợi nhuận đã đạt đƣợc
C. làm giảm Lợi nhuận giữ lại
D. Cả 3 câu đều đúng

You might also like