Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Tiết 1: Tiếng Việt

BÀI 30: U, Ư
I. Mục tiêu:
1. Phát triển các năng lực đặc thù – năng lực ngôn ngữ:
- Nhận biết các âm và chữ cái u, ư; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có u, ư.
- Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có âm u, âm ư.
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Chó xù.
- Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng: u, ư, tủ, sư tử.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, mẫu vật, vật thật.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cô xin giới thiệu với cả lớp. Hôm nay lớp chúng ta
rất vinh dự được đón cô Dương Thị Chính hiệu
trưởng nhà trường cùng các thầy cô giáo trong
trường đến dự lớp chúng ta một tiết Tiếng Việt đề
nghị các em nhiệt liệt chào đón.
A. Khởi động : - Cả lớp hát bài: Học sinh lớp một
- Cô mời lớp trưởng lên cho các bạn khởi động. vui ca
B. Kiểm tra bài cũ
Hôm trước chúng ta học bài âm tr, ch cô kiểm tra 1 HS đọc bài Tập đọc: Đi nhà trẻ
bài cũ. 1 HS đọc bài Tập đọc: Đi nhà trẻ (bài 29).
+ GV gọi học sinh nhận xét. Cô cũng nhất trí với ý
kiến của em bạn đã hoàn thành tốt bài học rồi đấy
cô khen em nào.
- HS (cá nhân, cả lớp): u, ư
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trên bảng cô có âm u và chữ u, âm ư và chữ ư ,
- Đó cũng chính là nội dung của bài học hôm nay:
bài 30: u, ư. GV ghi đầu bài.
và đây chính là chữ U in hoa , chữ Ư in hoa.
2. Khám phá, chia sẻ
- HS : Đây là cái tủ
2.1. Dạy âm u và chữ cái u
- Các em mở SGK trang 56.
- GV cho học sinh quan sát hình cái tủ: Đây là - HS đọc: tủ (CN-ĐT)
tranh vẽ cái gì?
- Có rất nhiều loại tủ và đây chính là tủ để đựng - Tiếng tủ: gồm âm t (tờ) và âm u,
quần áo. dấu hỏi đặt trên u.
- GV viết bảng tủ.
? Tiếng tủ có những âm nào?
Tiếng tủ đánh vần như thế nào các em quan sát lên
- HS nhìn mô hình, đánh vần và
bảng cô có mô hình tiếng tủ
đọc tiếng: tờ - u - tu - hỏi - tủ
Tủ
+ tiếng tủ
t ủ
+ Âm u là âm mới.
- GV đọc mẫu: Tủ- tờ- u- tu- hỏi tủ
- HS đọc lại bài (CN-ĐT)
? Các em vừa học tiếng mới đó là tiếng gì?
? Trong tiếng tủ âm nào là âm mới?
2.2. Âm ư và chữ ư:
- GV chỉ hình sư tử hỏi: Đây là hình ảnh con gì? HS nói: sư tử. Tiếng sư tử có âm
- Con sư tử mang biệt danh là kẻ săn mồi khét ư.
tiếng hay nói cách khác là một con vật được coi
là chúa tể rừng xanh.
- Cô có từ: sư tử - HS đọc: sư tử.
? Tiếng sư có những âm nào ghép lại? - Tiếng sư gồm có âm s và âm ư,.
Âm s đứng trước và âm ư đứng
? Tiếng tử có những âm nào ghép lại? sau.
- Tiếng tử gồm có âm t và âm ư,
- Để biết được tiếng sơ đánh vần như thế nào cô có dẩu hỏi trên âm ư.
mô hình sau

s ư
- Quan sát và cùng làm với GV
- GV phân tích tay?
- Đánh vần: sờ- ư- sư - Cá nhân- lớp đánh vần: sờ- ư- sư
- Tờ- ư- tư- hỏi- tử.
? Bạn nào giỏi đánh vần tiếng tử

? Chúng ta học thêm tiếng mới nữa đó là tiếng gì? - tiếng sư và tiếng tử.
