Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 175

ĐỀ SỐ 3

(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1 (4,0 điểm).


a) Hãy cho biết những nhận định dưới đây là đúng hay sai? Giải thích.
- (1). Hồng cầu là những tế bào máu có màu đỏ.
- (2). Tiêm phòng (chích ngừa) vacxin cho trẻ em nhằm giúp trẻ em tạo những miễn dịch bẩm
sinh.
- (3). Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho.
- (4). Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu tới tất cả các tế bào trong cơ thể để thực hiện sự trao đổi
chất.
b) Dưới đây là đoạn thông tin được trích lược từ một bài báo điện tử
(https://news.zing.vn/nguoi-co-trai-tim-ngung-dap-van-song-khoe-manh-post336857.html)
“Vì cô vợ Lydia nói muốn ly dị, do quá sốc nên anh Nikolai (một cư dân của thành phố Saratov,
Nga) đột ngột lên cơn đau tim và phải đi cấp cứu. Khi bác sĩ kiểm tra điện tâm đồ, họ ngạc nhiên
phát hiện, tim của bệnh nhân Nikolai đã ngừng đập, trong khi máu vẫn tiếp tục được đưa tới tim và
các bộ phận khác nên anh vẫn sống. Ngay sau khi đọc kết quả xét nghiệm của bác sĩ, Nikolai hoàn
toàn bất ngờ, thậm chí anh còn không tin và yêu cầu làm đi làm lại các xét nghiệm liên tiếp. Kết
quả vẫn là một, quả tim của anh đã ngừng đập.Từ khi biết chính xác trái tim của mình đã không
còn đập, Nikolai tập làm quen dần với cuộc sống của “người không tim”… Điều đáng nói ở đây,
mặc dù không còn tim mà vẫn sống khỏe mạnh trong khi Nikolai không hề tìm đến bất kỳ một sự
trợ giúp, hỗ trợ nào từ các biện pháp y khoa...”
Dựa vào những hiểu biết thực tế của bản thân, em hãy cho biết:
- Những yếu tố nào tham gia duy trì sự tuần hoàn máu trong hệ mạch của Nikolai khi tim của
anh đã ngừng đập?
- Nếu em là bác sĩ thì em có những lời khuyên gì đối với anh Nikolai?
Câu 2 (2,5 điểm).
a) Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm
ẩm không khí đi vào phổi và bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại?
b) Vì sao nói trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí ở phổi và trao đổi
khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào diễn ra?

Câu 3 (4,0 điểm).


Hình dưới đây là sơ đồ khái quát về thức ăn và các hoạt động chủ yếu của quá trình tiêu hóa:
Căn cứ vào hình ảnh trên và những hiểu biết thực tế của bản thân, em hãy cho biết:
a) Các chất có trong thức ăn có thể được phân chia thành những nhóm nào? Liệt kê thành phần
các chất có trong mỗi nhóm đó.
b) Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động chủ yếu nào? Thực chất của quá trình tiêu hóa là gì?
c) Hoạt động hấp thụ và vận chuyển các chất dinh dưỡng được thực hiện theo những con đường
nào? Vì sao sự hấp thụ và vận chuyển các chất cần phải được tiến hành theo những con đường đó?
Câu 4 (2,0 điểm).
Một học sinh lớp 8 có nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2560 kcal. Trong số năng
lượng này thì prôtêin cung cấp 20%, lipit cung cấp 15%, còn lại là do gluxit cung cấp. Biết rằng: 1
gam prôtêin khi được phân giải hoàn toàn bởi 0,97 lít ôxi sẽ giải phóng ra 4,1 kcal; 1 gam lipit khi
được phân giải hoàn toàn bởi 2,03 lít ôxi sẽ giải phóng ra 9,3 kcal; 1 gam gluxit khi được phân giải
hoàn toàn bởi 0,83 lít ôxi sẽ giải phóng 4,3 kcal.
a) Tính khối lượng (gam) prôtêin, lipit và gluxit mà cơ thể cần sử dụng trong một ngày.
b) Tính lượng ôxi (lít) mà cơ thể cần dùng trong một ngày để tạo ra số năng lượng trên.
Câu 5 (2,5 điểm).
Bài tiết là gì? Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh
khỏi các tác nhân có hại ta cần phải thực hiện những thói quen sống khoa học nào?
Câu 6 (1,5 điểm).
Nêu những nguyên tắc và lợi ích của việc rèn luyện da.
Câu 7 (3,5 điểm).
a) Nêu chức năng chính của tủy sống, trụ não, não trung gian, tiểu não và đại não.
b) Nêu những điểm khác biệt về cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm trong hệ
thần kinh sinh dưỡng.
-----------------------HẾT-----------------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

Câu Ý Nội dung trả lời Điểm


1 4,0
a - (1). Hồng cầu là những tế bào máu có màu đỏ (hồng).
0,25
+ Đúng.
+ Giải thích: Trong hồng cầu có chứa Hb (huyết sắc tố) có đặc tính khi kết 0,25
hợp với O2 có màu đỏ tươi, khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm.
- (2). Tiêm phòng (chích ngừa) vacxin cho trẻ em nhằm giúp trẻ em tạo
những miễn dịch bẩm sinh.
+ Sai. 0,25
+ Giải thích: Tiêm phòng (chích ngừa) vacxin cho trẻ em nhằm giúp trẻ em
0,25
tạo
những miễndịch nhân tạo (hoặc miễn dịch bẩm sinh là loại miễn dịch sinh ra
đã có, không cần phải tiêm phòng vacxin).
- (3). Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho.
0,25
+ Đúng.
0,25
+ Giải thích: Vì hồng cầu của nhóm máu O không có cả A và B nên không
bị kết dính trong huyết tương của những nhóm máu khác.
- (4). Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu tới tất cả các tế bào trong cơ thể để
thực hiện sự trao đổi chất.
0,25
+ Sai.
+ Giải thích: Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O 2 0,25
và CO2 (hoặc dẫn máu tới tất cả các tế bào trong cơ thể để thực hiện sự trao
đổi chất là chức năng của vòng tuần hoàn lớn)
b - Những yếu tố tham gia duy trì sự tuần hoàn máu trong hệ mạch của
Nikolai khi tim của anh đã ngừng đập:
0,25
+ Sự co dãn của các động mạch đã tạo ra một lực đủ lớn để đẩy máu đi.
0,25
+ Sức đẩy do sự co bóp của các bắp cơ quanh thành mạch.
0,25
+ Sức hút của lồng ngực khi hít vào.
0,25
+ Sự hỗ trợ của các van trong các tĩnh mạch từ phần dưới cơ thể về tim.
- Những lời khuyên đối với anh Nikolai:
+ Cần có một cuộc sống vui vẻ, lạc quan và tránh rơi vào những trạng thái
0,25
như quá hồi hộp hay sợ hãi hoặc tức giận…
+ Hạn chế sử dụng các loại thức ăn, các chất kích thích có hại cho hệ mạch.
0,25
+ Lao động và luyện tập thể dục thể thao vừa sức, kết hợp với những bài tập
xoa bóp ngoài da để giúp cho toàn bộ hệ mạch được lưu thông tốt.
0,25
+ Cần thường xuyên theo dõi và kiểm tra sức khỏe…
0,25
(HD: Những lời khuyên ở trên mang tính chất gợi ý, HS có thể đưa ra
những lời khuyên khác nếu đúng và hợp lí thì giám khảo cần cân nhắc,
thống nhất và cho điểm)
2 2,5
a - Làm ấm không khí: Do lớp dưới niêm mạc ở mũi và phế quản có mạng 0,25
mao mạch máu dày đặc, căng máu có tác dụng sưởi ấm không khí hít vào.
- Làm ẩm không khí: Do lớp niêm mạc ở mũi, khí quản và phế quản có khả 0,25
năng tiết chất nhày để làm ẩm không khí khi hít vào.
- Các đặc điểm cấu tạo của các cơ quan trong đường dẫn khí tham gia
bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại:
+ Lông mũi, chất nhày và các lông rung ở khí quản: có tác dụng giữ lại và
0,25
đẩy các hạt bụi lớn, nhỏ ra khỏi đường hô hấp.
+ Nắp thanh quản: có tác dụng đậy kín đường hô hấp, ngăn không cho thức 0,25
ăn lọt vào đường dẫn khí khi nuốt.
+ Tuyến amidan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limpho có khả năng tiết ra 0,25
các kháng thể để vô hiệu hóa các tác nhân gây bệnh
b - Trao đổi khí ở tế bào là nguyên nhân bên trong của trao đổi khí ở phổi
là vì:
0,25
+ Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng, sự sản sinh
và tiêu dùng năng lượng của tế bào và cơ thể có liên quan với O2 và CO2.
0,5
+ Tế bào tiếp nhận O2 do máu mang đến và sử dụng O 2 để phân giải các chất
dinh dưỡng đã được hấp thu để sinh ra năng lượng và CO 2, khí CO2 được
máu tiếp nhận và vận chuyển tới phổi để đưa ra ngoài qua hoạt động thở ra.
0,5
- Trao đổi khí ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí ở tế bào diễn ra là vì:
Nhờ sự trao đổi khí ở phổi mà tế bào mới tiếp nhận được O 2và thải loại được
khí CO2 ra ngoài.
3 4,0
a - Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học thì các chất có trong thức ăn được
phân chia thành 2 nhóm là:
+ Các chất hữu cơ gồm: Gluxit, lipit, protein, axit nucleic và vitamin. 0,25
+ Các chất vô cơ gồm: Muối khoáng và nước. 0,25
- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa thì các chất có
trong thức ăn được phân chia thành 2 nhóm là:
+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa gồm: Gluxxit, lipit, protein,
axit nucleic 0,25
+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa gồm: vitamin, muối
khoáng và nước. 0,25
b - Quá trình tiêu hóa bao gồm những hoạt động chủ yếu sau:
+ Ăn và uống. 0,25
+ Đẩy thức ăn vào ồng tiêu hóa. 0,25
+ Tiêu hóa thức ăn. 0,25
+ Hấp thụ các chất dinh dưỡng. 0,25
+ Thải phân. 0,25
- Thực chất của hoạt động tiêu hóa là biến đổi thức ăn thành các chất dinh 0,5
dưỡng mà cơ thể có thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất thừa
không thể hấp thụ được (thải phân).
c - Hoạt động hấp thụ và vận chuyển các chất dinh dưỡng được thực hiện 0,25
theo 2 con đường là:con đường máu và con đường bạch huyết
- Sự hấp thụ và vận chuyển các chất cần phải được tiến hành theo 2 con
đường trên là do:
+ Con đường máu giúp hấp thụ và vận chuyển các đường đơn, các axit
amin, các viatmin tan trong nước, các muối khoáng, nước và khoảng 30% 0,25
lipit 0,25
+ Con đường bạch huyết hấp thụ và vận chuyển các vitamin tan trong dầu và
khoảng 70% lipit. 0,25
+ Giảm bớt gánh nặng cho gan trong vai trò điều tiết, điều hòa các chất dinh
dưỡng và giải độc cho cơ thể. 0,25
+ Kịp thời vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim để theo vòng tuần hoàn
máu đi nuôi cơ thể.
4 2,0
a - Số năng lượng do prôtêin cung cấp là: 2560x20% = 512 kcal Khối 0,5
lượng prôtêin cần sử dụng là: (512 : 4,1) 124,9 (gam).
- Số năng lượng do lipit cung cấp là: 2560x15% = 384 kcal Khối lượng 0,5
lipit cần sử dụng là: (384 : 9,3) 41,3 (gam)
0,5
- Số năng lượng do gluxit cung cấp là: = 1664
kcal Khối lượng gluxit cần sử dụng là: (1664 : 4,3) 387 (gam)
(HD: Nếu HS trình bày theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
b Lượng ôxi mà cơ thể cần dùng là: (124,9x0,97 + 41,3x2,03 + 387x0,83) = 0,5
526,202 (lít)
(HD: Nếu HS trình bày theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
5 2,5
- Khái niệm: Bài tiết là hoạt động giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã, các 0,5
chất độc hại và các chất dư thừa ra môi trường ngoài để duy trì tính ổn định
của môi trường trong.
- Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:
+ Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái,
ống đái. 0,25
+ Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, có cấu tạo gồm:
phần vỏ và phần tuỷ với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể 0,5
thận.
+ Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng, mỗi đơn vị chức năng của
thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận. 0,25
- Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh khỏi các tác nhân có hại ta cần
phải thực hiện các thói quen sống khoa học sau:
+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước
tiểu. 0,25
+ Khẩu phần ăn uống hợp lí:
 Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo 0,25
sỏi.
 Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. 0,25
 Uống đủ nước.
+ Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu.
0,25
6 1,5
- Những nguyên tắc của việc rèn luyện da:
+ Rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng. 0,25
+ Rèn luyện thích hợp với tính trạng sức khoẻ của từng người. 0,25
+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tổng 0,25
hợp vitamin D chống còi xương.
- Những lợi ích của việc rèn luyện da:
+ Tăng khả năng chịu đựng của da và cơ thể trước những thay đổi của môi 0,25
trường về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…
+ Tăng độ nhạy cảm của các thụ quan nằm trong lớp bì của da trong việc 0,25
tiếp nhận các kích thích xúc giác của môi trường.
+ Tăng hoạt động lưu thông và trao đổi chất của các mạch máu dưới da, qua 0,25
đó làm tăng khả năng bài tiết, bảo vệ và điều hoà thân nhiệt của da.
7 3,5
a Chức năng chính của tủy sống, trụ não, não trung gian, tiểu não và đại
não.
- Tủy sống: Là các căn cứ (trung khu) của các phản xạ không điều kiện. 0,25
- Trụ não: Điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan. 0,25
- Não trung gian: Là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và 0,25
điều hòa thân nhiệt.
- Tiểu não: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ 0,25
thể.
- Đại não: Là trung tâm của các phản xạ có điều kiện, của ý thức và tư duy 0,5
trừu tượng.
b Những điểm khác biệt về cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối
giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng:
Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
- Có trung ương nằm ở chất xám - Có trung ương là các nhân xám 0,5
thuộc sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ trong trụ não và đoạn cùng tuỷ
ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III). sống.
- Các hạch thần kinh tập hợp thành 0,5
chuỗi, nằm gần cột sống, xa cơ - Các hạch thần kinh nằm gần cơ
quan phụ trách. quan phụ trách.
- Nơron trước hạch có sợi trục 0,5
ngắn. - Nơron trước hạch có sợi trục dài. 0,5
- Nơron sau hạch có sợi trục dài. - Nơron sau hạch có sợi trục ngắn.

ĐỀ SỐ 4
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận? Thực chất sự tạo
thành nước tiểu là gì? Tại sao nước tiểu được hình thành liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi
cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định?
Câu 2.
a) Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống?
b) Tiểu não có chức năng gì? Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá
chân chiêu trong lúc đi?
c) Tại sao tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất?
Câu 3. Khi vận động nhiều, một số bạn học sinh có một số hiện tượng sau :
- Nhịp thở nhanh hơn.
- Ra mồ hôi nhiều và khát nước.
- Đùa nghịch khi uống nước nên bị sặc.
Hãy giải thích các hiện tượng trên?
Câu 4.
a) Em hãy vẽ sơ đồ truyền máu, nêu các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi truyền máu cho bệnh
nhân?
b) Anh Nam và anh Ba cùng đi tiếp máu cho một bệnh nhân. Sau khi xét nghiệm thấy huyết
tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba mà không làm ngưng kết hồng cầu của
anh Nam. Bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích?
(Biết rằng anh Nam có nhóm máu A, anh Ba có nhóm máu B)
Câu 5. Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào? Nêu mối quan
hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này?
Câu 6.
a) Em hiểu như thế nào về chứng xơ vữa động mạch?
b) Khi đội kèn của xã tập luyện, cu Tít mang mơ ra ăn thì bị bố mắng vì đội kèn không thể tập
được. Điều đó có đúng không? Vì sao.
C©u 7.
a) Người ta vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa 3 đại D: Động mạch
lượng là: huyết áp, vận tốc máu, và đường kính chung hệ E. Mao mạch
mạch (hình bên). Em hãy cho biết đồ thị A, B, C biểu diễn F: Tĩnh mạch
đại lượng nào nói trên? Vì sao?
b) Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não chứng tỏ sự tiến hóa của người so với
các động vật khác thuộc lớp thú?
C©u 8. Khi tiêm phòng bệnh lao người đó có khả năng miễn dịch với bệnh lao. Sau khi mắc bệnh
sởi người đó có khả năng miễn dịch với bệnh sởi .Đó là những loại miễm dịch nào? Vì sao?
C©u 9. Mùa hè đến, thời tiết nắng nóng cộng thêm việc lao động nặng nhọc dẫn đến chúng ta cảm
thấy rất khát nước.
a) Khi lao động nặng như vậy, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào? Lượng nước tiểu ở
người ngày lao động nặng đó tăng hay giảm? Vì sao khi trời nóng ta nhanh khát nước hơn?
b) Tuy nhiên, vào ngày thời tiết mát mẻ nhưng nếu ta ăn mặn hơn thường ngày thì ngày hôm đó
ta vẫn khát nước nhanh hơn? Tại sao? Lượng nước tiểu ở người ngày hôm đó tăng hay giảm?
c) Theo các bác sĩ khuyến cáo nếu ta thường xuyên ăn mặn sẽ dẫn đến bệnh lý về tim mạch.
Theo em, ăn mặn thường xuyên có thể dẫn đến bệnh lý tim mạch nào? Tại sao?
d) Chính nhờ khuyến cáo đó của bác sĩ mà nhiều người đã từ bỏ thói quen ăn mặn để có thói
quen tốt giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Theo em, đó là kết quả của quá trình nào trong hoạt động
thần kinh cấp cao ở người? Ý nhĩa của quá trình đó trong đời sống con người?
C©u 10.

a) Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần thể tích khí
lưu thong. Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5200ml. Dung tích sống la
3800ml. Thể tích khí dự trữ là 1600ml. Hãy tính;

- Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức

- Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường

b) Khi nghiên cứu hoạt động của tim ở một học sinh nữ lớp 8, các bác sĩ thấy: Tâm thất trái mỗi
lần co bóp đẩy đi 70 mililít (ml) máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít (l) máu, thời
gian của pha dãn chung bằng 1/2 thời gian của chu kì tim, thời gian pha nhĩ co bằng 1/3 thời gian
pha thất co. Em hãy tính giúp các bác sĩ số chu kì tim trong một phút và thời gian diễn ra mỗi pha
trong một chu kì tim của bạn học sinh nói trên.

--------------HẾT--------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

Câu Ý Nội dung trả lời Điểm


1 - Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận:
+ Máu theo động mạch đến cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các
chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40 A 0) trên vách mao mạch và 0,5
nang cầu thận, các tế bào máu và phân tử protein có kích thước lớn nên không
qua lỗ lọc. Kết quả tạo thành nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
+ Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ 0,5
lại nước và các chất cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na +, Cl- ...) ; quá
trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết khác (Axit uric,
creatin, các chất thuốc, ion H+, K+ ...). Kết quả tạo nên nước tiểu chính thức
+ Nước tiểu chính thức được đổ vào bể thận rồi theo ống dẫn nước tiểu đổ 0,25
dồn xướng bóng đái, theo ống đái ra ngoài
- Thực chất sự tạo thành nước tiểu là sự lọc máu 0,25
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục nhưng sự thải nước tiểu ra khỏi cơ
thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định là do:
+ Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục 0,25
+ Nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái
lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vùng bóng đái mở ra 0,25
phối hợp với sự co của cơ bụng giúp thải nước tiểu ra

2 a Vai trò của bài tiết đối với cơ thể sống:


- Thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại ra khỏi cơ thể. 0,25
- Duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện cho hoạt 0,25
động trao đổi chất diễn ra bình thường.
b - Chức năng của tiểu não: Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ 0,5
thăng bằng cho cơ thể.
- Giải thích: Người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu
trong lúc đi là vì rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xi náp giữa các 0,5
tế bào liên quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ
thăng bằng cho cơ thể bị ảnh hưởng.
c - Tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng nhất vì tuyến yên giữ vai trò chỉ đạo 0,5
hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác trong cơ thể
3 - Do vận động nhiều , cơ thể cần nhiều năng lượng nên tăng cường sự chuyển 0,5
hóa ®tăng nhu cầu O2 và thải CO2 ® Tăng nhịp thở gây thở nhanh
- Vận động nhiều, cơ co liên tục, sinh nhiều nhiệt ® tiết mồ hôi để tỏa bớt 0,5
nhiệt, làm cơ thể mất nước nhiều dẫn đến khát nước
- Cười đùa trong khi uống nước, sụn thanh thiệt nâng lên, khí quản mở làm
nước chui vào khí quản nên gây sặc nước . 0,5
4 a - Vẽ sơ đồ truyền máu
A 0,5
A
O AB
O B AB
B

- Các biện pháp đảm bảo an toàn khi truyền máu 0,5
+ Phải đảm bảo nguyên tắc truyền máu xem hồng cầu người cho có bị huyết
tương người nhận gây ngưng kết hay không
+ Phải xét nghiệm máu của người nhận và người cho trước khi truyền máu để
xác định nhóm máu rồi từ đó lựa chọn nhóm máu thích hợp tránh hiện tượng
ngưng máu gây tử vong
+ Phải xét nghiệm máu để kiểm tra máu người cho xem có nhiễm HIV/AIDS
hoặc có chứa các mầm bệnh nguy hiểm không
b - Huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba (nhóm máu 0,5
B) àHuyết tương bệnh nhân có kháng thể ß (1)
- Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết hồng cầu của anh
Nam(nhóm máu A) àHuyết tương bệnh nhân không có kháng thể α (2) 0,5
- Từ (1) và (2) à Bệnh nhân có nhóm máu A
5 * Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế
bào?
- TĐC ở cấp độ cơ thể: môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối 0,5
khoáng và ôxi cho cơ thể qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, đồng thời tiếp nhận chất
bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra
- TĐC ở cấp độ tế bào: Các chất dinh dưỡng và ôxi từ máu và nước mô được 0,5
tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời các sản phẩm phân hủy
được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO 2 được
đưa tới phổi để thải ra ngoài.
* Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này? 0,5
- TĐC ở cơ thể cung cấp dinh dưỡng, O 2 ® tế bào, nhận từ tế bào các sản
phẩm bài tiết, CO2 thải ra môi trường. 0,5
- TĐC ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho cơ quan
6 a Chứng xơ vữa động mạch:
- Nguyên nhân: do chế độ ăn uống nhiều cholesterol, ít vận động cơ bắp 0.25
- Biểu hiện của bệnh: Nếu xơ vữa động mạch não có thể gây đột quỵ; xơ vữa
động mạch vành sẽ gây đau tim. Ngoài ra, còn có thể gây xuất huyết dạ dày, 0.25
xuất huyết não . . .
- Cơ chế gây bệnh: cholesterol ngấm vào thành mạch kèm theo sự ngấm các
ion canxi làm cho mạch bị hẹp lại, không còn nhẵn như trước , xơ cứng và 0.5
vữa ra.
- Tác hại: động mạch xơ vữa kéo theo sự vận chuyển máu trong mạch khó
khăn, tiểu cầu dễ vỡ và hình thành cục máu đông gây tắc mạch, hoặc gây nên 0.5
các tai biến như đau tim, đột quỵ, xuất huyết các nọi quan . . . cuối cùng có
thể gây chết.
b Đúng vì khi cu Tít mang mơ ra ăn thì những người trong đội kèn nhìn thấy sẽ 0.5
tiết nhiều nước bọt theo phản xạ có điều kiện nên không thổi kèn được
7 - Đồ thị A: Huyết áp 0,25
- Huyết áp hao hụt suốt chiều di hệ mạch nghĩa là giảm dần từ ĐM MM 0,5
TM.
- Đồ thị B: Đường kính chung 0,25
- Đường kính các MM là hẹp nhất, nhng số lượng MM rất nhiều phân nhánh 0,5
đến tận các tế bào vì thế đường kính chung của MM là lớn nhât.
- Đồ thị C: Vận tốc máu 0,25
- Vận tốc máu giảm dần từ ĐM MM, sau đó lại tăng dần trong TM. 0,25
8 - Khi tiêm phòng bệnh lao:
+ Người đó có khả năng miễn dịch với bệnh lao Đó là miễn dịch nhân tạo 0,5
thụ động.
+ Vì: khi tiêm là đưa vào cơ thể độc tố của vi khuẩn lao nhưng đã được làm
yếu không có khả năng gây hại. Nó kích thích cho tế bào bạch cầu tạo ra 0,5
kháng thể, kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp cơ thể miễm dịch
với bệnh lao .
- Sau khi mắc bệnh sởi: 0,5
+ Người đó có khả năng miễn dịch với bệnh sởi Đó là loại miễn dịch tập
nhiễm.
+ Vì: vi khuẩn gây bệnh sởi khi vào cơ thể đã tiết ra độc tố. Độc tố là kháng 0,5
nguyên kích thích tế bào bạch cầu sản xuất kháng thể chống lại. Cơ thể sau
khi khỏi bệnh thì kháng thể đó có sẵn trong máu giúp cơ thể miển dịch với
bệnh sởi.
9 a + Hô hấp tăng..................................................................................................... 0,25
+ Tiết mồ hôi...................................................................................................... 0,25
+ Lượng nước tiểu giảm .................................................................................... 0,25
+ Cơ thể chống nóng bằng bài tiết mồ hôi, thoát hơi nước qua hô hấp để thoát
nhiệt nên cơ thể mất nhiều nước vì vậy chóng khát………………………… 0,25
b + Ăn mặn làm cho lượng muối trong cơ thể tăng dần dẫn đến nhu cầu uống
nước nhiều đề loại bớt muối ra khỏi cơ thể...................................................... 0,25
+ Lượng nước tiểu sẽ tăng................................................................................ 0,25
c + Huyết áp cao................................................................................................... 0,25
+ Ăn mặn làm nồng độ Na+ trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên
thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút
nước tăng huyết áp gây bệnh huyết áp cao...................................................... 0,25
d + Hình thành (thành lập) và ức chế phản xạ có điều kiện................................... 0,25
+ Ý nghĩa: Cơ sở hình thành thói quen, tập quán tốt và nếp sống có văn hóa... 0,25
10 a - Kí hiệu V: Thể tích khí 1,0
- Gọi V lưu thông là X ml => V khí hít vào bình thường là 7X ml
- V khí thở ra gắng sức = V hít vào sâu - V dung tích sống.
V (thở ra gắng sức) = 5200 - 3800 = 1400 (ml)
- V hít vào thường = V lưu thông + V thở ra thường (1)
- V thở ra thường = V thở ra sâu + V dự trữ = 1400 + 1600 = 3000 ml
- Thay vào (1) ta có: 7X = X + 3000
= > 6 X = 3000 ml X = 500 ml
- V khí hít vào thường là: 7 x 500 = 3500 ml
- V (thở ra gắng sức) = 1400 ml
b - Số chu kì tim trong một phút: 0,5
+ Lượng máu mà tâm thất trái co và đẩy đi trong một phút là: 7560 : (24. 60)
= 5,25 lít.
+ Số lần tâm thất trái co trong một phút là: (5,25. 1000) : 70 = 75 (lần)
+ Vậy số chu kì tim trong một phút là : 75 lần.
- Thời gian diễn ra mỗi pha trong một chu kỳ tim: 0,5
+ Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là : (60 : 75) = 0,8 (s).
+ Thời gian của pha dãn chung là : (0,8 : 2) = 0,4 (s)
+ Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây  thời gian pha thất co là 3x .
+ Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4  x = 0,1 (s).
+ Vậy trong một chu kì co dãn của tim: Thời gian của pha nhĩ co là 0,1s; pha
thất co là 0,1 . 3 = 0,3s.
(HD: HS có thể trình bày theo cách khác, nếu hợp lý và cho kết quả đúng
vẫn cho điểm tối đa)

ĐỀ SỐ 5
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1. (2,5 điểm):


a. Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta chạm vào có phải là một phản xạ không? Hiện
tượng đó có điểm gì giống và khác hiện tượng “Khi chạm tay vào lửa ta rụt tay lại”
b. Ở một loài sinh vật, trong một đợt thụ tinh có 10000 tinh trùng tham gia, trong đó có 1% trực
tiếp thụ tinh. Tính số hợp tử tạo ra, biết tỉ lệ thụ tinh của trứng và tinh trùng là 100%. Nếu các hợp
tử tạo ra đều sinh sản 1 lần thì tổng số tế bào con tạo ra là bao nhiêu?
Câu 2. (2,5 điểm):
a. Trình bày quá trình trao đổi chất diễn ra ở cấp độ cơ thể và tế bào.
b. Vì sao sự trao đổi chất với môi trường lại diễn ra qua 2 cấp độ (cấp độ cơ thể và cấp độ tế
bào)? Nêu rõ mối quan hệ giữa 2 cấp độ.
Câu 3. (3,0 điểm):
a. Trình bày sự khác nhau giữa nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức. Thực chất của quá trình
tạo nước tiểu là gì?
b. Mỗi phút động mạch thận của một người đưa 1 lít máu vào thận, 40% số đó là hồng cầu
không qua được lỗ lọc. Khi đo ở động mạch thì thấy chỉ còn 480 ml. Hãy tính lượng nước tiểu đầu
hình thành trong một tuần của người đó là bao nhiêu lít.
Câu 4. (2,0 điểm):
Khi tiến hành tìm hiểu về vai trò của enzim trong nước bọt, bạn Lan đã tiến hành thí nghiệm:
trong 3 ống nghiệm đều chứa 2 ml hồ tinh bột loãng, Lan lần lượt đổ thêm vào:
1 ống - thêm nước cất.
1 ống - thêm nước bọt.
1 ống - thêm nước bọt và nhỏ vài giọt HCl vào.
Tất cả các ống đều đặt trong nước ấm (37 0C). Lan đã quên không đánh dấu vào các ống nghiệm.
Em hãy giúp Lan tìm đúng các ống nghiệm trên. Theo em, ống nào tinh bột sẽ bị biến đổi, ống nào
tinh bột không bị biến đổi? Tại sao?
Câu 5. (2,0 điểm):
a. Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện có ý nghĩa gì đối với động vật và đời sống con
người?
b. Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu.
Câu 6. (2,0 điểm):
Ở người bình thường, mỗi lần tâm thất co bóp đẩy đi 80ml máu và trong một giờ đã đẩy đi được
360 lít máu. Biết thời gian của pha dãn chung bằng một nửa chu kỳ co tim, thời gian pha nhĩ co
bằng 1/3 thời gian pha thất co. Hãy tính:
a. Số lần mạch đập trong 1 phút
b. Thời gian hoạt động của một chu kỳ co dãn tim
c. Thời gian tâm thất dãn, tâm nhĩ dãn trong một chu kỳ co dãn của tim.
Thời gian đó có ý nghĩa gì với hoạt động của tim?
Câu 7. (2,0 điểm):
a. Hãy chứng minh: “Xương là một cơ quan sống”. Tại sao lứa tuổi thanh thiếu niên lại cần chú
ý rèn luyện, giữ gìn để bộ xương phát triển cân đối?
b. Vì sao người khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong?
Câu 8. (4,0 điểm):
a. Biểu hiện, nguyên nhân, cách phòng tránh và biện pháp khắc phục tật cận thị.
b. Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tuỷ, bạn Huy đã vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số
rễ tủy. Bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất.
c. Da có chức năng gì? Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày để
kẻ vẽ lông mày hay không? Vì sao?
d. Căn cứ vào đâu mà nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho còn nhóm máu AB là nhóm máu
chuyên nhận?

----------- Hết -----------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

Câu Nội dung trả lời Điểm


a. Giải thích 1đ
- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không 0,5 đ
được coi là phản xạ, bởi vì phản xạ có sự tham gia của hệ thần kinh và được
thực hiện nhờ cung phản xạ.
- Điểm giống nhau: đều là hiện tượng cảm ứng, nhằm trả lời kích thích môi 0,25 đ
trường.
- Điểm khác nhau: không có sự tham gia của hệ thần kinh (hiện tượng cụp 0,25 đ
Câu 1:
lá); có sự tham gia của tổ chức thần kinh (hiện tượng rụt tay).
(2,5 đ)
b) Số tế bào con được tạo ra: 1,5 đ
Số tinh trùng trực tiếp thụ tinh là: 10000 x 1% = 100(tinh tùng) 0,5 đ
Tỉ lệ thụ tinh của trứng và tinh trùng là 100%
Số hợp tử được tạo thành = số tinh trùng tham gia thụ tinh 0,5 đ
= 100(hợp tử)
Số tế bào con được tạo ra: 100 x 2 = 200(tế bào) 0,5 đ
a. Trao đổi chất diễn ra ở cấp độ cơ thể và tế bào: 1,0 đ
- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể: Cơ thể lấy nước, muối khoáng và ôxi từ
môi trường ngoài đồng thời thải khí CO2 và chất thải ra môi trường ngoài 0,5 đ
thông qua hô hấp, tiêu hóa, bài tiết.
- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: Tế bào tiếp nhận chất dinh dưỡng và khí ôxi
từ máu vào nước mô để thực hiện các hoạt động sống đồng thời thải các sản 0,5 đ
phẩm phân hủy vào môi trường trong để đến các cơ quan bài tiết.
b. Trao đổi chất với môi trường lại diễn ra qua 2 cấp độ vì:
+ Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể. Do đó sự trao đổi chất 1,0 đ
của cơ thể thực chất diễn ra ở tế bào. 0,5 đ
+ Tế bào tiếp nhận những sản phẩm cần thiết để thực hiện các quá trình sinh
Câu 2:
lí đồng thời sản ra những sản phẩm không cần thiết. Do cấu trúc cơ thể đa
(2.5 đ)
bào phức tạp, tế bào không có khả năng trao đổi trực tiếp với môi trường 0,5 đ
ngoài mà phải thực hiện gián tiếp thông qua các hệ cơ quan trong cơ thể.
* Mối quan hệ giữa 2 cấp độ:
- Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp dinh dưỡng và ôxi cho tế bào và nhận từ tế 0,5 đ
bào các sản phẩm bài tiết, khí cacbonic để thải ra môi trường. 0,25 đ
- Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cho các cơ quan trong cơ thể
thực hiện các hoạt động trao đổi chất
0,25 đ
a. Sự khác nhau giữa nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức: 1,0đ
Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
Nồng độ các chất hòa tan loãng Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn 0,25 đ
hơn
Chứa ít chất cặn bã và chất độc Chứa nhiều các chất cặn bã và chất độc 0,25 đ
Câu 3: hơn hơn
(3.0 đ) Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng Gần như không có chất dinh dưỡng 0,25 đ
Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải các chất cặn
bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường 0,25 đ
trong cơ thể.
b. Lượng nước tiểu hình thành trong một tuần: 2,0 đ
- Mỗi phút thể tích máu đi vào trong thận là: 1l = 1000 ml 0,25 đ
- Thể tích hồng cầu không qua lỗ lọc là: 40 x 1000/100 = 400 ml 0,25 đ
=> Thể tích huyết tương vào cầu thận mỗi phút là: 1000 – 400 = 600 ml 0,25 đ
Khi đo ở động mạch chỉ còn 480 ml nghĩa là có 600 – 480 = 120 ml lọt qua
lỗ lọc sang nang cầu thận tạo thành nước tiểu đầu. 0,25 đ
Vậy, lượng nước tiểu đầu hình thành trong 1 ngày (24 x 60 = 1440 phút) là:
120 x 1440 = 172 800 ml = 172,8 l 0,5 đ
=> Lượng nước tiểu đầu được hình thành trong 1 tuần là:
172,8 x 7 = 1209,6 l 0,5 đ
* Nhận biết 3 ống nghiệm bằng cách sau: 1,0 đ
+ Dùng giấy quỳ để nhận biết: ống cho thêm HCl (giấy quỳ chuyển màu đỏ) 0,5 đ
+ Dùng iốt nhỏ vào 2 ống còn lại: ống có màu xanh là ống cho thêm nước cất,
ống không có màu xanh là ống cho thêm nước bọt. 0,5 đ
Câu 4: * Giải thích: 1,0 đ
(2.0 đ) + Ống làm quỳ tím hóa đỏ: Tinh bột không biến thành đường là do (tinh bột + 0,25 đ
HCl) môi trường axit enzim không hoạt động.
+ Ống chuyển màu xanh (tinh bột + nước cất): tinh bột không biến đổi thành 0,25 đ
đường vì không có enzim.
+ Ống không chuyển màu xanh: en zim amilaza biến đổi tinh bột thành đường 0,5 đ
a. Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện: 0,5đ
- Thành lập là hình thành PXCĐK mới; ức chế là mất đi PXCĐK cũ. 0,25 đ
- Thành lập PXCĐK mới để thay thế PXCĐK cũ không còn phù hợp để giúp
động vật thích nghi với đời sống, con người hình thành thói quen, tập quán, 0,25 đ
văn hóa …và phát triển
b. Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu: 1,5đ
Hô hấp thường Hô hấp sâu
- Diễn ra một cách tự nhiên, không ý - Là một hoạt động có ý thức. 0,5 đ
thức.
- Số cơ tham gia vào hoạt động hô - Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô 0,5 đ
Câu 5:
hấp ít hơn. hấp nhiều hơn
(2.0 đ)
- Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn - Lưu lượng khí được trao đổi nhiều 0,5 đ
hơn.
Câu 6: a. Số lần mạch đập trên phút: 0,5 đ
(2.0 đ) Đổi 360 lít = 360000ml
Ta có số mạch đập trong một giờ: 360000 : 80 = 4500(lần) 0,25 đ
Số mạch đập trong một phút (60giây): 4500 : 60 = 75(lần) 0,25 đ
b. Thời gian hoạt động của một chu kì co dãn tim: 60 : 75 = 0,8(giây) 0,5 đ
c. Thời gian tâm thất dãn, tâm nhĩ dãn trong một chu kì co dãn tim: 1,0 đ
Thời gian của pha dãn chung là: 0,8 : 2 = 0,4(giây)
Gọi thời gian của pha nhĩ co là a (giây) 0,25 đ
thì thời gian của pha thất co là 3a
Ta có: a + 3a = 0,4 => a = 0,1(giây)
Vậy trong một chu kỳ co dãn của tim thì thời gian của:
- Tâm nhĩ dãn là: 0,8 – 0,1 = 0,7(giây) 0,25 đ
- Tâm thất dãn là: 0,8 – 3x0,1 = 0,5(giây) 0,25 đ
- Thời gian tâm nhĩ dãn, tâm thất dãn trong một chu kỳ co dãn của tim là
thời gian nghĩ ngơi của tim. nhờ đó mà tim hoạt động suốt đời không biết 0,25 đ
mệt.
a. Xương là một cơ quan sống vì: 1,5đ
- Xương cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết biến thành, trong chứa các 0,25 đ
TB xương.
- Tế bào xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: Dinh dưỡng,lớn lên, hô 0,25 đ
hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng… như các loại TB khác.
- Các thành phần của xương có sự phân chia như sau: 0,5 đ
+ Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng, mô xương xốp.
+ Ống xương chứa tủy đỏ, có khả năng sinh ra TB máu.
+ Xương tăng trưởng theo chiều dài và theo chiều ngang.
Câu 7:
- Ở lứa tuổi thanh thiếu niên, xương còn mềm dẻo vì tỉ lệ chất hữu cơ nhiều 0,5 đ
(2.0
hơn 1/3, tuy nhiên trong thời kì này xương lại phát triển nhanh chóng, do đó
điểm)
muốn giữ cho xuơng phát triển bình thường để cơ thể cân đối, đẹp và
khỏe mạnh, phải giữ gìn vệ
sinh về xương:
b. Nếu bị trấn thương phía sau gáy: 0,5đ
- Tiểu não, hành tủy (nằm phía sau gáy) chứa trung tâm điều hòa hô hấp và
tuần hoàn. 0,25 đ
- Nếu tiểu não, hành não bị tổn thương => ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động 0,25 đ
hô hấp và hoạt động tim mạch-> dễ tử vong
Câu 8: a. 2,0đ
(4.0 - Biểu hiện: Mắt chỉ có khả năng nhìn gần. 0,25 đ
điểm) - Nguyên nhân:
+ Bẩm sinh cầu mắt dài. 0,25 đ
+ Thể thủy tinh quá phồng không có khả năng dãn trở lại (do quá trình nhìn 0,25 đ
của mắt gần kéo dài, thiếu ánh sáng….).=>Hình ảnh của vật hiện trước
màng lưới nên mờ không rõ.
- Cách phòng tránh:
+ Ngồi đúng tư thế và giữ đúng khoảng cách khi đọc, viết 0,25 đ
+ Học tập và làm việc ở những nơi đủ ánh sáng 0,25 đ
+ Không đọc sách trên tàu xe và hạn chế xem tivi, điện thoại … 0,25 đ
- Khắc phục:
+ Đeo kính cận(kính lõm 2 mặt ) phù hợp với tình trạng của mắt. 0,25 đ
+ Phẩu thuật 0,25 đ
b. Để biết được rễ nào còn, rễ nào mất thì ta làm thí nghiệm kích thích 0,5đ
mạnh bằng HCL 3% lần lượt vào các chi:
+ Nếu không chi nào co => Rễ sau (rễ cảm giác) của chi đó bị đứt 0,25 đ
+ Nếu chi nào co => Rễ trước (rễ vận động) của chi đó vẫn còn 0,25 đ
+ Nếu chi đó không co, các chi khác co => Rễ trước ( Rễ vận động) của chi
đó đứt.
c. Chức năng của da:
- Da có chức năng: Bảo vệ, thụ cảm, bài tiết, điều hòa thân nhiệt, tạo vẻ đẹp, 1,0đ
dự trữ dinh dưỡng (mỡ). 0,5 đ
- Không nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày để
kẻ vẻ lông mày. Vì Kem phấn sẽ bịt kín các lỗ chân lông và lỗ tiết chất nhờn 0,25 đ
làm ảnh hưởng đến hoạt động của da, tạo điều kiện cho vi khuẩn cư ngụ phát
triển.
- Lông mày có vai trò ngăn không cho mồ hôi và nước chảy xuống mắt, giữ
vệ sinh cho mắt, vì vậy không nên nhổ bỏ lông mày 0,25 đ
d. Giải thích
- Khi truyền máu người ta căn cứ vào kháng nguyên của hồng cầu người 0,5đ
cho và kháng thể trong huyết tương người nhận.
- Nhóm máu O trên hồng cầu không có kháng nguyên nên nó không gây kết 0,25 đ
dính với bất cứ kháng thể của huyết tương người nhận nào.
- Nhóm máu A B trong huyết tương không có khảng thể a và b nên không
gây kết dính với tất cả các kháng nguyên trên hồng cầu của các nhóm máu 0,25 đ
còn lại
ĐỀ SỐ 6
(Thời gian làm bài 120 phút)

