Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 19

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY-VIỆN CƠ KHÍ

BẢO TRÌ THIẾT BỊ


CÔNG NGHIỆP
TS. Nguyễn Ngọc Kiên
TS. Nguyễn Văn Tình
Chương 4:

PHÂN TÍCH NGUYÊN


NHÂN HƯ HỎNG

2
Nội dung

1. An toàn hệ thống
2. Phân tích dạng hỏng và tác
nhân
3. Phân tích cây sự kiện
4. Phân tích cây hư hỏng
5. Phân tích rủi ro
6. Sai lỗi bảo trì do con người

3
4.1. AN TOÀN HỆ THỐNG

Thảm họa của nhà máy điện hạt nhân Chernobyl 1986 xảy ra do sai lỗi trong khi
thực hiện quy trình kiểm tra.

An toàn hệ thống là khả năng vận hành an toàn của tất cả các thành phần trong hệ thống, mà
không gây ra một tai nạn nào.

4
Phân tích
an toàn hệ thống
Phân tích định tính Phân tích định lượng
Sử dụng các phân tích logic, tìm hiểu Sử dụng dữ liệu hư hỏng, đánh giá
cấu trúc các kiểu hư hỏng khác nhau thời gian sửa chữa, khuyết điểm của
của hệ thống và mối quan hệ giữa nhân công, dự đoán xác suất xảy ra
chúng. tai nạn.

Việc chọn phương pháp nào phụ thuộc vào độ phức tạp của hệ thống, tính khả thi của dữ liệu
hư hỏng, trình độ con người,…
5
Thủ tục phân tích an toàn hệ thống

Kỹ thuật quy nạp Kỹ thuật suy diễn

Hư hỏng phần cứng Khuyết điểm thủ tục Hư hỏng phần cứng và thủ tục
Kỹ thuật quy nạp phân tích từ mức thành phần,
xác định tác nhân gây hư hỏng ở các thành phần
Kỹ thuật suy diễn phân tích từ việc liệt
của hệ thống.
kê các khả năng xảy ra sai lỗi của hệ
VD:
thống, từ đó đi sâu vào xác định những
Hư hỏng phần cứng:
lỗi trong thành phần, sự kiện, ...
Nếu cầu chì hỏng thì mạch điện sẽ ngắt.
VD:
Nếu công tắc hỏng thì bật đèn sẽ không sáng.
Tại sao bóng đèn không sáng?
Khuyết điểm thủ tục:
Có thể do hỏng cầu chì.
Nếu quên tắt đèn khi không sử dụng thì bóng sẽ
Có thể do bóng đã cháy.
sớm phải thay.
Có thể do dây điện đã bị đứt.
Nếu không kiểm tra định kỳ thì sẽ có người quên
tắt đèn.
6
Thủ tục phân tích an toàn hệ thống

Kỹ thuật quy nạp Kỹ thuật suy diễn

Hư hỏng phần cứng Khuyết điểm thủ tục Hư hỏng phần cứng và thủ tục

Phân tích Định lượng


Định lượng Định lượng
Định lượng yếu tố sơ bộ
sơ bộ
con người

Phân tích Phân tích Phân tích cây Phân tích


Phân tích kiểu hư hỏng rủi ro hư hỏng cây sự kiện
độ tin cậy và tác dụng (FTA) (ETA)
(FMEA)

7
Nội dung

1. An toàn hệ thống
2. Phân tích dạng hỏng và tác nhân
3. Phân tích cây sự kiện
4. Phân tích cây hư hỏng
5. Phân tích rủi ro
6. Sai lỗi bảo trì do con người

8
4.2. Phân tích hư hỏng - FMEA

4.2.1. Định nghĩa


Là quy trình phân tích các dạng hư hỏng và tác nhân (Failure
FMEA modes and effects analysis), với mục đích là xác định các dạng hư
hỏng có thể xảy ra tại các thành phần, và đánh giá hệ quả của các
hư hỏng này.

9
4.2.2. Đối tượng áp dụng

Thiết kế Quy trình

10
Phân ra 2 ứng dụng cơ bản của FMEA
FMEA Thiết kế: sử
dụng phân tích các phần
tử thiết kế. Tại đây tập
trung vào các tác động
sai lỗi liên quan đến
chức năng của các phần
tử trong thiết kế

FMEA Quá trình: sử


dụng để phân tích các
chức năng của quá trình.
Tại đây tập trung vào
các sai lỗi gây ra các
khuyết tật trên sản phẩm

11
4.2.3. Quy trình

FMEA được sử dụng lần đầu tiên ở US vào năm 1949. Sau đó, nó
được sử dụng độc quyền trong ngành công nghiệp quân sự trong thiết
kế vũ khí mới.
Vào những năm 70, FMEA đã thu hút sự chú ý của các tập đoàn lớn.
Một trong những đơn vị đầu tiên khai thác FMEA là công ty Ford
(nhà sản xuất xe hơi lớn nhất vào thời điểm đó).
Ngày nay, FMEA được sử dụng bởi hầu hết các doanh nghiệp kỹ
thuật. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý rủi ro và phân tích nguyên
nhân thất bại được mô tả trong GOST R 51901.12-2007.
FMEA được tích hợp trong IATF, một tiêu chuẩn bắt buộc với các nhà
sản xuất trong ngành ô tô.

