Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.

HCM
.
Khoa Công nghệ Hóa học & Thực phẩm
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
GV: Lê Thị Duy Hạnh

CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


CẤU TRÚC VẬT LIỆU VÔ CƠ

1
Giới thiệu môn học
 Vai trò, vị trị của môn học:
 Cung cấp tổng quan về mối quan hệ cấu trúc tính chất và công nghệ của
vật liệu
 Cung cấp các kỹ thuật phân tích (về nguyên lí, cách đọc và đánh giá kết quả
phân tích) cấu trúc
 Làm rõ liên hệ giữa cấu trúc và tính chất. Qua đó, lựa chọn đúng vật liệu sử
dụng cũng như cải thiện công nghệ để làm cải thiện một số tính chất mong
muốn
 Tài liệu tham khảo chính
 Lê Công Dưỡng, Vật liệu học, Nxb KHKT Hà Nội, Hà Nội, 2000
 Materials science and engineering: an introduction / William D. Callister: 7th
edition, Wiley 2007.
 Encyclopedia of Materials Characterization/ Bundle, Evans and Wilson,
Greenwich, 1992.

2
Đánh giá môn học

 Bài kiểm tra 1: viết, tuần 6


 Bài kiểm tra 2: trắc nghiệm: tuần 10
 Đánh giá trên lớp: 10%
 Thi cuối kỳ: 50%

3
.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

4
Các khái niệm cơ bản

5
Các khái niệm cơ bản

Cấu trúc (Structure):


Cấu trúc
 sự sắp xếp của các thành phần cấu (Structure)
tạo nên vật liệu
 Mức độ: cấu trúc nguyên tử  cấu
trúc tinh thể  Cấu trúc vi mô  Cấu Tính chất
Công nghệ
trúc vĩ mô. (processing)
(Properties)

Ứng dụng
Tính chất (properties): (performance)
 Ứng xử của vật liệu dưới “tác động” của tác
nhân
 Phụ thuộc vào hình dáng, kích thước, cấu trúc,
công nghệ sản xuất

Công nghệ (Processing):


Quy trình chế tạo vật liệu

6
Phân loại vật liệu

Chỉnh sửa từ W.Callister 7e.

Kim loại (metals) Gốm và thủy tinh


(ceramics and glasses) Polymers
 Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt  Thường cách nhiệt tốt  Dẻo và đàn hồi cao
 Dẻo  Cứng và giòn  Có khoảng biến mềm
 Không bền hóa và dễ bị  Có khả năng chịu nhiệt,  Nhẹ hơn so với kim loại
biến dạng acid tốt. và gốm

7
Phân loại vật liệu: Một vài vật liệu tiên tiến
Vật liệu bán dẫn Vật liệu y sinh Vật liệu composites
(semiconductors) (Biomaterials) (Composites)
 Chuyển tiếp từ dẫn điện  Được cấy/ sử dụng vào  Từ 2 cấu tử trở lên
(nhiệt) sang cách điện cơ thể người  Thiết kế dựa trên sự
(nhiệt)  Tương thích sinh học với kết hợp tính chất của
 Có thể điều khiển các mô được cấy ghép… các vật liệu thành phần
tính chất về điện.

Vật liệu thay thế khớp Tấm ốp alumina composite


Intel Pentium 5
Chỉnh sửa từ W.Callister 7e.

8
Kim loại
Kim loại (metals)
 Liên kết kim loại (metallic bond) + + + + “đám mây”
 một, hai hoặc 3 electrons hóa trị electrons”
+ + + +
 Các electrons hóa trị di chuyển tự do
tạo nên “đám mây” electrons bao xung + + + + Ion kim loại
quanh các ion trong cấu trúc
 Cấu trúc: tinh thể + + + +

Tính chất:
 Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
 Có ánh kim
 Dễ bị ăn mòn.
 Bền, nhưng dễ bị biến dạng

9
Gốm và thủy tinh
 Liên kết: ions và cộng hóa trị theo nguyên lực Coulomb

tắc các “nguyên tử” “cho và nhận” + +


electrons hóa trị để trở thành cấu hình
Iôn “dương”
“trơ” + +
 Liên kết : không định hướng + + Iôn “âm”

+ +

Tính chất:
• Cách điện và cách nhiệt
• Chịu được nhiệt độ cao và bền
hóa
• Cứng và giòn.