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Máu thuộc được xếp vào loại mô
A. Biểu bì. B. Liên kết. C. Cơ. D. Thần kinh.
Câu 2: Sụn tăng trưởng có chức năng:
A. Giúp xương giảm ma sát. B. Tạo các mô xương xốp.
C. Giúp xương to ra về bề ngang. D. Giúp xương dài ra.
Câu 3: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:
A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng. B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng.
C. Chưa có thành phần khoáng. D. Chưa có thành phần cốt giao.
Câu 4: Môi trường trong của cơ thể gồm
A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Máu, nước mô, bạch huyết.
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể. D. Máu, nước mô, bạch cầu.
Câu 5: Loại tế bào máu tham gia vào quá trình thực bào là
A. Limpho T. B. Limpho B. C. Trung tính và mono. D. Tiểu cầu.
Câu 6: Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do
A. Chứa nhiều cacbonic. B. Chứa nhiều oxi
C. Chứa nhiều axit lactic. D. Chưa nhiều dinh dưỡng.
Câu 7: Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi. B. Quá trình hít vào và quá trình thở ra.
C. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. D. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
Câu 8: Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của
A. Cơ hoành và cơ liên sườn. B. Cơ hoành và cơ bụng.
C. Cơ liên sườn và cơ bụng. D. Cơ liên sường và cơ họng.
Câu 9: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra dựa vào cơ chế
A. Khuếch tán của các khí O2 và CO2 từ nới có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp.
B. Khuếch tán của các khí O2 và CO2 từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao.
C. Nhờ lực hút và áp suất khi hít vào hay thở ra
D. Quá trình hít vào và quá trình thở ra.
Câu 10: Đâu không phải là tác hại của khói thuốc lá
A. Gây ung thư phổi. B. Gây cản trở hô hấp do bám vào phổi.
C. Gây nghiện. D. Diệt khuẩn.
Câu 11: Trong miệng, ezim amilaza biến đổi
A. Protein thành axit amin. B. Gluxit(tinh bột) thành đường mantozo.
C. Lipit thành các hạt nhỏ. D. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ.
Câu 12: Lipit được hấp thụ vào trong cơ thể chủ yếu theo con đường
A. Bài tiết. B. Hô hấp. C. Tuần hoàn máu. D. Tuần hoàn bạch huyết.
Câu 13: Quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài được thực hiện qua các hệ quan
A. Hô hấp, tiêu hóa, nội tiết. B. Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
C. Hô hấp, tiêu hóa, thần kinh. D. Hô hấp, tiêu hóa, bài tiết.
Câu 14: Dị hóa là quá trình
A. Tích trữ năng lượng. B. Giải phóng năng lượng.
C. Tổng hợp các chất. D. Hấp thụ các chất.
Câu 15: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan
A. Thận, cầu thận, bóng đái B. Thận, ống thận, bóng đái
C. Thận, bóng đái, ống đái D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Câu 16: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là
A. Thận. B. Ống dẫn nước tiểu. C. Bóng đái. D. Ống đái.
Câu 17: Lớp mỡ dưới da có vai trò gì?
A. Chứa mỡ dự trữ và cách nhiệt. B. Giúp da luôn mềm mại.
C. Giúp da không bị thấm nước. D. Cảm thụ xúc giác: nóng, lạnh.
Câu 18: Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan
A. Hô hấp và cơ bắp. B. Vận động.
C. Dinh dưỡng và sinh sản. D. Liên quan đến cơ vân.
Câu 19: Tủy sống có chức năng
A. Trung khu phản xạ (PX) có điều kiện (ĐK).
B. Trung khu phản xạ không điều kiện.
C. Chất trắng dẫn truyền, chất xám là trung khu PX có ĐK.
D. Chất trắng dẫn truyền, chất xám là trung khu PX không ĐK.
Câu 20: Đặc điểm nào dưới đây không phải là tính chất của hoocmôn?
A. Tính đặc hiệu. B. Hoạt tính sinh học cao.
C. Không đặc trưng cho loài. D. Hoạt tính xúc tác cao.
II. TỰ LUẬN
Câu 1 (2,0 điểm).
Xương lớn lên về bề ngang và xương dài ra là do đâu? Khi ta làm việc quá sức và kéo dài dẫn
tới hiện tượng gì? Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đó?
Câu 2 (2,0 điểm).
Iốt là thành phần của hoocmôn nào trong cơ thể người? Khi thiếu iốt trong khẩu phần ăn hằng
ngày thì sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với con người?
Câu 3 (1,5 điểm).
Người ta đã làm 4 thí nghiệm để xem vai trò và ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hoạt
động của enzim như bảng sau:
Thí nghiệm Vật liệu Nhiệt độ pH
1 Enzim amilaza Hồ tinh bột 370C 7,2
2 Enzim amilaza đã đun sôi Hồ tinh bột 370C 7,2
3 Enzim amilaza Hồ tinh bột 370C 2
4 Enzim pepsin Lòng trắng trứng 370C 2
Hãy cho biết sản phẩm sinh ra từ mỗi thí nghiệm trên. Giải thích? Qua 4 thí nghiệm trên, em rút
ra kết luận gì về hoạt động của enzim. (biết rằng, lòng trắng trứng là loại thực phẩm giàu
Prôtêin).
Câu 4 (2,5 điểm).
Mùa hè đến, thời tiết nắng nóng cộng thêm việc lao động nặng nhọc dẫn đến chúng ta cảm thấy
rất khát nước.
a. Khi lao động nặng như vậy, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào? Lượng nước tiểu ở
người ngày lao động nặng đó tăng hay giảm? Vì sao khi trời nóng ta nhanh khát nước hơn?
b. Tuy nhiên, vào ngày thời tiết mát mẻ nhưng nếu ta ăn mặn hơn thường ngày thì ngày hôm đó
ta vẫn khát nước nhanh hơn? Tại sao? Lượng nước tiểu ở người ngày hôm đó tăng hay giảm?
c. Theo các bác sĩ khuyến cáo nếu ta thường xuyên ăn mặn sẽ dẫn đến bệnh lý về tim mạch.
Theo em, ăn mặn thường xuyên có thể dẫn đến bệnh lý tim mạch nào? Tại sao?
d. Chính nhờ khuyến cáo đó của bác sĩ mà nhiều người đã từ bỏ thói quen ăn mặn để có thói
quen tốt giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Theo em, đó là kết quả của quá trình nào trong hoạt động
thần kinh cấp cao ở người? Ý nhĩa của quá trình đó trong đời sống con người?
Câu 5 (1,0 điểm).
Chức năng cơ bản của nơron là gì? Khi ta chạm tay vào vật nóng ta rụt tay lại. Để có được phản
xạ đó đã có sự tham gia của những loại nơron nào? Cung phản xạ là gì? Một cung phản xạ gồm
những yếu tố nào?
Câu 6 (1,0 điểm).
Tổng chiều dài của các mạch máu não trong cơ thể người dài tới 560km và mỗi phút não được
cung cấp 750ml máu. Giả sử các mạch máu não có chiều dài bằng nhau và 1 mạch máu não dài
0,28m. Hãy cho biết:
a. Mỗi ngày não được cung cấp bao nhiêu lít máu.
b. Số mạch máu não là bao nhiêu?
c. Mỗi mạch máu não trong 1 phút được cung cấp bao nhiêu ml máu?
---------------------HẾT---------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ/a B D A B C B D A A D
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đ/a B D Đ B Đ A Â C D D
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
II. TỰ LUẬN
Câu Ý Đáp án Điểm
Xương lớn lên về bề ngang là nhờ sự phân chia của các tế bào màng 0, 5
1 xương.
2 điểm Xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng. 0, 5
Sự mỏi cơ 0, 5
Do cơ thể không được cung cấp đầy đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu 0, 5
độc cơ.
Hoocmôn tirôxin 0, 5
Thiếu iôt, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến 0, 5
2 giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến→gây bệnh bướu cổ.
2 điểm Trẻ em bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. 0, 5
Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém. 0, 5
Thí nghiệm 1: Đường mantôzơ. Vì tinh bột chín dưới tác dụng của enzim 0,25
amilaza trong điều kiện nhiệt độ và pH thích hợp tạo thành đường mantôzơ.
Thí nghiệm 2: Hồ tinh bột. Vì enzim amilaza đun sôi đã bị mất hoạt tính. 0,25
Thí nghiệm 3: Hồ tinh bột. Vì enzim amilaza không hoạt động trong điều 0,25
3 kiện môi trường a xít.
1,5 điểm Thí nghiệm 4: Prôtêin chuỗi ngắn từ 3-10 a xít amin. Vì Prôtêin chuỗi dài 0,25
có trong lòng trắng trứng dưới tác dụng của enzim pepsin trong điều kiện
nhiệt độ và pH thích hợp tạo thành Prôtêin chuỗi ngắn từ 3-10 a xít amin..
Kết luận: + Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất 0,25
định............... 0,25
+ Trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định............
+ Hô hấp tăng................................... 0,25
+ Tiết mồ hôi.................................... 0,25
a + Lượng nước tiểu giảm ........................... 0,25
4 + Cơ thể chống nóng bằng bài tiết mồ hôi, thoát hơi nước qua hô hấp để
2,5 thoát nhiệt nên cơ thể mất nhiều nước vì vậy chóng khát……………… 0,25
điểm b + Ăn mặn làm cho lượng muối trong cơ thể tăng dần dẫn đến nhu cầu uống
nước nhiều đề loại bớt muối ra khỏi cơ 0,25
thể...................................................... 0,25
+ Lượng nước tiểu sẽ
tăng................................................................................
+ Huyết áp cao........................... 0,25
c + Ăn mặn làm nồng độ Na+ trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai
bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch
máu hút nước tăng huyết áp→gây bệnh huyết áp 0,25
cao......................................................
d + Hình thành (thành lập) và ức chế phản xạ có điều kiện............... 0,25
+ Ý nghĩa: Cơ sở hình thành thói quen, tập quán tốt và nếp sống có văn 0,25
hóa......
5 Chức năng cơ bản của nơron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh 0,25
1 điểm 3 loại: nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm. 0,25
Là con đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung 0,25
ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Một cung phản xạ gồm 5 thành phần : Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, 0,25
nơron trung gian, nơron li tâm, cơ quan phản ứng.
6 a Mỗi ngày não được cung cấp = 24 x 60 x 750 = 1.080.000 (ml) = 1080 lít 0,25
1 điểm b Số mạch máu não = 560.000 : 0,28 = 2000.000 (mạch máu) 0,25
c Mỗi mạch máu não trong 1 phút được cung cấp =750 : 2000.000 = 0,000375 (ml) 0,5
--------------- Hết ---------------

ĐỀ SỐ 7
(Thời gian làm bài 120 phút)
Câu I. (4,0 điểm)
1. Những câu sau đúng hay sai, giải thích?
a) Thân cây gỗ to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
b) Ở thực vật, quang hợp chỉ xảy ra ban ngày, còn hô hấp chỉ xảy ra ban đêm.
c) Tất cả hoa lưỡng tính đều là hoa tự thụ phấn.
d) Các loại củ: su hào, khoai lang, cà rốt, khoai tây đều là thân biến dạng.
2) Tại sao vào mùa thu lá một số cây không còn màu xanh mà có màu vàng, cam hoặc đỏ và sau
đó rụng đi?
3) Vì sao ở nhiều loại lá, mặt trên có màu sậm hơn mặt dưới ? Hãy tìm ví dụ về vài loại lá có hai
mặt lá màu không khác nhau, cách mọc của những lá đó có gì khác với cách mọc của đa số các loại
lá?
Câu II. (3,0 điểm)
1) Những câu sau đúng hay sai, giải thích.
a) Trẻ em tắm nắng vào sáng sớm có ích cho xương phát triển.
b) Khi ăn nhiều khoai, bắp hoặc cơm chưa chín ta thường bị sình bụng.
c) Có một số người rất ác cảm với chim cú, thường tìm cách xua đuổi nó đi vì cho rằng tiếng
kêu của nó trong đêm sẽ đem lại điềm chẳng lành cho gia đình.
d) Muốn nấu thịt mau mềm các bà nội trợ thường cho vào nồi thịt trái đu đủ non khi nấu.
2) Cá heo có họ hàng gần với cá rô hơn hay với lợn hơn? Vì sao?
Câu III. (4,0 điểm)
1) Những câu sau đúng hay sai, giải thích.
a) Hô hấp nhanh sẽ tăng hiệu quả hô hấp.
b) Trong quá trình mang thai, lớp niêm mạc tử cung dày, xốp được duy trì nhờ hoocmon
progesteron do thể vàng tiết ra.
c) Trong dịch vị có axit clohidric bảo vệ niêm mạc dạ dày.
d) Tuyến giáp tiết hoocmon canxitonin tham gia điều hòa đường huyết.
2) Thức ăn giàu gluxit được tiêu hóa như thế nào trong ống tiêu hóa?
3) Vì sao trong khẩu phần ăn hằng ngày cần bổ sung hàm lượng iot?
Câu IV. (5,0 điểm)
1) Sự phân hóa và chuyên hóa về tổ chức cơ thể trong quá trình tiến hóa của các ngành động vật
được biểu hiện như thế nào?
2) Có bốn người là Hoa, Huệ, Hồng, Nhung (có 4 nhóm máu khác nhau). Lấy máu của Hoa
hoặc Hồng truyền cho Huệ thì bình thường, lấy máu của Hồng truyền cho Hoa hoặc Nhung truyền
cho Hồng thì xảy ra hiện tượng kết dính, còn máu của Hoa truyền cho Hồng vẫn bình thường. Xác
định nhóm máu của bốn người nói trên.
3) Tại sao nói “ Đại dịch AIDS là thảm họa của loài người, nhưng không đáng sợ”? Cần đề ra
biện pháp như thế nào để phòng tránh sự lây nhiễm HIV/AIDS?
Câu V. (4,0 điểm)
1) Vào ngày 23/03/2018 vụ cháy tại chung cư Carina Plaza đã làm 13 người chết, 48 người bị
thương và gây thiệt hại nặng nề về tài sản (nguồn vnexpress.net). Vụ cháy đã lên hồi chuông cảnh
báo về ý thức con người trong việc phòng chữa cháy.
a) Vụ cháy tại chung cư Carina Plaza có thể sinh ra những tác nhân chủ yếu nào gây hại cho hệ
hô hấp? Nêu tác hại chính của các tác nhân đó.
b) Theo em những hành động cần thiết thường làm để thoát khỏi đám cháy là gì? Giải thích ý
nghĩa của những hành động đó?
2) Thực hiện thí nghiệm về sự trao đổi khí của một bạn học sinh thu được kết quả như sau:
+ Lượng khí lưu thông (hít vào và thở ra bình thường) của học sinh đó là 500ml.
+ Hít vào gắng sức là 2100 ml, thở ra gắng sức là 800ml.
a) Lượng khí cặn và dung tích sống của bạn học sinh đó là bao nhiêu? Biết rằng dung tích phổi
là 4400ml.
b) Trong lượng khí hít vào và thở ra bình thường, người ta thấy có 20,96% lượng khí oxi được
hít vào và 16,4% lượng khí oxi được thải ra. Tính lượng khí được hít vào và thở ra? Tại sao lượng
khí oxi thải ra lại giảm so với lúc hít vào?
--- HẾT---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7

I. HƯỚNG DẪN CHUNG


1. Học sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng đúng, chính xác, chặt chẽ
thì cho đủ số điểm của câu đó.
2. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch
hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ chấm thi.
3. Điểm toàn bài tính theo thang điểm 20.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu Nội dung trả lời Điểm
I 1) 2,0
a) Đúng. Vì do phân chia các tế bào mô sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ làm
0,5
cho thân to ra về bề ngang.
b) Sai. Vì thực vật quang hợp khi có ánh sáng (ban ngày), còn hô hấp xảy ra cả
0,5
ngày lẫn đêm.
c) Sai. Vì ngoài hoa lưỡng tính tự thụ phấn còn có hoa lưỡng tính giao phấn do
0,5
nhị và nhụy không chín cùng một lúc.
d) Sai. Vì chỉ có củ cà rốt và củ khoai lang là do rễ biến dạng. 0,5
2) 1,0
Trong lá cây ngoài lục lạp còn có các sắc tố khác như màu vàng (xantophin), màu
cam (carotin), màu đỏ (antoxin). Ta thường thấy lá cây có màu xanh là do diệp lục 0,25
đã che lấp các sắc tố khác.
Khi mùa thu đến, trước khi rụng diệp lục bị phá hủy, lá cây chỉ còn lại các sắc tố
0,25
khác làm cho lá có màu vàng, cam hoặc đỏ.
Mùa thu lá cây rụng do thời tiết xuống thấp, rễ hút nước khó khăn không đủ cung
0.5
cấp nước cho cây, lá cây rụng để giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá.
3) 1,0
- Nhiều loại lá mặt trên màu sậm hơn mặt dưới là do các tế bào mặt trên chứa
nhiều lục lạp (diệp lục) hơn, mặt trên hứng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất hữu 0,5
cơ.
- Vài loại lá có hai mặt không khác nhau: lá lúa, lá sả, lá mía... 0,25
- Các loại lá này mọc thẳng đứng, hai mặt lá đều hứng ánh sáng mặt trời. 0,25
II 1) 2,0
a) Đúng. Vì nắng sáng sớm giúp chuyển hóa tiền Vitamin D thành vitamin D, nhờ
0,5
loại vitamin này cơ thể trẻ em mới hấp thụ được canxi giúp xương phát triển.
b) Đúng. Vì enzim amila chỉ chuyển hóa tinh bột chín thành đường, không chuyển
0,5
hóa tinh bột còn sống.
c) Sai. Vì chim cú có tiếng kêu không được lảnh lót, bộ mặt không xinh xắn mà 0,5
lại có ác cảm và gán cho chúng mang lại điềm xấu. Trái lại chúng là loại chim rất
có ích cho nông nghiệp, chuyên săn bắt động vật gặm nhấm vào ban đêm.
d) Đúng. Vì trong trái đu đủ non có emzim pepsin là một emzim có tác dụng phân
0,5
cắt prôtêin (enzim pepsin cũng có ở dạy dày).
2) 1,0
- Cá heo có họ hàng gần với lợn hơn cá rô. 0,5
- Vì: Cá heo và lợn cùng là những động vật thuộc lớp thú, có các đặc điểm tổ chức
cơ thể như tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết,... giống nhau. Còn cá rô thuộc lớp 0,5
cá.
III 1) 2,0
a) Sai. Vì hô hấp nhanh lượng khí trao ở phổi bị hạn chế, hiệu quả trao đổi khí
0,5
giảm
b) Đúng. Vì lớp niêm mạc tử cung dày, xốp nhờ hoocmon progestoron do thể
0,5
vàng tiết ra
c) Sai. Vì niêm mạc dạ dày được bảo vệ bởi chất nhày. 0,5
d) Sai. Vì tuyến giáp tiết hoocmon canxitonin tham gia điều hòa canxi và photpho
0,5
trong máu
2) 1,0
- Ở khoang miệng: dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt, tinh bột chín
0,25
biến đổi thành đường mantozo
- Thực quản: thức ăn thấm đẫm nước bọt nên tiếp tục bị biến đổi thành đường
0,25
mantozo.
- Ở dạ dày không có enzim biến đổi tinh bột. 0,25
- Ở ruột non, dưới tác dụng của enzim có trong dịch ruột, tinh bột và đường đôi
0,25
biến đổi thành đường đơn.
3) Trong khẩu phần ăn hằng ngày cần bổ sung hàm lượng iot vì: 1,0
- Nếu thiếu iot trong khẩu phần ăn hàng ngày chúng ta mắc bệnh bướu cổ . 0,25
- Khi thiếu iot, hoocmon tiroxin không được tiết ra, tuyến yên chỉ đạo tuyến giáp
hoạt động gây hiện tượng phì đại tuyến. Làm cho trẻ em chậm lớn, trí não kém ; 0,75
người lớn hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém
IV 1) 2,0
Sự tiến hóa của các cơ quan:
- Hệ hô hấp: từ chưa phân hóa => trao đổi khí qua da => mang => da và phổi có 0,5
cấu tạo đơn giản => phổi
- Tuần hoàn: Chưa có tim => tim chưa có ngăn => tim 2 ngăn => tim 3 ngăn
0,5
=>tim 4 ngăn
- Hệ thần kinh: Chưa phân hóa => thần kinh hình mạng => chuỗi hạch => thần
0,5
kinh hình ống

- Sinh dục: chưa phân hóa=> tuyến sinh dục không có ống dẫn=> tuyến sinh dục 0,5
có ống dẫn
2) 2,0
- Dựa vào sơ đồ truyền máu, Huệ nhận được hai nhóm máu từ Hồng và Hoa. Như
0,5
vậy Huệ có nhóm máu AB.
- Nhóm máu của Hoa vừa truyền máu cho Huệ và Hồng như vậy Hoa có nhóm
máu O. 0,5
- Nhóm máu của Nhung truyền cho Hồng, Hồng truyền cho Hoa bị kết dính như
vậy Nhung có nhóm máu A, Hồng có nhóm máu B hoặc ngược lại. 1,0
3) 1,0
- AIDS là thảm họa của loài người vì: tỉ lệ tử vong rất cao, không có vacxin phòng
và chữa bệnh, lây lan nhanh, mọi người đều có thể bị 0,25
nhiễm HIV/AIDS.
- Không đáng sợ AIDS vì nếu chúng ta biết cách phòng thì sẽ không mắc bệnh. 0,25
- Biện pháp phòng tránh:
+ Sống lành mạnh một vợ một chồng; người bị nhiễm bệnh AIDS không nên sinh 0,25
con.
+ Không tiêm chích ma túy, không dùng chung kim tiêm, cần xét nghiệm máu
0,25
trước khi truyền.
V 1a) 1,5
- Quá trình cháy có thể sinh ra các tác nhân chủ yếu sau: Khói, bụi; Các chất khí
0,5
nitơ ôxit (NOx), lưu huỳnh ôxit (SOx), cac bon ôxit (CO), khí cacbonic (CO2)

- Tác hại:
+ Khói, bụi giảm khả năng lọc sạch của đường dẫn khí gây bệnh phổi 0,25
+ Nitơ ôxit (NOX): Gây viêm sưng lớp niêm mạc cản trở trao đổi khí , gây chết ở
0,25
liều cao.
+ Lưu huỳnh ôxit (SOX): Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng. 0,25
+ Cacbon ôxit (CO), khí cacbonic (CO2): Chiếm chỗ của ôxi trong máu, giảm hiệu
0,25
quả hô hấp, có thể gây chết....
1b) 1,0
- Cúi thấp người khi di chuyển đôi khi phải bò dưới sàn vì khói luôn bay lên cao. 0,25
- Lấy khăn thấm nước che kín miệng và mũi để lọc không khí chống nhiễm khói
khi hít thở. 0,25
- Dùng chăn, mền nhúng nước chùm lên toàn bộ cơ thể và chạy thoát nhanh ra
0,25
ngoài đám cháy.
- Báo cho mọi người xung quanh và tuân thủ theo đúng sự hướng dẫn của người
0,25
hướng dẫn thoát nạn.
2a) 0,5
Lượng khí cặn: 4400- ( 500+2100+800) = 1000ml
0,5
Dung tích sống : 500+2100+800 = 3400ml
2b) 1,0
Lượng khí oxi hít vào: 500 x 20,96% = 104,8ml Lượng khí oxi thải ra: 500 x
0,5
16,4% = 82ml
Lượng khí oxi giảm vì tại phế nang oxi đã khuếch tán vào máu và được hồng cầu
0,5
vận chuyển đến các tế bào.

ĐỀ SỐ 10
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1 (3,0 điểm)


a. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ bản nhất của tế bào người.
b. Lập bảng so sánh sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của tế bào hồng cầu và tế bào biểu bì
lông ruột. Phân tích đặc điểm của 2 loại tế bào trên thể hiện sự phù hợp với chức năng mà nó đảm
nhiệm
Câu 2 (2,5 điểm)
a. Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp càng giảm? Một người bình thường có huyết áp
là 120/80 em hiểu điều đó như thế nào?
b. Hãy cho biết chiều vận chuyển máu trong cơ thể. Vì sao sự vận chuyển máu trong cơ thể chỉ
đi theo một chiều?
c. Phân biệt huyết tương và huyết thanh.
Câu 3 (2,5 điểm)
a. Những chất nào trong thức ăn còn cần được biến đổi tiếp ở ruột non?
b. Nêu sự biến đổi hoá học của thức ăn ở ruột non. Ý nghĩa của sự biến đổi đó.
Câu 4 (2,0 điểm)
a. Sự khác biệt chính giữa miễn dịch chủ động và miễn dịch thụ động là gì?
b. Tại sao khi cơ thể bị nhiễm khuẩn thì nhiệt độ cơ thể cao hơn bình thường?
c. Nêu các đặc điểm của da giúp ngăn cản các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào trong cơ thể.
Câu 5 (2,0 điểm)
a. Vẽ sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào.
b. Vì sao khi trời nóng thì da mặt đỏ lên, khi trời lạnh thì da mặt lại tái đi?
Câu 6 (3,0 điểm)
a. Nêu các chức năng của hệ thần kinh.
b. Khái niệm phản xạ? Thấy tín hiệu đèn đỏ thì người tham gia giao thông dừng lại trước vạch,
đây là loại phản xạ gì? Trình bày các bước hình thành phản xạ trên. Để duy trì phản xạ này cần
điều kiện gì?
Câu 7 (1,75 điểm)
a. Mối quan hệ giữa 2 phân hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm.
b. Hai phân hệ này điều hoà hoạt động của hệ tuần hoàn như thế nào?
Câu 8 (3,25 điểm)
a. Trình bày các bước thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tuỷ sồng.
b. Khi cắt ngang tuỷ sống và khi huỷ tuỷ ta đã chứng minh được chức năng của thành phần nào
trong tuỷ sống? Nêu chức năng của thành phần đó.
c. Tại sao trong khi tiến hành thí nghiệm lại dùng ếch đã huỷ não?
--------------HẾT--------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10

Câu Ý Nội dung Điểm


Câu1 a. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ bản nhất của tế bào người

(3,0đ) b. Lập bảng so sánh sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của tế bào hồng
cầu và tế bào biểu bì lông ruột. Phân tích đặc điểm của 2 loại tế bào trên
thể hiện sự phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm
a Đặc điểm cấu tạo cơ bản nhất của tế bào người
Gồm: - Màng sinh chất 0,75
- Chất tế bào: có chứa các bào quan
- Nhân tế bào gồm: màng nhân, nhiễm sắc thể, nhân con
b - Lập bảng so sánh sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của tế bào hồng
cầu và tế bào biểu bì lông ruột.
Tế bào hồng cầu Tế bào biểu bì lông ruột
- Không có nhân - Có nhân
0,25
- Hình đĩa lõm 2 mặt - Hình trụ, bề mặt có lớp lông cực
nhỏ 0,25

- Kích thước nhỏ, số lượng nhiều, - Kích thước lớn hơn, xếp xít nhau,
có di chuyển không di chuyển 0,25
- Có trong mạch máu. Vận chuyển - Lót mặt trong thành ruột. Hấp thụ
khí ôxi và cacbonic chất dinh dưỡng 0,25
(Nếu HS không trình bày thành từng ý, nhưng đủ nội dung vẫn cho điểm
tối đa)
- Đặc điểm của 2 loại tế bào trên thể hiện sự phù hợp với chức năng mà nó
đảm nhiệm 0,25

* Hồng cầu
+ Không có nhân để giảm bớt sự tiêu tốn năng lượng trong quá trình làm 0,25
việc
+ Hình đĩa lõm 2 mặt để làm tăng diện tích tiếp xúc với ôxi và cacbonic
+ Kích thước nhỏ, số lượng nhiều để vận chuyển được nhiều ôxi và 0,25
cacbonic
* Tế bào biểu bì lông ruột
0,25
+ Xếp xít nhau, lót mặt trong của ruột để bảo vệ thành ruột và có chức
năng hấp thụ.
+ Lớp lông cực nhỏ có tác dụng làm tăng diện tích hấp thụ chất dinh dưỡng 0,25
của ruột.
Câu2 a. Huyết áp là gì? Vì sao càng xa tim huyết áp càng giảm? Một người bình

(2,5đ) thường có huyết áp là 120/80, em hiểu điều đó như thế nào?


b. Hãy cho biết chiều vận chuyển máu trong cơ thể. Vì sao sự vận chuyển
máu trong cơ thể chỉ đi theo một chiều.
c. Phân biệt huyết tương và huyết thanh.
a Huyết áp:
- Là áp lực của của máu lên thành mạch được tạo ra do tâm thất co và dãn. 0,5
- Càng xa tim huyết áp càng giảm là do sức đẩy của tim tạo ra bị hao hụt
dần suốt chiều dài của hệ mạch do ma sát với thành mạch và giữa các phần 0,5
tử máu
- Một người bình thường có huyết áp là 120/80 nghĩa là: người đó có 0,25
huyết áp tối đa là 120mmHg, huyết áp tối thiểu là 80mmHg.
b - Chiều vận chuyển máu trong cơ thể: Máu đi từ tim tới phổi và các cơ 0,25
quan rồi lại trở về tim.
- Sự vận chuyển máu trong cơ thể chỉ đi theo một chiều là do: Lực chủ yếu
0,5
giúp cho máu tuần hoàn liên tục trong hệ mạch được tạo ra nhờ lực đẩy của
tim khi tâm thất co.
c So sánh huyết tương và huyết thanh:
- Huyết tương là thành phần của máu không có các tế bào máu. 0,25
- Huyết thanh là huyết tương đã loại bỏ chất sinh tơ máu. 0,25
Câu3 a. Những chất nào trong thức ăn còn cần được biến đổi tiếp ở ruột non.

(2,5đ) b. Nêu sự biến đổi hoá học của thức ăn ở ruột non. Ý nghĩa của sự biến đổi
đó?
a Những chất cần được tiêu hoá ở ruột non: Gluxit(đường đôi, tinh bột)
prôtêin, lipit 0,5
b - Sự biến đổi hoá học của thức ăn ở ruột non:
+ Tinh bột dưới tác dụng của enzim biến đổi thành đường đôi, rồi tiếp tục 0,5
dưới tác dụng của enzim biến đổi thành phân tử nhỏ nhất là đường đơn.
+ Prôtêin dưới tác dụng của một loại enzim bị phân cắt thành prôtein chuỗi
0,5
ngắn là peptit, rồi tiếp tục bị enzim phân cắt thành các axitamin.
+ Lipit dưới tác dụng của dịch mật phân cắt thành các giọt lipit nhỏ, sau đó 0,5
dưới tác dụng của enzim bị biến đổi thành glixêrin và axit béo
- Ý nghĩa: nhờ sự tiêu hoá ở ruột non, thức ăn đã tạo thành những chất đơn
0,5
giản nhất có thể hấp thụ được vào trong máu.
Câu4 a. Sự khác biệt chính giữa miễn dịch chủ động và miễn dịch thụ động là

(2,0đ) gì?.
b. Tại sao khi cơ thể bị nhiễm khuẩn thì nhiệt độ cơ thể cao hơn bình
thường
c. Nêu các đặc điểm của da giúp ngăn cản các tác nhân gây bệnh xâm nhập
vào trong cơ thể.
a
Miễn dịch chủ động Miễn dịch thụ động
- Là việc tiêm vào cơ thể các vi - Là miễn dịch được tạo thành
0,5
khuẩn đã được làm yếu hoặc đã chết sau vài giờ khi tiêm thuốc và
để tạo ra kháng thể dự trữ chống lại chỉ có tác dụng trong khoảng
sự xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh vài tuần.
khi cần thiết.
- Là việc tiêm chủng để phòng bệnh - Là việc tiêm huyết thanh để 0,5
chữa bệnh
b - Khi cơ thể bị nhiễm khuẩn, sự lưu thông máu trong mạch tăng lên để vận
chuyển kịp thời bạch cầu nhằm tiêu diệt vi khuẩn. Lúc đó mạch máu dãn 0,5
ra, máu tới cơ quan và tới da nhiều hơn, nên nhiệt trong cơ thể toả ra nhiều
vì vậy nhiệt độ cơ thể tăng hơn bình thường. Mức độ viêm nhiễm càng
nhiều, thì nhiệt độ cơ thể tăng càng cao.
c - Da bao bọc bảo vệ toàn bộ cơ thể. tầng sừng của da gồm các tế bào đã 0,25
hoá sừng xếp xít nhau giúp da ngăn cản sự xâm nhập của các vi khuẩn gây 0,25
bệnh.
- Trên da còn có nhiều tuyến nhờn cũng có tác dụng diệt khuẩn
Câu5 a. Vẽ sơ đồ chuyển hoá vật chất và năng lượng ở tế bào.

(2,0đ) b. Vì sao khi trời nóng thì da mặt đỏ lên, khi trời lạnh thì da mặt lại tái đi?
a Sơ đồ:

0,5
0,5
0,5

b - Khi trời nóng, nhiệt độ không khí lên cao, mạch máu dưới da dãn để máu
ra phía ngoài cơ thể nhiều hơn giúp sự toả nhiệt nhanh hơn nên ta thấy mặt
đỏ lên. 0,25
- Khi trời lạnh, để giảm sự thoát nhiệt, mạch máu dưới da co lại nên ta thấy
da mặt tái đi. 0,25
Câu6 a. Nêu các chức năng của hệ thần kinh.

(3,0đ) b. Khái niệm phản xạ? Thấy tín hiệu đèn đỏ thì người tham gia giao thông
dừng lại trước vạch, đây là loại phản xạ gì? Trình bày các bước hình thành.
Để duy trì phản xạ này cần điều kiện gì?
a Các chức năng của hệ thần kinh: 0,25
- Điều khiển hoạt động các cơ quan 0,25
- Điều hòa hoạt động các cơ quan.
0,25
- Phối hợp hoạt động các cơ quan
b Khái niệm phản xạ:
- Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ 0,5
thần kinh.
- Đây là phản xạ có điều kiện 0,25
Các bước hình thành:
- Khi đèn đỏ bật lên, người tham gia giao thông nhìn thấy đèn đỏ 0,25
- Công an giao thông thổi còi yêu cầu người đi xe dừng trước vạch dừng
0,25
lại.
0,25
- Lặp đi lặp lại nhiều lần 2 tín hiệu này.
- Đến các lần sau chỉ cần nhìn thấy đèn đỏ là người đi xe dừng lại trước 0,25
vạch yêu cầu.
- Điều kiện để duy trì: Người tham gia giao thông luôn tự nhắc nhở mình 0,5
phải dừng lại khi thấy đèn đỏ.
Câu7 a. Nêu mối quan hệ giữa 2 phân hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm.

(1,75đ b. 2 phân hệ này điều hoà hoạt động của hệ tuần hoàn như thế nào?

) a Mối quan hệ:


- Hai phân hệ có tác dụng đối lập nhau để hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà 0,5
được hoạt động của các cơ quan nội tạng.

b - Điều hoà hoạt động hệ tuần hoàn:


+ Đối với tim đôi dây thần kinh giao cảm có tác dụng làm cho tim đập 0,5
nhanh, đôi dây thần kinh phó giao cảm làm cho tim đập chậm và yếu.
+ Đối với hệ mạch đôi dây thần kinh giao cảm làm co mạch, đôi dây thần
0,5
kinh phó giao cảm có tác dụng làm mạch dãn.
+ Hai đôi dây thần kinh có tác dụng ngược chiều nhau đã giúp điều hoà
hoạt động của hệ tuần hoàn. 0,25
Câu8 a. Trình bày các bước thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tuỷ sồng.

(3,25đ b. Khi cắt ngang tuỷ sống và huỷ tuỷ ta đã chứng minh được chức năng của

) thành phần nào trong tuỷ? Nêu chức năng của thành phần đó.
c. Tại sao trong khi tiến hành thí nghiệm lại dùng ếch đã huỷ não.
a Các bước tiến hành thí nghiệm:

Các bước Thí Cách tiến hành Kết quả


TN nghiệm
Ếch đã huỷ 1 Kích thích nhẹ một Chi bị kích thích co 0,25
não để chi bằng HCl 0,3%
nguyên tuỷ 2 Kích thích chi đó Cả 2 chi trên hoặc 2 chi 0,25
mạnh hơn: HCl 1% dưới co

3 Kích thích rất mạnh Cả 4 chi co 0,25


chi đó: HCl 3%
Cắt ngang 4 Kích thích rất mạnh 2 chi sau co 0,25
tuỷ chi sau: HCl 3%

5 Kích thích rất mạnh 2 chi trước co 0,25


chi trước: HCl 3%
Huỷ tuỷ 6 Kích thích rất mạnh Không chi nào co
0,25
trên vết cắt chi trước: HCl 3%
ngang 7 Kích thích rất mạnh Chỉ có 2 chi sau co
0,25
chi sau: HCl 3%

b - Khi tiến hành cắt ngang tuỷ để làm thí nghiệm có mục đích chứng minh
vai trò của chất trắng: Chất trắng của tuỷ sống có chức năng dẫn truyền 0,5
xung thần kinh lên, xuống.
- Khi tiến hành huỷ tuỷ trên vết cắt để chứng minh vai trò của chất xám:
0,5
Chất
xám là các trung khu điều khiển các phản xạ cử động. (PXKĐK)
c - Trong thí nghiệm đã dùng ếch đã huỷ não vì đây là thí nghiệm chứng
minh chức năng của tuỷ sống. 0,25
- Ếch là động vật bậc thấp nên khi huỷ não vẫn còn có khả năng sống trong 0,25
một thời gian ngắn nữa.

