ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II môn sinh học

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

MÔN:GIÁO DỤC CÔNG DÂN - LỚP 7


KHUNG MATRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Mứcđộnhâṇ thức Tổng


Mạch
T Chủđề Nhâṇbiết Thônghiểu Vâṇdụng Vâṇdụngcao Tỉlệ Tổng
T nộidung
TN TL TN TL TN TL TN TL T T điểm
N L
1 Giáo Phòng,
dụckĩ chống 1/2 1/2
8 câu 8 1 5,0
năng bạolực câu câu
sống họcđường
2

Giáo Quảnlí
dục tiền 1/2 1/2 1/2 1/2
2 4,0
Kinh câu câu câu
tế câu

Giáo
Phòng
dục 4
chống tệ 4 1,0
pháp câu
nạn xã hội
luật

Tổng 12 3/2 1 1/2 12 3


Tı̉lệ% 30% 40% 20% 10% 30 70
% %
10 điểm
Tỉ lệ chung 70% 30% 100%

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II


MÔN GDCD LỚP 7 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45’

Số câu hỏi theo mức độ đánh giá


Mạch
T Chủ
nội Mức độ đánh giá Vận
T đề Nhận Thông Vận
dung dụng
biết hiểu dụng
cao
1 Giáo Phòng Nhận biết:
dục kỹ , - Nêu được các biểu hiện của bạo 8TN 1/2 TL 1/2
năng chống lực học đường. TL
sống bạo -
lực Nêuđượcmộtsốquyđịnhcơbảncủap
hápluậtliênquanđếnphòng,chốngbạ
olựchọcđường.
Thông hiểu:
- Giải thích được nguyên nhân và
tác hại của bạo lực học đường.
- Trình bày được cách ứng phó
trước, trong và sau khi bị bạo lực
học
họcđường.
đường
Vận dụng:
- Tham gia các hoạt động tuyên
truyền phòng, chống bạo lực học
đường do nhà trường, địa
phương tổchức.
- Phê phán, đấu tranh với những
hành vi bạo lực học đường.
Nhận biết:
-Nêu được thế nào là quản lí
tiền.
- Nêu được ý nghĩa của việc
quản lí tiền hiệuquả.
Thông hiểu:
-Trình bày được và giải thích
Giáo được một số nguyên tắc quản lí
dục Quản tiền có hiệuquả. 1/2 1/2 1/2 TL
2 1/2 TL
kinh lý tiền Vận dụng: TL TL
tế - Bước đầu biết quản lý tiền của
bản thân
Vận dụng cao:
-Bước đầu biết cách quản lí tiền
và biết lập được kế hoạch tiết
kiệm một khoản tiền trong một
thời gian nhất định, biết tạo
nguồn thu nhập của cánhân.
Giáo Phòng Nhận biết: 4TN
dục chống - Nêu được khái niệm tệ nạn xã
pháp tệ nạn hội và một số tệ nạn xã hội phổ
luật xã hội biến.
- Nêu được một số quy định của
pháp luật về phòng chống tệ nạn
xã hội
Thông hiểu
-Giảithíchđược nguyên nhân dẫn
đến con người tham gia vào các
tệnạnxãhội.
-
Giảithíchđượchậuquảcủatệnạnxã
hộiđốivớibảnthân, giađìnhvà xã
hội.
Vậndụng:
Thamgiacáchoạtđộngphòng,chốn
gtệnạnxãhộido nhàtrường,
địaphươngtổ chức.
-Phê phán, đấu tranhvớicác tệ
nạnxã hội.
-
Tuyêntruyền,vậnđộngmọingườit
hamgiacáchoạtđộngphòng,
chốngtệ nạnxã hội.
Vậndụngcao
Thựchiệntốtcácquyđịnhcủaphápl
uậtvềphòng,chốngtệ nạn xã hội.
12+ 1/2
Tổng số câu 1 1
1/2
ĐỀKIỂM TRAGIỮAHỌCKÌ II
ĐỀ 1:
PHẦNI.TRẮCNGHIỆM(3,0điểm–mỗilựachọn đúngcho0,25điểm)
Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Khủng bố, cô lập, lan truyền thông tin sai sự thật.
B. Chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ người khác.
C. Đánh đập, ngược đãi, chê bai.
D. Lăng mạ, chửi bới, đe dọa.
Câu 2: Nguyên nhân của bạo lực học đường là do
A.áp lực về việc học tập.
B.đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.
