Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

BÀI TẬP LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG.

DẠNG 1: Sơ đồ hóa các mối quan hệ giữa các khái niệm:

Quan hệ giữa các khái niệm chia thành:

- Quan hệ phù hợp(quan hệ tương thích):


+Quan hệ đồng nhất
+Quan hệ thứ bậc (Bao hàm phụ thuộc)
+Quan hệ giao nhau
- Quan hệ không phù hợp(Quan hệ không tương thích):
+Qh ngang hàng(đồng vị)
+Qh đối lập (đối chọi)
+Qh mâu thuẫn.

Bài tập:

Sơ đồ hóa quan hệ giữa các khái niệm :1,Nhà khoa học(A) 2 ,Nhà khoa
học (A)

Giáo sư (B) Giảng viên (B)

Nhà sử học (C) Giáo sư (C)

1) nhà khoa học,giáo sư,nhà sử học

2)nhà kh,giảng viên,giáo sư

3)nhà ngôn ngữ học,giảng viên,giáo sư

4)người lao động,nông dân,tri thức

5)nhà văn,nhàt hơ,nhà báo

6)nhà kh,tiến sĩ,người tốt nghiệp đại học

7)giáo sư,cử nhân,thanh niên VN

8)giáo sư,nhà kh,nông dân

9)toán hoc,hình học,đại số,lượng giac

10)số tự nhiên,số chắn.số lẻ

1
DẠNG 2 :Sơ đồ hóa tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán đơn:

Mọi người xem lại bảng tóm tắt về tính chu diên của các thuật ngữ trong
phán đoán đơn: A,I,O,E (Sgk trang 109)

Bàitập:

Vídụ:

Một số giảng viên là giáo sư.

 Tồn tại S- là P+. (I) (vẽ sơ đồ hóa nữa nhé =) )

Bài tập tự làm:

1)mọi nhà sử học là nhà khoa học


2)1 số giáo sư là nhà sử học
3)1 số nhà sử học là giáo sư
4) mọi giáo sư là giảng viên
5)1 số nhà khoa học là giáo sư
6) 1 số giảng viên không là giáo sư
7) mọi số chia hết cho 9 là số chia hết cho 3
8) 1 số số chia hết cho 3 làsố chia hết cho 9
9)1 số số chia hết cho 3 là số không chia hết cho 2
10) mọi nông dân là người lao động
11)1 số người lao động là tri thức
12)1 số người lao động không là tri thức
13) 1 số nhà văn là nhà báo
14) 1 số nhà thơ không là nhà văn
15)mọi tam giác đều là tam giác cân
16) 1 số tam giác cân là tam giác vuông

DẠNG 3:Mối quan hệ giữa phán đoán đơn dựa trên hình vuông Logic

2
Vd: Mọi kim loại đều dẫn điện (A)=1→(I)=1,(E)=0→(O)=0

Lưu ý không phải lúc nào cũng suy ra được vì có những trường hợp các quan hệ
là không xác định thì cần tư duy xem cái nào là đúng :D

DẠNG 4:Viết công thức của các phán đoán và tính giá trị logic

VD: Đặt a: trời mưa, b: trời rét, c: trời hanh khô

1)trời không những mưa mà còn rét

2)trời không mưa cũng không rét

3)trời có mưa đâu mà rét

4)trời mưa nhưng đâu thấy ẩm (ẩm là ngược lại với hanh khô)

5) không thể có chuyện trời mưa mà không rét

6) làm j có chuyện trời ấm mà không mưa

7) nếu trời mưa thì ấm và ẩm

DẠNG 5: Viết công thức phán đoán và tính giá trị logic:

Cần biết các Phép phán đoán logic(phép hội, phép tuyển,…)

3
Bảnggiátrị:

a b a b aΛb a˅b avb a=>b ab

1 1 0 0 1 1 0 1 1
1 0 0 1 0 1 1 0 0
0 1 1 0 0 1 1 1 0
0 0 1 1 0 0 0 1 1
Vídụ:

Nếu thông minh và đạt kết quả tốt chứng tỏ bạn cần cù.

a= thông minh

b= kết quả tốt

c= cần cù

 F= aΛb → c

a b c aΛb aΛb → c

1 1 1 1 1
1 1 0 1 0
1 0 1 0 1
1 0 0 0 1
0 1 1 0 1
0 1 0 0 1
0 0 1 0 1
0 0 0 0 1
Bài tập:

1)trời không những mưa mà còn rét

2)trời không mưa cũng không rét

3)trời có mưa đâu mà rét

4)trời mưa nhưng đâu thấy ẩm (ẩm là ngược lại vớ ihanh khô)

5) không thể có chuyện trời mưa mà không rét

6) làm j có chuyện trời ấm mà không mưa

7) nếu trời mưa thì ấm và ẩm

4
DẠNG 6: phát biểu các phán đoán đẳng trị của từng phán đoán

Cần thuộc các hằng đẳng trị và viết lại câu theo các hằng đẳng trị đó.

Bài tập:

1)Nếu muốn xây dựng CNXH thì phải có những con người XHCN

2)Phát triển kinh tế thị trường nhưng phải giữ vững định hướng XHCN

3)nhà tư bản bóc lột công nhân băng cách tăng giờ làm hoặc giảm tiền lương

4) không thể trở thành chuyên gia giỏi nếu không có tri thức triết học

DẠNG 7:Về Suy luận diễn dịch trực tiếp :

Thực hiện phép chuyển hóa (đổi chất)(2), phép đảo ngược (đổi chỗ)(1), Phép
đối lập vị từ(đổi chỗ + đổi chất)(3)

Ví dụ :VD trong giáo trình trang 233 nhé…

DẠNG 8:Về suy luận diễn dịch gián tiếp:

Cần thuộc 4 loại hình luận 3 đoạn đơn và các quy tắc chung, quy tắc riêng
của các loại hình và các modul của các loại hình để làm bài này.

VD1 : Cho 2 tiền đề:

Tiền đề 1: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội. (Toàn thể)

Tiền đề 2: Một số tội phạm là tội nghiệm trọng. (Bộ phận)

Kýhiệu : M: tội phạm

P: hành vi nguy hiểm cho XH

S: Tội nghiêm trọng

Tiền đề 1: M-P Tiền đề 2: M-S

5
Tiền đề trên có dạng sơ đồ3 : M-P

M-S

S–P

Kiểm tra quy tắc chung :thỏa mãn

Kiểm tra quy tắc riêng :thỏa mãn

Moduls: A I I

KL: Một số tội nghiêm trọng là hành vi nguy hiểm cho xã hội.

Còn dạng tìm lỗi sai thỳ cứ thuộc là làm được =)

You might also like