ĐỀ SỐ 11
(Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1 (2,5 điểm)
1. So sánh sự khác nhau giữa mô cơ vân và mô cơ trơn?
2. Vì sao nhiệt độ môi trường thay đổi mà thân nhiệt cơ thể người bình thường luôn ổn định ở
370C và không dao động quá 0,50C?
Câu 2 (2,5 điểm)
1. Khi gặp người bị tai nạn gãy xương em có nên nắn lại chỗ xương bị gãy không? Vì sao? Gặp
người gãy xương cẳng chân em cần phải xử trí như thế nào?
2. Chứng minh xương là một cơ quan sống?
Câu 3 (3 điểm)
1. Giải thích tại sao người lớn tuổi ít vận động cơ bắp không nên ăn thức ăn giàu chất
côlesteron?
2. Ở trẻ em, nhịp đo tim đo được là 120 -140 lần/ phút. Theo em, thời gian của một chu kỳ tim ở
trẻ em tăng hay giảm? Nhịp tim của một em bé là 120 lần/ phút, căn cứ vào chu kỳ chuẩn ở người,
hãy tính thời gian các pha trong một chu kì của em bé đó.
Câu 4 (3 điểm)
1. Hãy giải thích câu nói: Chỉ cần ngừng thở 3 -5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O 2 để mà
nhận.
2. Tại sao khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi mới hô hấp
trở lại bình thường?
Câu 5 (3 điểm)
1. Nếu các chất cặn bã trong ruột già vì lí do nào đó di chuyển quá nhanh hoặc quá chậm so với
bình thường thì sẽ dẫn đến hậu quả gì? Giải thích?
2. Có các ống nghiệm A, B, C, D. Mỗi ống A và B chứa 2ml hồ tinh bột, mỗi ống C và D chứa
2 ml dung dịch vẩn lòng trắng trứng gà. Tiếp tục nhỏ vào mỗi ống A và C 2ml nước bọt, mỗi ống
B và D 2ml dung dịch pepsin. Các ống nghiệm A và B đo được pH = 7,2, các ống C và D pH =
2,5. Tất cả các ống nghiệm được đặt trong chậu nước với nhiệt độ duy trì ở 37 0C trong 15 phút.
Hãy cho biết ống nghiệm nào có phản ứng hóa học xảy ra? Nếu trong cơ thể người thì phản ứng đó
có thể xảy ra ở cơ quan nào của ống tiêu hóa? Giải thích?
Câu 6 (3 điểm)
1. Tại sao ở tuổi dạy thì thường xuất hiện mụn trứng cá?
2. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
3. Những hoạt động nào nêu dưới đây làm ảnh hưởng đến việc làm tăng, giảm lượng nước tiểu ở
người? Giải thích?
a. Ăn một lượng lớn thức ăn mặn.
b. Chơi thể thao (như bóng đá).
Câu 7 (3 điểm)
1. Vì sao chấn thương ở sau gáy thường gây tử vong?
2. Một người bị tai nạn giao thông liệt nửa người bên phải. Theo em người đó bị tổn thương ở vị
trí nào trên bộ não? Vì sao?
3. Vì sao người bị bệnh quáng gà không nhìn thấy hoặc thấy rất kém vào lúc hoàng hôn? Vì sao
lúc ánh sáng rất yếu, mắt không nhận ra màu sắc của vật?
----------HẾT----------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 11

Câu Ý Đáp án Điểm


1. Mô cơ vân Mô cơ trơn
Hình trụ dài Hình thoi, đầu nhọn
Tế bào nhiều nhân, có vân Tế bào có một nhân, không có vân
ngang. ngang. 0,25
Tạo thành bắp cơ, gắn với xương Tạo nên thành của nội quan
trong hệ vận động 0,25
Hoạt động theo ý muốn Hoạt động không theo ý muốn
0,25
0,25
2. Nhiệt độ môi trường thay đổi mà thân nhiệt cơ thể người vẫn ổn định ở 37 0C
1 và không dao động quá 0,50 C là do cơ thể tạo ra sự cân bằng giữa quá trình 0,5
(2,5đ) sinh nhiệt và quá trình tỏa nhiệt:
+ Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, cơ thể chống nóng bằng cách giảm sự 0,5
sinh nhiệt và tăng tỏa nhiệt từ cơ thể ra ngoài: Các mạch máu dưới da dãn,
tăng tiết mồ hôi vì nước được thải ra ngoài sẽ mang một phần nhiệt của cơ thể
tỏa ra môi trường.
+ Khi nhiệt độ môi trường giảm mạnh, cơ thể làm giảm sự tỏa nhiệt bằng 0,5
cách co các mạch máu dưới da, co cơ chân lông để giảm sự thoát nhiệt (giữ
nhiệt cho cơ thể).
1. * Khi gặp người bị tai nạn gãy xương em không nên nắn lại chỗ xương bị gãy 0,5
vì có thể sẽ làm cho đầu xương gãy đụng chạm vào mạch máu và dây thần
kinh và có thể làm rách cơ và da.
* Cách xử trí khi gặp người bị tai nạn gãy xương cẳng chân:
- Đặt nạn nhân nằm yên. 0,25
- Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương. 0,25
- Tiến hành sơ cứu.
+ Đặt hai nẹp gỗ dài 30-40cm, rộng 4-5cm vào hai bên chỗ xương gãy, đồng 0,25
2 thời lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở chỗ các đầu xương. Buộc
(2,5đ) định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy .
+ Sau khi đã buộc định vị, dùng băng y tế hoặc băng vải băng cho người bị 0,25
thương. Băng từ cổ chân vào và quấn chặt quanh vùng cẳng chân bị gãy. Sau
đó chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
2. Xương là một cơ quan sống vì:
- Xương được cấu tạo bởi các phiến vôi do mô liên kết tạo thành, trong chứa 0,25
các tế bào xương.
- Tế bào xương có đầy đủ các đặc tính của sự sống: Dinh dưỡng, lớn lên, hô 0,25
hấp, bài tiết, sinh sản, cảm ứng…như các loại tế bào khác.
- Sự hoạt động của các thành phần của xương như sau:
+ Màng xương sinh sản tạo ra mô xương cứng, mô xương xốp. 0,5
+ Ống xương chứa tủy đỏ, có khả năng sinh hồng cầu .
+ Xương tăng trưởng theo chiều dài và chiều ngang.
1. Người lớn tuổi ít vận động cơ bắp không nên ăn thức ăn giàu chất chất
côlesteron vì:
- Chất côlesterron có nhiều ở trong thịt, trứng, sữa… ăn nhiều sẽ có nhiều 0,25
nguy cơ mắc bệnh xơ vữa động mạch.
- Ở bệnh này côlesterron ngấm vào thành mạch kèm theo sự ngấm các ion 0,25
canxi làm cho mạch bị hẹp lại, xơ cứng và vữa ra.
- Động mạch bị xơ cứng vữa làm cho sự vận chuyển máu trong mạch khó 0,25
khăn, tiểu cầu dễ bị vỡ và hình thành cục máu đông gây ứ hoặc tắc mạch (đặc
3. biệt nguy hiểm ở động mạch vành nuôi tim gây nên các bệnh đau tim, ở động
(3 đ) mạch não gây đột quỵ).
- Động mạch xơ vữa còn dễ bị vữa gây các tai biến trầm trọng như xuất huyết 0,25
dạ dày, xuất huyết não, thậm chí gây chết.
2. * Thời gian của một chu kì tim ở trẻ em là: 60/120 = 0,5 s < 0,8 s 0,5
=> Thời gian của 1 chu kì tim ở trẻ em giảm. 0,5
* Ta có tỉ lệ thời gian co tâm nhĩ : co tâm thất : pha dãn chung = 0,1: 0,3: 0,4 0,25
thời gian các pha trong chu kì tim của em bé là:
+ Pha nhĩ co: 0,1 x 0,5/0,8 = 0,0625s 0,25
+ Pha thất co: 0,3 x 0,5/0,8 = 0,1875 s 0,25
+ Pha dãn chung: 0,4 x 0,5/0,8 = 0,25s 0,25
(HS làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)
4. 1. - Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi ngừng lưu thông, nhưng 1,0
tim vẫn đập, máu không ngừng lưu thông qua các mao mạch, trao đổi khí ở
phổi cũng không ngừng diễn ra, O2 trong không khí ở phổi không ngừng
khuếch tán vào máu, CO2 không ngừng khuếch tán ra.
Vì vậy, nồng độ O2 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực 0,5
để khuếch tán vào máu nữa.
2. Khi dừng chạy rồi mà chúng ta vẫn phải thở gấp thêm một thời gian rồi
mới hô hấp trở lại bình thường, vì:
- Khi chạy cơ thể trao đổi chất mạnh để sinh năng lượng, đồng thời thải ra 0,5
nhiều CO2.
- Do CO2 tích tụ nhiều trong máu nên đã kích thích trung khu hô hấp hoạt 0,5
động mạnh để thải loại bớt CO2 ra khỏi cơ thể.
- Chừng nào lượng CO2 trong máu trở lại bình thường thì nhịp hô hấp mới trở
lại bình thường. 0,5
5 1. - Nếu chất cặn bã di chuyển chậm dẫn đến táo bón vì nước bị tái hấp thu quá 0,5
(3đ) nhiều.
- Nếu chất cặn bã di chuyển quá nhanh, tái hấp thu nước ít dẫn đến đi phân 0,5
lỏng.
2. * Ống A và D có phản ứng hóa học xảy ra. 0, 25
* Phản ứng trong ống A có thể xảy ra ở miệng, dạ dày (vào giai đoạn đầu) và 0,2 5
ruột non vì:
- Trong khoang miệng, một phần tinh bột chín bị enzim Amilaza trong nước 0,25
bọt biến đổi thành đường Mantozo( to =370C, pH =7,2.
- Trong dạ dày, một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim 0,25
amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường Mantozơ ở giai
đoạn đầu, khi thức ăn chưa trộn đều dịch vị.
- Trong ruột non có đầy đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của 0,25
thức ăn: Tinh bột và đường đôi được enzim phân giải thành đường đơn.
* Phản ứng trong ống D có thể xảy ra ở dạ dày vào giai đoạn sau khi HCl đã
thay đổi làm pH =2,5 và xảy ra ở ruột non 0,25
- Ở dạ dày Prôtêin trong dung dịch vẩn lòng trắng trứng bị enzim Pepsin
biến đổi Protein chuỗi dài thành Protein chuỗi ngắn( 3-10 axit amin), trong 0,25
điều kiện nhiệt độ 370 C, pH = 2,5.
- Trong ruột non có đầy đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của
thức ăn: Prôtêin được en zim phân giải thành axit amin. 0,25
6 1. Ở tuổi dậy thì thường xuyên xuất hiện mụn trứng cá vì ở tuổi dạy thì chất tiết 1,0
của tuyến nhờn dưới da tăng lên, miệng của tuyến nhờn nằm ở các chân lông
bị sừng hóa làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên mụn trứng cá
2. Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn 1,0
bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của môi
trường trong cơ thể.
3. a, Ăn mặn làm cho lượng muối trong cơ thể tăng dần dẫn đến có nhu cầu 0,5
uống nhiều nước để loại bớt muối ra khỏi cơ thể Vì vậy lượng nước tiểu sẽ
tăng.
b, Chơi thể thao hay lao động nặng sẽ dẫn đến ra mồ hôi nhiều, thở gấp làm 0,5
thoát nhiều hơi nước do vậy lượng nước bài tiết qua thận giảm dẫn đến lượng
nước tiểu giảm.
1. Vì hành tủy chứa trung tâm điều hòa hô hấp và điều hòa tim mạch. Nếu hành 0,5
tủy bị tổn thương => ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động hô hấp và hoạt động
tim mạch -> dễ tử vong.
7. 2. - Người đó bị tổn thương bán cầu não trái 0,5
(3đ) - Vì hầu hết các dây thần kinh não có hiện tượng bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy 0,5
sống. Do đó mà tổn thương ở một bên đại não sẽ làm tê liệt các phần cơ thể
bên phía đối diện.
3. * Người bị bệnh quáng gà không thể nhìn rõ vào lúc hoàng hôn hay thấy
rất kém là vì :
+ Ở màng lưới có hai loại tế bào thụ cảm thị giác là tế bào nón tiếp nhận kích 0,5
thích ánh sáng mạnh và kích thích về màu sắc, tế bào que tiếp nhận kích thích
ánh sáng yếu giúp ta nhìn rõ về ban đêm và không nhận kích thích về màu
sắc.
+ Người bệnh quáng gà thiếu vitamin A (vitamin này là nguyên liệu tạo ra 0,5
rôđốpsin, thành phần giúp thu nhận ánh sáng của tế bào que) nên tế bào que
sẽ không hoạt động.Vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu, mắt không nhìn thấy
hoặc thấy rất kém.
* Vào lúc ánh sáng yếu không thể nhận ra màu sắc của vật là vì vào lúc ánh 0,5
sáng yếu, hoặc không có ánh sáng, tế bào nón không hoạt động, chỉ có tế bào
que hoạt động. Mà tế bào que chỉ có khả năng tiếp nhận kích thích về ánh
sáng chứ không tiếp nhận kích thích về màu sắc nên không thể nhận ra màu
sắc của vật.

ĐỀ SỐ 14
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1 (3,5 điểm).


a) Trình bày các cơ chế bảo vệ cơ thể của bạch cầu.
b) Hãy giải thích tại sao ở người bình thường, hiện tượng đông máu không xảy ra trong mạch
máu mà chỉ xảy ra ở nơi mạch máu bị tổn thương?
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Giải thích cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào.
b) Bảng dưới đây là kết quả đo một số thành phần của khí hít vào và thở ra ở một học sinh nam
lớp 8 có sức khỏe bình thường:
O2 CO2 N2 Hơi nước
Khí hít vào 20,96% 0,02% 79,02% Ít
Khí thở ra 16,40% 4,10% 79,50% Bão hoà
Biết rằng số nhịp hô hấp của học sinh này là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí là
450 mililít (ml). Hãy cho biết, trong một ngày bạn học sinh này đã lấy từ môi trường bao nhiêu lít
khí O2 và thải ra môi trường bao nhiêu lít khí CO2 qua con đường hô hấp?
Câu 3 (3,5 điểm).
a) Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo cho sự tiêu hóa có
hiệu quả.
b) Cho tập hợp các chất có trong thức ăn gồm: gluxit (tinh bột), lipit (mỡ), prôtêin, axit nuclêic,
vitamin, muối khoáng và nước. Em hãy cho biết các chất này được biến đổi hóa học như thế nào
qua hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày và ruột non?
Câu 4 (1,5 điểm).
a) Trong khẩu phần ăn hằng ngày của một học sinh nữ lớp 8 có chứa 700 gam gluxit, 250 gam
prôtêin, 30 gam lipit. Hiệu suất tiêu hóa và hấp thụ của gluxit là 95%, prôtêin là 85%, lipit là 70%.
Hãy xác định tổng năng lượng mà học sinh đó sản sinh ra trong ngày khi phân giải hoàn toàn các
chất có trong khẩu phần ăn nói trên.
Biết rằng: 1 gam prôtêin khi được phân giải hoàn toàn bởi 0,97 lít ôxi sẽ giải phóng ra 4,1 kcal;
1 gam lipit khi được phân giải hoàn toàn bởi 2,03 lít ôxi sẽ giải phóng ra 9,3 kcal; 1 gam gluxit khi
được phân giải hoàn toàn bởi 0,83 lít ôxi sẽ giải phóng 4,3 kcal.
b) Em cần phải làm gì để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình?
Câu 5 (2,5 điểm).
a) Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở đâu, gồm những quá trình nào và thực chất của quá trình tạo
thành nước tiểu là gì?
b) Nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức khác nhau như thế nào?
Câu 6 (1,0 điểm).
Nêu các biện pháp bảo vệ da tránh khỏi các tác nhân có hại.
Câu 7 (4,0 điểm).
a) Thế nào là phản xạ có điều kiện? Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện xảy ra khi
nào? Nêu rõ ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống của con
người.
b) Phân biệt tật cận thị với tật viễn thị về khái niệm, nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa và
cách khắc phục.
Câu 8 (2,0 điểm).
Cho các hoocmôn sau: Ôxitôxin (OT), noađrênalin, kích tố tuyến giáp (TSH), tirôxin, Insulin,
canxitônin, ađrênalin và glucagôn. Hãy cho biết:
a) Các hoocmôn ở trên do những tuyến nội tiết nào tiết ra?
b) Trong các tuyến nội tiết nói trên thì tuyến nào có vai trò quan trọng nhất? Giải thích.
-----------------------HẾT-----------------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 14

Câu Ý Nội dung trả lời Điểm


1 3,5
a Các cơ chế bảo về cơ thể của bạch cầu:
- Cơ chế thực bào: do các bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô (đại thực 0,5
bào) đảm nhiệm bằng cách hình thành chân giả để vây bắt, nuốt và tiêu hóa
các vi khuẩn tại các ổ viêm.
- Cơ chế tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên: Do các bạch 0,5
cầu Limphô B (tế bào B) đảm nhiệm bằng cách tiết ra những phân tử prôtêin
đặc hiệu gọi là các kháng thể để gây kết dính và vô hiệu hóa khả năng gây
bệnh của các vi khuẩn, virut có kháng nguyên tương ứng.
- Cơ chế phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh (vi khuẩn, virut): Do các bạch 0,5
cầu Limphô T (tế bào T) đảm nhiệm bằng cách nhận diện và gắn kết với tế
bào bị nhiễm bệnh rồi tiết ra những phân tử prôtêin đặc hiệu làm tan tế bào
bị nhiễm bệnh.
(HD: Giám khảo có thể thống nhất chia mỗi cơ chế ở trên thành 2 ý để
cho điểm tới 0,25/1 ý )
b - Ở người bình thường, hiện tượng đông máu không xảy ra trong mạch
máu là vì:
+ Mặt bên trong của thành mạch máu trơn nhẵn nên không làm vỡ tiểu cầu. 0,25
+ Một số tế bào lót mặt trong của thành mạch máu và bạch cầu có khả năng 0,25
tiết ra các chất chống đông máu.
+ Máu được tuần hoàn liên tục trong hệ mạch nên chất sinh tơ máu không 0,25
thể kết dính thành mạng lưới tơ máu.
- Ở người bình thường, hiện tượng đông máu chỉ xảy ra ở nơi mạch máu
bị tổn thương là vì:
+ Đây là một cơ chế bảo vệ cơ thể để chống mất nhiều máu khi bị thương 0,5
với sự tham gia của nhiều yếu tố, trong đó tiểu cầu đóng vai trò chủ yếu.
+ Ở nơi mạch máu bị tổn thương thì tiểu cầu sẽ:
 Bám vào nhau và bám vào bờ vết thương tạo thành nút tiểu cầu bịt 0,25
tạm thời vết thương Lượng máu chảy qua vết thương ít dần.
 Vỡ ra để giải phóng enzim làm cho mạch máu co lại, đồng thời biến
chất sinh tơ máu thành mạng lưới tơ máu ôm giữ các tế bào máu tạo 0,5
thành khối máu đông bịt kín vết thương Máu không còn chảy ra
qua vết thương nữa.
2 2,0
a Giải thích cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào:
- Cơ chế trao đổi khí ở phổi:
+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên 0,25
O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu.
+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang nên 0,25
CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.
- Cơ chế trao đổi khí ở tế bào:
+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O 2 khuếch tán từ máu vào 0,25
tế bào.
+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO 2 khuếch tán từ tế 0,25
bào vào máu.
b - Ta có:
+ Lượng khí lưu thông/ phút là: 450ml x 18 = 8100ml. 0,25
+ Lượng khí lưu thông/ ngày là: 8100x24x60 = 11664000 ml = 11664 lít. 0,25
- Vậy:
+ Lượng khí O2 mà nam sinh đó đã lấy từ môi trường là: 11664 x (20,96% - 0,25
16,4%) = 531,8784 ( 531,9) lít.
+ Lượng khí CO2 mà nam sinh đó đã thải ra môi trường là: 11664 x (4,1% - 0,25
0,02%) = 475,8912 ( 475,9) lít.
(HD: HS có thể trình bày theo cách khác, nếu hợp lý và cho kết quả đúng
vẫn cho điểm tối đa)
3 3,5
a Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo
cho sự tiêu hóa có hiệu quả:
- Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan 0,25
trong khoang miệng.
- Ăn uống hợp vệ sinh như ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn… để 0,25
tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
- Thiết lập khẩu phần ăn uống hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho 0,25
các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
- Ăn uống đúng cách: ăn chậm nhai kĩ; ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; 0,5
tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ
ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.
- Thực hiện nghiêm túc vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm. 0,25
b - Ở khoang miệng:
+ Chỉ có một phần tinh bột chín được biến đổi thành đường mantôzơ dưới 0,25
tác dụng của enzim amilaza có trong nước bọt.
+ Lipit (mỡ), prôtêin, axit nuclêic, vitamin, muối khoáng và nước không 0,25
được tiêu hóa hóa học.
- Ở dạ dày:
+ Khi xuống đến dạ dày và chưa ngấm dịch vị thì một phần tinh bột chín vẫn 0,25
tiếp tục được biến đổi thành đường mantôzơ dưới tác dụng của enzim
amilaza có trong nước bọt.
+ Dưới tác dụng của enzin pepsin có trong dịch vị, một phần prôtêin chuỗi 0,25
dài được biến đổi thành prôtêin chuỗi ngắn gồm từ 3 đến 10 axit amin.
+ Gluxit (tinh bột), lipit (mỡ), axit nuclêic, vitamin, muối khoáng và nước 0,25
không được tiêu hóa hóa học.
- Ở ruột non:
+ Tất cả gluxit (tinh bột), lipit (mỡ), prôtêin và axit nuclêic đều được enzim 0,5
của tuyến tụy và tuyến ruột biến đổi thành những chất đơn giản gồm: đường
đơn, glixêrin và axit béo, axit amin, các thành phần của nuclêôtit.
+ Vitamin, muối khoáng và nước không được tiêu hóa hóa học. 0,25
(HD: Ở ruột non HS có thể viết sơ đồ biến đổi hóa học các chất gluxit
(tinh bột), lipit (mỡ), prôtêin, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa là 0,5 điểm)
4 1,5
a - Ta có:
+ Lượng gluxit được tiêu hóa và hấp thụ là: 700x95% = 665 (g) Năng 0,25
lượng do gluxit sản sinh ra khi phân giải hoàn toàn là 665 x4,3 = 2859,5
(Kcal).
+ Lượng prôtêin được tiêu hóa và hấp thụ là: 250x85% = 212,5 (g) Năng 0,25
lượng do prôtêin sản sinh ra khi phân giải hoàn toàn là 212,5 x4,1 = 871,25
(Kcal). 0,25
+ Lượng lipit được tiêu hóa và hấp thụ là: 30x70% = 21 (g) Năng lượng
do 0,25
lipit sản sinh ra khi phân giải hoàn toàn là 21x9,3 = 195,3 (Kcal).
- Vậy, tổng năng lượng mà học sinh đó sản sinh ra trong ngày khi phân giải
hoàn toàn các chất có trong khẩu phần ăn nói trên là:
2859,5 + 871,25 + 195,3 = 3926,05 (Kcal)
(HD: HS có thể trình bày theo cách khác, nếu hợp lý và cho kết quả đúng
vẫn cho điểm tối đa)
b Để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình em cần:
- Cùng với người thân xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu 0,25
cầu ăn uống của gia đình.
- Cùng với người thân làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng bằng cách: chế 0,25
biến hợp khẩu vị; bàn ăn và bát đũa sạch sẽ; bày món ăn đẹp, hấp dẫn; tinh
thần sảng khoái, vui vẻ….
5 2,5
a - Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận. 0,25
- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình:
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận để tạo thành nước tiểu đầu. 0,25
+ Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết từ nước tiểu đầu trong ống thận để 0,25
đưa trả lại máu.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và chất không cần thiết từ máu vào ống 0,25
thận để tạo nên nước tiểu chính thức.
(HD: Nếu HS chỉ kể được tên 3 quá trình trong sự tạo thành nước tiểu
mà không giải thích gì thêm thì cho 0,5 điểm)
- Thực chất của sự tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã,
các chất độc hại, các chất dư thừa ra khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của
môi trường trong. 0,5
b Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
- Nồng độ các chất hòa tan loãng - Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc 0,25
hơn. hơn.
- Chứa ít các chất cặn bã và các - Chứa nhiều các chất cặn bã và các 0,25
chất độc hơn. chất độc hơn.
- Còn chứa nhiều các chất dinh - Gần như không còn các chất dinh 0,25
dưỡng. dưỡng.
- Được tạo ra từ quá trình lọc máu - Được tạo ra trong quá trình hấp thụ
ở nang cầu thận. lại và quá trình bài tiết tiếp ở ống 0,25
thận.
(HD: HS phải trình bày dạng bảng và nêu đúng cặp ý phân biệt mới cho
điểm)
6 Nêu các biện pháp bảo vệ da tránh khỏi các tác nhân có hại. 1,0
- Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với bùn, đất và nước bẩn (hay đeo găng tay, mặc 0,25
quần áo bảo hộ lao động khi tiếp xúc với bùn, đất và nước bẩn…).
- Thực hiện vệ sinh cá nhân sạch sẽ: Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần 0,25
áo, rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám bụi như mặt, chân
tay…
- Tránh làm da bị xây xát hoặc bị bỏng. 0,25
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng. 0,25
7 4,0
a - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống 0,25
cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện và rút kinh nghiệm.
- PXCĐK được hình thành khi:
+ Có sự kết hợp giữa một kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện với 0,25
kích thích của một phản xạ không điều kiện cơ sở.
+ Kích thích có điều kiện phải tác động trước trong thời gian ngắn so với 0,25
kích thích của phản xạ không điều kiện cơ sở.
+ Quá trình kết hợp trên phải được lặp đi lặp lại nhiều lần và phải thường 0,25
xuyên củng cố.
- Sự ức chế 1 PXCĐK xảy ra khi nó không thường xuyên được củng cố hoặc 0,5
không còn cần thiết đối với đời sống nữa.
- Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống
của con người:
+ Đảm bảo cho con người thích nghi được với những điều kiện sống luôn 0,25
luôn thay đổi để tồn tại và phát triển.
+ Tạo cơ sở để con người hình thành thói quen, tập quán và nếp sống có văn 0,25
hóa.
b Phân biệt tật cận thị với tật viễn thị
Tật cận thị Tật viễn thị
Khái niệm Là tật mà mắt chỉ có khả Là tật mà mắt chỉ có khả năng
0,5
năng nhìn gần. nhìn xa.
Nguyên - Do cầu mắt dài bẩm sinh. - Do cầu mắt ngắn bẩm sinh.
nhân - Do không giữ đúng - Do thủy tinh thể bị lão hóa,
0,25
khoảng cách trong vệ sinh mất tính đàn hồi, không phồng
học đường, làm cho thủy được.
0,25
tinh thể luôn luôn phồng,
lâu dần mất khả năng dãn.
Biện pháp Phải luôn giữ đúng khoảng Phải luôn vệ sinh và rèn luyện
phòng cách khi học, viết, xem ti mắt, làm tăng độ đàn hồi của
ngừa vi… cầu mắt.
0,5
Cách khắc Khi bị tật cần phải đeo kính Khi bị tật cần phải đeo kính lão
phục cận (kính có mặt lõm - kính (kính có mặt lồi - kính hội tụ)
phân kì) có độ hội tụ phù có độ hội tụ phù hợp để kéo
0,5
hợp để làm cho ảnh của vật ảnh của vật từ phía sau về đúng
từ phía trước lùi về đúng màng lưới.
màng lưới.
(HD: HS phải trình bày dạng bảng phân biệt và nêu đúng mỗi cặp ý mới
cho điểm, nếu HS chỉ nêu được 1 ý trong mỗi cặp ý thì không cho điểm)
8 2,0
a - Hoocmôn: Ôxitôxin (OT) và kích tố tuyến giáp (TSH) do tuyến yên tiết ra. 0,25
- Hoocmôn: Tirôxin và canxitônin do tuyến giáp tiết ra. 0,25
- Hoocmôn: Insulin và glucagôn do tuyến tụy tiết ra. 0,25
- Hoocmôn: ađrênalin và noađrênalin do tuyến trên thận tiết ra. 0,25
(HD: HS phải xác định chính xác như trên mới cho điểm)
b - Trong các tuyến nội tiết nói trên thì tuyến yên là tuyến có vai trò quan 0,25
trọng nhất.
- Giải thích:
+ Tuyến yên tiết ra các hoocmôn giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết 0,25
các tuyến nội tiết khác.
+ Đồng thời tuyến yên cũng tiết ra các hoocmôn ảnh hưởng đến sự tăng 0,5
trưởng, trao đổi glucôzơ, các chất khoáng, trao đổi nước và co thắt các cơ
trơn…
Tổng 20,0

ĐỀ SỐ 15
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1 (1,5 điểm)


Phân biệt các loại khớp xương ở người? Vì sao các loại khớp xương có khả năng cử động khác
nhau?
Câu 2 (1,5 điểm)
a. Ở trẻ em, nhịp tim đo được là 120 - 140 lần/phút. Theo em, thời gian của một chu kỳ tim ở trẻ
em tăng hay giảm so với người trưởng thành? Nhịp tim của một em bé là 120 lần/phút, căn cứ vào
chu kỳ chuẩn ở người, hãy tính thời gian của các pha trong một chu kỳ tim của em bé đó.
b. Khi bị chảy máu mao mạch, sau một thời gian máu không chảy ra khỏi mạch nữa là do đâu?
Tiểu cầu có vai trò gì trong quá trình đông máu?
Câu 3 (2,0 điểm)
a. Ở người, quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở cơ quan nào của hệ tiêu hóa? Giải thích.
b. Gan đóng vai trò gì đối với tiêu hóa, hấp thụ thức ăn? Tại sao người bị bệnh gan nên kiêng ăn
mỡ động vật?
Câu 4 (1,0 điểm)
Để nghiên cứu vai trò và điều kiện hoạt động của enzim nước bọt, bạn Anh đã làm thí nghiệm
sau:
Chọn 4 ống nghiệm đều chứa 5 ml hồ tinh bột loãng, lần lượt thêm vào các ống:
- Ồng 1: Thêm 5 ml nước cất
- Ồng 2: Thêm 5 ml nước bọt loãng
- Ồng 3: Thêm 5 ml nước bọt loãng và vài giọt HCl
- Ồng 4: Thêm 5 ml nước bọt đun sôi
Tất cả các ống đều đặt trong nước ấm 370C trong thời gian từ 15- 30 phút.
a. Hồ tinh bột trong các ống nghiệm có biến đổi không ? Tại sao?
b. Từ đó hãy xác định enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện pH và nhiệt độ
nào?
Câu 5 (1,5 điểm)
a. Ở phổi người, phế nang có những đặc điểm gì thích nghi với chức năng trao đổi khí?
b. Hãy giải thích câu nói: “ Chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O 2 để mà
nhận”.
Câu 6 (1,5 điểm)
Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào? Vai trò của hoạt động bài tiết đối với cơ thể người?
Câu 7 (1,0 điểm)
Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào? Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại
nhìn rõ nhất?
---------------------HẾT---------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 15

Câu Nội dung trả lời Điểm


1 * Phân biệt các loại khớp xương ở người: 0,75
Khớp bất động Khớp bán động Khớp động
Các xương khớp cố định Loại khớp mà 2 đầu Bề mặt 2 xương khớp
với nhau nhờ các răng xương khớp với nhau nhau có lớp sụn trơn
cưa nhỏ hoặc do các mép thường có một đĩa sụn bóng và đàn hồi. Giữa
xương lợp lên nhau kiểu làm hạn chế cử động của khớp có túi hoạt dịch
vảy cá khớp chứa chất dịch nhầy, trơn
Không cử động được => Cử động được nhưng hạn Phạm vi cử động rộng và
tạo thành hộp, thành khối chế => bảo vệ các cơ linh hoạt => Cơ thể vận
=> bảo vệ nội quan, nâng quan quan trọng động dễ dàng
đỡ
VD: Khớp giữa các Khớp giữa các đốt sống, Khớp giữa các xương
xương sọ và khớp giữa giữa 2 xương háng, giữa tay, giữa các xương chân,
các xương mặt các xương sườn với cột khớp giữa hộp sọ và đốt
sống sống cổ thứ nhất.
* Các loại khớp xương có khả năng cử động khác nhau? Vì: 0,75
- Khớp động có cử động linh hoạt hơn khớp bán động vì cấu tạo của khớp động
có diện khớp ở 2 đầu xương tròn và lớn, có sụn trơn bóng và giữa có bao chứa
dịch khớp.
- Khớp bán động cử động hạn chế vì diện khớp của phẳng và hẹp.
- Khớp bất động không cử động được vì các xương khớp cố định với nhau.
2 a. Ở người bình thường, tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì kéo dài 0,8s; 0,5
Gồm 3 pha: pha nhĩ co (0,1s), pha thất co (0,3s), pha dãn chung (0,4s).
* Thời gian của 1 chu kỳ tim ở trẻ em là : 60/120 = 0,5s < 0,8s => Vậy thời gian
của 1 chu kỳ tim ở trẻ em giảm so với người trưởng thành.
* Tính thời gian của các pha trong một chu kỳ tim của em bé đó.
- Tỷ lệ co tâm nhĩ : co tâm thất : dãn chung = 1: 3: 4 0,25
- Thời gian của các pha, ở em bé trên: Tâm nhĩ co 0,0625s; tâm thất co 0,1875s; 0,25
dãn chung: 0,25s.
b.
- Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ các búi tơ máu ôm giữ các tế bào máu 0,25
làm thành khối máu đông bịt kín vết rách ở vị trí mạch máu bị thương.
- Vai trò của tiểu cầu:
+ Bám vào vết rách và bám vào nhanh để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết 0,25
rách
+ Giải phóng chất sinh tơ máu giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu 0,25
đông.
3 a. Ở người, quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở ruột non 0,25
* Giải thích:
+ Ở miệng và dạ dày thức ăn được biến đổi chủ yếu về mặt cơ học. Sự biến đổi 0,25
hóa học mới chỉ có thức ăn Gluxit và prôtêin được biến đổi bước đầu.
+ Ở ruột non, có đủ các loại enzim được tiết ra từ các tuyến khác nhau đổ vào ruột 0,25
để biến đổi tất cả các loại thức ăn về mặt hóa học thành các chất đơn giản mà cơ
thể hấp thụ được.
b. * Vai trò của gan: 1,0
- Tiết dịch mật để giúp tiêu hóa thức ăn.
- Dự trữ các chất (glicogen, các vitamin: A,D,E,BI2).
- Khử độc các chất trước khi chúng được phân phối cho cơ thể.
- Điều hoà nồng độ protein trong máu như fibrinogen, albumin...
* Người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật vì khi gan bị bệnh, dịch mật ít. 0,25
Nếu ăn mỡ thì khó tiêu và làm bệnh gan nặng thêm.
4 a. 0,5
Chỉ có ống (2) hồ tinh bột bị biến đổi vì ống (2) có enzim amilaza trong nước bọt
biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ (đường đôi)
- Ở ống 1: Nước cất không có enzim biến đổi tinh bột.
- Ở ống 3: Enzim nước bọt không hoạt động ở môi trường axit nên tinh bột không
bị biến đổi.
- Ở ống 4: Enzim nước bọt bị mất hoạt tính khi đun sôi nên tinh bột không bị biến
đổi gì.
b. Vậy nhiệt độ thích hợp cho hoạt động của enzim nước bọt là 37 0C (nhiệt độ cơ 0,5
thể người). Môi trường thích hợp cho enzim nước bọt hoạt động là môi trường
trung tính:pH = 7,2
5 a. Đặc điểm của phế nang thích nghi với chức năng trao đổi khí:
- Có số lượng lớn tăng diện tích bề mặt trao đổi khí 0,25
- Có thành mỏng, chỉ gồm một lớp tế bào thuận lợi cho sự trao đổi khí 0,25
- Thành phế nang có nhiều mao mạch máu tạo nên sự chênh lệch phân áp khí, thúc 0,25
đẩy quá trình khuếch tán khí.
- Thành phế nang ẩm ướt thuận lợi cho sự hòa tan khí 0,25
b. Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi ngừng lưu thông, nhưng tim
vẫn đập, máu ko ngừng lưu thông qua các mao mạch, trao đổi khí ở phổi cũng ko 0,5
ngừng diễn ra, O2 trong ko khí ở phổi ko ngừng khuếch tán vào máu, CO 2 ko
ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ O 2 trong ko khí ở phổi hạ thấp tới mức ko
đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa.
6 * Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào?
- Sự tạo thành nước tiểu ở đơn vị chức năng của thận gồm 3 quá trình:
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận: Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 30-40A 0. 0,25
Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc => Tạo thành nước tiểu
đầu. Các TB máu và Pr ở lại trong máu.
+ Quá trình hấp thu các chất cần thiết ở ống thận (có sử dụng năng lượng ATP, 0,25
các chất được hấp thu lại: các chất dinh dưỡng, H 2O, các ion cần thiết như Na+,
Cl-). 0,25
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết ở ống thận =>
Tạo thành nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.
- Nước tiểu chính thức vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái chờ 0,25
thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, bóng đái và cơ bụng.
* Vai trò của hoạt động bài tiết đối với cơ thể người: Bài tiết giúp cơ thể thải 0,5
loại các chất cặn bã và các chất độc hại ra môi trường để duy trì ổn định môi
trường trong tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi chất diễn ra bình thường.
7 - Cơ quan phân tích thị giác gồm: Các tế bào thụ cảm thị giác (tế bào nón, tế bào 0,5
que) nằm trong màng lưới cầu mắt; dây thần kinh thị giác (dây số II); vùng thị
giác ở thùy chẩm.
- Ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất vì: Điểm vàng là nơi tập trung 0,5
chủ yếu của tế bào nón, mà tế bào nón có khả năng tiếp nhận kích thích là ánh
sáng mạnh và màu sắc. Mặt khác, một tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh
thị giác qua tế bào 2 cực. Nên ảnh của vật hiện trên điểm vàng sẽ giúp ta nhìn rõ
nhất.

ĐỀ SỐ 16
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1. (3,0 điểm)


Trên đường đi học về, bạn Hà đã vô tình chạm vào lá cây trinh nữ làm cho một số chiếc lá cụp
vào. Hôm sau, Hà đến trường kể lại cho bạn Lan nghe. Nghe xong, bạn Lan cho rằng lá cây trinh
nữ có phản xạ.
a. Bạn Lan nói như vậy là đúng hay sai? Vì sao?
b. Phản xạ là gì? Cho một ví dụ minh họa.
Câu 2. (4,0 điểm)
a. Trình bày đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
b. Sự khác nhau về trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ và trao đổi khí ở vòng tuần hoàn lớn?
c. Khi kiểm tra sức khỏe ở người trưởng thành bác sĩ kết luận: Huyết áp 120/80. Em hiểu thế
nào về tình trạng sức khỏe của người đó. Nêu ý nghĩa các chỉ số này. Từ đó cho biết huyết áp là
gì?
Câu 3. (2,0 điểm)
- Khi tiêm phòng bệnh lao, người đó có khả năng miễn dịch với bệnh lao.
- Sau khi mắc bệnh sởi, người đó có khả năng miễn dịch với bệnh sởi.
Em cho biết đó là những loại miễn dịch nào? Giải thích.
Câu 4. (2,5 điểm)
a. Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:
1. Tinh bột Mantôzơ
2. Mantôzơ Glucôzơ
3. Prôtêin chuỗi dài Prôtêin chuỗi ngắn
4. Lipit Glyxêrin và axit béo
Em hãy cho biết các sơ đồ chuyển hóa trên xảy ra ở những
bộ phận nào trong ống tiêu hóa?
b. Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức
năng tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng?
Câu 5. (3,0 điểm)
a. Hình bên minh họa các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu ở người. Em hãy chú thích cho các
cơ quan được đánh số trong hình?
b. Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận. Nêu sự khác nhau
trong thành phần nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức?
Câu 6. (3,0 điểm)
a. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
b. Khi nghiên cứu về chức năng của tủy sống trên một con ếch tủy. Một bạn học sinh đã vô tình
thúc mũi kéo làm đứt một số rễ tủy. Bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào bị
đứt. Giải thích.
Câu 7. (2,5 điểm)
“Tỷ lệ đường huyết chiếm 0,12%, nếu tỷ lệ này tăng cao sẽ kích thích các tế bào h tiết insulin.
Hooc môn này có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicogen dự trữ trong gan và cơ.
Trong trường hợp đường huyết giảm so với bình thường sẽ kích thích các tế bào a tiết glucagôn,
có tác dụng ngược lại với insulin, biến đổi glicôgen thành glucôzơ để nâng tỷ lệ đường huyết trở
lại bình thường”
(SGK Sinh học 8 - Nhà xuất bản giáo dục, trang 179)
Dựa vào đoạn thông tin trên và kiến thức đã học em hãy cho biết:
a. Đoạn văn trên nói tới quá trình nào của cơ thể?
b. Vai trò của các hooc môn được nói ở trên là gì?
c. Các hooc môn nói trên do tuyến nào trong cơ thể tiết ra? Nêu chức năng của tuyến đó?
--------------HẾT--------------
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 16

Câu Nội dung trả lời Điểm


1 a. Điều khẳng định của Lan là sai 0,5
Giải thích: Hiện tượng chạm tay vào lá cây trinh nữ làm cho lá rụt vào không phải 1,0
là phản xạ mà chỉ là hiện tượng cảm ứng ở thực vật vì không có sự tham gia hoạt
động của hệ thần kinh.
b. Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua 1,0
hệ thần kinh
Ví dụ: Chạm tay vào vật nóng lập tức rụt tay lại 0,5
2 a.
- Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái => Cung động mạch chủ =>
1,0
Mao mạch phần trên và mao mạch phần dưới cơ thể (trao đổi khí và chất thành
máu đỏ thẫm) => Tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới => Tâm nhĩ phải.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải => Động mạch phổi => Mao 1,0
mạch phổi (trao đổi khí thành máu đỏ tươi) => Tĩnh mạch phổi => Tâm nhĩ trái.
b. Sự khác nhau:
- Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn nhỏ: Trao đổi khi ở phổi lấy O 2 và thải CO2 ra 0,5
ngoài
- Trao đổi khí ở vòng tuần hoàn lớn: Trao đổi khi ở mô tế bào máu vận chuyển O 2 0,5
đến cung cấp cho mô tế bào đồng thời nhận CO2 thải ra ngoài ở phổi.
c. Người đó có huyết áp bình thường 0,25
- Lúc tâm thất co huyết áp tối đa là 120 mmHg. Lúc tâm thất dãn huyết áp tối 0,5
thiểu là 80 mmHg
- Huyết áp là áp lực của dòng máu khi chảy trong hệ mạch. 0,25
3 - Khi tiêm phòng bệnh lao người đó có khả năng miễn dịch với bệnh lao. Đó là 0,5
miễn dịch nhân tạo
- Sau khi mắc bệnh sởi, người đó có khả năng miễn dịch với bệnh sởi. Đó là loại
0,5
miễn dịch tập nhiễm
Giải thích:
- TH1: Khi tiêm là đưa vào cơ thể độc tố của vi khuẩn lao nhưng đã được làm yếu 0,5
không có khả năng gây hại. Nó kích thích cho tế bào bạch cầu tạo ra kháng thể
giúp cơ thể miễn dịch với bệnh lao
- TH2: Vi khuẩn gây bệnh sởi khi vào cơ thể đã tiết ra độc tố. Độc tố là kháng 0,5
nguyên kích thích tế bào bạch cầu sản xuất kháng thể chống lại. Cơ thể sau khi
khỏi bệnh thì kháng thể đó có sẵn trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh sởi.
4 a.
1. Khoang miệng, ruột non 0,25
2. Ruột non 0,25
3. Dạ dày 0,25
4. Ruột non 0,25
b.
* Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa :
- Nhờ lớp cơ ở thành ruột co dãn tạo nhu động thấm đều dịch tiêu hóa, đẩy thức 0,25
ăn xuống các phần khác của ruột
- Đoạn tá tràng có ống dẫn chung của dịch tụy và dịch mật đổ vào. Lớp niêm mạc
0,25
(đoạn sau tá tràng ) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột .
- Ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hóa tất cả các loại thức ăn, do đó thức ăn 0,25
được hoàn toàn biến đổi thành những chất đơn giản có thể hấp thụ vào máu.
* Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh
dưỡng:
- Ruột non dài 2,8 - 3m 0,25
- Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp,trong đó có nhiều lông ruột , mỗi lông ruột có 0,25
vô số lông cực nhỏ , đã tăng diện tích tiếp xúc với thức ăn lên nhiều lần
- Trong lông ruột có hệ thống mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày đặc 0,25
tạo điều kiện cho sự hấp thụ nhanh chóng
5 a. 1. Thận phải 2. Thận trái 0,25
3. Ống dẫn nước tiểu 0,25
4. Bóng đái 0,25
5. Ống đái 0,25
b.
- Quá trình hình thành nước tiểu: 1,0
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận tạo nước tiểu đầu ở nang cầu thận.
+ Quá trình hấp thụ lại các chất cần thiết và bài tiết tiếp các chất thải ở ống thận
=>hình thành nước tiểu chính thức
- Phân biệt thành phần nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức:
Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
Nồng độ các chất hòa tan Loãng Đậm đặc hơn 0,25
Chất độc hại, chất cặn bã Có ít Có nhiều 0,25
Chất dinh dưỡng Có nhiều Gần như không có 0,5
6 a. Nói dây thần kinh tủy là dây pha vì: Dây thần kinh tủy gồm các bó sợi cảm giác 1,0
và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ sau( rễ cảm giác) và rễ trước
(rễ vận động)
b.
* Kích thích rất mạnh lần lượt các chi bằng HCl 1% 1,5
- Nếu chi đó không co, các chi còn lại co. Chứng tỏ rễ trước chi bên đó bị đứt. Rễ
trước các chi còn lại và rễ sau còn.
- Nếu chi đó co, các chi còn lại không co. Chứng tỏ rễ sau và rễ trước chi đó còn,
rễ trước các chi còn lại bị đứt.
- Nếu không có chi nào co. Chứng tỏ rễ sau chi đó bị đứt.
* Giải thích:
- Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đến cơ quan phản 0,25
ứng (các chi)
- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm về trung ương. 0,25
7 a. Quá trình điều hòa tỉ lệ đường huyết. 0,5
b. 1,0
- Insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng. 1,0
- Glucagôn làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm
c. 1,0
- Hooc môn này do tuyến tụy tiết ra
- Tuyến tụy là tuyến pha, có chức năng nội tiết và ngoại tiết:
+ Chức năng ngoại tiết của tuyến tụy là tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng,
giúp cho sự biến đổi thức ăn ở ruột non
+ Chức năng nội tiết: Các tế bào đảo tụy có chức năng tiết các hooc môn điều hòa
lượng đường trong máu

ĐỀ SỐ 17
(Thời gian làm bài 120 phút)
Câu 1 (3,5 điểm).
a. Nêu chức năng của huyết tương, hồng cầu, tim, vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn
trong cơ thể người.
b. Vận dụng những hiểu biết của em về chu kì co dãn của tim, hãy cho biết, một người sống
80 năm thì ở người này:
- Tâm nhĩ làm việc trong bao nhiêu năm?
- Tâm thất làm việc trong bao nhiêu năm?
- Tim nghỉ ngơi hoàn toàn trong bao nhiêu năm?
Câu 2 (2,0 điểm).
a. Hô hấp là gì? Quá trình hô hấp ở người bao gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
b. Bảng dưới đây là kết quả đo một số thành phần của khí hít vào và thở ra ở một người bình
thường:
O2 CO2 N2 Hơi nước
Khí hít vào 20,96% 0,02% 79,02% Ít
Khí thở ra 16,40% 4,10% 79,50% Bão hoà
Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra.
Câu 3 (3,5 điểm).
a. Nước bọt, dịch vị, dịch tụy, dịch ruột và dịch mật có vai trò như thế nào trong sự biến đổi
hoá học thức ăn?
b. Phân biệt ăn uống đúng cách với ăn uống không đúng cách.
Câu 4 (1,5 điểm).
a. Một học sinh nữ lớp 8 có nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcal. Trong số
năng lượng này thì prôtêin cung cấp 19%, lipit cung cấp 13%, còn lại là do gluxit cung cấp. Hãy
tính nhu cầu sử dụng prôtêin, lipit, gluxit và ôxi trong một ngày của bạn học sinh nói trên.
Biết rằng: 1 gam prôtêin khi được phân giải hoàn toàn bởi 0,97 lít ôxi sẽ giải phóng ra 4,1
kcal; 1 gam lipit khi được phân giải hoàn toàn bởi 2,03 lít ôxi sẽ giải phóng ra 9,3 kcal; 1 gam
gluxit khi được phân giải hoàn toàn bởi 0,83 lít ôxi sẽ giải phóng 4,3 kcal.
b. Theo em, thế nào là bữa ăn hợp lí, có chất lượng?
Câu 5 (2,5 điểm).
a. Hình bên minh họa các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu ở
người. Em hãy chú thích cho các cơ quan được đánh số trong hình.
b. Bạn Tâm có thói quen uống ít nước và ăn mặn. Gần đây, bạn
cho biết mình đi tiểu ít và nước tiểu thường có màu vàng đậm. Em
hãy dự đoán thói quen ăn uống đó của bạn Tâm có thể là nguyên nhân
gây nên những bệnh gì cho hệ bài tiết nước tiểu? Trong trường hợp này, em có thể đưa ra lời
khuyên gì dành cho bạn Tâm và giải thích giúp bạn hiểu cơ sở khoa học của lời khuyên đó?
Câu 6 (1,0 điểm).
Bạn Hoa có thói quen rửa mặt, chân, tay bằng xà phòng sau khi lao động, đi học về…, tắm
giặt thường xuyên. Ngày nghỉ bạn thường tắm nắng lúc 8 - 9h trong khoảng thời gian 30 - 45 phút.
Em hãy cho biết những việc làm đó của bạn Hoa nhằm mục đích gì?
Câu 7 (4,0 điểm).
a. Bạn Nam đang đi xe đạp trên đường, bỗng nhiên bạn nghe thấy tiếng còi ôtô thét lớn ở
phía sau. Em hãy cho biết:
- Bạn Nam có phản ứng như thế nào?
- Loại phản xạ gây ra những phản ứng của bạn Nam như trên có những tính chất gì?
b. So sánh cấu trúc của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh
dưỡng.
Câu 8 (2,0 điểm).