C.sự kì vọng của gia đình.
D.các vấn đề về sức khỏe.
Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường?
A. Do thiếu thốn tình cảm.B. Do sự tác động của các trò chơi bạo lực.
C. Do thiếu sự giáo dục từ phía gia đình.D. Do thiếu hụt kĩ năng sống.
Câu 4:Nội dung nào dưới đây thể hiện quy định của pháp luật về các biện pháp phòng
ngừa bạo lực học đường?
A. Giáo dục, trang bị kiến thức, kĩ năng về phòng chống xâm hại cho học sinh.
B. Tư vấn kiến thức, kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh.
C. Người chưa đủ 15 tuổi có trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra bạo lực học
đường.
D. Phát hiện kịp thời học sinh có nguy cơ bị bạo lực.
Câu 5: Khi xảy ra bạo lực học đường, em nên làm việc gì sau đây?
A.Kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực.
B.Tỏ thái độ hợp tác sau đó quan sát xung quanh để tìm đường thoát.
C.Tỏ thái độ không sợ hãi, sẵn sàng chống trả.
D.Sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả.
Câu 6: Bạo lực học đường có tác hại như thế nào đối với học sinh?
A.gây tâm lí hoang mang, sợ hãi, tự ti thậm chí trầm cảm.
B.gây rối loạn trật tự an ninh trường học.
C.làm giảm uy tín của nhà trường.
D.gây thiệt hại về vật chất cho gia đình.
Câu 7: Để xử lí hậu quả củabạo lực học đường, em cần
A. thông báo sự việc với bố mẹ, thầy cô.
B. bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
C. tự mình giải quyết các hậu quả.
D.kết bạn với những người bạn tốt.
Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
B. Chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe dọa.
C. Động viên, khích lệ.
D. Gần gũi, yêu thương.
Câu 9: Tệ nạn xã hội là
A.những hành vi xấu, ảnh hưởng đến thế hệ trẻ, bị xã hội lên án.
B.những hành vi vi phạm đạo đức đáng bị lên án.
C.những hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật cần phải loại bỏ trong đời sống xã hội.
D.những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật, gây hậu quả xấu.
Câu 10: Mồng Hai Tết, A được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, A
thấy một số người đang tụ tập ngồi quanh một cái chiếu cùng với bộ bài và rất nhiều tiền
nữa.
? Tệ nạn xã hội mà A nhìn thấy là
A. cá cược đá gà. B.đánh bạc online. C.mê tín dị đoan. D. cờ bạc.
Câu 11: Gần đây anh A bị ốm, anh đã chạy chữa nhiều nơi nhưng không khỏi. Nghe một
người hàng xóm giới thiệu, vợ anh A mang lễ đến nhà ông thầy bói ở làng bên để cúng
bái mong cho anh A khỏi bệnh.
? Vợ anh A đã mắc vào tệ nạn xã hội nào?
A. đánh bài ăn tiền. B.nghiện rượu, bia. C.mê tín dị đoan. D. cờ bạc.
Câu 12: Thời gian gần đây xuất hiện một tệ nạn xã hội rất nguy hiểm đối với học sinh là
A.nghiện thuốc lá điện tử. C.nghiện rượu bia.
B.nghiện đánh bạc online . D. cá cược bóng đá.
PHẦNII. TỰLUẬN (7,0 đểm)
Câu1(2,0 điểm) Thế nào quản lí tiền? Hãy lập kế hoạch thực hiện mục tiêu tiết kiệm một
khoản tiền trong một thời gian nhất định theo mẫu bảng sau:
Kế hoạch thực hiện mục tiêu tiết kiệm một khoản tiền
Khoản tiền Mục đích tiết Thời gian thực Cách thực hiện
muốn tiết kiệm hiện
kiệm