? tiếng sư và tiếng tử có âm nào là âm mới? - Âm ư là âm mới.
- HS đọc : tờ- u- tu- hỏi- tủ; sờ-
ư- sư, t- ư- tư- hỏi -tử - sư tử.
- Các em cài cho cô âm u, ư vào bảng cài. - HS cài u, ư
- Gv gõ thước HS giơ bảng. - HS đọc
- GV cầm bảng đúng và nhận xét - HS đọc toàn bài trên bảng.
- GV chỉ bảng
- 1 HS đọc, cả lớp đọc: đu đủ, cá
Vừa rồi các em đọc bài rất tốt. Để giúp các em nắm
thu,...
chắc được bài hơn cô cùng các em chuyển sang
- HS tìm tiếng có u, có ư; nói kết
phần luyện tập đó cũng chính là bài tập 2 trong
sách giáo khoa trang 56. quả
3. Luyện tập
BT2: Tiếng nào có âm u, tiếng nào có âm ư?
- GV nêu yêu cầu của bài tập - Hs thực hiện.
Ở bài tập này các em quan sát tranh trang 56 tìm
tiếng có âm u, âm ư.
- Các em thảo luận nhóm đôi. TGTL bắt đầu.
TGTL đã hết cô mời các em ổn định vị trí chuẩn bị
báo cáo kết quả trước lớp.
* Nêu lại các tiếng phù hợp với bức tranh trong - 1 HS đọc cả bài tập 2
SGK - HS nêu
- Trong các từ đó tiếng nào có âm u. - HS nêu
- GV gach chân, cho HS đọc toàn tiếng có âm u. - HS đọc CN-ĐT
- Trong các từ đó tiếng nào có âm ư.
- HS nói 3-4 tiếng ngoài bài có âm
- GV gach chân, cho HS đọc toàn tiếng có âm ư.
u (su su, ru, ngủ, thu, phú,...); có
- GV giảng từ:
* Cá thu : sống xa bờ ở nơi đại dương. Chúng âm ư (hư, sử, thứ, thử, tự,...).
sinh sống ở các vùng biển nhiệt đới và ôn đới.
* Cú: Là chim săn mồi thường sống đơn độc và
săn mồi vào ban đêm.
* Cử tạ: là một môn thể thao trong đó người
tham dự phải thực hiện một cú đẩy với trọng
lượng tối đa của một thanh gậy được gắn với
tấm đĩa trọng lượng.
* Tìm tiếng ngoài bài có âm u, ư
3.2. Tập đọc
a. Giới thiệu bài.
- Chúng ta cùng chuyển sang ND 3, đó là bài tập
đọc
a. Quan sát tranh vẽ gì?
GV chỉ hình, giới thiệu bài Chó xù: Chó xù là loài
chó có bộ lông xù lên. Sư tử cũng có lông bờm xù
lên. Các em cùng đọc bài để biết chuyện gì xảy ra
- Tranh vẽ sư tử, gà, chó xù.
giữa chó xù và sư tử.
- GV đọc mẫu: Lưu ý khi đọc bài các em cần ngắt
nghỉ hơi ở chỗ có dấu phẩy, dấu chấm. Các em lắng
nghe cô đọc bài.
c. Trong bài chúng ta cần luyện đọc các từ ngữ sau.
Gv gạch chân từng từ: chó xù, lừ lừ, ra ngõ, ngỡ, - HS nghe
sư tử, ngó, mi, sợ quá.
GV giải nghĩa:
lừ lừ (đi chậm chạp, lặng lẽ),
ngỡ (nghĩa là như thế nhưng sự thật không phải là - HS đọc CN-ĐT
thế),
ngó (nhìn).
D. Củng cố, dặn dò: - 1 HS đọc hết các từ gạch chân.
- Cô vừa dạy âm gì mới? - Lắng nghe
? Tiếng nào mới?