“Tỷ lệ đường huyết chiếm 0,12%, nếu tỷ lệ này tăng cao sẽ kích thích các tế bào  tiết
insulin. Hoocmôn này có tác dụng chuyển glucôzơ thành glicôzen dự trữ trong gan và cơ. Trong
trường hợp đường huyết giảm so với bình thường sẽ kích thích các tế bào  tiết glucagôn, có tác
dụng ngược lại với insulin, biến glicôgen thành glucôzơ để nâng tỷ lệ đường huyết trở lại bình
thường” (Sách giáo khoa Sinh học lớp 8 - Nhà xuất bản giáo dục, trang 179).
Dựa vào đoạn thông tin trên và kiến thức đã học em hãy cho biết:
a. Đoạn văn trên nói tới quá trình nào của cơ thể?
b. Vai trò của các hoocmôn được nói ở trên là gì?
c. Các hoocmôn nói ở trên do tuyến nào trong cơ thể tiết ra? Nêu chức năng của tuyến đó.
-----------------------HẾT-----------------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 17

Câu Ý Nội dung trả lời Điểm


1 3,5
a - Chức năng của huyết tương:
+ Duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong hệ mạch. 0,25
+ Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải. 0,25
- Chức năng của hồng cầu: Vận chuyển O2 và CO2. 0,25
- Chức năng của tim: Co bóp tạo lực đẩy máu đi qua hệ mạch. 0,25
- Chức năng của vòng tuần hoàn nhỏ: Dẫn máu qua phổi, giúp máu trao 0,25
đổi O2 và CO2.
- Chức năng của vòng tuần hoàn lớn: Dẫn máu qua tất cả các tế bào của 0,25
cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.
b - Ta có: Mỗi chu kì tim kéo dài trong 0,8s và gồm 3 pha là pha nhĩ co trong 0,25
0,1s; pha thất co trong 0,3s và pha dãn chung trong 0,4s nên:
+ Số chu kì tim trong 1 phút là: (60:0,8) = 75 (chu kì)
+ Số chu kì tim trong 1 ngày là: 75x24x60 = 108000 (chu kì)
+ Số chu kì tim trong 1 năm là: 365 x 108000 = 39420000 (chu kì)
+ Số chu kì tim trong 80 năm là: 80 x 39420000 = 3153600000 (chu kì) 0,25
- Vậy:
+ Thời gian làm việc của tâm nhĩ trong 80 năm là: 3153600000x0,1 = 0,5
315.360.000s Số năm làm việc của tâm nhĩ là: 315.360.000 :
(24x60x60x365) = 10 năm.
+ Thời gian làm việc của tâm thất trong 80 năm là: 3153600000x0,3 = 0,5
946.080.000s Số năm làm việc của tâm thất là: 946.080.000 :
(24x60x60x365) = 30 năm.
+ Thời gian tìm nghỉ ngời hoàn toàn trong 80 năm là: 3153600000x0,4 = 0,5
1261440000s Số năm nghỉ ngời hoàn toàn của tim là: 1261440000 :
(24x60x60x365) = 40 năm
(HD: HS có thể trình bày theo cách khác, nếu hợp lý và cho kết quả đúng
vẫn cho điểm tối đa)
2 2,0
a - Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O 2 cho các tế bào của cơ thể và 0,25
loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- Quá trình hô hấp ở người bao gồm các giai đoạn chủ yếu sau:
+ Sự thở (sự thông khí ở phổi): 0,25
+ Trao đổi khí ở phổi. 0,25
+ Trao đổi khí ở tế bào 0,25
(HD: HS phải nêu đúng thứ tự các giai đoạn trong quá trình hô hấp mới
cho điểm)
b - Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp hơn trong khí hít vào là do O 2 đã khuếch 0,25
tán từ khí phế nang vào máu trong mao mạch ở phổi.
- Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao hơn trong khí hít vào là do CO2 đã khuếch 0,25
tán từ máu trong mao mạch ở phổi ra khí phế nang.
- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra 0,25
có cao hơn chút ít là do tỉ lệ O 2 bị hạ thấp hẳn, sự khác nhau này không có ý
nghĩa sinh học.
- Hơi nước bão hoà trong khí thở ra là do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết 0,25
chất nhầy phủ toàn bộ đường dẫn khí.
3 3,5
a - Trong thành phần của nước bọt có enzim amilaza, enzim này có tác dụng 0,5
biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ.
- Trong thành phần của dịch vị có enzim pepsin, enzim này có tác dụng phân 0,5
cắt prôtêin chuỗi dài gồm nhiều axit amin thành các prôtêin chuỗi ngắn gồm
từ 3 đến 10 axit amin.
- Muối mật trong dịch mật cùng đủ loại enzim tiêu hoá trong dịch tuỵ và 0,5
dịch ruột phối hợp hoạt động cắt nhỏ dần các đại phân tử thức ăn thành các
phân tử chất dinh dưỡng.
b Ăn uống đúng cách Ăn uống không đúng cách
- Ăn chậm, nhai kĩ. - Ăn vội vàng, nhai không kĩ. 0,25
- Ăn đúng giờ, đúng bữa. - Ăn không đúng giờ, không đúng 0,25
- Ăn thức ăn hợp khẩu vị. bữa. 0,25
- Khẩu phần ăn hợp lí. - Ăn thức ăn không hợp khẩu vị. 0,25
- Ăn uống hợp vệ sinh. - Khẩu phần ăn không hợp lí. 0,25
- Tinh thần lúc ăn thoải mái, vui - Ăn uống không hợp vệ sinh.
vẻ. - Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, 0,25
- Có thời gian nghỉ ngơi hợp lí thoải mái, thậm chí căng thẳng.
sau khi ăn. - Sau khi ăn không được nghỉ ngơi mà
- Đảm bảo cho hệ tiêu hoá tránh phải làm việc ngay. 0,25
các tác nhân có hại và hoạt động - Có thể làm cho hoạt động tiêu hoá
tiêu hoá có hiệu quả và hoạt động hấp thụ kém hiệu quả,
hoạt động thải phân cũng có thể gặp 0,25
khó khăn.
(HD: HS nêu đúng mỗi cặp ý mới cho 0,25 điểm, nếu HS chỉ nêu được 1 ý
trong mỗi cặp ý thì không cho điểm)
4 1,5
a - Số năng lượng do prôtêin cung cấp là: 2200x19% = 418 kcal Khối 0,25
lượng prôtêin cần sử dụng là: (418 : 4,1) 102 (gam).
- Số năng lượng do lipit cung cấp là: 2200x13% = 286 kcal Khối lượng 0,25
lipit cần sử dụng là: (286 : 9,3) 30,8 (gam)
0,25
- Số năng lượng do gluxit cung cấp là: = 1469
kcal Khối lượng gluxit cần sử dụng là: (1469 : 4,3) = 347,9 (gam)
- Lượng ôxi mà cơ thể cần dùng là: (102x0,97 + 30,8x2,03 + 347,9x0,83) =
0,25
450,221 (lít)
(HD: HS trình bày theo cách khác nếu hợp lí và cho kết quả đúng vẫn
cho điểm tối đa)
b Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là bữa ăn:
- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng. 0,25
- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn. 0,25
5 2,5
a 1. Thận phải; 2. Thận trái; 3. Ống dẫn nước tiểu (phải); 4. Bóng đái (bàng 1,25
quang); 5. Ống đái.
(HD: Mỗi chú thích đúng cho 0,25 điểm)
b - Thói quen ăn uống của bạn Tâm có thể là nguyên nhân gây nên một số 0,25
bệnh cho hệ bài tiết nước tiểu như bệnh sỏi thận, suy thận, viêm cầu thận...
- Lời khuyên và giải thích cơ sở khoa học của lời khuyên dành cho bạn Tâm:
+ Lời khuyên: Bạn cần phải thay đổi thói quen ăn uống không ăn mặn 0,5
nữa và uống đủ nước.
+ Cơ sở khoa học của lời khuyên:
 Không ăn mặn: Không để thận làm việc quá nhiều dẫn tới suy thận và 0,25
hạn
chế khả năng tạo sỏi. 0,25
 Uống đủ nước: Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được diễn
ra liên tục.
6 1,0
Mục đích những việc làm của bạn Hoa:
- Bảo vệ da và bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh phòng chống các 0,5
bệnh cho da và cơ thể.
- Rèn luyện da. 0,25
- Tạo cảm giác dễ chịu, thoải mái, tự tin… 0,25
7 4,0
a - Bạn Nam có thể có những phản ứng như sau: giật mình, đánh tay lái, điều 0,25
khiển xe về phía lề đường bên tay phải để tránh (nhường đường cho) xe ô tô
từ phía sau đi lên.
- Loại phản xạ gây nên những phản ứng như trên của bạn Nam là phản xạ có 0,25
điều kiện và có những tính chất như sau:
+ Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện. 0,25
+ Được hình thành trong đời sống thông qua học tập, rèn luyện và rút kinh 0,25
nghiệm, dễ mất khi không củng cố.
+ Có tính chất cá thể, không di truyền. 0,25
+ Số lượng không hạn định. 0,25
+ Cung phản xạ phức tạp với sự hình thành đường liên hệ tạm thời. 0,25
+ Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não. 0,25
b - Những điểm giống nhau:
+ Cả hai phân hệ đều gồm phần trung ương nằm trong não, tuỷ sống và phần 0,25
ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh.
+ Dây thần kinh hướng tâm của hai phân hệ đều gồm 1 nơron chạy thẳng từ 0,25
cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh.
+ Dây thần kinh li tâm của cả hai phân hệ đều gồm hai loại nơron là nơron 0,25
trước hạch và nơron sau hạch được tiếp giáp với nhau qua hạch thần kinh.
+ Ở cả hai phân hệ, các sợi trước hạch đều có bao miêlin và các sợi sau hạch 0,25
đều không có bao miêlin.
- Những điểm khác nhau:
Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
- Có trung ương nằm ở chất xám - Có trung ương là các nhân xám 0,25
thuộc sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ trong trụ não và đoạn cùng tuỷ
ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III). sống.
- Các hạch thần kinh tập hợp thành - Các hạch thần kinh nằm gần cơ 0,25
chuỗi, nằm gần cột sống, xa cơ quan quan phụ trách.
phụ trách.
- Nơron trước hạch có sợi trục ngắn. - Nơron trước hạch có sợi trục 0,25
- Nơron sau hạch có sợi trục dài. dài. 0,25
- Nơron sau hạch có sợi trục ngắn.
(HD: Ở phần khác nhau, HS nêu đúng mỗi cặp ý mới cho 0,25 điểm, nếu
HS chỉ nêu được 1 ý trong mỗi cặp ý thì không cho điểm)
8 2,0
a Đoạn văn trên nói tới quá trình điều hòa lượng đường trong máu (tỉ lệ 0,25
đường huyết hay nồng độ glucôzơ trong máu) luôn được ổn định
b - Các hoocmôn nói trên gồm insulin và glucagôn. 0,25
- Hoocmôn Insulin có tác dụng chuyển glucôzơ dư thừa trong máu thành 0,25
glicôgen khi lượng đường trong máu tăng cao.
- Hooc môn glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ khi lượng đường trong 0,25
máu giảm.
- Nhờ có tác dụng đối lập của insulin và glucagôn mà tỉ lệ đường huyết luôn 0,25
ổn định ở mức 0,12%.
c - Các hoocmôn nói trên do tuyến tụy tiết ra. 0,25
- Chức năng của tuyến tụy:
+ Chức năng ngoại tiết: Tiết ra dịch tụy chứa các enzim giúp sự biến đổi hóa 0,25
học thức ăn trong ruột non,
+ Chức năng nội tiết: Tiết các hoocmôn insulin và glucagôn để điều hòa 0,25
lượng đường trong máu luôn ổn định.

ĐỀ SỐ 18
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1 (3,0 điểm).


a. Trình bày các khái niệm: phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ.
b. Nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3) vừa qua,
nhà trường tổ chức giải bóng đá nam cho học sinh khối 8. Trong trận đấu đầu tiên giữa đội bóng
lớp 8A và đội bóng lớp 8B, khi trận đấu đang diễn ra thì có một cầu thủ của đội bóng lớp 8A bỗng
nhiên bị co cứng ở bắp cơ chân phải không hoạt động được, làm trận đấu bị gián đoạn. Bằng
những hiểu biết của mình về hoạt động của cơ, em hãy cho biết:
- Hiện tượng trên được gọi là gì?
- Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng trên?
- Cách xử lí hiện tượng trên như thế nào?
Câu 2 (3,0 điểm).
a. Huyết áp là gì? Hãy giải thích vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ nhưng máu vẫn vận
chuyển được qua tĩnh mạch để trở về tim?
b. Khi nghiên cứu hoạt động của tim ở một học sinh nữ lớp 8, các bác sĩ thấy: Tâm thất trái
mỗi lần co bóp đẩy đi 70 mililít (ml) máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít (l) máu,
thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 thời gian của chu kì tim, thời gian pha nhĩ co bằng 1/3 thời
gian pha thất co. Em hãy tính giúp các bác sĩ số chu kì tim trong một phút và thời gian diễn ra mỗi
pha trong một chu kì tim của bạn học sinh nói trên.
Câu 3 (2,0 điểm).
Bảng dưới đây là kết quả đo một số thành phần của khí hít vào và thở ra ở một người bình
thường:
O2 CO2 N2 Hơi nước
Khí hít vào 20,96% 0,02% 79,02% Ít
Khí thở ra 16,40% 4,10% 79,50% Bão hoà
a. Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra của người nói trên.
b. Giả sử người nói trên sống 80 tuổi và hô hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít
vào một lượng khí là 450 mililít (ml). Hãy tính:
- Lượng khí O2 (theo đơn vị lít) mà người đó đã lấy từ môi trường bằng con đường hô hấp.
- Lượng khí CO2 (theo đơn vị lít) mà người đó đã thải ra môi trường bằng con đường hô hấp.
Câu 4 (3,0 điểm).

a. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột đường mantôzơ đường glucôzơ. Hãy cho
biết:
- Chặng (1) có thể được thực hiện ở bộ phận nào của ống tiêu hoá và có sự tham gia của loại
enzim nào?
- Chặng (2) được thực hiện ở bộ phận nào của ống tiêu hoá và có sự tham gia của enzim có
trong những dịch tiêu hoá nào?
b. Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo cho sự tiêu hóa
có hiệu quả.
Câu 5 (1,5 điểm).
Nêu những thói quen sống khoa học có tác dụng bảo vệ cho hệ bài tiết nước tiểu tránh khỏi các
tác nhân có hại.
Câu 6 (2,0 điểm).
Giải thích những đặc điểm cấu tạo của da phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể.
Câu 7 (4,0 điểm).
a. Khi đi ngoài trời nắng mà không đội mũ hay nón thì mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra. Hiện tượng
này thuộc loại phản xạ nào? Nêu các tính chất của loại phản xạ này.
b. Phân biệt tật cận thị với tật viễn thị về khái niệm, nguyên nhân, biện pháp phòng ngừa và
cách khắc phục.
Câu 8 (1,5 điểm).
Hoocmôn có những tính chất gì? Nêu tác dụng chính của kích tố nang trứng và kích tố thể
vàng đối với nam và nữ.
-------------HẾT-------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 18

Câu Ý Nội dung trả lời Điểm


1 3,0
a - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông 0,25
qua hệ thần kinh.
- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm 0,25
(da...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến…)
- Vòng phản xạ là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản 0,25
hồi.
b - Hiện tượng: Bắp cơ bị co cứng, không hoạt động được gọi là hiện tượng 0,5
cơ co quá mức hay còn gọi là “chuột rút”.
- Nguyên nhân:
+ Trước khi thi đấu, do khởi động, làm nóng cơ thể không kĩ làm cơ dễ bị co 0,25
rút liên tục với những động tác đột ngột.
+ Khi thi đấu, do cơ hoạt động nhanh, nhiều và cơ thể ra nhiều mồ hôi dẫn 0,25
tới ứ đọng nhiều axit lactic; mất nước, muối và các chất điện giải mỏi cơ.
+ Bắp cơ không đủ sức mạnh và độ dẻo dai…. 0,25
- Cách xử lí:
+ Ngừng chơi ngay, đưa vào nghỉ ở khu vực thoáng mát. 0,25
+ Xoa bóp nhẹ vùng cơ đau, làm động tác kéo dãn cơ ở chân bị chuột rút và 0,25
giữ cho đến khi hết tình trạng co rút.
+ Chườm nóng lên vùng cơ đang rút căng trước rồi sau đó chườm lạnh lên 0,25
vùng cơ đau.
+ Uống bù nước có chứa muối và chất điện giải hoặc sử dụng các thực phẩm 0,25
thích hợp như cam, chuối, dưa hấu…
2 3,0
a - Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, được đo bằng mmHg. 0,25
- Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh
mạch để trở về tim là nhờ:
+ Sự co bóp của các bắp cơ quanh thành tĩnh mạch. 0,25
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào. 0,25
+ Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra. 0,25
+ Sự hỗ trợ của các van trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim. 0,25
b - Số chu kì tim trong một phút:
+ Lượng máu mà tâm thất trái co và đẩy đi rong một phút là: 7560 : (24. 60) 0,25
= 5,25 lít.
+ Số lần tâm thất trái co trong một phút là: (5,25. 1000) : 70 = 75 (lần) 0,25
+ Vậy số chu kì tim trong một phút là : 75 lần. 0,25
- Thời gian diễn ra mỗi pha trong một chu kỳ tim:
+ Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là : (60 : 75) = 0,8 (s). 0,25
+ Thời gian của pha dãn chung là : (0,8 : 2) = 0,4 (s) 0,25
+ Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây thời gian pha thất co là 3x . 0,25
+ Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 x = 0,1 (s).
+ Vậy trong một chu kì co dãn của tim: Thời gian của pha nhĩ co là 0,1s; pha 0,25
thất co là 0,1 . 3 = 0,3s.
(HD: HS có thể trình bày theo cách khác, nếu hợp lý và cho kết quả đúng
vẫn cho điểm tối đa)
3 2,0
a - Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp hơn trong khí hít vào là do O 2 đã khuếch 0,25
tán từ khí phế nang vào máu trong mao mạch ở phổi.
- Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao hơn trong khí hít vào là do CO2 đã khuếch 0,25
tán từ máu trong mao mạch ở phổi ra khí phế nang.
- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra 0,25
có cao hơn chút ít là do tỉ lệ O 2 bị hạ thấp hẳn, sự khác nhau này không có ý
nghĩa sinh học.
- Hơi nước bão hoà trong khí thở ra là do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết 0,25
chất nhầy phủ toàn bộ đường dẫn khí.
b - Ta có:
+ Lượng khí lưu thông/ phút là: 450ml x 18 = 8100ml. 0,25
+ Lượng khí lưu thông/ ngày là: 8100x24x60 = 11664000 ml = 11664 lít.
+ Lượng khí lưu thông/ năm là: 11664 lít x 365 = 4257360 lít.
+ Lượng khí lưu thông/80 năm là: 4257360 lít x 80 = 340588800 lít. 0,25
- Vậy:
+ Lượng khí O2 mà người đó đã lấy từ môi trường là: 340588800 x (20,96% 0,25
- 16,4%) = 15530849,28 lít.
+ Lượng khí CO2 mà người đó đã thải ra môi trường là: 340588800 x (4,1% 0,25
- 0,02%) = 13896023,04 lít.
(HD: HS có thể trình bày theo cách khác, nếu hợp lý và cho kết quả đúng
vẫn cho điểm tối đa)
4 3,0
a - Chặng 1:
+ Được thực hiện trong khoang miệng và ruột non (ngoài ra có thể xảy ra 0,5
trong dạ dày khi thức ăn chưa thấm dịch vị).
+ Enzim tham gia là enzim amilaza. 0,25
- Chặng 2:
+ Được thực hiện trong ruột non. 0,25
+ Enzim phân giải tinh bột và đường mantôzơ có trong dịch tuỵ và dịch ruột. 0,5
(HD: Dòng in nghiên trong ngoặc không yêu cầu HS phải viết được trong
bài làm)
b Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo
cho sự tiêu hóa có hiệu quả:
- Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan 0,25
trong khoang miệng.
- Ăn uống hợp vệ sinh như ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn… để 0,25
tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
- Thiết lập khẩu phần ăn uống hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho 0,25
các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
- Ăn uống đúng cách: ăn chậm nhai kĩ; ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; 0,5
tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ
ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.
- Thực hiện nghiêm túc vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm. 0,25
5 1,5
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước 0,25
tiểu. 0,25
- Khẩu phần ăn uống hợp lí: 0,25
+ Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. 0,25
+ Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. 0,25
+ Uống đủ nước. 0,25
- Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu.
6 2,0
- Ở lớp biểu bì của da có:
+ Tầng sừng gồm các tế bào chết đã hóa sừng xếp sít nhau, dễ bong ra có tác 0,5
dụng: đẩy bụi và vi khuẩn bám trên bề mặt của lớp này ra khỏi cơ thể, làm
cho cơ thể không bị ngấm nước cũng như không bị mất quá nhiều nước do
bốc hơi 0,5
+ Tầng tế bào sống gồm các tế bào có khả năng phân chia tạo ra các tế bào
mới, trong tế bào có chứa các hạt sắc tố: Các tế bào mới được sinh ra có tác
dụng thay thế cho các tế bào ở tầng sừng đã bong ra và hàn gắn các vết
thương cho da; sắc tố da góp phần chống tác hại của các tia tử ngoại ảnh 0,5
hưởng xấu đếm da.
- Ở lớp bì của da có các tuyến nhờn tiết ra chất nhờn giúp da không bị khô 0,5
nẻ, không thấm nước và diệt khuẩn cho da.
- Lớp mỡ dưới da tạo ra lớp đệm có tác dụng cách nhiệt chống lạnh cho cơ
thể khi trời lạnh và giảm bớt những săng chấn cơ học tác động tới những nội
quan bên trong cơ thể.
7 4,0
a - Hiện tượng “khi đi ngoài trời nắng mà không đội mũ hay nón thì mặt đỏ 0,25
gay, mồ hôi vã ra” thuộc loại phản xạ không điều kiện.
- Các tính chất của phản xạ không điều kiện gồm:
+ Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. 0,25
+ Bẩm sinh (sinh ra đã có không cần phải học tập). 0,25
+ Bền vững (khó mất đi). 0,25
+ Có tính chất di truyền và mang tính chất chủng loại. 0,25
+ Số lượng hạn chế (có hạn). 0,25
+ Cung phản xạ đơn giản. 0,25
+ Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống. 0,25
b Phân biệt tật cận thị với tật viễn thị
Tật cận thị Tật viễn thị
Khái niệm Là tật mà mắt chỉ có khả Là tật mà mắt chỉ có khả 0,5
năng nhìn gần. năng nhìn xa.
Nguyên - Do cầu mắt dài bẩm sinh. - Do cầu mắt ngắn bẩm sinh. 0,25
nhân - Do không giữ đúng khoảng - Do thủy tinh thể bị lão hóa,
cách trong vệ sinh học mất tính đàn hồi, không 0,25
đường, làm cho thủy tinh thể phồng được.
luôn luôn phồng, lâu dần
mất khả năng dãn.
Biện pháp Phải luôn giữ đúng khoảng Phải luôn vệ sinh và rèn
phòng ngừa cách khi học, viết, xem ti luyện mắt, làm tăng độ đàn 0,5
vi… hồi của cầu mắt.
Cách khắc Khi bị tật cần phải đeo kính Khi bị tật cần phải đeo kính
phục cận (kính có mặt lõm - kính lão (kính có mặt lồi - kính 0,5
phân kì) có độ hội tụ phù hội tụ) có độ hội tụ phù hợp
hợp để làm cho ảnh của vật để kéo ảnh của vật từ phía
từ phía trước lùi về đúng sau về đúng màng lưới.
màng lưới.
8 1,5
- Hoocmôn có những tính chất sau: 0,5
+ Tính đặc hiệu.
+ Hoạt tính sinh học rất cao.
+ Không mang tính đặc trưng cho loài.
(HD: Nếu HS chỉ nêu được 1 tính chất thì cho 0,25 điểm, nêu được 2
hoặc 3 tính chất thì cho 0,5 điểm)
- Tác dụng chính của kích tố nang trứng và kích tố thể vàng đối với
nam và nữ:
+ Tác dụng chính của kích tố nang trứng (FSH):
 Ở nam: FSH có tác dụng kích thích sự sinh tinh của tinh hoàn 0,25
 Ở nữ: FSH có tác dụng kích thích sự phát triển của bao noãn và sự 0,25
tiết ơstrôgen của buồng trứng.
+ Tác dụng chính của kích tố thể vàng:
 Ở nữ: Kích tố thể vàng (LH) có tác dụng kích thích sự rụng trứng, tạo 0,25
và duy trì thể vàng trong buồng trứng.
 Ở nam: Kích tố thể vàng (ICSH) có tác dụng kích thích tinh hoàn tiết 0,25

testôstêrôn.
(HD: Các cụm từ in nghiên trong ngoặc không yêu cầu HS phải viết được
trong bài làm)

ĐỀ SỐ 20
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1: (3,0 điểm)


a) Một người kéo một vật nặng 10 kg từ nơi thấp lên độ cao 8m thì công của cơ sinh ra là bao
nhiêu (Chọn phương án đúng)? Giải thích ý em cho là đúng?
A. 50 J; B. 500 J ; C. 1000 J; D. 800 J.
b) Phân tích những đặc điểm chứng minh bộ xương người thích nghi với lao động và đi đứng
thẳng?
Câu 2: (4,0 điểm)
a) Phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp chức năng của tế bào hồng cầu ở người?
b) Giải thích cơ chế của hiện tượng đông máu? Ý nghĩa của hiện tượng đông máu?
Câu 3: (3,0 điểm)
Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml.
Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí.
a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô
hấp thường và hô hấp sâu?
b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?
c) Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?
(Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ).
Câu 4: (4,0 điểm)
a) Những điểm nêu sau đây, điểm nào là chức năng của enzim amilaza:
A. Xúc tác chuyển hóa Lipít thành Glyxêrin và axít béo.
B. Sát trùng đường ruột.
C. Xúc tác quá trình chuyển hóa tinh bột thành đường.
D. Xúc tác quá trình chuyển hóa Prôtêin thành axít amin.
b) Nêu chức năng của ruột non? Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng đó?
c) Sắp xếp các dữ kiện sau đây sao cho phù hợp với đường đi của chất dinh dưỡng:
A. Tĩnh mạch chủ dưới. B. Mao mạch ruột. C. Tĩnh mạch cửa gan. D. Tâm nhĩ phải.
Câu 5: (2,5 điểm)
a) Sắp xếp các dữ kiện sau đây sao cho phù hợp với đường đi của nước tiểu:
A. Ống đái B. Thận C. Bóng đái D. Ống dẫn nước tiểu
b) Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào?
Câu 6: (3,5 điểm)
a) Hãy ghép cho phù hợp giữa cấu tạo và chức phận từ các dữ kiện cho dưới đây:
1. Màng cứng. A. Điều tiết để nhìn rõ.
2. Thể thủy tinh. B. Tạo buồng tối.
3. Màng lưới. C. Bảo vệ cầu mắt.
4. Màng mạch. D. Nhận kích thích ánh sáng màu sắc.
b) Tại sao mắt người có thể phân biệt được độ lớn, hình dạng, màu sắc của vật?
c) Nêu những đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hoá hơn các động vật thuộc lớp
thú?
----------------HẾT----------------
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 20

Câu Nội dung Điểm


1 Câu 1 (3,0 điểm)
(3,0đ) a) * Đáp án: D 0,5
* Giải thích:
Gọi công sinh ra của cơ để kéo vật là A . Ta có: A = F.s 0,5
Theo bài ra ta có: 10 kg thì trọng lượng F = 100N.
Thay vào ta có:
A = F.s = 100.8 = 800 (J).
b) Phân tích những đặc điểm chứng minh bộ xương người thích nghi với lao
động và đi đứng thẳng?
- Xương đầu: Hộp sọ phát triển chứa não với thể tích lớn, sọ lớn hơn mặt đảm 0,5
bảo cân đối và thuận lợi cho sự vận động của đầu về bốn phía.
- Cột sống: cong ở 4 chỗ tạo thành 2 hình chữ S nối với nhau giúp cơ thể có
tư thế đứng thẳng 0,5
- Lồng ngực dẹp theo hướng trước sau và nở sang hai bên giúp giải phóng 2 0,25
tay, thuận lợi cho lao động.
- Sự phân hóa của khớp xương khớp tay, chân chủ yếu là khớp động, xương 0,5
cổ tay nhỏ, các ngón linh hoạt vì vậy sự cử động của bàn tay linh hoạt và
thuận lợi cho sử dụng công cụ lao động, khớp chậu đùi có hố khớp sâu vì vậy
đảm bảo vững chắc, nhưng hạn chế vận động của đùi
- Xương chân to, xương tay nhỏ hơn, xương gót chân lớn đảm bảo nâng đỡ cơ 0,25
thể, khéo léo trong lao động.
2 a) Phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp chức năng của tế bào hồng cầu ở
(4,0đ) người? 0,5
* Chức năng: Vận chuyển khí Ôxi và khí CO2.
* Cấu tạo: 0,5
- HC có chứa sắc tố Hb nên dễ dàng kết hợp với khí O 2 và CO2 giúp vận
chuyển khí để thực hiện trao đổi khí.
- TB không nhân nên giảm sự tiêu tốn năng lượng. 0,5
- TB hình đĩa lõm 2 mặt: Tăng diện tích trao đổi khí 0,5
- TB không có ty thể: Giảm tiêu dùng khí Oxi. 0,5
b) Giải thích cơ chế của hiện tượng đông máu? Ý nghĩa của hiện tượng
đông máu?
* Cơ chế của hiện tượng đông máu : Trong huyết tương có 1 loại protein
hòa tan gọi là chất sinh tơ máu (fibrinogen) và ioncanxi (Ca 2+ ). Trong tiểu
cầu có 1 loại enzim. Khi va chạm vào vết rách trên thành mạch máu của vết 1,0
thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này dưới tác dụng của
ion canxi làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng
lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.
* Ý nghĩa của hiện tượng đông máu?
- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt.
- Trong Y học chế tạo các dược phẩm làm cho máu chóng đông trên mặt vết
thương hoặc sử dụng các loại thuốc gây đông máu trước khi phẫu thuật cho 0,5
người bị máu không đông.
3 Giải:
(3,0đ) a) * Khi người ta hô hấp bình thường:
- Lượng khí lưu thông trong 1 phút là :
18.420 = 7560 (ml) 0,25
- Lưu lượng khí ở khoảng chết mà người đó hô hấp thường trong 1 phút là (vô
ích): 18.150 = 2700 (ml) 0,25
- Lượng khí hữu ích 1 phút hô hấp thường là: 7560 – 2700 = 4860 (ml) 0,25
* Khi người đó hô hấp sâu:
- Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút là: 12.620 = 7440 (ml) 0,25
- Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút là: 12.150 = 1800 (ml) 0,25
- 1 phút người đó hô hấp sâu với lưu lượng khí hữu ích là :
7440 – 1800 = 5640 (ml). 0,25
b) Trong 1 phút lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là:
5640 – 4860 = 780 (ml) 0,5
c) Nêu điểm khác nhau cơ bản giữ hô hấp thường và hô hấp sâu?
Hô hấp bình thường Hô hấp sâu
- Diễn ra 1 cách tự nhiên, không - Là 1 hoạt động có ý thức, có sự 0,25
có ý thức. tham gia của não.
- Số cơ tham gia vào hoạt động - Số cơ tham gia vào hoạt động hô
hô hấp ít hơn (cơ nâng sườn, cơ hấp nhiều hơn. Ngoài sự tham gia của 0,25
giữa các cơ trong hô hấp thường còn 1 số
sườn ngoài và cơ hoành) cơ khác như: Cơ bám vào xương ức,
xương đòn, các cơ ngực, cơ liên
sườn, cơ bụng.
- Lượng khí trao đổi nhiều. Khoảng
- Lượng khí trao đổi ít. Ở người 2000ml không khí ở người trưởng 0,5
trưởng thành khoảng 500ml thành.
không khí
4 a) Chọn đáp án C. 0,5
(4,0 đ) b) Nêu chức năng của ruột non? Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp
với chức năng đó?
* Chức năng của ruột non: Hoàn thành quá trình tiêu hóa thức ăn và hấp thụ 0,5
các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa.
* Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa: 1,5
- Thành ruột có cấu tạo gồm 4 lớp: lớp màng ngoài, lớp cơ (cơ dọc và cơ
vòng), lớp niêm mạc và lớp dưới niêm mạc
- Nhờ lớp cơ ở thành ruột co dãn tạo nhu động thấm đều dịch tiêu hóa, đẩy
thức ăn xuống các phần khác của ruột
- Đoạn tá tràng có ống dẫn chung của dịch tụy và dịch mật đổ vào.
- Lớp niêm mạc (đoạn sau tá tràng) có nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột.
Như vậy ở ruột non có đầy đủ các loại enzim tiêu hóa tất cả các loại thức ăn,
do đó thức ăn được hoàn toàn biến đổi thành những chất đơn giản có thể hấp
thụ vào máu .
* Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các 1,0
chất:
- Ruột non là ố ng tiêu hóa dày nhấ t khoả ng dài 2,8 – 3m
- Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp, trên đó có nhiều lông ruột, mỗi lông ruột
có vô số lông cực nhỏ, làm tăng diện tích tiếp xúc với thức ăn lên nhiều lần,
diện tích bề mặt trong có thể lên tới 400 – 500 m2
- Trong lông ruột có hệ thống mạng lưới mao mạch máu và bạch huyết dày
đặc tạo điều kiện cho sự hấp thụ chất dinh dưỡng nhanh chóng
- Màng ruột là màng thấm có chọn lọc chỉ cho vào máu những chất cần thiết
cho cơ thể kể cả khi nồng độ các chất đó thấp hơn nồng độ có trong máu và
không cho những chất độc vào máu kể cả khi nó có nồng độ cao hơn trong
máu. 0,5
c) HS sắp xếp đúng là: B => C=> A=> D
5 a) HS sắp xếp đúng là: B=> D=>C=>A=>
(2,5 đ) b) Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào? 0,5
* Sự tạo thành nước tiểu ở đơn vị chức năng của thận gồm 3 quá trình:
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận: Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 30- 1,5
40Ao. Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc  Tạo thành
nước tiểu đầu. Các TB máu và Pr ở lại trong máu.
+ Quá trình hấp thu các chất cần thiết ở ống thận (có sử dụng năng lượng
ATP, các chất được hấp thu lại: các chất dinh dưỡng, H2O, các ion cần thiết
như Na+, Cl-).
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết ở ống thận
 Tạo thành nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong
máu. 0,5
* Nước tiểu chính thức vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái
chờ thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, bóng đái và cơ bụng.
6 a) Ghép phù hợp giữa cấu tạo và chức phận từ các dữ kiện cho dưới đây như
(3,5 đ) sau: 1 (C); 2 (A); 3 (D); 4 (B). 1,0
(Mỗi ý ghép đúng: Cho 0,25 điểm)
b) Tại sao mắt người có thể phân biệt được độ lớn, hình dạng, màu sắc của
vật? 1,0
Ta nhìn được vật là do các tia sáng phản chiếu từ vật tới mắt đi qua môi
trường trong suốt (gồm màng giác, thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh) tới
màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm thị giác hưng phấn các tế bào này
và truyền tới TB thần kinh thị giác làm xuất hiện những xung thần kinh theo
dây TK thị giác lên vùng chẩm ở vỏ não, ở đây phân tích cho ta nhận biết về
hình dạng, độ lớn, màu sắc của vật.
c) Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hoá hơn các động vật
thuộc lớp thú: 0,5
- Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn, chứa khoảng 100 tỉ nron;
- Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơ ron (khối lượng 0,5
chất xám lớn);
- Ở người ngoài các trung khu vận động và cảm giác, còn có các trung khu cảm 0,5
giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

ĐỀ SỐ 23
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1 (1,0 điểm). Xương lớn lên về bề ngang và xương dài ra là do đâu? Khi ta làm việc quá sức
và kéo dài dẫn tới hiện tượng gì? Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đó?
Câu 2 (1,0 điểm). Iốt là thành phần của hoocmôn nào trong cơ thể người? Khi thiếu iốt trong khẩu
phần ăn hằng ngày thì sẽ dẫn đến hậu quả gì đối với con người?
Câu 3 (1,5 điểm). Người ta đã làm 4 thí nghiệm để xem vai trò và ảnh hưởng của các yếu tố môi
trường đến hoạt động của enzim như bảng sau:
Thí nghiệm Vật liệu Nhiệt độ pH
1 Enzim amilaza Hồ tinh bột 370C 7,2
2 Enzim amilaza đã đun Hồ tinh bột 370C 7,2
sôi
3 Enzim amilaza Hồ tinh bột 370C 2
4 Enzim pepsin Lòng trắng trứng 370C 2
Hãy cho biết sản phẩm sinh ra từ mỗi thí nghiệm trên. Giải thích? Qua 4 thí nghiệm trên, em rút
ra kết luận gì về hoạt động của enzim. (biết rằng, lòng trắng trứng là loại thực phẩm giàu
Prôtêin).
Câu 4 (2,5 điểm). Mùa hè đến, thời tiết nắng nóng cộng thêm việc lao động nặng nhọc dẫn đến
chúng ta cảm thấy rất khát nước.
a. Khi lao động nặng như vậy, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào? Lượng nước tiểu ở
người ngày lao động nặng đó tăng hay giảm? Vì sao khi trời nóng ta nhanh khát nước hơn?
b. Tuy nhiên, vào ngày thời tiết mát mẻ nhưng nếu ta ăn mặn hơn thường ngày thì ngày hôm đó
ta vẫn khát nước nhanh hơn? Tại sao? Lượng nước tiểu ở người ngày hôm đó tăng hay giảm?
c. Theo các bác sĩ khuyến cáo nếu ta thường xuyên ăn mặn sẽ dẫn đến bệnh lý về tim mạch.
Theo em, ăn mặn thường xuyên có thể dẫn đến bệnh lý tim mạch nào? Tại sao?
d. Chính nhờ khuyến cáo đó của bác sĩ mà nhiều người đã từ bỏ thói quen ăn mặn để có thói
quen tốt giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Theo em, đó là kết quả của quá trình nào trong hoạt động
thần kinh cấp cao ở người? Ý nhĩa của quá trình đó trong đời sống con người?
Câu 5 (1,0 điểm). Trong một gia đình có 4 người thì có tới 3 người hút thuốc lá. Trong một lần đi khám
sức khỏe định kỳ thì người phụ nữ duy nhất trong gia đình không hút thuốc lá đã bị kết luận bị bệnh ung thư
do các chất độc hại có trong khói thuốc lá gây lên. Các chất độc hại đó là những chất nào? Người phụ nữ
này bị bệnh ung thư gì? Theo y học ngày nay thì người phụ nữ này cũng được coi là một hình thức hút thuốc
lá khi sống chung với người hút thuốc lá. Theo em, đó là hình thức hút thuốc lá chủ động hay thụ động? Vì
sao?
Câu 6 (1,0 điểm). Chức năng cơ bản của nơron là gì? Khi ta chạm tay vào vật nóng ta rụt tay lại.
Để có được phản xạ đó đã có sự tham gia của những loại nơron nào? Cung phản xạ là gì? Một
cung phản xạ gồm những yếu tố nào?
Câu 7 (1,0 điểm). Tổng chiều dài của các mạch máu não trong cơ thể người dài tới 560km và mỗi
phút não được cung cấp 750ml máu. Giả sử các mạch máu não có chiều dài bằng nhau và 1 mạch
máu não dài 0,28m. Hãy cho biết:
a. Mỗi ngày não được cung cấp bao nhiêu lít máu.
b. Số mạch máu não là bao nhiêu?
c. Mỗi mạch máu não trong 1 phút được cung cấp bao nhiêu ml máu?
Câu 8 (1,0 điểm). Một người đàn ông nặng 65kg đi tham gia hiến máu nhân đạo. Theo quy định về
hiến máu nhân đạo thì lượng máu cho không quá 1/10 lượng máu của cơ thể.
a. Lượng máu trong cơ thể người đàn ông này là bao nhiêu lít?
b. Lượng máu tối đa người đàn ông này có thể cho theo quy định hiến máu nhân đạo là bao nhiêu
ml?
c. Số lượng hồng cầu của người đàn ông này là bao nhiêu? Hồng cầu có màu đỏ là nhờ có chứa chất
nào?
Biết rằng ở nam giới có 80ml máu/kg cơ thể và mỗi ml máu có 4,5 triệu hồng cầu.
--------------- HẾT ---------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 19