Câu2(3,0 điểm)
T là bạn thân của Q, gần đây do có xích mích với các bạn nam trong lớp nên T bị
lớp cô lập, không chơi cùng. Q rất muốn giúp T, nhưng lo sợ các bạn sẽ cô lập mình.
a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Q trong tình huống trên không? Vì sao?
b. Nếu em là bạn Q, em sẽ làm gì?
Câu3(2,0 điểm)
Đầu năm mới, A nhận được một khoản tiền mừng tuổi và dự định dùng số tiền để
mua một chiếc máy tính xách tay phục vụ cho việc học Tiếng Anh. Nhưng khi thấy cửa
hàng ở gần nhà bán một số đồ chơi hấp dẫn, A đã dùng hết số tiền này để mua mà quên
mất dự định của mình.
a. Em có nhận xétgì về việc làm của A?
b. Nếu em là bạn của A, em sẽ khuyên bạn như thế nào?

ĐÁPÁN VÀHƯỚNG DẪNCHẤM


ĐỀ:1
PHẦNI.TRẮCNGHIỆM(3,0 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đápán B B A C B A A B D D C A

*Mỗicâu trắcnghiệmđúng được0,25 điểm.

PHẦNII. TỰLUẬN (7,0đểm)


Câu1(3,0 điểm)
Câuhỏ Nộidung Điểm
i
Câu1 -Quản lí tiền là biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả. 1,0điểm
(2,0điểm Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu tiết kiệm một khoản tiền trong một thời
) gian nhất định theo mẫu bảng:
Kế hoạch thực hiện mục tiêu tiết kiệm một khoản tiền
Khoản Mục đích tiết kiệm Thời Cách thực hiện
tiền gian
muốn thực
tiết kiệm hiện 1điểm
VD: -Mua sách tham 3 tháng -Thu gom vỏ chai lon
100000đ khảo bia, giấy bìa để bán.
-Giúp đỡ các bạn -Làm các sản phẩm tái
Hs có hoàn cảnh chế mang đi bán
khó khăn. -Làm thật tốt các công
-Ủng hộ đồng bào việc phụ giúp bố mẹ
bị bão lụt trong gia đình (được
-.... thưởng tiền)
Câu2(3,0 điểm)

a. Em không đồng tình với suy nghĩ của bạn Q. 0.5điểm


Vì: - Đó là suy nghĩ chưa đúng, chưa thể hiện được mối quan hệ bạn bè 0.75điểm
Câu2 giữa 2 bạn
(3,0điểm - Suy nghĩ của bạn Q trong tình huống đó thể hiện sự ích kỉ, cá nhân, thiếu 0.75điểm
) dũng cảm.
b, Nếu em là Q em sẽ: - Không cô lập, xa lánh bạn 0.25điểm
-Tìm hiểu nguyên nhân của mâu thuẫn giữa T và các bạn trong lớp. Từ đó 0.5điểm
tìm cách giúp các bạn hòa giải xích mích.
- Nếu các bạn không. hòa giải được, em sẽ nhờ tới sự trợ giúp của cô chủ 0.25điểm
nhiệm
Câu3 a, Bạn A đã sử dụng tiền chưa hợp lí, không đúng mục đích ban đầu. 1,0điểm
(2,0điểm) b, Nếu em là bạn của A, em sẽ khuyên bạn sử dụng tiền hợp lí, đúng 0.5điểm
mục đích ban đầu.
- Biết kiềm chế sở thích bột phát. Cân nhắc sử dụng tiền vào những việc 0.5điểm
ccần thiết, hợp lí.