B1: Liệt kê tất cả các dạng hư hỏng tiềm tàng của hệ thống

B2: Liệt kê các nguyên nhân, tác nhân, các rủi ro của từng dạng hư hỏng.
B3: Đánh giá tần suất xảy ra, khả năng phát hiện, mức độ nghiêm trọng của từng
dạng hư hỏng.
B4: Đưa ra các hoạt động theo dõi và sửa chữa, biện pháp đối ứng thích hợp với
từng dạng hư hỏng.
12
Phân tích từng nguyên nhân gây ra khiếm khuyết theo ba tiêu chí chính
S - Mức độ nghiêm trọng: Xác định mức độ nghiêm trọng của hậu quả của khiếm
khuyết này đối với người tiêu dùng. (1 - hầu như không có hiệu lực, 10 - thảm khốc,
trong đó nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp có thể phải chịu hình phạt hình sự).
O - Xác suất xảy ra. Nó cho thấy mức độ thường xuyên xảy ra một vi phạm nhất
định và liệu tình huống có thể xảy ra lần nữa hay không (1 - cực kỳ khó xảy ra, 10 -
thất bại được quan sát thấy trong hơn 10% trường hợp).
D – Khả năng phát hiện. Tham số để đánh giá các phương pháp kiểm soát: liệu
khiếm khuyết có dễ dàng bị phát hiện ra hay không (1 - gần như được đảm bảo để
phát hiện, 10 - một khiếm khuyết tiềm ẩn không thể xác định được trước khi bắt đầu
hậu quả).
Dựa trên những ước tính này, xác định số rủi ro ưu tiên (RPN) cho từng loại thất bại.
RPN càng cao, vi phạm càng nguy hiểm và hậu quả của nó càng nghiêm trọng.

13
Đưa ra các biện pháp phòng tránh
Cần loại bỏ hoặc giảm nguy cơ lỗi và trục trặc với lỗi có RPN vượt quá 100-125.
RPN từ 40 đến 100 điểm là mức độ đe dọa trung bình, dưới 40 là những lỗi nhỏ
xảy ra hiếm khi và có thể được phát hiện mà không gặp sự cố.
Một số cách khắc phục:
• Loại bỏ nguyên nhân gốc rễ của khiếm khuyết bằng cách thay đổi thiết kế hoặc quy
trình (điểm O);
• Ngăn chặn sự xuất hiện bằng các phương pháp điều chỉnh thống kê (đánh giá O);
• Giảm thiểu hậu quả tiêu cực cho người mua và khách hàng. VD: giảm giá cho các
sản phẩm bị lỗi (ước tính S);
• Giới thiệu các công cụ mới để phát hiện kịp thời các lỗi và sửa chữa tiếp theo (ước
tính D).

14
15
4.2.4. Ví dụ

Làm việc nhóm: phân tích FMEA cho một quy trình, hoặc thiết kế.

16
1. An toàn hệ thống
2. Phân tích dạng hỏng và tác nhân
3. Phân tích cây sự kiện
4. Phân tích cây hư hỏng
5. Phân tích rủi ro
6. Sai lỗi bảo trì do con người

17
4.3. PHÂN TÍCH CÂY SỰ KIỆN
4.3.1. Định nghĩa
Là quy trình phân tích các sự kiện có thể xảy ra của hệ thống
(Event tree analysis), với các giả định về trường hợp các sự kiện đó
ETA có xảy ra hay không. Qua đó ta có thể đánh giá được các phản ứng
dây chuyền khi một chuỗi các sự kiện xấu xảy ra.
Bộ truyền
Hệ thống dẫn động động Sensor Trục vít me Xác suất
hoạt động? hoạt động? bị chặn? không quá (%)
tải?

Bàn máy
chuyển động
bình thường

18
4.3.2. Bài tập

Xây dựng cây sự kiện cho hệ thống


chiếu sáng gồm hai bóng đèn, một cầu
chì và một công tắc, với sự kiện
“phòng không có đèn sáng”.

19

You might also like