Câu Ý Đáp án Điểm


Xương lớn lên về bề ngang là nhờ sự phân chia của các tế bào màng 0,25
1 xương.
1 điểm Xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào lớp sụn tăng trưởng. 0,25
Sự mỏi cơ 0,25
Do cơ thể không được cung cấp đầy đủ oxi nên tích tụ axit lactic đầu 0,25
độc cơ.
Hoocmôn tirôxin 0,25
Thiếu iôt, tirôxin không tiết ra, tuyến yên sẽ tiết hoocmôn thúc đẩy tuyến 0,25
2 giáp tăng cường hoạt động gây phì đại tuyến→gây bệnh bướu cổ.
1 điểm Trẻ em bị bệnh sẽ chậm lớn, trí não kém phát triển. 0,25
Người lớn, hoạt động thần kinh giảm sút, trí nhớ kém. 0,25
Thí nghiệm 1: Đường mantôzơ. Vì tinh bột chín dưới tác dụng của enzim 0,25
amilaza trong điều kiện nhiệt độ và pH thích hợp tạo thành đường
mantôzơ.
Thí nghiệm 2: Hồ tinh bột. Vì enzim amilaza đun sôi đã bị mất hoạt tính. 0,25
3 Thí nghiệm 3: Hồ tinh bột. Vì enzim amilaza không hoạt động trong điều 0,25
1,5 kiện môi trường a xít.
điểm Thí nghiệm 4: Prôtêin chuỗi ngắn từ 3-10 a xít amin. Vì Prôtêin chuỗi dài 0,25
có trong lòng trắng trứng dưới tác dụng của enzim pepsin trong điều kiện
nhiệt độ và pH thích hợp tạo thành Prôtêin chuỗi ngắn từ 3-10 a xít amin..
Kết luận: + Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất 0,25
định.............. 0,25
+ Trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất
định....................................
+ Hô hấp tăng............................................................ 0,25
+ Tiết mồ hôi............................................................ 0,25
a + Lượng nước tiểu giảm ............................................... 0,25
4 + Cơ thể chống nóng bằng bài tiết mồ hôi, thoát hơi nước qua hô hấp để
2,5 thoát nhiệt nên cơ thể mất nhiều nước vì vậy chóng khát……… 0,25
điểm b + Ăn mặn làm cho lượng muối trong cơ thể tăng dần dẫn đến nhu cầu
uống nước nhiều đề loại bớt muối ra khỏi cơ 0,25
thể...................................................... 0,25
+ Lượng nước tiểu sẽ
tăng................................................................................
+ Huyết áp cao................................................. 0,25
c + Ăn mặn làm nồng độ Na+ trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai
bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch 0,25
máu hút nước tăng huyết áp→gây bệnh huyết áp cao..........................
d + Hình thành (thành lập) và ức chế phản xạ có điều kiện................. 0,25
+ Ý nghĩa: Cơ sở hình thành thói quen, tập quán tốt và nếp sống có văn 0,25
hóa.....
5 Các chất độc hại: nicôtin, nitrôzamin, CO,....................... 0,25
1 điểm Ung thư phổi................................................. 0,25
Thụ động.......................................... 0,25
Vì không trực tiếp hút mà hít phải khói thuốc lá........................ 0,25
6 Chức năng cơ bản của nơron: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh 0,25
1 điểm 3 loại: nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm. 0,25
Là con đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung 0,25
ương thần kinh đến cơ quan phản ứng.
Một cung phản xạ gồm 5 thành phần : Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, 0,25
nơron trung gian, nơron li tâm, cơ quan phản ứng.
7 a Mỗi ngày não được cung cấp = 24 x 60 x 750 = 1.080.000 (ml) = 1080 lít 0,25
1 điểm b Số mạch máu não = 560.000 : 0,28 = 2000.000 (mạch máu) 0,25
c Mỗi mạch máu não trong 1 phút được cung cấp =750 : 2000.000 = 0,000375 0,5
(ml)
8 a Lượng máu trong cơ thể = 65 x 80 = 5200 (ml) = 5,2 lít. 0,25
1 điểm b Lượng máu tối đa có thể hiến máu = 5200 x 1/10 = 520 (ml) 0,25
c + Số lượng hồng cầu = 5200 x 4.500.000 = 23.400.000.000 = 234 x 108 … 0,25
+ Hồng cầu có chứa chất hêmôglôbin (huyết sắc tố)………… 0,25

ĐỀ SỐ 27
(Thời gian làm bài 120 phút)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (10 điểm)


Chọn các đáp án đúng và ghi kết quả lựa chọn vào tờ giấy thi
Câu 1: Thành phần của máu gồm:
A. Nước mô và các tế bào máu B. Nước mô và bạch huyết
C. Huyết tương và bạch huýêt D. Huyết tương và các tế bào máu
Câu 2: Các chất hữu cơ cấu tạo nên tế bào gồm:
A. prôtêin, gluxit, lipit, Axit nuclêic B. prôtêin, lipit, muối khoáng, Axit nuclêic
C. prôtêin, lipit, nước, muối khoáng, Axit nuclêic D. prôtêin, gluxit, muối khoáng, Axit
nuclêic
Câu 3: Thành động mạch được cấu tạo bởi:
A.1 lớp tế bào B. 2 lớp tế bào C. 3 lớp tế bào D. 4 lớp tế bào
Câu 4: Dùng vắcxin tiêm vào cơ thể người khỏe gây miễn dịch. Đó là miễn dịch:
A. Bẩm sinh B. Tập nhiễm C. Tự nhiên D. Nhân tạo
Câu 5: Trong cơ thể có các loại mô chính
A. mô cơ, mô liên kết B. mô mỡ, mô xương
C. mô thần kinh, mô biểu bì D. mô cơ, mô thần kinh,
Câu 6: Thành cơ tim mỏng nhất là:
A. Tâm nhĩ trái B. Tâm nhĩ phải C. Tâm thất trái D. Tâm thất phải
Câu 7: Câu nào sau đây không đúng?
A. ở vòng tuần hoàn nhỏ máu từ tâm thất phải vào động mạch phổi giàu ôxy
B. ở vòng tuần hoàn nhỏ máu giàu ôxy do trao đổi khí ở phổi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái
C. ở vòng tuần hoàn lớn máu động mạch đi nuôi cơ thể giầu ôxy
D. ở vòng tuần hoàn lớn máu tĩnh mạch từ cơ quan về tim nghèo ôxy.
Câu 8: Nhóm máu có thể truyền được cho các nhóm máu khác là:
A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu O D. Nhóm máu AB
Câu 9: Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là
A. Bạch cầu trung tính và bạch cầu mô nô B. Bạch cầu ưa kiềm
C. Bạch cầu ưa a xít D. Bạch cầu lim phô.
Câu 10: Môi trường trong cơ thể gồm:
A. Máu, nước mô, bạch cầu B. Máu, nước mô và bạch huyết
C. Huyết tương, các tế bào máu và kháng thể D. Nước mô, các tế bào máu và kháng thể.
Câu 11: Về mặt sinh học thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?
A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn
B. Nhai kĩ làm cho thức ăn được nghiền nhỏ tạo điều kiện cho các enzim tiêu hóa phân giải hết
thức
ăn, hiệu suất tiêu hóa cao
C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn
D. Nhai kĩ tạo cảm giác ăn nhiều no lâu
Câu 12: Những đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ ruột non là cơ quan chủ yếu hấp thụ chất dinh
dưỡng
A. Ruột non là đoạn dài nhất trong ống tiêu hóa (khoảng 2,8- 3 mét)
B. Ruột non là đoạn dài nhất trong ống tiêu hóa (khoảng 2,5 mét)
C. Lớp niêm mạc của ruột non có nhiều nếp gấp
D. Lớp niêm mạc của ruột non có các lông ruột và lông cực nhỏ
E. Ruột non có đủ các loại enzim phân giải tất cả các loại thức ăn
Câu 13: Những đặc điểm cấu tạo nào của thận phù hợp với chức năng?
A. Mỗi quả thận có tới một triệu đơn vị chức năng cùng hệ thống mao mạch dày đặc
B. Thận hoạt động một ngày/đêm lọc được khoảng 1600- 1700 lít máu
C. Khối lượng thận bằng 1/200 khối lượng cơ thể nhưng nhu cầu ôxy cần 1/11 lượng ôxy cơ thể
nhận được
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 14: Về mặt cấu tạo tủy sống và trụ não giống nhau ở điểm căn bản nhất là điểm nào?
A. Đều được cấu tạo từ chất xám (ở trong) và chất trắng (ở ngoài)
B. Chất xám trong tủy sống và trong trụ não đều là trung khu thần kinh còn chất trắng là các đường
dẫn truyền
C. Tủy sống và trụ não đều là trung khu của các phản xạ không điều kiện
D. Đều có các dây thần knh liên hệ với các cơ quan trong cơ thể
Câu 15: Những đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ đại não người là cơ quan phát triển nhất và quan
trọng nhất?
A. Đại não là phần phát triển nhất che lấp cả não giữa và não trung gian
B. Đại não được cấu tạo bởi chất xám (nằm ngoài) chất trắng (nằm trong)
C. Đại não có diện tích bề mặt lớn
D. Đại não là trung khu của các phản xạ có điều kiện
E. Đại não có lớp ngoài cùng là lớp phân tử chứa các nơron
Câu 16: Chức năng của tủy xương là:
A. Nuôi dưỡng xương.
B. Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già, chứa tủy đỏ ở trẻ em, chứa tủy vàng ở người lớn.
C. Phân tán lực tác động, tạo các ô chứa tủy đỏ.
D. Làm giảm ma sát trong khớp xương.
Câu 17: Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì:
A. Cấu trúc có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và muối khoáng.
B. Xương có tủy xương và muối khoáng.
C. Xương có chất hữu cơ và có màng xương.
D. Xương có mô xương cứng và cấu tạo từ chất hữu cơ.
Câu 18: Chức năng của sụn đầu xương là:
A. Giúp cho xương dài ra. B. Phân tán lực tác động, tạo các ô chứa tủy đỏ.
C. Làm giảm ma sát trong khớp xương. D. Giúp cho xương lớn lên về chiều ngang.
Câu 19: Chức năng của sụn tăng trưởng là:
A. Làm giảm ma sát trong khớp xương. B. Chịu lực, đảm bảo vững chắc.
C. Giúp cho xương dài ra. D. Giúp cho xương lớn lên về chiều ngang.
Câu 20: Xương to ra là nhờ
A. Sự phân chia của tế bào khoang xương. B. Sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng.
C. Sự phân chia của tế bào màng xương. D. Sự phân chia của tế bào mô xương cứng.
II. PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm)
Câu 1. (3.0 điểm):
a. Đặc điểm đời sống của tế bào được thể hiện như thế nào? Từ đó, chứng minh tế bào là đơn vị
chức năng của cơ thể?
b. Hãy so sánh tế bào thực vật và tế bào động vật? Ý nghĩa của sự giống và khác nhau đó?
Câu 2. (2.5 điểm):
a. Hãy cho biết một chu kì co giãn của tim? Vì sao tim hoạt động liên tục, suốt đời mà không
mệt mỏi?
b. Phân tích những đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng của hồng cầu ở người? Tại sao
những dân tộc ở vùng núi và cao nguyên số lượng hồng cầu trong máu lại thường cao hơn so với
người ở đồng bằng?
Câu 3. (2 điểm):
a. Sơ đồ ở bên mô tả các con đường hấp thụ và vận chuyển
chất dinh dưỡng. Hãy chú thích các chất hấp thụ và vận chuyển
vào hình vẽ. Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các
chất dinh dưỡng về tim.
Ghi chú: Thí sinh ghi số và chú thích, không cần vẽ lại hình.
b. Vì sao người bị bệnh gan nên kiêng ăn thức ăn mỡ?
Câu 4 (2.5 điểm):
a. Miễn dịch là gì? Vì sao cơ thể có khả năng miễn dịch?
b. Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn nhân tạo?
c. Giải thích tại sao khi bị thương (viêm), tại đó lúc đầu thường tấy đỏ và sưng to. Sau đó, xuất
hiện mủ trắng và cuối cùng tiêu biến hết?
---------------------HẾT---------------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 27

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.


(Nếu câu có 2 đáp án đúng thì cho mỗi đáp án 0,25 điểm; nếu câu có 3 đáp án đúng thì nếu được
1 đáp án đúng cho 0,2 đ - 2 đáp án đúng cho 0,4 đ - cả 3 đáp án đúng cho 0,5đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp
D A C D A,C B A C A B
án
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp
B A,C,D,E A A A,B,C,D B A C C C
án
II. PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm)
Câu Ý Nội dung trả lời Điểm
1 a Đặc điểm đời sống của tế bào:
* Mỗi tế bào trong cơ thể điều có những đặc điểm sống: trao đổi chất, cảm 0,25
ứng, sinh trưởng và sinh sản.
- Trao đổi chất gồm 2 quá trình là đồng hóa và dị hóa. Đồng hóa là quá trình 0,25
tổng hợp chất hữu cơ kèm theo sự tích lũy năng lượng. Dị hóa là quá trình
phân giải chất và giải phóng năng lượng.
- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận và trả lời lại các kích thích lý hóa của môi 0,25
trường xung quanh.
- Sinh trưởng là quá trình lớn lên của tế bào. Khi đạt mức độ sinh trưởng nhất 0,25
định thì tế bào tiến hành sinh sản.
- Sinh sản: có 2 hình thức: 0,25
+ Nguyên phân: từ 1 tế bào mẹ tạo thành 2 tế bào con giống hệt mẹ
+ Giảm phân: từ 1 tế bào mẹ (2n NST) cho 4 tế bào con có (n NST).
* Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì các hoạt động sống của cơ thể như 0,25
trao đổi chất, cảm ứng, sinh trưởng và sinh sản có cơ sơ từ hoạt động sống
của tế bào.
b So sánh tế bào thực vật với tế bào người.
* Giống nhau: 0,25
- Có màng sinh chất và các bào quan.
- Nhân gồm màng nhân, nhân con và chất nhiễm sắc.
* Khác nhau:
Tế bào thực vật Tế bào người
- Có màng Xenlulo nên có hình dạng 0,25
ổn định - Không có màng Xenlulo nên hình
- Có diệp lục dạng không ổn định 0,25
- Không có trung thể. - Không có diệp lục 0,25
- Không bào lớn có vai trò quan - Có trung thể. 0,25
trọng. - Không bào nhỏ, ít.
* Ý nghĩa: Sự giống và khác nhau chứng minh thực vật và động vật có chung
nguồn gốc tiến hóa nhưng phát triển thành 2 hướng: tự dưỡng và dị dưỡng. 0,25
2 a * Một chu kì hoạt động Tim gồm 3 pha ~ 0,8. 0,25
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1 s; co 2 tâm thất = 0,3s; Giãn chung = 0,4s Tâm nhĩ co: 0,25
0,1s; nghỉ 0,7s ; Tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s.
* Tim hoạt động suốt đời mà không mỏi vì:
- Trong một chu kì hoạt động của tim, tim có 1 nửa thời gian nghi chung 0,25
(0.4s) và nghỉ xen kẽ nên tim có thể phục hồi hoàn toàn sau mỗi chu kì.
- Tim có một hệ tuần hoàn riêng cung cấp cho tim 1/10 lượng máu của cơ thể,
tim có đủ chất dinh dưỡng để hoạt động 0,25
b * Cấu tạo phù hợp với chức năng của hồng cầu:
- Hình đĩa, dẹt để dễ di chuyển trong máu. 0,25
- Lõm 2 mặt tăng diện tích tiếp xúc với oxi và cacbonic vận chuyển được 0,25
nhiều hơn.
- Không nhân để giảm trọng lượng và tiêu hao ít năng lượng nên vận chuyển 0,25
được nhiều và thời gian làm việc nhiều hơn.
* Những dân tộc ở vùng núi cao có số lượng hồng cầu trong máu cao hơn 0,25
người ở đồng bằng vì:
- Do không khí trên núi cao có áp lực thấp cho nên khả năng kết hợp của oxi 0,25
với hemoglobin trong hồng cầu giảm.
- Số lượng hồng cầu tăng để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con 0,25
người.
3 a * Ghi chú thích đúng như sau:
1. Các chất dinh dưỡng với nồng độ thích hợp và không còn chất độc 0,25
2. Phần chất dinh dưỡng dư được tích luỹ tại gan hoặc thải bỏ. Chất độc bị 0,25
khử 0,25
3. Các chất dinh dưỡng khác và 30% lipit, có thể lẫn một số chất độc theo con
đường này 0,25
4. Các vitamin tan trong dầu và 70% lipit theo con đường này 0,5
* Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng:
- Dự trữ các chất (glicogen, các vitamin: A,D,E,B12).
- Khử độc các chất trước khi chúng được phân phối cho cơ thể.
- Chuyển hoá các chất dinh dưỡng như chuyển hoá glucoz và axit amin thành
chất béo ...
- Điều hoà nồng độ protein trong máu như fibrinogen, albumin...
b Người bị bệnh gan nên kiêng ăn mỡ vì khi gan bị bệnh, dịch mật được tạo ra 0,5
từ các tế bào gan bị bệnh, dịch mật ít. Nếu ăn mỡ thì khó tiêu và làm bệnh
gan nặng thêm.
4 a - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó. 0,25
- Cơ thể có khả năng miễn dịch vì trong cơ thể có bạch cầu có khả năng tiêu 0,5
diệt vi khuẩn và tiết ra các kháng thể chống lại các vi khuẩn gây bệnh.
b Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo:
Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo
- Khả năng cơ thể không mắc bệnh - Khả năng cơ thể không bị bệnh do 0,25
khi vừa mới sinh ra. tiêm chủng vắcxin.
- Xảy ra ngẫu nhiên. - Xảy ra không ngẫu nhiên. 0,25
- Diễn ra một cách bị động. - Diễn ra chủ động. 0,25
- Có được khi vừa sinh ra hoặc sau - Có được khi cơ thể chưa bị bệnh. 0,25
khi cơ thể đã nhiễm bệnh.
c - Tại nơi bị thương do vi khuẩn gây nên thì bạch cầu ở các nơi khác kéo đến 0,25
để tiêu diệt vi khuẩn.
- Tại vết thương có sự tập trung của bạch cầu để tiêu diệt vi khuẩn nên sưng 0,5
to và tấy đỏ, khi bạch cầu chết đi thì xác của chúng và xác vi khuẩn ra ngoài
ta thấy có mủ trắng.Nếu các vi khuẩn bị tiêu diệt hết thì vết thương sẽ lành.

ĐỀ SỐ 29
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1 (2.0 điểm):


Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc của cơ thể người?
Câu 2 (3.0 điểm):
1. Em hãy vẽ sơ đồ truyền máu, nêu các nguyên tắc đảm bảo an toàn khi truyền máu cho bệnh
nhân?
2. Anh Nam và anh Ba cùng đi tiếp máu cho một bệnh nhân. Sau khi xét nghiệm thấy huyết
tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba mà không làm ngưng kết hồng cầu của
anh Nam. Bệnh nhân có nhóm máu gì? Giải thích?
(Biết rằng anh Nam có nhóm máu A, anh Ba có nhóm máu B)
Câu 3 (2.5 điểm):
1. Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào?
2. Tại sao những dân tộc ở vùng núi và cao nguyên hàm lượng hêmôglôbin trong máu của họ
thường cao hơn so với những người sống ở vùng đồng bằng?
Câu 4 (2.5 điểm):
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?
2. Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa?
Câu 5 (3.5 điểm):
1. Nêu nguyên nhân đóng mở, môn vị? Ý nghĩa của cơ chế đó?
2. Có người nói rằng:“Tiêm vacxin cũng giống như tiêm kháng thể giúp cơ thể nhanh khỏi
bệnh”. Điều đó có đúng không? Vì sao?
3. Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào có phải là một phản xạ không? Hiện
tượng đó có điểm gì giống và khác hiện tượng “khi chạm tay vào lửa ta rụt tay lại”?
Câu 6 (3.0 điểm):
Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩy đi được
7560 lít máu. Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha
co tâm thất. Hỏi:
a. Số lần mạch đập trong một phút?
b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim?
c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung?

Câu 7 (3,5 điểm)


a. Một bạn học sinh lớp 8 đã làm thí nghiệm để tìm hiểu thành phần hoá học của xương : bạn
ngâm một xương đùi ếch trưởng thành vào dung dịch HCl 10% trong thời gian 20 phút, sau đó vớt
ra uốn thử rồi đem xương đó đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
Bằng kiến thức đã học em hãy nêu kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng ?
b. Vì sao xương người già dễ bị gãy và khi gãy lại chậm phục hồi ?
c. Sự to ra và dài ra của xương người là do đâu? Tại sao ở tuổi trưởng thành con người không cao
thêm được nữa ?
d. Máu thuộc loại mô gì? Giải thích?
-----------HẾT-----------
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 29

Câu Nội dung Điểm


Câu 1 2.0
- Mọi cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người dù có hình dạng , kích thước, 0.5
chức năng khác nhau nhưng đều được cấu tạo bởi tế bào:
+ Hệ cơ được cấu tạo bởi các tế bào cơ
+ Hệ xương được cấu tạo bởi các tế bào xương
- Các tế bào này rất khác nhau về hình dạng, kích thước nhưng đều có cấu tạo 0.5
thống nhất. Mỗi tế bào hồm 3 thành phần: màng tế bào, chất tế bào, nhân.
- Thành phần hoá học của mọi tế bào về cơ bản cũng không khác nhau gồm: 0.5
+ Các hợp chất hữu cơ: P, L, G, các axít Nuclêic....
+ Các chất vô cơ: N, C, O, P, Fe, Cu... và các hợp chất vô cơ như nước, muối
khoáng...
- Các tế bào và các chất gian bào cùng thực hiện một chức năng gọi là mô, 0.5
nhiều mô hợp thành cơ quan, các cơ quan hợp thành hệ cơ quan, các hệ cơ
quan họp thành cơ thể.
Câu 2 3.0
1 - Vẽ sơ đồ truyền máu
A

A
O AB

O B AB

B 0.5

- Các biện pháp đảm bảo an toàn khi truyền máu


+ Phải đảm bảo nguyên tắc truyền máu xem hồng cầu người cho có bị huyết 0.5
tương người nhận gây ngưng kết hay không
+ Phải xét nghiệm máu của người nhận và người cho trước khi truyền máu để 0.5
xác định nhóm máu rồi từ đó lựa chọn nhóm máu thích hợp tránh hiện tượng
ngưng máu gây tử vong
+ Phải xét nghiệm máu để kiểm tra máu người cho xem có nhiễm HIV/AIDS
hoặc có chứa các mầm bệnh nguy hiểm không 0.5
2 - Huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba(nhóm máu B) 0.5
àHuyết tương bệnh nhân có kháng thể ß (1)
- Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết hồng cầu của anh 0.25
Nam(nhóm máu A) àHuyết tương bệnh nhân không có kháng thể α (2)
- Từ (1) và (2) à Bệnh nhân có nhóm máu A 0.25
Câu 3 2.5
1 - Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra theo cơ chế khuếch tán khí từ
nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp
- Trao đổi khí ở phổi:
+ Nồng độ khí oxi trong phổi cao hơn trong mao mạch phổi nên oxi khuếch tán 0.5
từ phổi vào mao mạch phổi
+ Nồng độ khí cacbonic trong mao mạch phổi cao hơn trong phổi nên cacbonic 0.5
khuếch tán từ mao mạch phổi vào phổi
- Trao đổi khí ở tế bào:
+ Nồng độ khí oxi trong mao mạch máu cao hơn trong tế bào nên oxi khuếch 0.5
tán từ mao mạch máu vào tế bào
+ Nồng độ khí cacbonic trong tế bào cao hơn trong mao mạch máu nên 0.5
cacbonic khuếch tán từ tế bào vào mao mạch máu
2 Hàm lượng Hb trong máu người vùng núi và cao nguyên cao hơn người sống ở 0.5
đồng bằng vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí
thấp, nên để có đủ ôxi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb
phải tăng .
Câu 4 2.5
1 Đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng:
- Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm 0.5
cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích
mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (2.8 – 3m ở người trưởng thành), là phần dài nhất của ống 0.5
tiêu hóa.
- Ruột non có mạng lưới mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, 0.5
phân bố tới từng lông ruột.
2 Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì:
- Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ vòng môn vị 0.5
điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo môi trường kiềm cho enzim tiêu
hoá hoạt động. Góp phần tiêu hoá và hấp thụ mỡ.
- Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng tiêu 0.5
hoá.
Câu 5 3.5
1. - Nguyên nhân mở: do nồng độ kiềm trong hành tá tràng cao (do dịch mật, 0,5
dịch tụy tiết ra) kích thích mở môn vị .
- Nguyên nhân đóng môn vị: do thức ăn từ dạ dày chuyển xuống có nồng độ a 0,5
xít cao, trong hành tá tràng nồng độ kiềm giảm, kích thích đóng môn vị.
* Ý nghĩa: Sự đóng mở môn vị làm cho thức ăn xuống ruột non từng lượng nhỏ 0,5
giúp cho sự tiêu hóa thức ăn và hấp thụ thức ăn ở ruột non xảy ra triệt để. 0,5
2.Ý kiến đó là sai 0,5
Tiêm vacxin là tiêm các loại vi khuẩn,vi rút gây bệnh nhưng đã được làm yếu
để kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để chống lại bệnh đó.
3. - Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không 0.5
được coi là phản xạ, bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh và
được thực hiện nhờ cung phản xạ.
- Điểm giống nhau: đều là hiện tượng nhằm trả lời kích thích môi trường… 0.25
- Điểm khác nhau: hiện tượng cụp lá không có sự tham gia của tổ chức thần
kinh ; hiện tượng rụt tay có sự tham gia của tổ chức thần kinh. 0.25
Câu 6 3.0
a. Trong một phút đã co và đẩy được lượng máu là: 0.5
7560 : (24.60) = 5,25 (lít)
Số lần tâm thất trái co trong một phút là: 0.5
(5,25 . 1000) : 70 = 75 (lần)
Vậy số lần mạch đập trong 1phút là: 75 lần
b. Thời gian hoạt động của một chu kì tim là: 0.5
60: 75 = 0,8 (giây)
c. Thời gian của các pha:
- Thời gian của pha giãn chung: 0,8 : 2 = 0,4 (giây) 0.5
- Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> Thời gian pha thất co là 3x.
Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 => x = 0,1 (giây) 0.5
Vậy thời gian tâm nhĩ co: 0,1 giây 0.5
Thời gian tâm thất co: 0,1. 3 = 0,3 giây
Chú ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa
Câu 7 a.*Kết quả:
- khi uốn xương thấy xương dẻo 0,25
- Khi đốt xương sẽ cháy hết và không còn giữ nguyên hình dạng. 0,25
3.5đ * Giải thích : Khi ngâm xương vào trong dung dịch HCl 10% trong khoảng 0,5
thời gian 20 phút chất vô cơ trong xương sẽ bị phân hủy hết chỉ còn chất hữu
cơ. Nên khi uốn xương dẻo, khi đốt xương cháy hết.
b.Người già dễ bị gãy xương và chậm phục hồi là do:
- Tỉ lệ chất hữu cơ và chất vô cơ trong xương thay đổi theo lứa tuổi.
- Ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm " xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên 0,25
xốp, giòn nên dễ bị gãy khi có va chạm mạnh. 0,25
- Ở người già, sự phân hủy cao và quá trình tạo xương chậm (ở màng xương và
sụn tăng trưởng) nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn. 0,25
c - Xương dài ra là do sự phân chia của các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng. 0,25
- Xương to ra là do sự phân chia của các tế bào màng xương tạo ra những tế 0,25
bào mới đẩy vào trong và hóa xương.
- Ở người trưởng thành không cao thêm nữa là do: Đến tuổi trưởng thành, sụn 0,25
tăng trưởng không còn khả năng phân chia để tạo ra các tế bào mới và hóa
xương
d.- Máu thuộc loại mô liên kết , vì: 0,25
- Máu cấu tạo gồm 2 thành phần là các tế bào máu chiếm 45% (thứ yếu)về thể 0,25
tích và huyết tương chiếm 55% (chủ yếu) .
- Các tế bào máu nằm rải rác trong chất nền là huyết tương. 0,25
- Máu thực hiện chức năng dinh dưỡng và liên kết các cơ quan trong cơ thể, là 0,25
thành phần tạo nên môi trường trong cơ thể.

ĐỀ SỐ 33
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1: (4 điểm)
a. Phản xạ là gì ? Vai trò của phản xạ trong đời sống ? Nêu mối quan hệ giữa phản xạ không
điều kiện và phản xạ có điều kiện ?
b. Chỉ ra sự khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ ?
c. Nêu các điều kiện để thành lập một phản xạ có điều kiện ?
d. Giải thích câu “Ăn phải nhai, nói phải nghĩ”.
Câu 2: (3,5 điểm)
a. Một bạn học sinh lớp 8 đã làm thí nghiệm để tìm hiểu thành phần hoá học của xương : bạn
ngâm một xương đùi ếch trưởng thành vào dung dịch HCl 10% trong thời gian 20 phút, sau đó vớt
ra uốn thử rồi đem xương đó đốt trên ngọn lửa đèn cồn.
Bằng kiến thức đã học em hãy nêu kết quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng ?
b. Vì sao xương người già dễ bị gãy và khi gãy lại chậm phục hồi ?
c. Sự to ra và dài ra của xương người là do đâu ? Tại sao ở tuổi trưởng thành con người không
cao thêm được nữa ?
d. Máu thuộc loại mô gì ? Giải thích ?
Câu 3: (3 điểm) Trong cơ thể người mỗi loại tế bào có hình dạng và cấu trúc khác nhau phù hợp
với chức năng của chúng. Nêu tên và chức năng của mỗi loại tế bào sau :
a. Loại tế bào có hình dạng không cố định, thay đổi liên tục.
b. Loại tế bào dài nhất trong cơ thể .
c. Loại tế bào có hình đĩa lõm hai mặt và không có nhân .
Câu 4: (4,5 điểm)
a. Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú ?
b. Giải thích cơ sở sinh lý của tiếng khóc chào đời ?
c. Nêu nguyên nhân đóng mở, môn vị ? Ý nghĩa của cơ chế đó ?
d. Có người nói rằng: “Tiêm vacxin cũng giống như tiêm kháng thể giúp cơ thể nhanh khỏi
bệnh”. Điều đó có đúng không ? Vì sao ?
e. Tại sao khi ghép các cơ quan nội tạng như: gan, thận… người ta thường chọn những người có
quan hệ họ hàng gần như bố, mẹ, anh, chị, em ruột ?
Câu 5: (5 điểm)
a. Một người bị tai nạn giao thông liệt nửa người bên phải. Theo em người đó bị tổn thương ở vị
trí nào trên bộ não ? Vì sao ?
b. Tuyến yên nằm ở vị trí nào trong cơ thể ? Tại sao nói tuyến yên là tuyến quan trọng nhất
trong các tuyến nội tiết ?
c. Một học sinh độ tuổi trung học cơ sở có nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcal,
trong số năng lượng đó prôtêin chiếm 19%, lipit chiếm 13% , còn lại là gluxit.
Tính : Số năng lượng của mỗi chất và số gam của mỗi chất .
Biết rằng: 1 gam prôtêin được ôxi hoá hoàn toàn giải phóng 4,1 kcal; 1 gam lipit ôxi hoá hoàn
toàn giải phóng 9,3 kcal; 1 gam gluxit ôxi hoá hoàn toàn giải phóng 4,3 kcal.

------ HẾT -----


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 33

Câu Ý Nội dung trả lời Điểm


1 a - Phản xạ là phản ứng của cơ thể để trả lời các kích thích của môi trường trong
0,5
hay môi trường ngoài thông qua hệ thần kinh.
- Vai trò của phản xạ trong đời sống: giúp cơ thể phản ứng kịp thời với những
0,25
thay đổi của môi trường.
- Mối quan hệ giữa PXKĐK và PXCĐK: PXKĐK là cơ sở để hình thành
0,25
PXCĐK.
b Khác nhau giữa cung phản xạ và vòng phản xạ
Cung phản xạ Vòng phản xạ
- Không có luồng thông báo ngược - Có luông thông báo ngược
0,25
- Xảy ra nhanh. Thời gian ngắn - Xảy ra chậm hơn. Thời gian kéo
0,25
dài
- Mang tính chất đơn giản hơn, - Mang tính chất phức tạp hơn. Do
thường chỉ được hình thành bởi 3 sự kết hợp của nhiều cung phản xa.
0,25
nơron: hướng tâm, trung gian, li tâm. Nên số nơron hướng tâm, trung gian
và li tâm tham gia nhiều hơn.
0,25
- Kết quả thường thiếu chính xác - Kết quả thường chính xác hơn.
c Điều kiện để thành lập một phản xạ có điều kiện:
- Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện với kích thích không điều 0.5
kiện của một phản xạ muốn thành lập.
- Kích thích có điều kiện phải tác động trước vài giây so với kích thích của 0,5
phản xạ không điều kiện.
- Quá trình kết hợp giữa hai kích thích phải được lặp đi lặp lại nhiều lần và 0,5
được củng cố thường xuyên.
d -Ăn phải nhai vì nhai làm cho thức ăn được nghiền nhỏ, ngấm đều dịch tiêu
0.25
hóa giúp cho sự tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng đạt hiệu quả cao.
- Nói phải nghĩ: Nói là một phản xạ để lời nói đúng giá trị từng hoàn cảnh thì
phải cân nhắc tức là chuyển phản xạ thành nhiều phản xạ để lời nói có độ
0,25
chính xác cao.
2 a * Kết quả:
- khi uốn xương thấy xương dẻo 0,25
- Khi đốt xương sẽ cháy hết và không còn giữ nguyên hình dạng. 0,25
* Giải thích : Khi ngâm xương vào trong dung dịch HCl 10% trong khoảng
thời gian 20 phút chất vô cơ trong xương sẽ bị phân hủy hết chỉ còn chất hữu 0,5
cơ. Nên khi uốn xương dẻo, khi đốt xương cháy hết.
b Người già dễ bị gãy xương và chậm phục hồi là do:
- Tỉ lệ chất hữu cơ và chất vô cơ trong xương thay đổi theo lứa tuổi.
0,25
- Ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm  xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở
0,25
nên xốp, giòn nên dễ bị gãy khi có va chạm mạnh.
- Ở người già, sự phân hủy cao và quá trình tạo xương chậm (ở màng xương
0,25
và sụn tăng trưởng) nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi và không chắc
chắn.
c - Xương dài ra là do sự phân chia của các tế bào ở lớp sụn tăng trưởng. 0,25
- Xương to ra là do sự phân chia của các tế bào màng xương tạo ra những tế 0,25
bào mới đẩy vào trong và hóa xương.
- Ở người trưởng thành không cao thêm nữa là do: Đến tuổi trưởng thành, sụn 0,25
tăng trưởng không còn khả năng phân chia để tạo ra các tế bào mới và hóa
xương.
d - Máu thuộc loại mô liên kết , vì:
0,25
- Máu cấu tạo gồm 2 thành phần là các tế bào máu chiếm 45% (thứ yếu)về thể
0,25
tích và huyết tương chiếm 55% (chủ yếu) .
- Các tế bào máu nằm rải rác trong chất nền là huyết tương.
0,25
- Máu thực hiện chức năng dinh dưỡng và liên kết các cơ quan trong cơ thể, là
0,25
thành phần tạo nên môi trường trong cơ thể.
3 a - Tế bào bạch cầu 0.5
- Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch, tiêu diệt kháng nguyên xâm nhập vào cơ 0.5
thể.
b - Tế bào thần kinh 0.5
- Tiếp nhận, xử lý và dẫn truyền xung thần kinh đến tất cả các cơ quan bộ 0.5
phận trong cơ thể.
c - Hồng cầu 0.5
- Tham gia vận chuyển khí ô xy và khí cacbonic trong máu 0.5
4 a Những điểm tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú:
- Cơ chi trên phân hóa thành các nhóm cơ phụ trách những cử động linh hoạt 0,25
của bàn tay, ngón tay, đặc biệt là cơ ngón cái rất phát triển, giúp ngón cái đối
diện với các ngón còn lại.
- Cơ chi dưới tập trung thành nhóm cơ lớn, khỏe giúp cho sự vận động di 0,25
chuyển linh hoạt và giữ thăng bằng cho cơ thể (Cơ mông, cơ đùi, cơ bụng…)
- Cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngôn ngữ nói. 0,25
- Cơ nét mặt phân hóa giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt. 0,25
b Cơ sở sinh lí của tiếng khóc chào đời: Đứa trẻ khi chào đời bị cắt bỏ dây rốn 1,0
lượng CO2 thừa ngày càng nhiều trong máu sẽ kết hợp với nước tạo thành
H2CO3 => I on H+ tăng => Kích thích trung khu hô hấp hoạt động, tạo ra động
tác hít vào, thở ra. Không khí đi qua thanh quản tạo nên tiếng khóc chào đời.
c - Nguyên nhân mở: do nồng độ kiềm trong hành tá tràng cao (do dịch mật, 0,5
dịch tụy tiết ra) kích thích mở môn vị .
- Nguyên nhân đóng môn vị: do thức ăn từ dạ dày chuyển xuống có nồng độ a 0,5
xít cao, trong hành tá tràng nồng độ kiềm giảm, kích thích đóng môn vị.
* Ý nghĩa: Sự đóng mở môn vị làm cho thức ăn xuống ruột non từng lượng 0,5
nhỏ giúp cho sự tiêu hóa thức ăn và hấp thụ thức ăn ở ruột non xảy ra triệt để.
d Ý kiến đó là sai 0.25
Tiêm vacxin là tiêm các loại vi khuẩn,vi rút gây bệnh nhưng đã được làm yếu 0,25
để kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để chống lại bệnh đó.
e Khi ghép các cơ quan nội tạng cần chọn những người có quan hệ họ hàng gần
vì:
- Những người có quan hệ họ hàng có hệ kháng thể tương tự nhau, về cơ bản 0,25
giống nhau về vật chất di truyền trong tế bào.
- Hạn chế việc tiết ra kháng thể đào thải, loại bỏ cơ quan đã ghép. 0,25
5 a Người đó bị tổn thương bán cầu não trái vì:
Hầu hết các dây thần kinh não có hiện tượng bắt chéo ở hành tủy hoặc tủy 0,5
sống. Do đó mà tổn thương ở một bên đại não sẽ làm tê liệt các phần cơ thể 0,5
bên phía đối diện.
b - Tuyến yên là một tuyến nhỏ bằng hạt đậu trắng nằm ở nền sọ( thuộc não
trung gian). 0,5
- Tuyến yên là tuyến qua trọng nhất vì: tiết hoocmôn kích thích hoạt động của 0,5
hầu hết các tuyến nội tiết trong cơ thể.
c - Tính được năng lượng của mỗi chất:
+ prôtêin chiếm 19% là: 2200 x 19% = 418 (Kcal)
+ Li pít chiếm 13% là : 2200 x 13% = 286 (kcal) 1,5
+ Gluxit là 2200-(418+286) = 1496 (kcal)
- Tính số gam của các chất:
+ lượng protein là: 418: 4,1 = 102 (gam) 1,5
+ lượng lipit là: 286: 9,3 = 30,8 ( gam)

+ lượng gluxit là : 1496 : 4,3 = 347,9 (gam)

ĐỀ SỐ 35
(Thời gian làm bài 120 phút)

I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm). Học sinh ghi đáp án lựa chọn cho mỗi câu sau vào tờ bài
làm.
Câu 1: Các van nhĩ thất trong tim có tác dụng giúp máu di chuyển theo một chiều từ
A. tâm thất trái vào động mạch chủ. B. tâm tất phải vào động mạch phổi.
C. tâm nhĩ xuống tâm thất. D. tâm nhĩ lên tâm thất.
Câu 2: Luyện tập thở sâu có tác dụng
A. tăng số nhịp hô hấp. B. tăng số cử động hô hấp.
C. tăng lượng khí lấy vào, tăng hiệu quả hô hấp. D. tăng sự hoạt động của các cơ hô hấp.
Câu 3: Ở khoang miệng, chất nào có trong thức ăn được biến đổi thành đường mantôzơ nhờ tác
dụng của emzim amilaza?
A. Prôtêin. B. Tinh bột. C. Lipit. D. Axit nuclêic.
Câu 4: Trong tế bào, quá trình nào sau đây không phải là quá trình dị hoá?
A. Quá trình biến đổi glucôzơ thành glicôgen.
B. Quá trình biến đổi prôtêin thành các axit amin.
C. Quá trình biến đổi lipit thành glixêrin và các axit béo.
D. Quá trình biến đổi axit nuclêic thành các thành phần của nuclêôtit.
Câu 5: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là
A. ống dẫn nước tiểu. B. hai quả thận. C. bóng đái. D. ống đái.
Câu 6: Khi da bị tổn thương, sau một thời gian ta thấy vết thương được lành lại. Nguyên nhân của
hiện tượng này là do
A. các tế bào ở tầng sừng của da phân chia tạo ra các tế bào mới để hàn gắn vết thương.
B. trong da có các tế bào có khả năng phân chia tạo thành các tế bào mới để hàn gắn vết thương.
C. tại chỗ bị thương xảy ra quá trình đông máu, chính cục máu đông đã hàn gắn vết thương.
D. các tuyến mồ hôi và tuyến nhờn trong da đã tiết ra những dịch tiết để hàn gắn vết thương.
Câu 7: Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa người bị tật cận thị và người bị tật viễn thị là
A. cầu mắt của họ đều dài hơn so với người bình thường cho nên họ không nhìn rõ được vật.
B. cầu mắt của họ đều ngắn hơn so với nguời bình thường cho nên họ không nhìn rõ được vật.
C. với khoảng cách như người bình thường nhìn rõ thì họ lại không nhìn rõ được vật.
D. khi sử dụng chung một loại kính thì họ đều có thể nhìn rõ được vật như người bình thường.
Câu 8: Tuyến nội tiết quan trọng nhất trong cơ thể là
A. tuyến tuỵ. B. tuyến giáp. C. tuyến trên thận. D. tuyến yên.
II. Phần tự luận: (18,0 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm)
a. Nêu đặc điểm của các nhóm máu hệ ABO ở người.
b. Hãy giải thích tại sao:
- Máu có màu đỏ.
- Thành của các tâm thất dày hơn thành của các tâm nhĩ.
- Thành của tâm thất trái dày hơn thành của tâm thất phải.
- Thành của động mạch dày hơn thành của tĩnh mạch.
- Thành của mao mạch rất mỏng?
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Hô hấp là gì? Quá trình hô hấp ở người bao gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
b. Bảng dưới đây là kết quả đo một số thành phần của khí hít vào và thở ra ở một người bình
thường:
O2 CO2 N2 Hơi nước
Khí hít vào 20,96% 0,02% 79,02% Ít
Khí thở ra 16,40% 4,10% 79,50% Bão hoà
Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra.
Câu 3: (3,0 điểm)
a. Nước bọt, dịch vị, dịch tuỵ, dịch ruột và dịch mật có vai trò như thế nào trong sự tiêu hoá hoá
học thức ăn?
b. Phân biệt ăn uống đúng cách với ăn uống không đúng cách.
Câu 4: (1,0 điểm)
Một học sinh độ tuổi THCS có nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcal. Trong số
năng lượng này thì prôtêin cung cấp 19%, lipit cung cấp 13%, còn lại là do gluxit cung cấp.
Biết rằng: 1 gam prôtêin khi được phân giải hoàn toàn bởi 0,97 lít ôxi sẽ giải phóng ra 4,1 kcal; 1
gam lipit khi được phân giải hoàn toàn bởi 2,03 lít ôxi sẽ giải phóng ra 9,3 kcal; 1 gam gluxit khi
được phân giải hoàn toàn bởi 0,83 lít ôxi sẽ giải phóng 4,3 kcal.
a. Tính khối lượng (gam) prôtêin, lipit và gluxit mà cơ thể cần sử dụng trong một ngày.
b. Tính lượng ôxi (lít) mà cơ thể cần dùng trong một ngày để tạo ra số năng lượng trên.
Câu 5: (2,0 điểm)
Bài tiết là gì? Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh
khỏi các tác nhân có hại ta cần phải thực hiện những thói quen sống khoa học nào?
Câu 6: (1,0 điểm)
Nêu những nguyên tắc và lợi ích của việc rèn luyện da.
Câu 7: (4,0 điểm)
a. Bạn Nam đang chạy xe đạp trên đường, bỗng nhiên bạn nghe thấy tiếng còi ôtô thét lớn ở
phái sau. Em hãy cho biết:
- Bạn Nam có phản ứng như thế nào?
- Loại phản xạ gây ra những phản ứng của bạn Nam như trên có những tính chất gì?
b. So sánh cấu trúc của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh
dưỡng.
Câu 8: (2,0 điểm)
a. Nêu các tính chất và vai trò của hoocmôn.
b. Vẽ sơ đồ phối hợp hoạt động của các tế bào và của đảo tuỵ để giữ cho nồng độ đường
trong máu được ổn định.