ĐỀ 2:
PHẦNI.TRẮCNGHIỆM(3,0điểm–mỗilựachọn đúngcho0,25điểm)
Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng
Câu 1: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ người khác.
B. Khủng bố, cô lập, lan truyền thông tin sai sự thật.
C. Lăng mạ, chửi bới, đe dọa.
D. Đánh đập, ngược đãi, chê bai.
Câu 2: Nguyên nhân của bạo lực học đường là do
A.đặc điểm tâm, sinh lí của lứa tuổi học sinh.
B.các vấn đề về sức khỏe.
C.áp lực về việc học tập.
D.sự kì vọng của gia đình.
Câu 3: Nguyên nhân nào sau đây không phải là nguyên nhân của bạo lực học đường?
A. Do thiếu thốn tình cảm. B. Do sự tác động của các trò chơi bạo
lực.
C. Do thiếu sự giáo dục từ phía gia đình. D. Do thiếu hụt kĩ năng sống.
Câu 4:Nội dung nào dưới đây thể hiện quy định của pháp luật về các biện pháp phòng
ngừa bạo lực học đường?
A. Tư vấn kiến thức, kĩ năng tự bảo vệ cho học sinh.
B. Người chưa đủ 15 tuổi có trách nhiệm bồi thường thiệt hại khi gây ra bạo lực học
đường
C. Giáo dục, trang bị kiến thức, kĩ năng về phòng chống xâm hại cho học sinh.
.D. Phát hiện kịp thời học sinh có nguy cơ bị bạo lực.
Câu 5: Khi xảy ra bạo lực học đường, em nên làm việc gì sau đây?
.A.Tỏ thái độ hợp tác sau đó quan sát xung quanh để tìm đường thoát.
B.Kêu gọi bạn bè cùng tham gia bạo lực
C.Sử dụng hành vi bạo lực để đáp trả.
D.Tỏ thái độ không sợ hãi, sẵn sàng chống trả
Câu 6: Bạo lực học đường có tác hại như thế nào đối với học sinh?
A.gây rối loạn trật tự an ninh trường học.
B.gây tâm lí hoang mang, sợ hãi, tự ti thậm chí trầm cảm
C.gây thiệt hại về vật chất cho gia đình
D.làm giảm uy tín của nhà trường
Câu 7: Để xử lí hậu quả củabạo lực học đường, em cần
A. tự mình giải quyết các hậu quả.
B. thông báo sự việc với bố mẹ, thầy cô
C.kết bạn với những người bạn tốt
D. bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
Câu 8: Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe dọa.
B. Giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
C. Gần gũi, yêu thương.
D. Động viên, khích lệ
Câu 9: Tệ nạn xã hội là
A.những hành vi xấu, ảnh hưởng đến thế hệ trẻ, bị xã hội lên án.
B.những hành vi vi phạm đạo đức đáng bị lên án.
C.những hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật cần phải loại bỏ trong đời sống xã hội.
D.những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xã hội, vi phạm pháp luật, gây hậu quả xấu.
Câu 10: Mồng Hai Tết, A được anh trai dẫn qua nhà một người bạn chơi. Khi đến nơi, A
thấy một số người đang tụ tập ngồi quanh một cái chiếu cùng với bộ bài và rất nhiều tiền
nữa.
? Tệ nạn xã hội mà A nhìn thấy là
A. cá cược đá gà. B.đánh bạc online. C.mê tín dị đoan. D. cờ bạc.
Câu 11: Gần đây anh A bị ốm, anh đã chạy chữa nhiều nơi nhưng không khỏi. Nghe một
người hàng xóm giới thiệu, vợ anh A mang lễ đến nhà ông thầy bói ở làng bên để cúng
bái mong cho anh A khỏi bệnh.
? Vợ anh A đã mắc vào tệ nạn xã hội nào?
A. đánh bài ăn tiền. B.nghiện rượu, bia. C.mê tín dị đoan. D. cờ bạc.
Câu 12: Thời gian gần đây xuất hiện một tệ nạn xã hội rất nguy hiểm đối với học sinh là
A.nghiện rượu bia. B. cá cược bóng đá
C.nghiện đánh bạc online . D.nghiện thuốc lá điện tử.
PHẦNII. TỰLUẬN (7,0 đểm)
Câu1(2,0 điểm) Thế nào quản lí tiền? Hãy lập kế hoạch thực hiện mục tiêu tiết kiệm một
khoản tiền trong một thời gian nhất định theo mẫu bảng sau:
Kế hoạch thực hiện mục tiêu tiết kiệm một khoản tiền
Khoản tiền Mục đích tiết Thời gian thực Cách thực hiện
muốn tiết kiệm hiện
kiệm
Câu2(3,0 điểm)
T là bạn thân của Q, gần đây do có xích mích với các bạn nam trong lớp nên T bị
lớp cô lập, không chơi cùng. Q rất muốn giúp T, nhưng lo sợ các bạn sẽ cô lập mình.
a. Em có đồng tình với suy nghĩ của Q trong tình huống trên không? Vì sao?
b. Nếu em là bạn Q, em sẽ làm gì?
Câu3(2,0 điểm)
Đầu năm mới, A nhận được một khoản tiền mừng tuổi và dự định dùng số tiền để
mua một chiếc máy tính xách tay phục vụ cho việc học Tiếng Anh. Nhưng khi thấy cửa
hàng ở gần nhà bán một số đồ chơi hấp dẫn, A đã dùng hết số tiền này để mua mà quên
mất dự định của mình.
a. Em có nhận xétgì về việc làm của A?
b. Nếu em là bạn của A, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
ĐÁPÁN VÀHƯỚNG DẪNCHẤM
ĐỀ:2
PHẦNI.TRẮCNGHIỆM(3,0 điểm)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đápán A A A B A B B A D D C D