10
Phân tích cấu trúc vật liệu: phạm vi môn học

Phân tích cấu trúc vật liệu:


 Làm rõ các cấu trúc của vật liệu
 Dựa trên cấu trúc, dự đoán tính chất
 Kiểm tra một số tính chất vật liệu cho từng ứng dụng cụ thể.
 Cải tiến quy trình công nghệ và lựa chọn vật liệu sử dụng
11
Cấu trúc của vật liệu: theo kích thước
Structure

properties processing

Performance

12
Cấu trúc của vật liệu: theo kích thước
Structure

properties processing

STRUCTURE (length scale) Performance

< 0.2 nm
Cấu trúc nguyên tử
(sub-atomic and atomic)
0.2 - 10nm
Sắp xếp các nguyên tử
1 - 1000µm
(atomic arrangement) Cấu trúc vi mô
(Microstructure)

 Xác định thành phần nguyên tố


(hóa)  Cấu trúc pha
 Thành phần khoáng  Kích thước hạt, biên giới hạt
 Xác định ô cơ sở/ đơn vị cấu trúc  Hình thái học tinh thể

13
Cấu trúc của vật liệu: theo kích thước
Structure

properties processing

Performance

STRUCTURE (Theo kích thước- length scale)

< 0.2 nm
Cấu trúc nguyên tử
(sub-atomic and atomic)
0.2 - 100nm
Sắp xếp các nguyên tử
(atomic arrangement)
1 - 1000µm
Cấu trúc vi mô >1000 µm
(Microstructure) Cấu trúc vĩ mô
(Macrostructure)
Tính chất

14
Sắp xếp các nguyên tử: trật tự (ordered)

hexagonal close-packed

Simple cubic Body-centered Face-centered Si Oxygen


cubic cubic

Cấu trúc tinh thể (crystalline):


 Các “nguyên tử” được sắp xếp theo không
gian 3 chiều (3D) và theo một trật tự nhất
định.
 Thường xuất hiện ở kim loại, gốm và một Tinh thể SiO2, Chỉnh sửa từ W.
vài loại polymers Callister 7e.

15
Sắp xếp các nguyên tử: mất trật tự (disordered)

Si Oxygen

Cấu trúc vô định hình (amorphous):


 Các phần tử được sắp xếp không theo
“trật tự” nhất định
 Xuất hiện khi làm nguội nhanh vật liệu.
 Cấu trúc “phức tạp” SiO2 vô định hình, Chỉnh sửa từ W.
Callister 7th edition.

16
Ví dụ: Vật liệu nano

17
Vật liệu nano: Ví dụ

18
Cấu trúc vi mô (microstructure)

Ảnh SEM của đá xi măng, Nguồn: S.


Horpibulsuk, 2012

Cùng một mẫu


 Có thể tồn tại “vùng” có cấu tinh thể
 Có thể tồn tại “vùng” có cấu trúc vô
định hình
Chỉnh sửa từ W. Callister 7e.
 Có thể có “vùng khuyết tật”

19
Cấu trúc vi mô (microstructure)

Chỉnh sửa từ W. Callister 7th.

Đơn tinh thể Đa tinh thể:


 Sắp xếp tinh thể tuần hoàn theo một  Tồn tại nhiều hạt (vùng tinh thể khác
trật tự nhất định trong toàn bộ mẫu nhau) với các biên giới hạt khác
 Vật liệu đơn tinh thể có tính dị nhau
hướng (tính chất khác nhau theo các  có thể có tính dị hướng hay đồng
hướng khác nhau) hướng

20
Sắp xếp các nguyên tử: và khối lương riêng
Metals/ Graphite/ Composites/
Ceramics/ Polymers
Alloys fibers
Semiconductors
30
Based on data in Table B1, Callister
20 Platinum *GFRE, CFRE, & AFRE are Glass,
Gold, W
Tantalum Carbon, & Aramid Fiber-Reinforced
Khối lượng riêng Epoxy composites (values based on
60% volume fraction of aligned fibers
 Phụ thuộc vào thành phần 10 Silver, Mo in an epoxy matrix).
Cu,Ni
các phần tử trong cấu trúc Steels
Tin, Zinc
 Cách sắp xếp các phần tử Zirconia

r (g/cm3 )
5
trong cấu trúc 4
Titanium
Al oxide
Diamond
Thông thường: khối lượng 3
Aluminum
Si nitride
Glass -soda Glass fibers
Concrete
riêng của kim loại > khối 2 Silicon PTFE GFRE*
Carbon fibers
Magnesium
lượng riêng của gốm > khối Graphite
Silicone
PVC
CFRE*
Aramid fibers
AFRE*
lượng riêng của polymer. 1
PET
PC
HDPE, PS
PP, LDPE

0.5
Wood
0.4
0.3
Số liệu từ W. Callister 7th.

21
Cấu trúc → tính chất của vật liệu
Tính chất cơ: Tính chất điện
 Modul đàn hồi (elastic modulus)  Tính dẫn điện (conductivity)
 Modul cắt (shear modulus)  Điện trở suất (resistivity)
 Độ cứng (hardness)  Điện dung (capacitance)

+ -

Tính chất nhiệt


 Dãn nở nhiệt (thermal expansion)
 Nhiệt dung (heat capacity)
 Tính dẫn nhiệt (thermal conductivity)
Tính chất quang
 Tính phản xạ (reflectivity)
 Tính hấp thụ (absorbance
 Tính phát xạ (emission)

22
Các phương pháp phân tích phổ biến

23

You might also like