-----------------------------HẾT-----------------------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 35
I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án C C B A B B C D
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
II. Phần tự luận (18,0 điểm)
Câu Ý Nội dung trả lời Điểm
1 a - Nhóm máu O: hồng cầu không có cả A và B, huyết tương có cả  và  . 0,25
(3,0 0,25
- Nhóm máu A: hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có  , chỉ có  .
điểm) 0,25
- Nhóm máu B: hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có  , chỉ có  . 0,25
- Nhóm máu AB: hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có  và  .
(HD: HS phải nêu chính xác đặc điểm của mỗi nhóm máu như trên thì mới
cho điểm)
b - Máu có màu đỏ là do hồng cầu có chứa hêmôglôbin (Hb) có đặc tính khi 0,25
kết hợp với O2 có màu đỏ tươi, khi kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm.
- Thành của các tâm thất dày hơn thành của các tâm nhĩ là vì:
+ Tâm thất có nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy để đẩy máu lưu thông tới khắp 0,25
các hệ cơ quan trong cơ thể.
+ Tâm nhĩ có nhiệm vụ thu nhận máu và co bóp để đẩy máu xuống tâm thất. 0,25
- Thành của tâm thất trái dày hơn thành của tâm thất phải là vì:
+ Tâm thất trái có nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy để đẩy máu lưu thông tới 0,25
các hệ cơ quan trong vòng tuần hoàn lớn.
+ Tâm thất phải có nhiệm vụ co bóp tạo lực đẩy để đẩy máu lưu thông qua 0,25
phổi trong vòng tuần hoàn nhỏ.
- Thành của động mạch dày hơn thành của tĩnh mạch là vì:
+ Thành của động mạch có lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn thành 0,25
của tĩnh mạch để phù hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan
với áp lực lớn và vận tốc cao.
+ Thành của tĩnh mạch có lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn so với 0,25
thành của động mạch, phù hợp với chức năng dẫn máu từ các cơ quan về
tim với áp lực nhỏ và vận tốc trung bình.
- Thành của mao mạch rất mỏng là vì: mao mạch rất nhỏ, thành chỉ gồm 1 0,25
lớp tế bào biểu bì dẹt để tạo thuận lợi cho việc thực hiện sự trao đổi chất
giữa máu và tế bào thông qua nước mô.
2 a - Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O 2 cho các tế bào của cơ thể và 0,25
(2,0 loại CO2 do các tế bào thả ra khỏi cơ thể.
điểm) - Quá trình hô hấp ở người bao gồm các giai đoạn chủ yếu sau:
+ Sự thở (sự thông khí ở phổi): 0,25
+ Trao đổi khí ở phổi. 0,25
+ Trao đổi khí ở tế bào 0,25
(HD: HS phải nêu đúng thứ tự các giai đoạn trong quá trình hô hấp mới
cho điểm)
b - Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp hơn trong khí hít vào là do O 2 đã khuếch 0,25
tán từ khí phế nang vào máu trong mao mạch ở phổi.
- Tỉ lệ % CO2 trong khí thở ra cao hơn trong khí hít vào là do CO 2 đã 0,25
khuếch tán từ máu trong mao mạch ở phổi ra khí phế nang.
- Tỉ lệ % N2 trong khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra 0,25
có cao hơn chút ít là do tỉ lệ O 2 bị hạ thấp hẳn, sự khác nhau này không có ý
nghĩa sinh học.
- Hơi nước bão hoà trong khí thở ra là do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc 0,25
tiết chất nhầy phủ toàn bộ đường dẫn khí.
3 a - Trong thành phần của nước bọt có enzim amilaza, enzim này có tác dụng 0,25
(3,0 biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ.
điểm) - Trong thành phần của dịch vị có enzim pepsin, enzim này có tác dụng 0,25
phân cắt prôtêin chuỗi dài gồm nhiều axit amin thành các prôtêin chuỗi
ngắn gồm từ 3 đến 10 aa
- Muối mật trong dịch mật cùng đủ loại enzim tiêu hoá trong dịch tuỵ và 0,5
dịch ruột phối hợp hoạt động cắt nhỏ dần các đại phân tử thức ăn thành các
phân tử chất dinh dưỡng.
b Ăn uống đúng cách Ăn uống không đúng cách
- Ăn chậm, nhai kĩ. - Ăn vội vàng, nhai không kĩ 0,25
- Ăn đúng giờ, đúng bữa. - Ăn không đúng giờ, không đúng 0,25
bữa 0,25
- Ăn thức ăn hợp khẩu vị. - Ăn thức ăn không hợp khẩu vị. 0,25
- Khẩu phần ăn hợp lí. - Khẩu phần ăn không hợp lí. 0,25
- Ăn uống hợp vệ sinh. - Ăn uống không hợp vệ sinh. 0,25
- Tinh thần lúc ăn thoải mái, vui vẻ. - Tinh thần lúc ăn không được vui
vẻ, thoải mái, thậm chí căng thẳng. 0,25
- Có thời gian nghỉ ngơi hợp lí sau - Sau khi ăn không được nghỉ ngơi
khi ăn. mà phải làm việc ngay. 0,25
- Đảm bảo cho hệ tiêu hoá tránh các - Có thể làm cho hoạt động tiêu
tác nhân có hại và hoạt động tiêu hoá và hoạt động hấp thụ kém hiệu
hoá có hiệu quả quả, hoạt động thải phân cũng có
thể gặp khó khăn.
(HD: HS nêu đúng mỗi cặp ý mới cho 0,25 điểm, nếu HS chỉ nêu được 1 ý
trong mỗi cặp ý thì không cho điểm)

4 a - Số năng lượng do prôtêin cung cấp là: 2200x19% = 418 kcal  Khối 0,25
(1,0 lượng prôtêin cần sử dụng là: (418 : 4,1)  102 (gam).
điểm) - Số năng lượng do lipit cung cấp là: 2200x13% = 286 kcal  Khối lượng 0,25
lipit cần sử dụng là: (286 : 9,3)  30,8 (gam)

- Số năng lượng do gluxit cung cấp là:  


100%  (19%  13%) x2200 0,25
= 1469
kcal 
Khối lượng gluxit cần sử dụng là: (1469 : 4,3) = 347,9 (gam)
(HD: Nếu HS trình bày theo cách khác mà kết quả đúng vẫn cho điểm tối
đa)
b Lượng ôxi mà cơ thể cần dùng là: (102x0,97 + 30,8x2,03 + 347,9x0,83) = 0,25
450,221 (lít)
(HD: Nếu HS trình bày theo cách khác mà kết quả đúng vẫn cho điểm tối
đa)
5 - Bài tiết là hoạt động giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã, các chất độc hại 0,25
(2,0 và các chất dư thừa ra môi trường ngoài để duy trì tính ổn định của môi
điểm) trường trong.
- Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu: 0,25
+ Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, 0,25
ống đái.
+ Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu, có cấu tạo gồm: 0,25
phần vỏ và phần tuỷ với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp,
bể thận.
+ Mỗi quả thận có tới 1 triệu đơn vị chức năng, mỗi đơn vị chức năng của
thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận. 0,25
- Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh khỏi các tác nhân có hại ta cần phải
thực hiện các thói quen sống khoa học sau:
+ Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước 0,25
tiểu.
+ Khẩu phần ăn uống hợp lí: 0,25
 Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo
sỏi.
 Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.
 Uống đủ nước.
+ Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu. 0,25
6 - Những nguyên tắc của việc rèn luyện da: 0,5
(1,0 + Rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng.
điểm) + Rèn luyện thích hợp với tính trạng sức khoẻ của từng người.
+ Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể
tổng
hợp vitamin D chống còi xương.
- Những lợi ích của việc rèn luyện da: 0,5
+ Tăng khả năng chịu đựng của da và cơ thể trước những thay đổi của môi
trường về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…
+ Tăng độ nhạy cảm của các thụ quan nằm trong lớp bì của da trong việc
tiếp nhận các kích thích xúc giác của môi trường.
+ Tăng hoạt động lưu thông và trao đổi chất của các mạch máu dưới da, qua
đó làm tăng khả năng bài tiết, bảo vệ và điều hoà thân nhiệt của da.
(HD: Nếu HS chỉ nêu được 1 – 2 nguyên tắc như trên thì chỉ cho 0,25 điểm,
nếu HS chỉ nêu được 1 – 2 lợi ích như trên thì chỉ cho 0,25 điểm)
7 a - Bạn Nam có thể có những phản ứng như sau: giật mình, đánh tay lái, điều 0,25
(4,0 khiển xe về phía lề đường bên tay phải để tránh (nhường đường cho) xe ô
điểm) tô từ phía sau đi lên.
- Loại phản xạ gây nên những phản ứng như trên của bạn Nam là phản xạ 0,25

điều kiện và có những tính chất như sau: 0,25
+ Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện. 0,25
+ Được hình thành trong đời sống thông qua học tập, rèn luyện và rút kinh
nghiệm,/ dễ mất khi không củng cố. 0,25
+ Có tính chất cá thể, không di truyền. 0,25
+ Số lượng không hạn định. 0,25
+ Cung phản xạ phức tạp với sự hình thành đường liên hệ tạm thời. 0,25
+ Trung ương thần kinh chủ yếu có sự tham gia của vỏ não.
b - Những điểm giống nhau:
+ Cả hai phân hệ đều gồm phần trung ương nằm trong não, tuỷ sống và 0,25
phần ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh.
+ Dây thần kinh hướng tâm của hai phân hệ đều gồm 1 nơron chạy thẳng từ 0,25
cơ quan thụ cảm về trung ương thần kinh.
+ Dây thần kinh li tâm của cả hai phân hệ đều gồm hai loại nơron là nơron 0,25
trước hạch và nơron sau hạch được tiếp giáp với nhau qua hạch thần kinh.
+ Ở cả hai phân hệ, các sợi trước hạch đều có bao miêlin và các sợi sau 0,25
hạch đều không có bao miêlin.
- Những điểm khác nhau:
Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
- Có trung ương nằm ở chất xám - Có trung ương là các nhân xám 0,25
thuộc sừng bên tuỷ sống (từ đốt tuỷ trong trụ não và đoạn cùng tuỷ
ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III). sống.
- Các hạch thần kinh tập hợp thành 0,25
chuỗi, nằm gần cột sống, xa cơ - Các hạch thần kinh nằm gần cơ
quan quan phụ trách.
phụ trách. 0,25
- Nơron trước hạch có sợi trục - Nơron trước hạch có sợi trục dài. 0,25
ngắn. - Nơron sau hạch có sợi trục ngắn.
- Nơron sau hạch có sợi trục dài.
(HD: Ở phần khác nhau, HS nêu đúng mỗi cặp ý mới cho 0,25 điểm, nếu
HS chỉ nêu được 1 ý trong mỗi cặp ý thì không cho điểm)
8 a - Các tính chất của hoocmôn:
(2,0 + Hoocmôn có tính đặc hiệu: Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc 0,25
điểm) một số cơ quan xác định (gọi là cơ quan đích).
+ Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao: Chỉ với một lượng nhỏ cũng gây 0,25
hiệu
quả rõ rệt. 0,25
+ Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài. 0,25
- Vai trò của hoocmôn: Duy trì được tính ổn định của môi trường bên trong
cơ thể; điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
b Khi đường huyết tăng Khi đường huyết giảm 1,0
(sau bữa ăn) (xa bữa ăn, cơ thể hoạt động)

+
+
Chú thích:
- Đảo tuỵ -
+ : Kích thích

Tế bào Tế bào
- : Kìm hãm
Insulin Glucagôn

Glucôzơ Glicôgen Glucôzơ


(HD: HS phải vẽ đúng sơ đồ và có chú thích như trên mới cho điểm)

ĐỀ SỐ 36
(Thời gian làm bài 120 phút)

I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm). Học sinh ghi đáp án lựa chọn cho mỗi câu sau vào tờ bài
làm.
Câu 1: Sự co bóp của tâm thất trái có vai trò
A. đẩy máu lên động mạch phổi. B. đẩy máu lên động mạch chủ.
C. đẩy máu lên tâm nhĩ trái. D. đẩy máu xuống tâm thất trái.
Câu 2: Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào là
A. các chất khí trao đổi đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ
cao.
B. đều gồm sự khuếch tán của O2 và CO2 từ phế nang vào máu ở các mao mạch phổi rồi tới các
tế bào.
C. các chất khí trao đổi đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ
thấp.
D. đều gồm sự khuếch tán của O2 và CO2 từ các tế bào vào máu rồi tới phổi để thải ra ngoài.
Câu 3: Trong dạ dày, loại enzim nào sau đây có tác dụng phân cắt các prôtêin chuỗi dài thành các
prôtêin chuỗi ngắn?
A. Pepsin. B. Lipaza. C. Amilaza. D. Mantaza.
Câu 4: Trong tế bào, quá trình nào sau đây không phải là quá trình đồng hoá?
A. Quá trình biến đổi glucôzơ thành glicôgen.
B. Quá trình hình thành prôtêin từ các axit amin.
C. Quá trình biến đổi gluxit thành glucôzơ.
D. Quá trình hình thành lipit từ glixêrin và axit béo.
Câu 5: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm
A. cầu thận và nang cầu thận. B. cầu thận và ống thận.
C. nang cầu thận và ống thận. D. cầu thận, nang cầu thận và ống thận.
Câu 6: Điểm giống nhau cơ bản nhất trong trường hợp da bị xây xát và trường hợp da bị bỏng nhẹ

A. đều tạo điều kiện cho vi khuẩn đột nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm.
B. các tế bào sống trong lớp biểu bì sẽ phân chia để tạo ra các tế bào mới, làm lành vết thương.
C. các tuyến mồ hôi và tuyến nhờn trong da đều tiết ra những dịch tiết để hàn gắn vết thương.
D. vùng da bị tổn thương đều không thể tự lành lại được, do đó cần phải băng bó.
Câu 7: Điểm giống nhau cơ bản nhất giữa người bị mắc tật viễn thị bẩm sinh với người bị mắc tật
viễn thị tuổi già là
A. họ đều có cầu mắt ngắn hơn so với người bình thường nên chỉ nhìn được những vật ở xa.
B. họ đều có cầu mắt dài hơn so với người bình thường nên chỉ nhìn được những vật ở xa.
C. để có thể nhìn rõ được vật như người bình thường họ cần phải đeo kính có mặt lõm.
D. với khoảng cách như người bình thường nhìn rõ thì họ lại không nhìn rõ được vật.
Câu 8: Hoocmôn do tuyến sinh dục ở nam giới tiết ra là
A. testôstêrôn. B. prôgestêrôn. C. ơtrôgen. D. FSH.
II. Phần tự luận: (18,0 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm)
a. Nêu khái quát chức năng của huyết tương, hồng cầu và bạch cầu.
b. Bảng dưới đây là hiện tượng xảy ra khi trộn hồng cầu với huyết tương trong máu của 4 người
(Nam, Hải, Thuý, Vân): Chú thích:
Huyết Hồng cầu - Dấu (+) chỉ hồng cầu bị kết dính trong
tương Nam Hải Thuý Vân huyết tương.

Nam - + + + - Dấu (-) chỉ hồng cầu không bị kết dinh


trong huyết tương.
Hải - - - -
Thuý - + - +
Vân - + + -
Căn cứ vào bảng trên và đặc điểm của các nhóm máu hệ ABO ở người, em hãy biện luận để xác
định nhóm máu của từng người rồi từ đó vẽ sơ đồ phản ánh khả năng cho và nhận máu giữa Nam,
Hải, Thuý và Vân. Biết rằng, trong huyết tương của Thuý có kháng thể .
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Nêu chức năng của đường dẫn khí và chức năng của phổi.
b. Phân biệt hoạt động hít vào bình thường và hoạt động hít vào gắng sức.
Câu 3: (3,0 điểm)

a. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột đường mantôzơ đường glucôzơ. Hãy cho
biết:
- Chặng 1 có thể được thực hiện ở bộ phận nào của ống tiêu hoá và có sự tham gia của loại
enzim nào?
- Chặng 2 được thực hiện ở bộ phận nào của ống tiêu hoá và có sự tham gia của enzim có trong
những dịch tiêu hoá nào?
b. Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa biến đổi lí học và biến đổi hoá học thức ăn trong ống
tiêu hoá. Vì sao khi ăn, ta phải nhai kĩ, nuốt chậm; đồng thời không nên vừa nhai - nuốt, vừa cười
nói, đùa nghịch?

Câu 4: (1,0 điểm)


Khi nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng của 1 học sinh ở độ tuổi THCS, người ta đã xác định
được rằng, mỗi ngày cơ thể học sinh này cần phải sử dụng hết 450,221 lít khí ôxi để phân giải
hoàn toàn 1 hỗn hợp chất dinh dưỡng gồm prôtêin, lipit, gluxit với tỉ lệ về khối lượng tương ứng
theo thứ tự là 1 : 3 : 6 mới tạo ra đủ số năng lượng cung cấp cho các hoạt động của cơ thể.
Cho biết: 1 gam prôtêin khi được phân giải hoàn toàn bởi 0,97 lít ôxi sẽ giải phóng ra 4,1 kcal; 1
gam lipit khi được phân giải hoàn toàn bởi 2,03 lít ôxi sẽ giải phóng ra 9,3 kcal; 1 gam gluxit khi
được phân giải hoàn toàn bởi 0,83 lít ôxi sẽ giải phóng 4,3 kcal.
a. Tính khối lượng (gam) prôtêin, lipit và gluxit mà cơ thể cần sử dụng trong một ngày.
b. Xác định số năng lượng (kcal) đủ để cung cấp cho các hoạt động của cơ thể trong một ngày.
Câu 5: (2,0 điểm)
Hệ cơ quan nào đảm nhiệm chức năng bài tiết nước tiểu cho cơ thể? Quá trình bài tiết nước tiểu
ra khỏi cơ thể bao gồm những giai đoạn nào; có sử dụng năng lượng hay không - giải thích?
Câu 6: (1,0 điểm)
Trình bày các chức năng của da đối với cơ thể.
Câu 7: (4,0 điểm)
a. Khi đi ngoài trời nắng mà không đội mũ hay nón thì mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra. Hiện tượng
này thuộc loại phản xạ nào? Nêu các tính chất của loại phản xạ này.
b. So sánh cấu trúc, chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Câu 8: (2,0 điểm)
a. Nêu tác dụng chính của kích tố nang trứng và kích tố thể vàng đối với nam và nữ.
b. Chứng minh rằng: Sự đối lập nhau trong hoạt động của các hoocmôn tuyến tụy giúp cho tỉ lệ
đường huyết trong máu luôn ổn định. Rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tuỵ dẫn đến hậu quả
gì?

-----------------------HẾT-----------------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 36
I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C A C D B D A
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
II. Phần tự luận (18,0 điểm)
Câu Ý Nội dung trả lời Điểm
1 a - Chức năng của huyết tương:
(3,0 + Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. 0,25
điểm) + Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải. 0,25
- Chức năng của hồng cầu: vận chuyển O2 từ phổi đến các tế bào và vận 0,25
chuyển CO2 từ các tế bào đến phổi để thải ra ngoài.
- Chức năng của bạch cầu: Tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế thực 0,25
bào, tạo kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên, phá huỷ các tế bào đã bị
nhiễm bệnh.
(HD: Với chức năng của hồng cầu và bạch cầu chỉ cần HS viết được các
cụm từ in nghiên như trên là cho điểm tối đa)
b - Biện luận, xác định nhóm máu của từng người:
+ Hệ nhóm máu ABO ở người bao gồm 4 nhóm máu là nhóm máu A, nhóm 0,25
máu B, nhóm máu AB và nhóm máu O, mỗi nhóm máu này có những đặc
điểm đặc trưng về kháng nguyên trên hồng cầu và kháng thể trong huyết
tương.
+ Từ hiện tượng hồng cầu bị kết dính và không bị kết dính trong huyết 0,25
tương  Nhóm máu của 4 người phải khác nhau.
+ Xác định nhóm máu của Nam:(HS có thể trình bày theo 1 trong hai cách 0,25
sau)
 Cách 1: Vì hồng cầu của Nam không bị kết dính trong huyết tương
của Hải, Thuý, Vân  Trên hồng cầu của Nam không có kháng
nguyên A và B  Nam phải có nhóm máu O.
 Cách 2: Vì huyết tương của Nam gây kết dính hồng cầu của Hải,
Thuý và Vân  Trong huyết tương của Nam có cả kháng thể  và 
 Nam phải có nhóm máu O.
+ Xác định nhóm máu của Hải:(HS có thể trình bày theo 1 trong hai cách 0,25
sau)
 Cách 1: Vì huyết tương của Hải không làm kết dính hồng cẩu của
Nam, Thuý và Vân  Trong huyết tương của Hải không có kháng
thể  và   Hải phải có nhóm máu AB.
 Cách 2: Vì hồng cầu của Hải bị kết dính trong huyết tương của
Nam, Thuý và Vân  Trên hồng cầu của Hải có cả kháng nguyên A
và B  Hải phải có nhóm máu AB.
+ Nhóm máu của Thuý và Vân: Vì huyết tương của Thuý có kháng thể  và
0,5
nhóm máu của Thuý khác với nhóm máu của Vân  Thuý có nhóm máu B,
Vân có nhóm máu A.
- Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận máu giữa Nam, Hải, Thuý và Vân:
(Nhóm máu
của) Vân (A)
(Nhóm máu (Nhóm máu
của) Hải (AB)
0,5
của) Nam (O)
(Nhóm máu
của Thuý) (B)

(HD: Phần biện luận, xác định nhóm máu của từng người, nếu HS không
giải thích hoặc giải thích không đầy đủ mà vẫn xác định được đúng nhóm
máu của từng người thì tuỳ theo bài làm chỉ cho từ 0,5 đến 0,75 điểm; phần
sơ đồ quan hệ cho và nhận máu, HS phải làm đúng như trên mới cho 0,5
điểm, còn nếu HS chỉ viết tên của từng người hoặc chỉ viết nhóm máu thì
chỉ cho 0,25 điểm)
2 a - Đường dẫn khí có chức năng:
(2,0 + Dẫn khí vào và ra. 0,25
điểm) + Làm ấm, làm ẩm không khí đi vào. 0,25
+ Bảo vệ phổi 0,25
- Chức năng của phổi: Nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài 0,25
b
Hoạt động hít vào bình thường Hoạt động hít vào gắng sức
- Chỉ có sự tham gia của cơ - Ngoài cơ hoành và cơ liên sườn ngoài 0,25
hoành và cơ liên sườn ngoài. còn có sự tham gia của các cơ khác như
cơ ức đòn chũm, cơ ngực lớn và cơ
- Cơ hoành và cơ liên sườn bụng
ngoài co ở mức bình thường  - Cơ hoành và cơ liên sườn ngoài co tối
thể tích của lồng ngực và phổi đa, kết hợp cùng với sự co của các cơ 0,25
tăng lên bình thường. ức đòn chũm, cơ ngực lớn và cơ bụng
- Được diễn ra liên tục và đều  thể tích của lồng ngực và phổi tăng
đặn, thường không tuân theo ý thêm nhiều hơn.
muốn. - Được diễn ra trong những lúc nhất 0,25
- Lượng khí được đưa vào định và tuân theo ý muốn.
trong đường dẫn khí và phổi ở - Lượng khí được đưa vào trong đường 0,25
mức bình thường. dẫn khí và phổi nhiều hơn
(HD: HS nêu đúng mỗi cặp ý mới cho 0,25 điểm, nếu HS chỉ nêu được 1 ý
trong mỗi cặp ý thì không cho điểm)
3 a - Chặng 1:
(3,0 + Được thực hiện trong khoang miệng và ruột non (ngoài ra có thể xảy ra 0,25
điểm) trong dạ dày khi thức ăn chưa thấm dịch vị).
+ Enzim tham gia là enzim amilaza. 0,25
- Chặng 2:
+ Được thực hiện trong ruột non. 0,25
+ Enzim phân giải tinh bột và đường mantôzơ có trong dịch tuỵ và dịch 0,25
ruột.
(HD: Dòng in nghiên trong ngoặc không yêu cầu HS phải viết được trong
bài làm)
b - Những điểm khác nhau giữa biến đổi lí học và biến đổi hoá học thức ăn
trong ống tiêu hoá:
Biến đổi lí học Biến đổi hoá học
- Được diễn ra mạnh nhất trong - Được diễn ra yếu ở khoang miệng 0,25
khoang miệng, giảm dần từ dạ dày và dạ dày, mạnh mẽ và triệt để nhất
tới ruột non. ở ruột non.
- Được thực hiện bởi các enzim tiêu 0,25
- Được thực hiện bởi răng, lưỡi, hoá có trong nước bọt, dịch vị, dịch
các cơ nhai, các lớp cơ ở thành dạ tuỵ và dịch mật.
dày và thành ruột non. - Các đại phân tử trong thức ăn 0,25
- Thức ăn được nghiền nát, làm được phân cắt nhỏ dần thành các
nhuyễn và thấm đẫm dịch tiêu hoá. phân tử chất dinh dưỡng.
(HD: HS nêu đúng mỗi cặp ý mới cho 0,25 điểm, nếu HS chỉ nêu được 1 ý
trong mỗi cặp ý thì không cho điểm)
- Khi ăn ta phải nhai kĩ, nuốt chậm là vì:
+ Để thức ăn được làm mềm, làm nhuyền, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt  0,5
Tạo điều kiện cho sự biến đổi hoá hoá học thức ăn ở ruột non diễn nhanh và
triệt để hơn.
+ Tránh bị nghẹn. 0,25
- Khi ăn, ta không nên vừa nhai - nuốt, vừa cười nói, đùa nghịch là vì:
+ Có thể bị nghẹn hoặc làm cho thức ăn rơi vào đường hô hấp dẫn tới bị 0,25
sặc, thậm chí gây tắc đường dẫn khí  nguy hiểm đến tính mạng.
+ Có thể làm cho thức ăn văng ra ngoài gây mất vệ sinh. 0,25
(HD: Nếu HS viết được dòng in nghiên như trên là cho điểm tối đa)
4 a - Gọi x, y, z lần lượt là số gam prôtêin, lipit và gluxit được cơ thể sử dụng
(1,0 trong một ngày.
điểm) - Theo bài ra ta có các phương trình sau: 0,25
+ Phương trình 1: x : y : z = 1 : 3 : 6  y = 3x; z = 6x
+ Phương trình 2: 0,97x + 2,03y + 0,83z = 450,221
- Thay y = 3x, z = 6x vào phương trình 2 ta có: 0,97x + 2,03.3x + 0,83.6x =
450,221  12,04x = 450,221  x = 37,393  y = 3.37,393 = 112.181, z = 0,25
6.37.39 = 224.362
- Vậy: 0,25
+ Khối lượng prôtêin mà cơ thể cần sử dụng trong 1 ngày là 37,393 gam
+ Khối lượng lipit mà cơ thể cần sử dụng trong 1 ngày là 112,181 gam
+ Khối lượng gluxit mà cơ thể cần sử dụng trong 1 ngày là 224,362 gam
(HD: Nếu HS trình bày theo cách khác mà kết quả đúng vẫn cho điểm tối
đa, HS có thể làm tròn số theo nguyên tắc làm tròn dẫn tới kết quả có thể
sai lệch chút ít, giám khảo cần kiểm tra kĩ trước khi cho điểm)
b Số năng lượng đủ để cung cấp cho cơ thể trong một ngày là: 0,25
37,393 x 4,1 + 112,181 x 9,3 + 224,362 x 4,3 = 2161,3512 kcal
(HD: Nếu HS trình bày theo cách khác mà kết quả đúng vẫn cho điểm tối
đa)
5 - Hệ cơ quan đảm nhiệm chức năng bài tiết nước tiểu cho cơ thể là hệ bài 0,25
(2,0 tiết nước tiểu.
điểm) - Quá trình bài tiết nước tiểu ra khỏi cơ thể bao gồm hai giai đoạn: 0,5
+ Giai đoạn tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận, / giai đoạn
này được diễn ra theo ba quá trình là quá trình lọc máu, quá trình hấp thụ lại
và quá trình bài tiết tiếp. 0,25
+ Giai đoạn thải nước tiểu tích trữ trong bóng đái ra khỏi cơ thể. 0,25
- Quá trình bài tiết nước tiểu ra khỏi cơ thể có sử dụng năng lượng là vì: 0,25
+ Quá trình hấp thụ lại trong giai đoạn tạo thành nước tiểu ở các đơn vị
chức năng của thận cần phải sử dụng năng lượng (dưới dạng ATP) mới hấp
thụ lại được các chất dinh dưỡng, nước và các ion cần thiết từ nước tiểu 0,25
đầu.
+ Quá trình bài tiết tiếp trong giai đoạn tạo thành nước tiểu ở các đơn vị
chức năng của thận cần phải sử dụng năng lượng (dưới dạng ATP) mới bài 0,25
tiết tiếp được các chất cặn bã như axit uric, crêatin…, các chất thuốc, các
ion thừa như H+, K+..ra khỏi máu.
+ Để thải nước tiểu tích trữ trong bóng đái ra khởi cơ thể cần phải có sự kết
hợp giữa sự mở của cơ vòng ở chỗ bóng đái thông với ống đái và sự co của
cơ bóng đái và cơ bụng, hoạt động của các cơ này đều cần sử dụng năng
lượng.
6 - Che chở, bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường, chống 0,25
(1,0 thấm nước và thoát nước cho cơ thể.
điểm) - Điều hoà thân nhiệt cho cơ thể. 0,25
- Giúp cơ thể nhận biết các kích thích xúc giác của môi trường. 0,25
- Tham gia hoạt động bài tiết cho cơ thể. 0,25
- Góp phần tạo nên vẻ đẹp của mỗi người.
(HD: HS nêu được đúng 4 chức năng đầu tiên là đạt điểm tối đa; với chức
năng đầu tiên, HS chỉ cần viết được các cụm từ in nghiên là cho điểm )
7 a - Hiện tượng “khi đi ngoài trời nắng mà không đội mũ hay nón thì mặt đỏ 0,25
(4,0 gay, mồ hôi vã ra” thuộc loại phản xạ không điều kiện.
điểm) - Các tính chất của phản xạ không điều kiện gồm:
+ Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện. 0,25
+ Bẩm sinh (sinh ra đã có không cần phải học tập). 0,25
+ Bền vững (khó mất đi). 0,25
+ Có tính chất di truyền và mang tính chất chủng loại. 0,25
+ Số lượng hạn chế (có hạn). 0,25
+ Cung phản xạ đơn giản. 0,25
+ Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống. 0,25
(HD: Tính chất số 2 và 3, HS có thể viết như phần in nghiên trong ngoặc
cũng cho điểm tối đa với mỗi tính chất; ở tính chất số 5, HS có thể thay
cụm từ hạn chế bằng cụm từ có hạn cũng cho điểm)
b - Những điểm giống nhau:
+ Về cấu trúc: Đều gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên, trong 0,25
đó: 0,25
 Bộ phận trung ương đều nằm trong não bộ và tuỷ sống.
 Bộ phận ngoại biên đều có các đường dẫn truyền hướng tâm từ cơ 0,25
quan thụ cảm về trung ương thần kinh và các đường li tâm từ trung
ương đến cơ quan đáp ứng. 0,25
+ Về chức năng: Đều tham gia điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động
của các cơ quan và hệ cơ quan bằng cơ chế phản xạ.
- Những điểm khác nhau:
Điểm khác Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh sinh dưỡng
Cấu trúc - Bộ phận trung ương là - Bộ phận trung ương là các 0,25
chất xám nằm trong vỏ nhân xám nằm trong trụ não và
não và cột giữa tuỷ sống. chất xám nằm trong sừng bên
của tuỷ sống. 0,25
- Sợi li tâm của bộ phận - Sợi li tâm của bộ phận ngoại
ngoại biên chỉ có 1 nơron biên có 2 loại nơron là nơron
đi từ trung ương đến trước hạch và nơron sau hạch
thẳng các bắp cơ. được liên hệ với nhau qua hạch 0,5
thần kinh.
Điều khiển, điều hoà và Điều hoà hoạt động của các cơ
phối hợp các hoạt động có quan sinh dưỡng (nội tạng),
Chức năng
ý thức đối với hệ cơ không có sự tham gia của ý
xương. thức.
(HD: Ở phần khác nhau, HS nêu đúng mỗi cặp ý mới cho 0,25 điểm, nếu
HS chỉ nêu được 1 ý trong mỗi cặp ý thì không cho điểm)
8 a - Tác dụng chính của kích tố nang trứng (FSH):
(2,0 + Ở nam: FSH có tác dụng kích thích sự sinh tinh của tinh hoàn 0,25
điểm) + Ở nữ: FSH có tác dụng kích thích sự phát triển của bao noãn và sự tiết 0,25
ơstrôgen của buồng trứng.
- Tác dụng chính của kích tố thể vàng:
+ Ở nữ: Kích tố thể vàng (LH) có tác dụng kích thích sự rụng trứng, tạo và 0,25
duy trì thể vàng trong buồng trứng.
+ Ở nam: Kích tố thể vàng (ICSH) có tác dụng kích thích tinh hoàn tiết 0,25
testôstêrôn.
b - Chứng minh sự đối lập nhau trong hoạt động của các hoocmôn tuyến tụy
giúp cho tỉ lệ đường huyết trong máu luôn ổn định:
+ Khi tỉ lệ đường huyết trong máu tăng cao hơn bình thường sẽ kích thích 0,25
các tế bào  trong các đảo tuỵ tiết ra hoocmôn insulin, hoocmôn này có tác
dụng chuyển glucôzơ thừa trong máu thành glicôgen để dự trữ trong gan và
cơ.
+ Khi tỉ lệ đường huyết trong máu giảm so với bình thường sẽ kích thích 0,25
các tế bào  trong các đảo tuỵ tiết ra hoocmôn glucagôn, hoocmôn này có
tác dụng ngược lại với insulin, biến glicôgen thành glucôzơ để nâng tỉ lệ
đường huyết trở lại bình thường. 0,25
+ Nhờ có tác dụng đối lập của hoocmôn insulin và glucagôn do các tế bào
 và  trong các đảo tuỵ tiết ra mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định (ở mức 0,25

0,12%).
- Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tuỵ sẽ dẫn tới tình trạng
bệnh lí: bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết.
ĐỀ SỐ 37
(Thời gian làm bài 120 phút)

I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm). Học sinh ghi đáp án lựa chọn cho mỗi câu sau vào tờ bài
làm.
Câu 1: Máu có màu đỏ thẫm là máu
A. từ phổi về tim và đi tới các tế bào. B. từ các tế bào về tim rồi tới phổi.
C. có nhiều hồng cầu và tiểu cầu. D. có ít hồng cầu và tiểu cầu.
Câu 2: Nhịp hô hấp là
A. số lần thở ra trong 1 phút. B. số lần hít vào trong 1 phút.
C. số cử động hô hấp trong 1 phút. D. số lần hít vào và thở ra.
Câu 3: ở dạ dày, chất nào có trong thức ăn được biến đổi nhờ tác dụng của enzim pepsin?
A. Prôtêin. B. Tinh bột. C. Lipit. D. Axit nuclêic.
Câu 4: Trong huyết tương của nhóm máu nào ở người không có kháng thể?
A. Nhóm máu A. B. Nhóm máu AB. C. Nhóm máu O. D. Nhóm máu B.
Câu 5: Điều khiển, điều hòa hoạt động của cơ vân là chức năng của:
A. Hệ thần kinh vận động. B. Trụ não. C. Hệ thần kinh sinh dưỡng. D. Nơron.
Câu 6: Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở:
A. Các đơn vị chức năng của thận B. Cầu thận. C. Bóng đái. D. Ống đái.
Câu 7: Vùng thị giác nằm ở:
A. Thuỳ đỉnh. B. Thuỳ thái dương. C. Thuỳ chẩm. D. Thuỳ trán.
Câu 8: Ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất:
A. Tâm nhĩ phải. B. Tâm nhĩ trái. C. Tâm thất phải. D. Tâm thất trái.
II. Phần tự luận: (18,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Trình bày cấu tạo của tai giữa?
b. Giải thích tại sao: Khi máy bay cất cánh hoặc hạ cánh người ngồi trên máy bay lại thấy đau
tai và tiếp viên hàng không khuyên hành khách nên há miệng ra để hạn chế hiện tượng này?
Câu 2: (2,5 điểm)
a. Nêu chức năng của huyết tương, hồng cầu và bạch cầu.
b. Tại sao tim đập ngắt quãng nhưng máu vẫn chảy liên tục trong hệ mạch?
c. Một người có huyết áp 120/80 mmHg. Em hiểu các con số này như thế nào?
Câu 3: (2,0 điểm): Trình bày cấu tạo và chức năng của da.
Câu 4: (3,0 điểm)
a. Kể tên các loại dịch tiêu hoá có chứa enzim để tiêu hoá hoá học thức ăn. Các loại dịch tiêu
hoá này do các tuyến nào tiết ra?
b. Cho các sơ đồ chuyển hóa sau.
1. Tinh bột Mantôzơ
2. Mantôzơ Glucôzơ
3. Prôtêin chuỗi dài Prôtêin chuỗi ngắn
4. Lipit Glyxêrin và axit béo .
Em hãy cho biết các sơ đồ chuyển hóa trên xảy ra ở những bộ phận nào trong ống tiêu hóa .
Câu 5: (2,0 điểm) So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức.
Câu 6: (2,0 điểm)
Trong một gia đình có 4 thành viên bố, mẹ, con trai và con gái. Bố bị bệnh cần truyền máu. Bác
sĩ yêu cầu cả gia đình phải thử máu. Sau khi thử máu được biết rằng trong gia đình chỉ có bố có
nhóm máu A, con trai có thể nhận máu của cả 3 thành viên còn lại, con gái có thể cho máu cả ba
thành viên còn lại, mẹ không thể nhận cũng như cho máu bố.
a. Vì sao bác sĩ yêu cầu họ thử máu
b. Hãy xác định nhóm máu của mỗi thành viên trong gia đình?
c. Vẽ sơ đồ truyền máu giữa những nhóm máu của các thành viên trong gia đình trên? Nêu
nguyên tắc truyền máu.
Câu 7: (2,0 điểm) Nêu những điểm khác nhau về cấu trúc và chức năng của hệ thần kinh vận động
và hệ thần kinh sinh dưỡng.
Câu 8: (2,5 điểm) Thế nào là phản xạ không điều kiện, cho ví dụ minh hoạ? Nêu các tính chất của
phản xạ không điều kiện.
-------------------HẾT-------------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 37
I. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B C A B A A C B
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
II. Phần tự luận (18,0 điểm)
Câu Ý Nội dung trả lời Điểm
1 a - Tai giữa là một khoang xương trong đó có chuỗi tai xương gồm xương búa, 0,5
(2,0 xương đe và xương bàn đạp khớp với nhau.
điểm - Xương búa được gắn vào màng nhĩ, xương bàn đạp áp vào một màng giới 0,5
hạn tai giữa và tai trong gọi là màng cửa bầu dục có diện tích nhỏ hơn màng
nhĩ 18 – 20 lần.
- Khoang tai giữa thông với hầu nhờ vòi nhĩ nên đảm bảo áp suất hai bên 0,5
màng nhĩ được cân bằng.
b - Khi máy bay cất cánh hoặc hạ cánh do thay đổi độ cao đột ngột nên áp suất 0,25
không khí đè lên màng nhĩ thay đổi đột ngột làm người ngồi trên máy bay
cảm thấy đau tai. 0,25
- Tiếp viên hàng không khuyên hành khách nên há miệng để không khí từ
khoang miệng theo vòi nhĩ vào phía bên trong của màng nhĩ làm cân bằng áp
suất hai bên màng nhĩ.
2 a - Chức năng của huyết tương:
(2,5 + Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. 0,25
điểm) + Vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải. 0,25
- Chức năng của hồng cầu: vận chuyển O2 từ phổi đến các tế bào và vận 0,25
chuyển CO2 từ các tế bào đến phổi để thải ra ngoài.
- Chức năng của bạch cầu: Tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế thực bào, 0,25
tạo kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên, phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm
bệnh.
(HD: Với chức năng của hồng cầu và bạch cầu chỉ cần HS viết được các
cụm từ in nghiên như trên là cho điểm tối đa)
b - Mạch máu có tính đàn hồi. 0,25
- Khi máu chẩy từ động mạch chủ tới động mạch nhỏ tới mao mạch sau đó từ 0,5
mao mạch chuyển vào tĩnh mạch thì huyết áp giảm dần, sự chênh lệch huyết
áp làm cho máu vẫn chảy liên tục trong khi tim hoạt động theo nhịp.
c - 120mmHg là huyết áp tối đa ứng với khi tâm thất co 0,25
- 80 mmHg là huyết áp tối thiểu ứng với khi tâm thất giãn. 0,25
- Người có chỉ số huyết áp như vậy là bình thường 0,25
3 - Cấu tạo của da:
(2,0 + Ngoài cùng là lớp biểu bì gồm tầng sừng và tằng tế bào sống : 1/8
điểm)  Tầng sừng nằm ngoài gồm những tế bào chết đã hoá sừng, xếp xít 0,25
nhau, dễ bong ra.
 Tầng tế bào sống nằm dưới tầng sừng, gồm các tế bào có khả năng 0,25
phân chia tạo ra các tế bào mới, trong các tế bào có chứa các hạt sắc tố
tạo nên màu da.
+ Giữa là lớp bì được cấu tạo từ các sợi mô liên kết bện chặt trong đó có 0,25
chứa các thụ qua, tuyến mồ hôi, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao
lông, mạch máu và dây thần kinh.
+ Trong cùng là lớp mỡ gồm các tế bào mỡ, mạch máu và dây thần kinh. 1/8
- Các chức năng của da :
+ Che chở, bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường, chống 0,25
thấm nước và thoát nước cho cơ thể.
+ Điều hoà thân nhiệt cho cơ thể. 0,25
+ Giúp cơ thể nhận biết các kích thích xúc giác của môi trường. 0,25
+ Tham gia hoạt động bài tiết cho cơ thể. 0,25
+ Góp phần tạo nên vẻ đẹp của mỗi người.
4 a - Các loại dich tiêu hoá có chứa enzim để tiêu hoá hoá học thức ăn là : nước 1,0
(3,0 bọt, dịch vị, dịch tuỵ, dịch ruột.
điểm) - Nước bọt do các tuyến nước bọt tiết ra và đỏ vào khoang miệng 0,25
- Dịch vị do các tuyến vị nằm trong lớp niêm mạch của dạ dày tiết ra 0,25
- Dịch tuỵ do tuyến tuỵ tiết ra và được đổ vào tá tràng. 0,25
- Dịch ruột do các tuyến ruột nằm trong lớp niêm mạch của ruột non tiết ra. 0,25
b 1 - Xảy ra ở miệng, dạ dày thời gian đầu và ruột non 0,25
2 - Xảy ra ở ruột non 0,25
3 - Xảy ra ở dạ dày 0,25
4 - Xảy ra ở ruột non 0,25
5 - Những điểm giống nhau:
+ Đều được tạo ra ở các đơn vị chức năng của thận. 0,5
+ Đều có chứa nước, các chất thải, các chất độc hại, các ion thừa… 0,5
- Những điểm khác nhau:
§Æc ®iÓm Níc tiÓu ®Çu Níc tiÓu chÝnh thøc
Nång ®é c¸c chÊt hßa tan Lo·ng §Ëm ®Æc 0,25
ChÊt ®éc, chÊt cÆn b· Cã Ýt Cã nhiÒu 0,25
ChÊt dinh dìng Cã nhiÒu GÇn nh kh«ng 0,25
ThÓ tÝch Lín Nhá 0,25
6 a Bác sĩ yêu cầu họ phải thử máu là để tìm ra người có nhóm máu phù hợp để 0,25
(2,0 khi truyền cho người bố không xảy tai biến.
điểm) b - Vì trong gia ®×nh chØ cã bè cã nhãm m¸u A, con trai cã thÓ nhËn m¸u cña 0,25
c¶ 3 thµnh viªn cßn l¹i, con g¸i cã thÓ cho m¸u c¶ ba thµnh viªn cßn l¹i, mÑ
kh«ng thÓ nhËn còng nh cho m¸u bè  mẹ, con trai và con gái có nhóm máu
khác nhau và khác với nhóm máu của bố
- Con trai cã nhãm m¸u kh¸c A mµ cã thÓ nhËn m¸u nhãm A vËy con trai cã
nhãm m¸u AB.( kh«ng thÓ cã nhãm m¸u O hoÆc B v× hai nhãm m¸u nµy 0,25
kh«ng nhËn m¸u nhãm A)
- Con g¸i cã thÓ cho m¸u c¶ ba thµnh viªn cßn l¹i nghÜa lµ cã thÓ cho m¸u
c¶ ngêi nhãm m¸u A vµ AB vËy con g¸i cã nhãm m¸u O. 0,25
- MÑ kh«ng thÓ nhËn m¸u nhãm A vËy nhãm m¸u cña mÑ kh«ng ph¶i AB,
mÑ kh«ng thÓ cho m¸u nhãm A vËy nhãm m¸u cña mÑ kh«ng ph¶i nhãm O. 0,25
VËy mÑ cã nhãm m¸u B
c - Sơ đồ truyền máu: 0,25
- Nguyên tắc truyền máu:
+ Kh¸ng thÓ trong m¸u ngêi nhËn kh«ng lµm kÕt dÝnh hång cÇu trong m¸u 0,25
ngêi cho. 0,25
+ Kh«ng dïng m¸u cña nh÷ng ngêi bÞ bÖnh l©y qua ®êng m¸u tryÒn cho 0,25
ngêi kh¸c.
+ Lượng máu truyền phải phù hợp, dụng cụ truyền máu phải vô trùng.
7 Điểm khác Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh sinh dưỡng
(2,0 - Bộ phận trung ương là - Bộ phận trung ương là các 0,5
điểm) chất xám nằm trong vỏ não nhân xám nằm trong trụ não và
và cột giữa tuỷ sống. chất xám nằm tron sừng bên
của tuỷ sống.
Cấu trúc - Sợi li tâm của bộ phận ngoại
- Sợi li tâm của bộ phận biên có 2 loại nơron là nơron 0,5
ngoại biên chỉ có 1 nơron trước hạch và nơron sau hạch
đi từ trung ương đến thẳng được liên hệ với nhau qua hạch
các bắp cơ. thần kinh.
Chức năng Điều khiển, điều hoà và Điều hoà hoạt động của các cơ 1,0
phối hợp các hoạt động có quan sinh dưỡng (nội tạng),
ý thức đối với hệ cơ không có sự tham gia của ý
xương. thức.
8 - Phản xạ không điều kiện là loại phản xạ sinh ra đã có, khôngcần phải học 0,5
(2,5 tập. 0,25
điểm) - Ví dụ đúng. 1,75
- Các tính chất:
+ Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.
+ Bẩm sinh (sinh ra đã có không cần phải học tập).
+ Bền vững (khó mất đi).
+ Có tính chất di truyền và mang tính chất chủng loại.
+ Số lượng hạn chế (có hạn).
+ Cung phản xạ đơn giản.
+ Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống.