*Mỗicâu trắcnghiệmđúng được0,25 điểm.

PHẦNII. TỰLUẬN (7,0đểm)


Câu1(3,0 điểm)
Câuhỏ Nộidung Điểm
i
Câu1 -Quản lí tiền là biết sử dụng tiền hợp lí, có hiệu quả. 1,0điểm
(2,0điểm Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu tiết kiệm một khoản tiền trong một thời
) gian nhất định theo mẫu bảng:
Kế hoạch thực hiện mục tiêu tiết kiệm một khoản tiền
Khoản Mục đích tiết kiệm Thời Cách thực hiện
tiền gian
muốn thực
tiết kiệm hiện 1điểm
VD: -Mua sách tham 3 tháng -Thu gom vỏ chai lon
100000đ khảo bia, giấy bìa để bán.
-Giúp đỡ các bạn -Làm các sản phẩm tái
Hs có hoàn cảnh chế mang đi bán
khó khăn. -Làm thật tốt các công
-Ủng hộ đồng bào việc phụ giúp bố mẹ
bị bão lụt trong gia đình (được
-.... thưởng tiền)
Câu2(3,0 điểm)

b. Em không đồng tình với suy nghĩ của bạn Q. 0.5điểm


Vì: - Đó là suy nghĩ chưa đúng, chưa thể hiện được mối quan hệ bạn bè 0.75điểm
Câu2 giữa 2 bạn
(3,0điểm - Suy nghĩ của bạn Q trong tình huống đó thể hiện sự ích kỉ, cá nhân, thiếu 0.75điểm
) dũng cảm.
b, Nếu em là Q em sẽ: - Không cô lập, xa lánh bạn 0.25điểm
-Tìm hiểu nguyên nhân của mâu thuẫn giữa T và các bạn trong lớp. Từ đó 0.5điểm
tìm cách giúp các bạn hòa giải xích mích.
- Nếu các bạn không. hòa giải được, em sẽ nhờ tới sự trợ giúp của cô chủ 0.25điểm
nhiệm
Câu3 a, Bạn A đã sử dụng tiền chưa hợp lí, không đúng mục đích ban đầu. 1,0điểm
(2,0điểm) b, Nếu em là bạn của A, em sẽ khuyên bạn sử dụng tiền hợp lí, đúng 0.5điểm
mục đích ban đầu.
- Biết kiềm chế sở thích bột phát. Cân nhắc sử dụng tiền vào những việc 0.5điểm
ccần thiết, hợp lí.

Tuần 28 Ngày soạn: / /2024


Tiết 28 Ngày dạy: / /2024

You might also like