- GV chỉ bảng HS đọc lại bài.
Các em đọc bài rất tốt cô khen các em nào.
- Âm u, ư
- Chúng ta đã học song tiết 1 rồi. Để chuẩn bị vào
- Tiếng tủ, sư tử
học tết 2 có hiệu quả: Cô mời bạn lớp trưởng lên
cho cả lớp giải lao
Tiết 2
d. Luyện đọc câu
- GV: Bài có mấy câu?
- GV chỉ từng câu cho cả lớp đọc thầm rồi đọc
thành tiếng).
- Đọc tiếp nối từng câu (cá nhân, từng cặp).
- HS đếm: 7 câu.
e.Thi đọc tiếp nối 2 đoạn (4 câu / 3 câuThi đọc theo
- Hs thực hiện
vai
- Hs đọc.(1 HS, cả lớp)
-(Làm mẫu): GV (người dẫn chuyện) cùng 2 HS
(vai chó xù, sư tử) đọc mẫu.
- Hs thực hiện đọc nối tiếp CN-
- GV khen HS, tốp HS đọc đúng vai, đúng lượt lời,
ĐT.
biếu cảm.
-Từng tốp 3 HS luyện đọc theo 3
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài (đọc nhỏ).
vai.
g.Tìm hiểu bài đọc
Vài tốp thi đọc
- Để biết được Lũ gà ngỡ chó xù là sư tử. Sư tử ngỡ
-1 HS đọc cả bài.
chó xù là sư tử ý nào đúng. Chúng ta cùng chuển
sang phần câu hỏi: em hãy chọn ý đúng trong 2 câu Hs thực hiện
sau: a.
+ Ý a: đúng (Lũ gà ngỡ chó xù là sư tử).
+ Ý b: Sư tử ngỡ chó xù là sư tử sai
- Gv nhận xét và kết luận. -HS đọc kết quả: Ý a đúng. Ý b
+ Ý a: đúng (Lũ gà ngỡ chó xù là sư tử). sai.
+ Ý b: Sư tử ngỡ chó xù là sư tử sai (Vì sư tử biết
rõ chó xù không phải là sư tử nên mới hỏi đầy đe
doạ: - Mi mà là sư tử à?”). - Hs đọc u, ư, tủ, sư tử.
- Vừa rồi chúng ta đọc được bài và nắm được
nooijdung của bài tập đọc rồi đấy. Bây giờ chúng ta
cùng chuyển sang phần tập viết. đó cũng chính là - Hs quan sát
bài tập 4
3.3. Tập viết (- BT 4)
a. các em đọc nội dung bài viết: u, ư, tủ, sư tử.
* Đây chính là các chữ được viết cỡ chữ vừa
theo mẫu chữ cơ bản. - HS đọc ĐT
- Quy trình viết như thế nào chúng ta dung ngón
tay chỏ viết trên không theo quy trình viết trên
- HS thực hiện
bảng.
b. GV vừa viết mẫu vừa hưởng dẫn
- Chữ u: cao 2 li; gồm 1 nét hất, 2 nét móc ngược.
Chú ý: nét móc ngược trước rộng hơn nét móc
ngược sau
-Tiếng tủ:viết chữ t trước, u sau, dấu hỏi đặt trên u.
- Chữ ư: như u nhưng thêm 1 nét râu như ơ
(không nhỏ quá hoặc to quá).
- Thực hiện tương tự với các tiếng sư tử.
+ Từ sư tử, viết s trước, ư sau. Sau đó viết t, ư. dấu -HS viết báng con: u, ư (2- 3 lần).
hỏi đặt trên ư. Sau đó viết: tủ, sư tử.
Yêu cầu HS viết bảng con
- GV cùng HS nhận xét
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu
dương HS.
- Về nhà đọc lại bài tập đọc cùng người thân, xem
trước bài n, nh
- GV khuyến khích HS tập viết chữ u, ư

You might also like