ĐỀ SỐ 38
(Thời gian làm bài 120 phút)

I. Trắc nghiệm: ( 2điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và chép vào bài làm của
mình.
1. Nhóm các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp:
A. Bệnh thương hàn, bệnh thổ tả B. Bệnh giun sán, bệnh sởi
C. Bệnh Sars, bệnh lao phổi D. Bệnh kiết lị, bệnh AIDS
2. Câu nào dưới đây không được coi là chức năng của hệ tiêu hoá người
A. Xử lí cơ học thức ăn
B. Thuỷ phân thức ăn thành các đơn phân tiêu hoá được
C. Loại bỏ thức ăn không đặc trưng cho loài
D. Giải phóng năng lượng trong quá trình oxi hoá các thành phần thức ăn
3. Vitamin nào giúp gan điều chế tiền Trômbin tham gia vào sự đông máu.
A. Vitamin A B. Vitamin B C. Vitamin E D. Vitamin K
4. Mỗi ngày thận lọc
A . 1440 lít máu B. 1540 lit máu C. 1460 lít máu D. 1640 lít máu
5. Nhịp tim đập của người bình thường ở trạng thái nghỉ ngơi là
A. 75 lần B. 80 lần C. 85 lần D. 65 lần
Bộ phận nào trong tai làm nhiệm vụ giữ thăng bằng ?
A. Bộ phận tiền đình B. Các ống bán khuyên
C. Ốc tai C. Cả A và B đúng
6. Loại mạch máu nào làm nhiệm vụ dẫn máu lên phổi
A. Động mạch phổi C. Động mạch chủ
B. Tĩnh mạch phổi D. Tĩnh mạch chủ
7. Trong các màng sau của cầu mắt, màng nào không bao phủ cả cầu mắt ?
A. Màng cứng B. Màng Mạch C. Màng lưới D. Màng giác
8. Hooc môn của tuyến trên thận là ?
A. In sulin B. Cooc tizon C. glucazôn D. Oxitôxin
II. Tự luận: (18 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm) Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? Nêu cấu tạo của các thành phần
trong hệ mạch, vì sao lại có sự khác nhau đó?
Câu 2: (2 điểm) Hãy cho biết một chu kỳ co dãn của tim? Vì sao tim hoạt động liên tục, suốt đời
mà không mệt mỏi?
Câu 3: (2,5 điểm) Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào? Nêu
mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này?
Câu 6: (3 điểm)
a) Nêu đặc điểm, cấu tạo và chức năng của đại não người? Chứng tỏ sự tiến hóa của người so
với động vật khác trong lớp thú?
b) Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Dũng đã vô ý thúc mũi kéo làm đứt một số
rễ, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất? Hãy giải thích cơ sở đó?
Câu 5: (3 điểm)
a) Phân biệt bệnh bướu cổ do thiếu iốt và bệnh Bazơđô?
b) Sơ đồ quá trình điều hòa lượng đường trong máu, đảm bảo giữ Gluco ở mức ổn định nhờ các
hooc môn của tuyến tụy?
Câu 6: (3 điểm)
a) Trình bày các đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày ?
b) Vì sao protêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại
được bảo vệ và không được phân huỷ ?
c) Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ ‘‘ nhai kỹ no lâu’’
Câu 7: (1,5 điểm) Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống? Việc bài tiết do
các cơ quan nào đảm nhiệm ?
Câu 8: (2 điểm) Một người hô háp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng
khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không
khí .
a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ich ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô
hấp thường và hô hấp sâu ?
b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu ?
c) Ý nghĩa của việc hô hấp thường và hô hấp sâu ?
(Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml)
------------------HẾT------------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 38
I. Trắc nghiệm: ( 2điểm) Chọn mỗi đáp án đúng cho 0,25 điểm
1 2 3 4 5 6 7 8
C D D A A A C B
II. Tự luận : 18 điểm
Câu Ý Nội dung trả lời Điểm
1 * Hệ tuần hoàn máu gồm các bộ phận chủ yếu: Tim, Hệ mạch (động mạch, 0,5
tĩnh mạch, mao mạch và hệ bạch huyết)
* Hệ mạch gồm có động mạch, tĩnh mạch và mao mạch:
- Động mạch và tĩnh mạch đều được cấu tạo bởi 3 lớp chính: Biểu bì, cơ 1,0
trơn và mô liên kết tuy nhiên động mạch dày hơn tĩnh mạch vì động mạch
dẫn máu từ tim đến cơ quan  phải chịu áp lực lớn còn tĩnh mạch dẫn máu
từ cơ quan về tim nên áp lực tác dụng lên thành mạch nhỏ hơn.
- Mao mạch chỉ gồm có một lớp biểu bì dẹt để các chất dinh dưỡng và oxi ở 0,5
trong máu thấm qua đến tế bào và ngược lại chất bài tiết từ tế bào thấm qua
nước mô rồi vào máu một cách dễ dàng
2 - Một chu kỳ hoạt động tim gồm 3 pha, khoảng 0,8 giây, pha co 2 tâm nhĩ 1,0
0,1 giây; pha co 2 tâm thất 0,2 giây, giãn chung 0,4 giây.
- Tâm nhĩ co 0,1 giây, ghỉ 0,7 giây, tâm thất co 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây  thời 1,0
gian nghỉ ngơi nhiều đủ phục hồi hoạt động
2 Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa cơ thể với môi 1,0
trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn nước, muối khoáng và oxi từ môi trường
ngoài đồng thời thải khí CO2 và chất thải ra môi trường ngoài thông qua hệ
tiêu hóa, hệ hô hất, hệ bài tiết.
- Sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi chất giữa tế bào với môi 1,0
trường trong, tế bào tiếp nhận các chất dinh dưỡng và oxi từ máu vào nước
mô sử dụng cho các hoạt động sống, đồng thời thải các sản phẩm phân hủy
vào môi trường trong để đưa đến các cơ quan bài tiết.
- Mối quan hệ: Trao đổi chất ở cơ thể tạo điều kiện cho trao đổi chất ở tế 1,0
bào, ngược lại trao đổi chất ở tế bào giúp cho tế bào tồn tại và phát triển là
cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của cơ thể. Như vậy, trao đổi chất ở 2 cấp
độ liên quan mật thiết với nhau đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển 
trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống.
4 a - Khối lượng não so với cơ thể người lớn hơn các động vật thuộc lớp thú. 0,25
- Vỏ náo có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặc chứa các nơron (khối lượng 0,25
chất xám lớn)
- Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật 0,5
thuộc lớp thú còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói,
viết, hiểu tiếng nói và chữ viết).
b - Kích thích mạnh một chi trước, chi sau bên nào co thì chứng tỏ rễ trước 0,5
bên đó còn
- Kích thích lần lượt chi sau mà không thấy co chi nào cả thì chắc chắn rễ 0,5
sau bên đó đã đứt.
* Giải thích: 0,5
- Rễ trước dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng
(cơ chi)
- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương. 0,5
5 a Phân biệt bệnh bướu cổ do thiếu iốt với bệnh Bazơđô:
Bệnh bướu cổ Bệnh Bazơđô
Do thiếu iốt trong khẩu Tuyến giáp hoạt động
Nguyên phần ăn, Tirôxin không tiết mạnh, tiết nhiều Tirôxin 0,5
nhân ra được, tuyến yên tiết làm tăng quá trình TĐC,
hooc môn thúc đẩy tuyến tăng tiêu dùng oxi.
giáp phải hoạt động mạnh
- Tuyến nở to → bướu cổ - Nhịp tim tăng→ hồi hộp,
Hậu quả và
căng thẳng, mất ngủ, sút 0,5
cách khắc
cân, bướu cổ, mắt lồi…
phục
- Cần bổ sung iốt vào thành - Hạn chế thức ăn có iốt.
phần thức ăn.
b 1,5

6 a Cấu tạo dạ dày 1,0


- Dạ dày có hình túi với dung tích khoảng 3 lít
- Thành của dạ dày gồm 4 lớp
+ Lớp màng ngoài
+ Lớp cơ dày khoẻ gồm cơ dọc , cơ vòng và cơ chéo
+ Lớp dưới niêm mạc
+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị
b Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng protein của lớp niêm mạcdạ 1,0
dày được bảo vệ và không bị phân huỷ là do chất nhầy có trong dịch vị phủ
lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl
c Khi ta nhai kỹ là làm cho thức ăn được nghiền nhỏ thấm đều dịch vị tiêu hoá 1,0
thì hiệu suất tiêu hoá càng cao, cơ thể hấp thụ cơ thể hấp thụ được nhiều
chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.
7 - Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại khác để 0,75
duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
- Hoạt động bài tiết do phổi thận da đảm nhiệm . trong đó phổi đóng vai trò 0,75
quan trọng trong việc bài tiết CO 2 ; Thận đóng vai trò quan trọng trong việc
bài tiết các chất thải khác qua nước tiểu, Da bài tiết mồ hôi.
8 a - Theo bài ra, khi người ta hô hấp bình thường khí lưu thông trong một phút 0,25
là 18.420 = 7560 (ml)
- Lưu lượng khí ở khoảng chết mà người đó hô hấp thường là (khí vô ích) là
18 . 150 = 2700 ( ml) 0,25
- Lượng khí hữu ích 1 phút hô hấp thường là : 7560 – 2700 = 4500 (ml) 0,25
b Khi người đó hô hấp sâu
- Lưu lượng khí lưu thông là : 12 . 620 = 7460 ( ml) 0,25
- Lưu lượng khí ở khoảng chết là : 12 . 150 = 1800 ( ml) 0,25
- Lượng khí hữu ích 1 phút người đó hô hấp sâu là :7460 – 1800 = 5660 0,25
(ml) 0,25
- Như vậy lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là: 5660 – 4500 = 1160
(ml)

ĐỀ SỐ 39
(Thời gian làm bài 120 phút)

I. Trắc nghiệm (4 điểm)


1. Chọn câu trả lời đúng nhất trong các sau
Câu 1. Sự mở của cơ vòng môn vị ở dạ dày là nhờ:
A. Môi trường của thức ăn trong dạ dày là môi trường kiềm.
B. Môi trường của thức ăn trong ruột non là môi trường kiềm.
C. Môi trường của thức ăn trong dạ dày là môi trường axit.
D. Môi trường của thức ăn trong ruột non là môi trường axit.
Câu 2. Cách phòng chống bệnh lao là
A. Tiêm chủng phòng bệnh C. Vệ sinh nhà ở, giữ ấm cơ thể
B. Cách li với người bệnh D. Cả A, B, C đúng
Câu 3. Máu nhiều ôxi và ít cacbônic được vận chuyển như thế nào trong cơ thể
A. Từ tĩnh mạch phổi -> Tâm nhĩ trái -> Tâm thất trái -> Động mạch chủ -> Tế bào.
B. Từ tĩnh mạch chủ -> Tâm nhĩ trái -> Tâm thất trái -> Động mạch chủ -> Tế bào.
C. Từ tĩnh mạch phổi -> Tâm nhĩ phải ->Tâm thất trái -> Động mạch chủ -> Tế bào.
D. Từ tĩnh mạch chủ -> Tâm nhĩ trái -> Tâm thất phải -> Động mạch chủ -> Tế bào.
Câu 4. Điều hoà trao đổi chất và thân nhiệt là chức năng của
A. Đại não B. Trụ não C. Não trung gian D. Tiểu não
2. Nối nội dung của cột A với cột B cho phù hợp
Cột A Cột B
1. Tế bào không có khả năng phân chia a. Hồng cầu
2. Tế bào có nhiều nhân b. Tế bào que
3. Tế bào tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc c. Tế bào cơ vân
4. Tế bào không có hình dạng cố định d. Tế bào thụ cảm thính giác
5. Tế bào không có nhân e. Tế bào thần kinh
6. Tế bào có tiêm mao g. Tiểu cầu
7. Tế bào tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu h. Tế bào nón
8. Tế bào có kích thước nhỏ nhất và dễ bị phân huỷ i. Bạch cầu
II Tự luận ( 16 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm)
Cử động hô hấp được thực hiện nhờ hoạt động của những cơ quan nào và có ý nghĩa gì? Vì sao nên thở
bằng mũi ?

Câu 2 (2,0 điểm)


a) Vai trò của bộ xương? Trẻ em tập thể dục, thể thao quá độ hoặc mang vác nặng sẽ gây hậu
quả gì ?
b) Công của cơ sinh ra từ đâu? Phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Câu 3 (2,0 điểm)
Sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của động mạch với tĩnh mạch? Vì sao máu được vận
chuyển liên tục trong hệ mạch ?
Câu 4 (2 điểm)
a) Vai trò của thể thuỷ tinh và lỗ đồng tử đối với sự tạo ảnh trên màng lưới ?
b) Đặc điểm tiến hoá của đại não người so với thú ?
Câu 5 (2,0 điểm)
Quá trình thải nước tiểu diễn ra như thế nào? Vì sao trong cơ thể người 1 ngày tạo ra khoảng 170
lít nước tiểu đầu, nhưng chỉ có khoảng 1,5 lít nước tiểu chính thức được hình thành? Nếu nhịn tiểu lâu
sẽ có hại như thế nào ?
Câu 6 (1,75 điểm)
Chuyển hoá là gì? Bao gồm những quá trình nào và ý nghĩa của chuyển hoá đối với cơ thể ?
Câu 7 (1,25 điểm)
Những bộ phận nào của da tham gia điều hoà thân nhiệt? Vì sao cơ thể phải thường xuyên tiếp
xúc với ánh nắng mặt trời ?
Câu 8 (3 điểm)
Thành dạ dày và ruột non có đặc điểm gì giống và khác nhau? Những tác nhân chủ yếu gây hại
cho dạ dày?
----------------------HẾT----------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 39

I Trắc nghiệm: 4 điểm


1. Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ(4 x 0,5 =2đ)
Câu 1 2 3 4
Đáp án B D A C
2. Nối đúng mỗi nội dung 0,25 đ ( 8 x 0,25 = 2đ)
1- e ; 2-c ; 3-h ; 4 - i; 5 -a; 6 - d; 7 - b ; 8 -g
II Tự luận : 16 điểm
Câu Nội dung Điểm
*- Cử động hô hấp gồm 2 cử động hít vào và thở ra, được thực hiện nhờ sự co 0,5
dãn của các cơ hô hấp và hoạt động của lồng ngực
1 - Khi các cơ hô hấp dãn -> giảm V lồng ngực -> áp suất tăng, không khí từ 0,25
2đ phổi ra ngoài : Thở ra
- Khi các cơ hô hấp co -> tăng V lồng ngực -> áp suất giảm, không khí từ 0,25
ngoài vào phổi: Hít vào
* Ý nghĩa: Làm thay đổi thành phần không khí trong phổi: Đó là sự thông khí 0,5
ở phổi, tạo điều kiện cho sự trao đổi khí ở phổi
* Nên thở bằng mũi vì trong khoang mũi có 0,5
- Lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lông -> Ngăn bụi và vi khuẩn
- Hệ thống mao mạch -> Sưởi ấm và làm ẩm không khí=> Bảo vệ phổi
a)* Vai trò:
- Tạo thành bộ khung -> Cơ thể có hình dạng nhất định 0,25
2 - Là chỗ bám cho cơ -> Cơ thể vận động 0,25
2đ - Tạo thành các khoang -> Bảo vệ các nội quan 0,25
* Trẻ em tập TDTT quá độ, mang vác nặng, sẽ làm sụn tăng trưởng hoá 0,25
xương sớm -> Cơ thể không cao được nữa
b)* Công của cơ sinh ra nhờ sự co cơ 0,25
* Các yếu tố ảnh hưởng
- Khối lượng của vật 0,25
- Nhịp co cơ 0,25
- Tiết diện bắp cơ 0,25
* Khác nhau
Động mạch Tĩnh mạch
3 Cấu tạo - Lớp cơ trơn dày - Lớp cơ trơn mỏng
2đ - Lòng mạch hẹp - Lòng mạch rộng 0,2x5
- Có van tổ chim trong lòng mạch ở
những TM dẫn máu ngược chiều
trọng lực
Chức Dẫn máu từ tim đến các Dẫn máu từ các cơ quan về tim với
năng cơ quan với vận tốc và vận tốc và áp lực nhỏ hơn 0,5
áp lực lớn
*Nguyên nhân: 0,5
- Sức hút và sức đẩy của tim
- Sự chênh lệch vận tốc máu trong hệ mạch
a)* Thể thuỷ tinh: Có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật ở xa cũng như ở gần 0,5
* Lỗ đồng tử: Điều tiết lượng ánh sáng vào mắt: 0,5
4 - Khi ánh sáng mạnh-> Lỗ đồng tử co lại
2đ - Khi ánh sáng yếu -> Lỗ đồng tử dãn ra
b) Đặc điểm tiến hoá:
- Khối lượng đại não / khối lượng cơ thể ở người lớn hơn ở thú 0,25
- Vỏ não có nhiều khe, rãnh làm tăng diện tích bề mặt lên tới 2300 ->2500cm2 0,25
- Vỏ não dày 2 ->3 mm, với 6 lớp tế bào và hàng tỉ nơ ron 0,25
- Có thêm các vùng hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết, nói, viết 0,25
* Quá trình thải nước tiểu:
- Nước tiểu chính thức tạo thành chứa trong bóng đái, khi lượng nước tiểu lên 0,5
tới 200ml sẽ làm căng bóng đái, tăng áp suất, cho ta cảm giác buồn đi tiểu
5 - Nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh, sự kết hợp của các cơ vòng bóng đái, 0,5
2đ ống đái, cơ bụng, nước tiểu được thải ra ngoài
* Nguyên nhân: Nước tiểu đầu tạo thành ở nang cầu thận rồi đi đến ống thận, 0,5
ở đó xảy ra quá trình hấp thu lại: Phần lớn nước và các chất cần thiết từ ống
thận được hấp thu trả lại cho máu
* Tác hại:
- Các chất cặn trong nước tiểu lắng lại tạo thành sỏi trong bể thận hoặc bóng 0,25
đái…
- Gây đau đớn, bí tiểu và ảnh hưởng đến các hoạt động sinh lí… 0,25
* Chuyển hoá là quá trình biến đổi vật chất và năng lượng xảy ra trong tế bào 0,25
* Gồm 2 quá trình: Đồng hoá và dị hoá
6 - Đồng hoá: Là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản có sẵn trong tế bào 0,5
1,75đ thành các chất đặc trưng của cơ thể và tích luỹ năng lượng
- Dị hoá là quá trình phân giải các chất đặc trưng của cơ thể và giải phóng 0,5
năng lượng
* Ý nghĩa:
- Các chất được tổng hợp trong đồng hoá tham gia vào xây dựng cấu trúc tế 0,25
bào và các chất cần thiết khác giúp cơ thể tồn tại và phát triển
- Năng lượng sinh ra sử dụng trong các hoạt động sống của cơ thể 0,25
* Các bộ phận của da tham gia vào quá trình diều hoà thân nhiệt:
- Hệ mạch máu dưới da: +Dãn ra để làm tăng quá trình thoát nhiệt 0,25
7 + Co lại để làm giảm quá trình thoát nhiệt
- Tuyến mồ hôi tiết mồ hôi làm tăng quá trình thoát nhiệt 0,25
1,25đ - Cơ co chân lông: +Dãn ra để làm tăng quá trình thoát nhiệt 0,25
+ Co lại để làm giảm quá trình thoát nhiệt
- Lớp mỡ dưới da: Cách nhiệt với môi trường 0,25
* Ánh sáng mặt trời giúp cơ thể tổng hợp được VTM D từ chất egôstêrin có 0,25
trong da để chống bệnh còi xương
* Giống: Đều gồm 4 lớp: - Lớp mô liên kết bao bọc bên ngoài 0,25
8 - Lớp cơ trơn gồm cơ vòng và cơ dọc 0,25
3đ - Lớp dưới niêm mạc 0,25
- Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp 0,25
* Khác
Dạ dày Ruột non
- Lớp cơ trơn dày có 3 loại cơ: cơ - Lớp cơ trơn chỉ gồm 2 loại cơ: cơ
vòng, cơ dọc, cơ chéo -> tạo lực co vòng và cơ dọc -> lực co bóp nhỏ 0,5
bóp lớn hơn
- Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp,
có khả năng dãn ra để tăng dung tích - Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp, 0,5
chứa thức ăn trên đó có các lông ruột và lông cực
- Lớp niêm mạc có tuyến vị tiết nhỏ -> tăng diện tích bề mặt hấp thu
enzim Pép sin + HCL -> biến đổi 1 -Lớp niêm mạc có tuyến ruột, tiết
phần P , hoà loãng, làm mềm thức đủcác loại enzim để biến đổi các 0,5
ăn loại thức ăn
*Các tác nhân gây hại:
- VSV gây bệnh -> Viêm loét dạ dày 0,25
- Ăn uống không khoa học: Thức ăn quá rắn, không nhai kĩ, thức ăn quá cay, 0,25
chua, nóng, lạnh…

ĐỀ SỐ 52
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1 (4,0 điểm).


a) Hình dưới đây mô tả một hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu:
Hãy chú thích cho các cấu trúc được đánh số (1, 2, 3) trong hình và cho biết cấu trúc 2 và cấu
trúc 3 tương tác với nhau theo cơ chế nào?
b) Giải thích tại sao nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho, nhóm máu AB là nhóm máu
chuyên nhận?
c) Khi nghiên cứu hoạt động của tim ở một học sinh nữ lớp 8, các bác sĩ thấy: Tâm thất trái mỗi
lần co bóp đẩy đi 70 mililit (ml) máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít (l) máu, thời
gian của pha dãn chung bằng 1/2 thời gian của chu kì tim, thời gian pha nhĩ co bằng 1/3 thời gian
pha thất co. Em hãy tính giúp các bác sĩ số chu kì tim trong một phút và thời gian diễn ra mỗi pha
trong một chu kì tim của bạn học sinh nói trên.
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Khi nói về hệ hô hấp và hoạt động hô hấp ở người, hãy cho biết mỗi nhận định dưới đây là
đúng hay sai?
- (1) Hệ hô hấp bao gồm các cơ quan trong đường dẫn khí và hai lá phổi.
- (2) Trong quá trình hô hấp, khi cơ hoành và cơ liên sườn ngoài co lại sẽ làm cho các xương
sườn hạ xuống, ép lên phổi đẩy không khí ra ngoài.
- (3) Sự trao đổi khí ở phổi làm cho nồng độ khí CO2 trong không khí ở phế nang giảm đi.
- (4) Sự trao đổi khí ở tế bào làm cho nồng độ khí CO2 trong máu tăng lên.
b) Để có một hệ hô hấp khỏe mạnh em cần phải làm gì?
Câu 3 (4,0 điểm).
a) Trước khi ăn, bạn Lan có thói quen húp 1 bát canh nhỏ hoặc một muôi canh rồi mới ăn. Bình
luận về thói quen này của bạn Lan, bạn Dũng nói nói: húp canh như vậy không tốt vì nó làm loãng
dịch vị, do đó thức ăn không được hấp thu hết, bạn Hương lại nói: húp canh trước khi ăn như vậy
là tốt, còn bạn Hằng lại cho rằng húp canh như vậy chẳng có lợi cũng chẳng có hại gì cho việc tiêu
hóa thức ăn. Theo em ý kiến của bạn nào là đúng? Giải thích.
b) Dưới đây là sơ đồ mô tả sự biến đổi hóa học một số chất có trong thức ăn tại ruột non:
- (1) (2) Đường đơn.
- (3) Peptit (4).
- (5) Các giọt nhỏ Axit béo + (6).
Hãy cho biết tên gọi của các chất hoặc nhóm chất được kí hiệu (1), (2), (3), (4), (5), (6), X và Y
ở các sơ đồ trên.

Câu 4 (3,0 điểm).


a) Thế nào là khẩu phần ăn? Để xây dựng một khẩu phần ăn uống hợp lí cần dựa trên những
nguyên tắc nào?
b) Một học sinh lớp 8 có nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 3600 kcal. Trong số năng
lượng này thì gluxit cung cấp 70%, lipit cung cấp 10%, còn lại là do prôtêin cung cấp. Biết rằng: 1
gam prôtêin khi được phân giải hoàn toàn bởi 0,97 lít ôxi sẽ giải phóng ra 4,1 kcal; 1 gam lipit khi
được phân giải hoàn toàn bởi 2,03 lít ôxi sẽ giải phóng ra 9,3 kcal; 1 gam gluxit khi được phân giải
hoàn toàn bởi 0,83 lít ôxi sẽ giải phóng 4,3 kcal.
- Tính khối lượng (gam) prôtêin, lipit và gluxit mà cơ thể bạn học sinh nói trên cần sử dụng
trong một ngày.
- Tính lượng ôxi (lít) mà cơ thể bạn học sinh này cần dùng trong một ngày để tạo ra số năng
lượng trên.
Câu 5 (2,0 điểm).
a) Những hoạt động sau đây ảnh hưởng như thế nào đến lượng nước tiểu ở người? Giải thích.
- Sau khi ăn một lượng lớn thức ăn mặn.
- Sau khi chơi thể thao (như bóng đá).
b) Bạn Kiên chia sẻ với bạn Hùng rằng: “Mình thường xuyên bị mắc tiểu, có khi cứ 20 phút
mình lại đi một lần và nước tiểu có mùi khai rất khó chịu, liệu mình có mắc bệnh gì không cậu
nhỉ?”. Bạn Hùng cho rằng: “Cậu đi tiểu nhiều lần chứng tỏ thận của cậu làm việc rất hiệu quả làm
cho nhiều chất cặn bã được thải ra ngoài, vậy nên cậu đừng quá lo lắng”. Theo em, lời khuyên của
bạn Hùng đã hợp lí chưa, em sẽ khuyên Kiên như thế nào?
Câu 6 (1,0 điểm).
Da sạch có khả năng diệt tới 85% số khuẩn bám trên da, nhưng ở da bẩn thì chỉ diệt được
khoảng 5% nên dễ ngứa ngáy.
a) Nhờ đâu mà da có khả năng diệt khuẩn?
b) Phải làm gì để giữ cho da luôn sạch sẽ?
Câu 7 (4,0 điểm).
a) Đoạn thông tin dưới đây mô tả vị trí và các thành phần của não bộ:
“Não bộ, từ dưới lên, bao gồm trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não. Trụ não tiếp liền với
tủy sống ở phía dưới. Nằm giữa trụ não và đại não là não trung gian có đồi thị nằm phía trên vùng
dưới đồi. Trụ não gồm não giữa có củ não sinh tư nằm phía trên nhưng ở mặt sau so với cuống não
nằm phía dưới, tiếp đến là cầu não và hành não tiếp liền với tủy sống. Phía sau trụ não là tiểu não.”
- Dựa vào đoạn thông tin trên, em hãy viết sơ đồ thể hiện vị trí và các thành phần của não bộ.
- Đại não của người bình thường có những vùng chức năng nào?
b) Dựa vào cơ chế thần kinh, em hãy giải thích tại sao nhiều người khi đi ôtô, để hạn chế hiện
tượng say xe người ta thường uống thuốc chống nôn?
-----------------------HẾT-----------------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 52

Câu Ý Nội dung trả lời Điểm


1 a) Hình dưới đây mô tả một hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu: 4,0

Hãy chú thích cho các cấu trúc được đánh số (1, 2, 3) trong hình và cho
biết cấu trúc 2 và cấu trúc 3 tương tác với nhau theo cơ chế nào?
b) Giải thích tại sao nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho, nhóm máu AB
là nhóm máu chuyên nhận?
c) Khi nghiên cứu hoạt động của tim ở một học sinh nữ lớp 8, các bác sĩ
thấy: Tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 mililit (ml) máu và trong một
ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít (l) máu, thời gian của pha dãn chung bằng
1/2 thời gian của chu kì tim, thời gian pha nhĩ co bằng 1/3 thời gian pha thất
co. Em hãy tính giúp các bác sĩ số chu kì tim trong một phút và thời gian
diễn ra mỗi pha trong một chu kì tim của bạn học sinh nói trên.
a - Chú thích:
+ (1) - Bạch cầu Limphô B (tế bào B). 0,25
+ (2) - Các kháng thể. 0,25
+ (3) - Các vi khuẩn hoặc virut. 0,25
- Cơ chế tương giữa 2 và 3: Theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa (kháng nguyên 0,25
nào thì kháng thể ấy)
HD: Nếu HS xác định sai chú thích 2 và 3 thì không cho điểm ở cả phần chú
thích và cơ chế tương tác giữa 2 và 3
b - Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho vì hồng cầu không có cả A và B nên 0,5
không bị kết dính trong huyết tương của những nhóm máu khác.
- Nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận vì huyết tương không có cả và 0,5
nên không gây kết dính hồng cầu của những nhóm máu khác.
c - Số chu kì tim trong một phút:
+ Lượng máu mà tâm thất trái co và đẩy đi rong một phút là: 7560 : (24. 60) = 0,25
5,25 lít.
+ Số lần tâm thất trái co trong một phút là: (5,25. 1000) : 70 = 75 (lần) 0,25
+ Vậy số chu kì tim trong một phút là : 75 lần. 0,25
- Thời gian diễn ra mỗi pha trong một chu kỳ tim:
+ Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là : (60 : 75) = 0,8 (s). 0,25
+ Thời gian của pha dãn chung là : (0,8 : 2) = 0,4 (s) 0,25
+ Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây thời gian pha thất co là 3x .
+ Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 x = 0,1 (s). 0,25
+ Vậy trong một chu kì co dãn của tim: Thời gian của pha nhĩ co là 0,1s; pha 0,5
thất co là 0,1 . 3 = 0,3s.
(HD: HS có thể trình bày theo cách khác, nếu hợp lý và cho kết quả đúng
vẫn cho điểm tối đa)
2 a) Khi nói về hệ hô hấp và hoạt động hô hấp ở người, hãy cho biết mỗi 2
nhận định dưới đây là đúng hay sai?
- (1) Hệ hô hấp bao gồm các cơ quan trong đường dẫn khí và hai lá phổi.
- (2) Trong quá trình hô hấp, khi cơ hoành và cơ liên sườn ngoài co lại sẽ
làm cho các xương sườn hạ xuống, ép lên phổi đẩy không khí ra ngoài.
- (3) Sự trao đổi khí ở phổi làm cho nồng độ khí CO 2 trong không khí ở
phế nang giảm đi.
- (4) Sự trao đổi khí ở tế bào làm cho nồng độ khí CO2 trong máu tăng lên.
b) Để có một hệ hô hấp khỏe mạnh em cần phải làm gì?
a - (1) Đúng. 0,25
- (2) Sai 0,25
- (3) Sai 0,25
- (4) Đúng 0,25
b Để có một hệ hô hấp khỏe mạnh cần phải:
- Tránh các tác nhân có hại cho hệ hô hấp để không mắc các bệnh về hô hấp. 0,25
- Xây dựng môi trường sống và làm việc có bầu không khí trong sạch, ít ô 0,25
nhiễm như trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá
- Tích cực luyện tập thể dục thể thao kết hợp với lao động vừa sức. 0,25
- Luyện tập thờ sâu và giảm nhịp thở thường xuyên, đều đặn để tăng hiệu quả 0,25
hô hấp.
3 a) Trước khi ăn, bạn Lan có thói quen húp 1 bát canh nhỏ hoặc một muôi 4,0
canh rồi mới ăn. Bình luận về thói quen này của bạn Lan, bạn Dũng nói
nói: húp canh như vậy không tốt vì nó làm loãng dịch vị, do đó thức ăn
không được hấp thu hết, bạn Hương lại nói: húp canh trước khi ăn như vậy
là tốt, còn bạn Hằng lại cho rằng húp canh như vậy chẳng có lợi cũng
chẳng có hại gì cho việc tiêu hóa thức ăn. Theo em ý kiến của bạn nào là
đúng? Giải thích.
b) Dưới đây là sơ đồ mô tả sự biến đổi hóa học một số chất có trong thức ăn
tại ruột non:

- (1) (2) Đường đơn.

- (3) Peptit (4).

- (5) Các giọt nhỏ Axit béo + (6).


Hãy cho biết tên gọi của các chất hoặc nhóm chất được kí hiệu (1), (2),
(3), (4), (5), (6), X và Y ở các sơ đồ trên.
a - Ý kiến của bạn Hương là đúng . 0,5
- Giải thích:
+ Ở dạ dày chủ yếu diễn ra quá trình tiêu hóa lý học và tiêu hóa hóa học một 0,5
phần prôtêin của thức ăn, phần lớn thức ăn khi đến ruột non mới tiêu hóa hóa
học và hấp thụ.
+ Khi húp canh sẽ kích thích dạ dày tiết ra dịch vị. Dịch vị tiết ra không bị ảnh 0,5
hưởng bởi lượng nhỏ canh đó → không ảnh hưởng tới quá trình tiêu hóa và hấp
thụ thức ăn.
+ Nước và dầu mỡ trong canh có thể tráng lên thực quản giúp thức ăn dễ dàng 0,5
di chuyển tới dạ dày hơn.
b Tên gọi của các chất hoặc nhóm chất được kí hiệu (1), (2), (3), (4), (5), (6), X 2,0
và Y ở các sơ đồ:
- (1) Tinh bột và đường đôi (gluxit)
- (2) Đường đôi.
- (3) Prôtêin.
- (4) Axit amin.
- (5) Lipit.
- (6) glixêrin
- (X) Enzzim
- (Y) Dịch mật
HD: HS xác định đúng tên gọi của mỗi chất hoặc nhóm chất được 0,25 điểm
4 a) Thế nào là khẩu phần ăn? Để xây dựng một khẩu phần ăn uống hợp lí 3,0
cần dựa trên những nguyên tắc nào?
b) Một học sinh lớp 8 có nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 3600
kcal. Trong số năng lượng này thì gluxit cung cấp 70%, lipit cung cấp 10%,
còn lại là do prôtêin cung cấp. Biết rằng: 1 gam prôtêin khi được phân giải
hoàn toàn bởi 0,97 lít ôxi sẽ giải phóng ra 4,1 kcal; 1 gam lipit khi được
phân giải hoàn toàn bởi 2,03 lít ôxi sẽ giải phóng ra 9,3 kcal; 1 gam gluxit
khi được phân giải hoàn toàn bởi 0,83 lít ôxi sẽ giải phóng 4,3 kcal.
- Tính khối lượng (gam) prôtêin, lipit và gluxit mà cơ thể bạn học sinh nói
trên cần sử dụng trong một ngày.
- Tính lượng ôxi (lít) mà cơ thể bạn học sinh này cần dùng trong một
ngày để tạo ra số năng lượng trên.
a - Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày. 0,25
- Để xây dựng một khẩu phần ăn uống hợp lí cần dựa trên những nguyên tắc
sau: 0,25
+ Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu của từng đối tượng. 0,25
+ Đảm bảo cân đối thành phần các chất, cung cấp đủ muối khoáng và vitamin. 0,25
+ Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.
b - Tính khối lượng (gam) prôtêin, lipit và gluxit:
+ Số năng lượng do gluxit cung cấp là: 3600x70% = 2520 kcal Khối lượng 0,5
gluxit cần sử dụng là: (2520 : 4,3) 586,05 (gam).
+ Số năng lượng do lipit cung cấp là: 3600x10% = 360 kcal Khối lượng lipit 0,5
cần sử dụng là: (360 : 9,3) 38,71 (gam)
0,5
+ Số năng lượng do prôtêin cung cấp là: = 720 kcal
Khối lượng prôtêin cần sử dụng là: (720 : 4,1) 175,61 (gam)
- Tính lượng ôxi (lít):
Lượng ôxi mà cơ thể cần dùng là: (586,05x0,83 + 38,71x2,03 + 175,61x0,97) =
0,5
735,3445 (lít)
(HD: Nếu HS trình bày theo cách khác mà kết quả đúng vẫn cho điểm tối
đa)
5 a) Những hoạt động sau đây ảnh hưởng như thế nào đến lượng nước tiểu ở 2,0
người? Giải thích.
- Sau khi ăn một lượng lớn thức ăn mặn.
- Sau khi chơi thể theo (như bóng đá).
b) Bạn Kiên chia sẻ với bạn Hùng rằng: “Mình thường xuyên bị mắc tiểu,
có khi cứ 20 phút mình lại đi một lần và nước tiểu có mùi khai rất khó chịu,
liệu mình có mắc bệnh gì không cậu nhỉ?”. Bạn Hùng cho rằng: “Cậu đi
tiểu nhiều lần chứng tỏ thận của cậu làm việc rất hiệu quả làm cho nhiều
chất cặn bã được thải ra ngoài, vậy nên cậu đừng quá lo lắng”. Theo em, lời
khuyên của bạn Hùng đã hợp lí chưa, em sẽ khuyên Kiên như thế nào?
a - Sau khi ăn một lượng lớn thức ăn mặn, ta sẽ có cảm giác khát nước uống 0,5
nhiều nước để thỏa mãn nhu cầu của cơ thể Lượng nước tiểu sẽ tăng lên.
- Sau khi chơi thể thao như bóng đá,…cơ thể tiết ra nhiều mồ hôi Lượng 0,5
nước trong cơ thể giảm Lượng nước tiểu giảm.
b - Lời khuyên của bạn Hùng là không đúng (sai), vì: 0,25
+ Khi thận làm việc có hiệu quả thì chứng tỏ chức năng lọc và tái hấp thụ nước, 0,25
muối khoáng cũng có hiệu quả, do đó lượng nước tiểu thải ra trong một ngày
không quá nhiều.
+ Tiểu nhiều, nước tiểu có mùi khai khó chịu chứng tỏ quá trình tái hấp thu của 0,25
đơn vị thận làm việc không hiệu quả có thể bị bệnh
- Lời khuyên đưa ra: Bạn Kiên cần tới các cơ sở y tế để làm các xét nghiệm 0,25
phát hiện bệnh và điều trị kịp thời.
6 Da sạch có khả năng diệt tới 85% số khuẩn bám trên da, nhưng ở da bẩn thì 1,0
chỉ diệt được khoảng 5% nên dễ ngứa ngáy.
a) Nhờ đâu mà da có khả năng diệt khuẩn?
b) Phải làm gì để giữ cho da luôn sạch sẽ?
a Da có khả năng diệt khuẩn là vì tuyến nhờn trong lớp bì của da có khả năng tiết 0,5
chất nhờn có chứa lizozim có tác dụng diệt khuẩn.
b Để da luôn sạch sẽ ta cần phải: 0,5
- Tắm giặt thường xuyên, rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám
bụi như mặt, chân tay.
- Hạn chế tiếp xúc với bùn đất, nước bẩn.
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng.
HD: HS nêu được 1 biện pháp đúng cho 0,25 điểm, nêu được từ 2 biện pháp
đúng cho điểm tối đa
7 a) Đoạn thông tin dưới đây mô tả vị trí và các thành phần của não bộ: 4,0
“Não bộ, từ dưới lên, bao gồm trụ não, tiểu não, não trung gian và đại
não.
Trụ não tiếp liền với tủy sống ở phía dưới. Nằm giữa trụ não và đại não là
não trung gian có đồi thị nằm phía trên vùng dưới đồi. Trụ não gồm não
giữa có củ não sinh tư nằm phía trên nhưng ở mặt sau so với cuống não
nằm phía dưới, tiếp đến là cầu não và hành não tiếp liền với tủy sống. Phía
sau trụ não là tiểu não.”
- Dựa vào đoạn thông tin trên, em hãy viết sơ đồ thể hiện vị trí và các
thành phần của não bộ.
- Đại não của người bình thường có những vùng chức năng nào?
b) Dựa vào cơ chế thần kinh, em hãy giải thích tại sao nhiều người khi đi
ôtô, để hạn chế hiện tượng say xe người ta thường uống thuốc chống nôn?
a - Viết sơ đồ thể hiện vị trí và các thành phần của não bộ: 0,5
2,0

HD: HS viết thiếu thành phần hoặc viết không đúng vị trí của 1 thành phần
trừ 0,25 điểm.
- Các vùng chức năng của đại não người: Vùng cảm giác, vùng vận động,
vùng hiểu tiếng nói, vùng hiểu chữ viết, vùng vận động ngôn ngữ nói và viết,
vùng vị giác, vùng thính giác, vùng thị giác.
HD: HS viết đúng 1 vùng chức năng được 0,25 điểm
b - Ở tai trong có bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên có vai trò thu nhận
các thông tin về vị trí và sự chuyển động cơ thể trong không gian, ở một số 0,5
người bộ phận này nhạy cảm với những kích thích về chuyển động như rung,
lắc…

- Say xe, nôn khi đi ôtô là do: đi xe bị lắc nhiều, cùng với mùi xăng xe… đã 0,5

kích thích cơ quan tiền đình gây nhức đầu, chóng mặt, buồn nôn… kích

thích thần kinh đối giao cảm hình thành xung thần kinh đến cơ dạ dày dạ
dày co bóp mạnh gây nôn.
0.5
- Thuốc chống nôn dùng cho đi xe hay đi tàu nhìn chung đều có tác dụng ức

chế thần kinh đối giao cảm ức chế sự truyền xung thần kinh tới dạ dày

làm giảm sự co thắt, giảm cảm giác buồn nôn hạn chế được nôn

ĐỀ SỐ 53
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1: (2,0 điểm).


a) Hình dưới đây mô tả một hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu:

Hãy chú thích cho các cấu trúc được đánh số (1, 2, 3) trong hình và cho biết cấu trúc 2 và cấu
trúc 3 tương tác với nhau theo cơ chế nào?
b) Có 4 lọ đựng 4 nhóm máu A, B, AB và O của người. Nhưng 3 lọ bị mất nhãn, chỉ còn 1 lọ có
nhãn ghi nhóm máu A. Dựa vào hiểu biết về nhóm máu em hãy tìm 3 nhóm máu đựng trong 3 lọ bị
mất nhãn ở trên? (Giả thiết cho rằng có đầy đủ dụng cụ để tiến hành các phép thử).
c) Vì sao những người thiếu máu được khuyến cáo uống viên sắt hoặc nên ăn các loại thực
phẩm giàu sắt (thịt, cá, gan, trứng, các loại đậu…)?
Câu 2: (1,0 điểm)
Ở một người có 15 cử động hô hấp trong 1 phút. Hỏi trong 1 giờ người đó có bao nhiêu lần hít
vào và bao nhiêu lần thở ra? Khí lưu thông của người này khi thở ra bình thường là 500ml còn khi
người đó thở ra gắng sức thì lượng khí gấp đôi lúc thở ra bình thường. Dung tích sống của người
này là 3500ml. Tổng dung tích phổi của người đó là bao nhiêu ml? Lượng khí bổ sung của người
đó khi hít vào gắng sức là bao nhiêu ml? Biết rằng lượng khí cặn của người đó là 1,2 lít.
Câu 3: (1,0 điểm)
Có những loại mô nào cấu tạo nên dạ dày ở người? Nêu chức năng của từng loại mô đó.
Câu 4: (1,0 điểm)
Theo các bác sĩ khuyến cáo nếu ta thường xuyên ăn mặn sẽ dẫn đến bệnh lí về tim mạch. Theo em,
ăn mặn thường xuyên có thể dẫn đến bệnh lý tim mạch nào? Tại sao? Chính nhờ khuyến cáo đó
của bác sĩ mà nhiều người đã từ bỏ thói quen ăn mặn để có thói quen tốt giúp cơ thể khỏe mạnh
hơn. Đó là kết quả của quá trình nào trong hoạt động thần kinh cấp cao ở người? Ý nghĩa của quá
trình đó trong đời sống con người?
Câu 5: (1,0 điểm)
Nữ vận động viên bơi lội Nguyễn Thị Ánh Viên, ở trạng thái bình thường thì nhịp tim đo được
50 lần/phút còn lúc thi đấu là 160 lần/phút. Trong lúc thi đấu khi nghe hiệu lệnh xuất phát của
trọng tài, vận động viên này nhanh chóng xuất phát để về đích.
a) Thời gian một chu kì tim của vận động viên này là bao nhiêu giây khi ở trạng thái bình
thường và khi thi đấu?
b) Theo em thì phản ứng của các vận động viên đó với hiệu lệnh trọng tài để xuất phát có phải
là phản xạ không? Vì sao?
Câu 6: (1,5 điểm)
a) Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở đâu? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?
b) Bạn Kiên chia sẻ với bạn Hùng rằng: “Mình thường xuyên bị mắc tiểu, có khi cứ 20 phút
mình lại đi một lần và nước tiểu có mùi khai rất khó chịu, liệu mình có mắc bệnh gì không cậu
nhỉ?”. Bạn Hùng cho rằng: “Cậu đi tiểu nhiều lần chứng tỏ thận của cậu làm việc rất hiệu quả làm
cho nhiều chất cặn bã được thải ra ngoài, vậy nên cậu đừng quá lo lắng”. Theo em, lời khuyên của
bạn Hùng đã hợp lí chưa, em sẽ khuyên Kiên như thế nào?
Câu 7: (1,5 điểm).
Cho các hoocmôn sau: Ôxitôxin (OT); Noađrênalin, kích tố tuyến giáp (TSH), Tirôxin, Insulin,
Canxitônin, Ađrênalin và Glucagôn. Hãy cho biết:
a) Các hoocmôn ở trên do những tuyến nội tiết nào tiết ra?
b) Trong các tuyến nội tiết nói trên thì tuyến nào có vai trò quan trọng nhất? Giải thích.
Câu 8: (1 điểm)
Trước khi ăn, bạn Lan có thói quen húp 1 bát canh nhỏ hoặc một muôi canh rồi mới ăn. Bình
luận về thói quen này của bạn Lan, bạn Dũng nói: húp canh như vậy không tốt vì nó làm loãng
dịch vị, do đó thức ăn không được hấp thu hết, bạn Hương lại nói: húp canh trước khi ăn như vậy
là tốt, còn bạn Hằng lại cho rằng húp canh như vậy chẳng có lợi cũng chẳng có hại gì cho việc tiêu
hóa thức ăn. Theo em ý kiến của bạn nào là đúng? Giải thích.

-------------HẾT------------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 53

Câu Ý Đáp án Điểm


Câu 1 - Chú thích:
(2điểm) + (1) - Bạch cầu Limphô B (tế bào B).
+ (2) - Các kháng thể. 0,25
+ (3) - Các vi khuẩn hoặc virut.
a
- Cơ chế tương giữa 2 và 3: Theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa (kháng
nguyên nào thì kháng thể ấy) 0,25
HD: Nếu HS xác định sai chú thích 2 và 3 thì không cho điểm ở cả
phần chú thích và cơ chế tương tác giữa 2 và 3.
b + Lấy 3 ống nghiệm nhỏ 3 giọt máu ở 3 lọ mất nhãn vào đó, rồi lấy máu
trong lọ có nhóm máu A nhỏ vào 3 ống nghiệm chứa 3 mẫu máu chưa 0,5
biết. Nếu ống nghiệm nào máu không đông đó là nhóm máu AB, còn lại
là nhóm máu O và B.
+ Lấy máu ở lọ có nhóm máu A nhỏ vào 2 ống nghiệm khác, rồi lấy máu
ở 2 lọ còn lại mỗi lọ 1 giọt nhỏ lần lượt vào 2 ống nghiệm có chứa nhóm 0,5
máu A, nếu ống nghiệm nào bị kết dính (đông) thì máu nhỏ vào đó là
nhóm máu B. Nếu lọ nào không đông thì máu nhỏ vào là nhóm máu O.
- Sắt là thành tố của Hb xây dựng hồng cầu. 0,5
c - Uống viên sắt hoặc ăn các loại thức giàu sắt ( thịt, cá, gan...) -> tăng
lượng hồng cầu trong máu -> không bị thiếu máu.
Đổi 1 giờ = 60 phút.
- Một cử động hô hấp có 1 lần hít vào và một lần thở ra → Trong 1 phút 0,25
sẽ có 15 lần hít vào và 15 lần thở ra................
- Vậy trong 1 giờ sẽ có 15 x 60 = 900 lần hít vào và 15 x 60 = 900 lần thở
ra..... 0,25
Câu 2
Đổi 1,2 lít = 1200 ml
(1điểm)
Tổng dung tích phổi của người đó = Dung tích sống + Khí cặn = 3500 +
1200 = 4700 (ml)......................................................... 0,25
Dung tích sống = Khí lưu thông + Khí bổ sung + Khí dự trữ (thở ra gắng
sức) → Khí bổ sung của người đó = Dung tích sống – (Khí lưu thông + 0,25
Khí dự trữ) = 3500– (500 + 500 x 2) = 2000 (ml)...............
- Mô biểu bì: Phần lót trong (lớp niêm mạc) dạ dày.....................
- Chức năng: Bảo vệ, hấp thụ, tiết............................................... 0,25
- Mô cơ: 3 lớp cơ thành dạ dày..................................
- Chức năng: co và dãn................................................... 0,25
Câu 3
- Mô liên kết: mao mạch máu, bạch huyết...................................
(1,0
- Chức năng: Nâng đỡ, liên kết các cơ quan......................................... 0,25
điểm)
- Mô thần kinh: các nơron thần kinh .......................................... 0,25
- Chức năng: Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông
tin và điều hòa sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích môi
trường....
+ Huyết áp cao..................................................................... 0,25
+ Ăn mặn làm nồng độ Na+ trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ 2 0,25
Câu 4 bên thành mạch máu, mạch máu hút nước tăng huyết áp -> gây bệnh
1,0 huyết áp cao..
điểm + Hình thành (thành lập) và ức chế phản xạ có điều kiện........... 0,25
+ Ý nghĩa: Cơ sở hình thành thói quen, tập quán tốt và nếp sống có văn 0,25
hóa
Câu 5 a Thời gian 1 chu kì tim:
1,0 - Khi bình thường: 60 giây/50 lần = 1,2 giây....................................... 0,25
- Khi thi đấu: 60 giây/160 lần = 0,375 giây.............................................. 0,25
- Đó là phản xạ.............................................................................................. 0,25
- Giải thích: Phản xạ khi có hiệu lệnh xuất phát có đủ các thành phần của
điểm
một cung phản xạ: Cơ quan thụ cảm (tế bào thụ cảm của tai vận động
b
viên)  Nơron hướng tâm Nơron trung gian (trung ương thần kinh) 
Nơron li tâm  Cơ quan phản ứng (các cơ vận động của cơ thể người, đặc 0,25
biệt là cơ chân và cơ tay)........................
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở đơn vị chức năng của thận. 0,5
- Thực chất của sự tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn
a
bã, các chất dư thừa ra khỏi cơ thể để duy trì tính ổn định của môi trường
trong,….
- Lời khuyên của bạn Hùng là không đúng (sai), vì: 0,25
+ Khi thận làm việc có hiệu quả thì chứng tỏ chức năng lọc và tái hấp thụ
Câu 6
nước, muối khoáng cũng có hiệu quả, do đó lượng nước tiểu thải ra trong 0,25
1,5
một ngày không quá nhiều…………………………
điểm
b + Tiểu nhiều, nước tiểu có mùi khai khó chịu chứng tỏ quá trình tái hấp
thu của đơn vị thận làm việc không hiệu quả  có thể bị bệnh. 0,25
- Lời khuyên đưa ra: Bạn Kiên cần tới các cơ sở y tế để làm các xét
nghiệm phát hiện bệnh và điều trị kịp thời…………………..
0,25
- Hoocmôn: Ôxitôxin (OT) và kích tố tuyến giáp (TSH) do tuyến yên tiết 0,25
ra.
- Hoocmôn: Tirôxin và Canxitônin do tuyến giáp tiết ra. 0,25
a
- Hoocmôn: Insulin và Glucagôn do tuyến tụy tiết ra. 0,25
- Hoocmôn: Ađrênalin và Noađrênalin do tuyến trên thận tiết ra. 0,25
(HD: HS phải xác định chính xác như trên mới cho điểm)
Câu 7
Trong các tuyến nội tiết nói trên thì tuyến yên là tuyến có vai trò quan
1,5
trọng nhất. 0,25
điểm
- Giải thích:
+ Tuyến yên tiết ra các hoocmôn giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu
b
hết các tuyến nội tiết khác.
+ Đồng thời tuyến yên cũng tiết ra các hoocmôn ảnh hưởng đến sự tăng 0,25
trưởng, trao đổi glucôzơ, các chất khoáng, trao đổi nước và co thắt các cơ
trơn…
- Ý kiến của bạn Hương là đúng . 0,25
- Giải thích:
+ Ở dạ dày chủ yếu diễn ra quá trình tiêu hóa lý học và tiêu hóa hóa học
một phần prôtêin của thức ăn, phần lớn thức ăn khi đến ruột non mới tiêu 0,25
hóa hóa học và hấp thụ.
+ Khi húp canh sẽ kích thích dạ dày tiết ra dịch vị. Dịch vị tiết ra không bị
Câu 8
ảnh hưởng bởi lượng nhỏ canh đó → không ảnh hưởng tới quá trình tiêu 0,25
1,5
hóa và hấp thụ thức ăn.
điểm
+ Nước và dầu mỡ trong canh có thể tráng lên thực quản giúp thức ăn dễ
dàng di chuyển tới dạ dày hơn. 0,25

ĐỀ SỐ 54
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1. (1,0 điểm)


Ở một người có 15 cử động hô hấp trong 1 phút. Hỏi trong 1 giờ người đó có bao nhiêu lần hít
vào và bao nhiêu lần thở ra? Khí lưu thông của người này khi thở ra bình thường là 500ml còn khi
người đó thở ra gắng sức thì lượng khí gấp đôi lúc thở ra bình thường. Dung tích sống của người
này là 3500ml. Tổng dung tích phổi của người đó là bao nhiêu ml? Lượng khí bổ sung của người
đó khí hít vào gắng sức là bao nhiêu ml? Biết rằng lượng khí cặn của người đó là 1,2 lít.
Câu 2. 1,0 điểm)
Có những loại mô nào cấu tạo nên dạ dày ở người? Nêu chức năng của từng loại mô đó.
Câu 3. (1,điểm)
a) Vì sao thiếu vitamin D, trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương?
b) Mỗi phút động mạch thận của một người đưa 1 lít máu vào thận, 40% số đó là hồng cầu
không qua được lỗ lọc. Khi đo ở động mạch đi thấy chỉ còn 480 ml. Hãy tính lượng nước tiểu đầu
hình thành trong một tuần của người đó.
Câu 4. (1,điểm)
a) Tại sao khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong?
b) Khi trời rét thấy môi tím tái, sởn gai ốc, ta vội đi tìm áo ấm để mặc. Hãy phân tích xem có
những bộ phận nào của hệ thần kinh tham gia vào phản ứng trên và đó là phản xạ thuộc những loại
nào?
Câu 5. ( 2,0 điểm)
Nữ vận động viên bơi lội Nguyễn Thị Ánh Viên, ở trạng thái bình thường thì nhịp tim đo được
50 lần/phút còn lúc thi đấu là 160 lần/phút. Trong lúc thi đấu khi nghe hiệu lệnh xuất phát của
trọng tài, vận động viên này nhanh chóng xuất phát để về đích.
a) Thời gian một chu kì tim của vận động viên này là bao nhiêu giây khi ở trạng thái bình
thường và khi thi đấu?
b) Tại sao khi thi đấu thì nhịp tim vận động viên trên tăng lên so với lúc bình thường.
c) Theo em thì phản ứng của các vận động viên đó với hiệu lệnh trọng tài để xuất phát có phải là
phản xạ không? Vì sao?
d) Để có thể có thể lực tốt nhất khi thi đấu thì vận động trên luôn duy trì ăn đầy đủ các chất,
nhất là các thức ăn giàu chất đạm. Vậy thì với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu
quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non của vận động viên này là gì?
Thức ăn giàu chất đạm sẽ được tiêu hóa ở khoang miệng và ở dạ dày của vận động viên này như
thế nào?
Câu 6. (1,0 điểm)
Phân biệt tiểu đường bệnh lí với tiểu đường sinh lí?
Câu 7. (2 điểm)
a) Có 4 lọ đựng 4 nhóm máu A, B, AB và O của người. Nhưng 3 lọ bị mất nhãn, chỉ còn 1 lọ có
nhãn ghi nhóm máu A. Dựa vào hiểu biết về nhóm máu em hãy tìm 3 nhóm máu đựng trong 3 lọ bị
mất nhãn ở trên ? ( Giả thiết cho rằng có đầy đủ dụng cụ để tiến hành các phép thử)
b) Mẹ bạn Hà đi xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc (đất nước có khí hậu ôn đới), sau 3 năm trở
về Hà thấy mẹ trở nên trắng hơn trước và Hà đang băn khoăn không biết vì sao lại như vậy. Bằng
kiến thức đã học về da, em hãy giải đáp băn khoăn đó cho Hà.
Câu 8:(1đ)
a) Tại sao hít phải khói thuốc nhiều sẽ gây hại cho hệ hô hấp?
b) Loại tế bào nào tham gia miễn dịch tự nhiên của cơ thể? Nêu cơ chế hoạt động của loại tế bào
đó?
-------------HẾT------------
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 54

Câu Ý Đáp án Điểm


Đổi 1 giờ = 60 phút.
- Một cử động hô hấp có 1 lần hít vào và một lần thở ra→ Trong 1 phút sẽ có 0,25
15 lần hít vào và 15 lần thở ra.................................
- Vậy trong 1 giờ sẽ có 15 x 60 = 900 lần hít vào và 15 x 60 = 900 lần thở ra.. 0,25
1 Đổi 1,2 lít = 1200 ml
1,0 Tổng dung tích phổi của người đó = Dung tích sống + Khí cặn = 3500 +
điểm 1200 = 4700 (ml)................................ 0,25
Dung tích sống = Khí lưu thông + Khí bổ sung + Khí dự trữ (thở ra gắng sức)
→ Khí bổ sung của người đó = Dung tích sống – (Khí lưu thông + Khí dự
trữ) = 3500 – (500 + 500 x 2) = 2000 0,25
(ml)..................................................................
- Mô biểu bì: Phần lót trong (lớp niêm mạc) dạ dày..........................................
- Chức năng: Bảo vệ, hấp thụ, tiết...................................................................... 0,25
- Mô cơ: 3 lớp cơ thành dạ dày...........................
2 - Chức năng: co và dãn............................... 0,25
1,0 - Mô liên kết: mao mạch máu, bạch huyết.........................................................
điểm - Chức năng: Nâng đỡ, liên kết các cơ quan....................................................... 0,25
- Mô thần kinh: các nơron thần kinh .......... 0,25
- Chức năng: Tiếp nhận kích thích, dẫn truyền xung thần kinh, xử lí thông tin
và điều hòa sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích môi trường........
a Vitamin D cần cho sự chuyển hóa canxi và photpho............. 0,25
Cơ thể chỉ hấp thụ được canxi khi có mặt của Vitamin D..................
b Mỗi phút thể tích máu đi vào thận là: 1000 ml.
3 Thể tích hồng cầu không qua lỗ lọc: 400 ml
1,0 Thể tích huyết tương vào cầu thận mỗi phút: 600 ml................ 0,25
điểm Khi đo ở động mạch đi còn 480 ml nghĩa là có 120 ml lọt qua lỗ lọc sang
nang cầu thận tạo nước tiểu đầu 0,25
đầu............................................................................
Vậy lượng nước tiểu đầu hình thành mỗi ngày là: 120 x 1440 = 172800 ml 0,25
hay 172,8 lít. Suy ra lượng nước tiểu đầu hình thành trong một tuần là: 172,8
x 7 =1209,6 lít...
4 Khi bị chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong vì:
1,0 - Đó là vùng hành tủy, chứa trung tâm điều hòa hô hấp............................................
0,25
điểm a - Nếu hành tủy bị chấn thương, trước tiên hoạt động hô hấp tạm ngừng................
- Nếu sau một thời gian, trung tâm hô hấp không phục hồi được liên lạc với 0,25
cầu não và vỏ não, hoặc không được cấp cứu kịp thời sẽ dẫn đến tử vong. .....
b Khi trời rét thấy môi tím tái, sởn gai ốc là những phản xạ không điều
kiện... 0,5
Do bộ phận thần kinh sinh dưỡng phụ trách..................
- Ta vội đi tìm áo ấm để mặc là phản xạ có điều kiện...........
Đây là một hoạt động có ý thức do vỏ não tham gia vào phản xạ...............
Thời gian 1 chu kì tim:
a - Khi bình thường: 60 giây/50 lần = 1,2 giây....................................... 0,25
- Khi thi đấu: 60 giây/160 lần = 0,375 giây.............................................. 0,25
Khi vận động viên thi đấu cơ thể cần nhiều năng lượng  Hô hấp tế bào tăng
 Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khí cacbonic  Nồng độ cácbonic
trong máu tăng đã kích thích trung khu hô hấp ở hành tủy điều khiển làm 0,25
b tăng nhịp hô hấp..............................................
 Nhịp tim tăng lên cùng nhịp hô hấp để đáp ứng nhu cầu vận chuyển oxi 0,25
cho tế bào của cơ thể và thải bỏ khí cacbonic ra khỏi cơ thể theo 2 vòng tuần
hoàn máu.
- Đó là phản xạ.............................................................................................. 0,25
5 - Giải thích: Phản xạ khi có hiệu lệnh xuất phát có đủ các thành phần của một
2,0 c cung phản xạ: Cơ quan thụ cảm (tế bào thụ cảm của tai vận động viên) 
điểm Nơron hướng tâm Nơron trung gian (trung ương thần kinh)  Nơron li tâm 
Cơ quan phản ứng(các cơ vận động của cơ thể người, đặc biệt là cơ chân và 0,25
cơ tay)........................
- Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần
các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non của vận động viên này là:
+ Đường đơn.
+ Axit amin ................................................................................................ 0,25
+ Axit béo và glixêrin.
d + Các thành phần nuclêôtit........................................................................
(Cứ đúng 2 ý cho 0,25 điểm)
- Thức ăn giàu đạm (prôtêin) sẽ được tiêu hóa ở khoang miệng của vận động
viên này: Chỉ có biến đổi về mặt lí học làm thức ăn prôtêin cắn xé, nghiền nát, 0,25
mềm và thấm đẫm nước bọt........................................
Thức ăn giàu đạm (prôtêin) sẽ được tiêu hóa ở dạ dày của vận động viên này:
- Biến đổi lí học: Sự co bóp của dạ dày làm cho thức ăn prôtêin nghiền nát, 0,25
mềm, nhuyễn và hòa loãng thấm đều dịch vị...............................................
- Biến đổi hóa học: Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn gồm 0,25
3-
10 axit amin nhờ enzim pepsin có trong dịch vị.................
6 - Tiểu đường bệnh lí: là do hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận
1,0 không hấp thu hết nên chúng ta sẽ đái tháo đường ra ngoài. Bệnh đái đường là
Điểm do tế bào β rối loạn hoạt động nên không tiết hoocmôn insulin..................... 0,5
- Tiểu đường sinh lí: do ăn quá nhiều đồ ngọt, gan không biến đổi hết glucôzơ
thành glycôgen để dự trữ, nên lượng đường trong máu tăng cao và được thải 0,5
qua nước tiểu.
7 a + Lấy 3 ống nghiệm nhỏ 3 giọt máu ở 3 lọ mất nhãn vào đó , rồi lấy máu
2,0 trong lọ có nhóm máu A nhỏ vào 3 ống nghiệm chứa 3 mẫu máu chưa
điểm biết .Nếu ống nghiệm nào máu không đông đó là nhóm máu AB, còn lại là 0,5
nhóm máu O và B
+ lấy máu ở lọ có nhóm máu A nhỏ vào 2 ống nghiệm khác, rồi lấy máu ở 2
lọ còn lại mỗi lọ 1 giọt nhỏ lần lượt vào 2 ống nghiệm có chứa nhóm máu A,
nếu ống nghiệm nào bị kết dính (đông) thì máu nhỏ vào đó là nhóm máu B. 0,5
Nếu lọ nào không đông thì máu nhỏ vào là nhóm máu O.
b - Yếu tố quan trọng nhất quyết định màu da do sắc tố da (sắc tố melanin) 0,5
nhiều hay ít, có tác dụng ngăn chặn sự xâm hại của tia cực tím đối với da.
+ Mẹ Hà khi sống ở Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, thời tiết nắng nóng, da
thường xuyên tiếp xúc với tia cực tímà sắc tố melanin nhiều à da đen hơn. 0,25
+ Mẹ Hà khi sống ở Hàn Quốc có khí hậu ôn đới, cơ thể ít hoặc không tiếp
xúc với tia cực tímà sắc tố melanin ít à da trắng hơn. 0,25
8 a Vì khói thuốc lá chứa nhiều chất độc hại gây hại cho hệ hô hấp: 0,5
1,0 - CO: Chiếm chỗ của O2 và CO2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái
điểm thiếu O2, đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh.
- NOx: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở sự TĐK, có thể gây chết ở liều
cao.
- Nicotin: Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch
không khí, có thể gây ung thư phổi.
b * Loại tế bào tham gia tạo ra miễn dịch tự nhiên của cơ thể là bạch cầu. 0,5
* Cấu tạo của bạch cầu phù hợp với chức năng của nó:
- Bạch cầu có khả năng tự thay đổi hình dạng.
- Tự tạo ra các chân giả để ôm lấy các VR, VK và tiêu hóa chúng.
- Bạch cầu có khả năng sản xuất ra kháng thể.

ĐỀ SỐ 55
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1
Bảng dưới đây là kết quả đo thành phần của khí hít vào và thở ra của bạn Dũng học sinh lớp 8.
O2 CO2 N2 Hơi nước
Khi hít vào 20,96% 0,03% 79,01 ít
Khi thở ra 16,04% 4,10% 79,50 Bão hòa
a. Biết rằng số nhịp hô hấp của học sinh này là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí là
480 ml. Hãy cho biết trong một ngày bạn học sinh này đã lấy từ môi trường bao nhiêu lít khí O 2 và
thải ra môi trường bao nhiêu lít khí CO2 qua con đường hô hấp?
b. Trong khẩu phần ăn của Dũng gồm có: 350 gam gluxit, 100 gam lipit, 200 gam prôtêin và
nhiều loại vitamin, muối khoáng khác. Em hãy cho biết khẩu phần của Dũng đã hợp lí chưa, giải
thích rõ vì sao? Biết rằng hiệu suât hấp thụ đối với gluxit là 90%, đối với lipit là 80%, đối với
prôtêin là 60% và “theo Viện dinh dưỡng, Bộ Y tế Việt Nam: nhu cầu dinh dưỡng của nam tuổi từ
13-15 khoảng 2500-2600kcal/ngày”.
Câu 2
Cho biết trị số huyết áp và vận tốc máu trong mạch như sau:
Tên mạch máu Huyết áp (mmHg) Vận tốc máu (mm/s)
Động mạch chủ 120-140 500-550
Động mạch lớn 110-125 150-200
Động mạch nhỏ 40-60 5-10
Mao mạch 20-40 0,5-1,2
a. Hãy rút ra nhận xét về huyết áp và vận tốc máu trong mạch?
b. Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi trị số huyết áp từ động mạch chủ đến mao mạch? Vận
tốc máu trong mao mạch nhỏ nhất điều đó có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
Câu 3
Trong một buổi lao động ở trường, bạn Anh đã vô tình làm bị thương bạn Bắc ở động mạch tay.
a. Em phải làm thế nào để băng bó vết thương cho bạn Bắc?
b. Em hãy giải thích cho các bạn trên vết thương xảy ra quá trình, hiện tượng gì? Quá trình đó
có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể? Phân biệt huyết tương huyết thanh trên vết thương đó?
Câu 4
a. Căn cứ vào đâu mà khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò
hấp thụ các chất dinh dưỡng?
b. Cho tập hợp các chất có trong thức ăn gồm: Gluxit (tinh bột), lipit (mỡ), Prôtêin, Axit
nuclêic, Vitamin, muối khoáng và nước. Em hãy cho biết các chất này được biến đổi hóa học như
thế nào qua hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày và ruột non?
Câu 5
Vào ngày 23/03/2018 vụ cháy tại chung cư Carina Plaza đã làm 13 người chết, 48 người bị
thương và gây thiệt hại nặng nề về tài sản ( nguồn vnexpress.net). Vụ cháy đã gióng lên hồi
chuông cảnh báo về ý thức con người trong việc phòng chữa cháy.
a. Vụ cháy tại chung cư Carina Plaza có thể sinh ra những tác nhân chủ yếu nào gây hại cho hệ
hô hấp, nêu tác hại chính của các tác nhân đó?
b. Theo em những hành động cần thiết thường làm để thoát khỏi đám cháy là gì? Giải thích ý
nghĩa của những hành động đó?
Câu 6
Thế nào là phản xạ có điều kiện? Sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện sảy ra khi nào?
Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện với đời sống con người?
Câu 7
a. Cho các hoocmôn sau: Kích tố tuyến sữa ( PRL), tirôxin, glucagôn, insulin, canxitônin,
ađrênalin, norađrênalin, testôstêrôn, ơstrôgen, kích tố tuyến giáp (TSH). Các hoocmôn ở trên do
những tuyến nào tiết ra? Trong các tuyến nội tiết trên tuyến nào có vai trò quan trọng nhất? Giải
thích?
b. Nước tiểu tại nang cầu thận khác với nước tiểu tại bể thận ở chỗ nào? Tại sao nước tiểu đầu
đi qua ống thận lại diễn ra quá trình hấp thụ lại?
Câu 8
a. Mỗi phút động mạch thận của một người đưa 1 lít máu vào thận, 40% số đó là hồng cầu
không qua được lỗ lọc. Khi đo ở động mạch đi thấy chỉ còn 480 ml. Hãy tính lượng nước tiểu đầu
hình thành trong một tuần của người đó.
b. Nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận và sỏi bóng đái? Cách phòng tránh các bệnh đó.

-----------------------HẾT-----------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 55

Câu Nội dung Điểm


1 a. Ta có:
(1,5 - Lượng khí lưu thông /phút là: 480 x 18 = 8640 ml
điểm) - Lượng khí lưu thông trong ngày là: 8640x24x60 = 12,441,600 ml = 12441,6 0,25
lít
Vậy:
- Lượng khí O2 mà bạn Dũng lấy từ môi trường là: 0,25
12441,6 x (20,96%-16,4%) = 567,3 lít
- Lượng khí CO2 mà bạn Dũng đã thải ra môi trường là: 0,25
12441,6 x (4,1% - 0,02%) = 507,6 lít
b.
Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn thì khi ôxi hoá hoàn toàn:
+ 1 gam Gluxit được oxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,3 kcal
+ 1 gam Prôtêin được oxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,1 kcal 0,25
+ 1 gam Lipit được oxi hóa hoàn toàn giải phóng 9,3 kcal
- Lượng thức ăn Gluxit được tiêu hóa và hấp thụ là: 350 x 90% = 315 gam →
Năng lượng do gluxit sản sinh ra khi oxi hóa hoàn toàn là: 315 x 4.3 = 1354,5
(kcal)
- Lượng thức ăn lipit được tiêu hóa và hấp thụ là: 100 x 80% = 80 gam →
Năng lượng do lipit sản sinh ra khi oxi hóa hoàn toàn là 80 x 9.3 = 744 (kcal) 0,25
- Lượng thức ăn prôtêin được tiêu hóa và hấp thụ là: 200 x 60% = 120 gam →
Năng lượng do prôtêin sản sinh ra khi oxi hóa hoàn toàn là 120 x 4,1 = 492 0,25
(kcal)
- Tổng năng lượng khi oxi hóa hoàn toàn các thức ăn trên là: 1354,5+744+492
= 2590,5 kcal vậy khẩu phần ăn của bạn Dũng hợp lý.
2 a.
(1,0 - Huyết áp và vận tốc máu trong các động mạch khác nhau thì khác nhau 0,25
điểm) - Huyết áp và vận tốc máu trong mạch giảm dần từ ĐMC → ĐML→ ĐMN→
MM. 0,25
b. 0,25
- Huyết áp giảm dần là do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch và
giữa 0,25
các phân tử máu với nhau làm giảm vận tốc máu, giảm huyết áp.
- Vận tốc máu trong mao mạch nhỏ nhất, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với
tế bào…
3 a. Các bước sơ cứu:
(1,5 - Dùng ngón tay cái do tìm động mạch cánh tay, khi thấy có dấu hiệu mạch đập 0,25
điểm) rõ thì bóp mạnh để làm ngưng chảy máu ở vết thương vai ba phút.
- Buộc garô dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát nhưng 0,25
cao hơn vết thương về phía tim, với lực ép đủ làm cầm máu, cứ 15 phút lại nới
dây garô ra và buộc lại.
- Sát trùng vết thương ( nếu có điều kiện) đặt gạc và bông lên miệng vết thương 0,25
rồi băng lại rồi đưa đến cơ sở y tế cấp cứu.
b.
- Trên vết thương xảy ra quá trình đông máu, hình thành cục máu đông bịt kín 0,25
vết thương. Ý nghĩa bảo vệ cơ thể chống mất máu.
- Huyết tương là chất lỏng màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích máu, thành phần 0,25
90% là nước còn lại là các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết, muối khoáng,
chất thải .....
- Huyết thanh là huyết tương đã loại bỏ chất chống đông. 0,25
4 a. Ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ các
(1,5 chất dinh dưỡng vì:
điểm) - Thức ăn xuống đến ruột non mới được biến đổi hoàn toàn thành những chất
đơn giản hòa tan. Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và 0,25
lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600
lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 – 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ
quan của ống tiêu hóa. Mạng mao mạch máu và mạng mạch bạch huyết phân 0,25
bố dày đặc tới từng lông ruột.
b.
* Ở khoang miệng: Một phần tinh bột chín được biến đổi thành đường matôzơ
dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Lipit , protein, axít nucleic, 0,25
vitamin, muối khoáng và nước không được tiêu hóa hóa học
* Ở dạ dày:
- Khi xuống đến dạ dạy chưa ngấm dịch vị một phần tinh bột chín vẫn tiếp tục 0,25
biến đổi thành đường matôzơ dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt.
- Dưới tác dụng của enzim pepsin trong dịch vị một phần prôtêin chuỗi dài 0,25
được biến đổi thành prôtêin chuỗi ngắn từ 3-10 axit amin. Gluxit, lipit, axít
nucleic, vitamin, muối khoáng và nước không được tiêu hóa hóa học.
*. Ở ruột non.Tất cả Gluxit, lipit, axít nucleic, prôtêin đều được enzim của
tuyến tụy và tuyến ruột biến đổi thành chất đơn giản gồm: Đường đơn, Glixêrin 0,25
và axit béo, axit amin, các thành phần của nuclêotit.Vitamin, muối khoáng và
nước
không được tiêu hóa hóa học.
5 a.
( 1,5 *. Quá trình cháy có thể sinh ra các tác nhân chủ yếu sau: 0,25
điểm) - Khói, bụi
- Các chất khí nitơ ôxit (NO x), lưu huỳnh ôxit (SOx), các bon ôxit (CO),
cacbonic (CO2)…..
*. Tác hại.
- Khói, bụi giảm khả năng lọc sạch của đường dẫn khí gây bệnh phổi…… 0,25
- Nitơ ôxit (NOx): Gây viêm sưng lớp niêm mạc cản trở trao đổi khí , gây chết
ở liều cao.
- Lưu huỳnh ôxit (SOx): Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng. 0,25
- Các bon ôxit (CO, CO2 ): Chiếm chỗ của ôxi trong máu, giảm hiệu quả hô
hấp, có thể gây chết….
b.
- Cúi thấp người khi di chuyển đôi khi phải bò dưới sàn vì khói luôn bay lên 0,25
cao.
- Lấy khăn thấm nước che kín miệng và mũi để lọc không khí chống nhiễm 0,25
khói khi hít thở.
- Dùng chăn, mền nhúng nước chùm lên toàn bộ cơ thể và chạy thoát nhanh ra
ngoài đám cháy. 0,25
- Báo cho mọi người xung quanh và tuân thủ theo đúng sự hướng dẫn của
người hướng dẫn thoát nạn.
( Hs nêu tối thiểu 4 hành động khác đúng cho điểm tối đa 0,5 điểm)
6 - Phản xạ có điều kiện: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết
(1,0 quả của quá trình học tập, rèn luyện rút kinh nghiệm.
điểm) 0,25
- Phản xạ có điều kiện được hình thành khi: Có sự kết hợp giữa một kích thích
bất kỳ hay kích thích có điều kiện với kích thích của một phản xạ không điều
0,25
kiện cơ sở. Kích thích có điều kiện phải tác động trước trong thời gian ngắn so
với kích thích của phản xạ không điều kiện cơ sở. Quá trình kết hợp trên phải
được lặp đi lặp lại nhiều lần và thường xuyên được củng cố
0,25
- Sự ức chế một phản xạ có điều kiện sảy ra khi: không thường xuyên được
củng cố hoặc không còn cần thiết đối với đời sống nữa.

- Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống của con người.
Đảm bảo cho con người thích nghi với những điều kiện sống luôn thay đổi để 0,25
tồn tại và phát triển. Tạo cơ sở để con người hình thành thói quen tập quán, nếp
sống có văn hóa.
7 a. *. Các hoocmôn trên do:
(1,0 - Tuyến yên tiết hoocmôn: Kích tố tuyến giáp (TSH), kích tố tuyến sữa (PRL).
điểm) - Tuyến giáp tiết hoocmôn: Tirôxin ( TH), canxitônin. 0,25
- Tuyến tụy tiết hoocmôn: Insunin, glucagôn.
- Tuyến trên thận tiết hoocmôn: adrenalin, noradrenalin.
- Tuyến sinh dục tiết hoocmôn: Testôstêrôn, ơstrôgen
*. Trong các tuyến nội tiết trên tuyến yên đóng vai trò quan trọng nhất vì tiết
hoocmôn giữ vai trò chỉ đạo hoạt động của hầu hết các tuyến nội tiết khác, tiết 0,25
hoocmôn ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi glucôzơ, các chất khoáng,
trao đổi nước và co thắt các cơ trơn.
b. - Nước tiểu tại nang cầu thận là nước tiểu đầu, còn nước tiểu tại bể thận là
nước tiểu chính thức. Nước tiểu tại nang cầu thận có nhiều chất dinh dưỡng, 0,25
nước và các muối khoáng cần thiết cho cơ thể.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận diễn ra quá trình hấp thụ lại là do trong nước
tiểu đầu còn có nhiều chất dinh dưỡng, nước và các muối khoáng cần thiết cho 0,25
cơ thể.
8 a.
(1,0 Mỗi phút thể tích máu đi vào thận là: 1000 ml.
điểm) Thể tích hồng cầu không qua lỗ lọc: 400 ml 0,25
Thể tích huyết tương vào cầu thận mỗi phút: 600 ml
Khi đo ở động mạch đi còn 480 ml nghĩa là có 120 ml lọt qua lỗ lọc sang nang
cầu thận tạo nước tiểu đầu đầu.
Vậy lượng nước tiểu đầu hình thành mỗi ngày là: 120 x 1440 = 172800 ml hay 0,25
172,8 lit. Suy ra lượng nước tiểu đầu hình thành trong một tuần là:172,8 x 7
=1209,6 lit
b. Nguyên nhân dẫn đến sỏi thận và sỏi bóng đái:
- Các chất vô cơ và hữu cơ trong nước tiểu như axit uric, muối canxi, muối 0,25
photphat, Oxalat,…có thể bị kết tinh ở nồng độ quá cao và PH thích hợp hoặc
gặp những điều kiện đặc biệt khác tạo nên viên sỏi.
- Cách phòng tránh: Không ăn các thức ăn có nguồn gốc tạo sỏi như ăn nhiều
protein từ thịt, các loại muối có khả năng kết tinh. Nên uống đủ nước, ăn các 0,25
thức ăn lợi tiểu, khi muốn đi tiểu nên đi ngay không nên nhịn lâu.
TỔNG 10 đ
ĐỀ SỐ 56
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1 (1 điểm):
Các phát biểu sau đây là đúng hay sai, giải thích?
a. Máu trong động mạch luôn là máu đỏ tươi và giàu O2.
b. Nhờ sự đàn hồi của thành động mạch mà huyết áp được duy trì tương đối ổn định trong suốt
quá trình lưu thông trong cơ thể.
c. Khi số lượng hồng cầu giảm gan sẽ tiết ra chất tác động lên lá lách làm tăng quá trình tạo
hồng cầu.
d. Sau khi nín thở khoảng 1 phút thì nhịp tim vẫn bình thường.
Câu 2 (1 điểm):
a. Trình bày bản chất và ý nhĩa của sự co cơ?
b. Tại sao trước khi chơi thể thao người ta thường phải khởi động trước một thời gian ngắn?
Nhờ đâu cơ thể biết được phản ứng đã đáp ứng được yêu cầu trả lời kích thích hay chưa?
Câu 3 (1 điểm):
Nêu những đặc điểm cấu tạo của phổi phù hợp với chức năng của nó?
Câu 4 (1 điểm):
Một bệnh nhân bị hở van tim (van nhĩ thất) thì:
a. Nhịp tim của bệnh nhân đó có thay đổi không? Vì sao?
b. Lượng máu bơm lên ĐMC trong mỗi chu kì tim ( Thể tích tâm thu) có thay đổi không? Vì
sao?
c. Người bị hở va tim nếu không chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Câu 5 (1 điểm):
a. Nêu cơ chế đóng mở môn vị.
b. Giải thích câu : ‘‘Ăn phải nhai, nói phải nghĩ ’’
Câu 6 (1 điểm):
Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? Tại sao thân nhiệt người luôn ổn định? Da bị bẩn dẫn
đến hậu quả gì?
Câu 7 (1,5 điểm):
a. Phản xạ có điều kiện là gì? Bộ phận điều khiển phản xạ có điều kiện nằm ở đâu trong hệ thần
kinh?
b. Vai trò của cầu thận là gì? Khi các cầu thận bị viêm và suy thoái có thể dẫn đến những hậu
quả như thế nào về sức khỏe?
Câu 8 (1,5 điểm):
a. Nói: Gan vừa là bộ phận điều khiển, vừa là cơ quan thực hiện cơ chế điều hòa đường huyết
đúng hay sai? Giải thích.
b. Ở người hooc môn sinh trưởng GH có vai trò quan trọng đối với quá trình sinh trưởng của cơ
thể, đặc biệt là giai đoạn thiếu niên. Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu ở tuổi trưởng thành mà tuyến
yên vẫn tiết nhiều SH? Giải thích?
Câu 9:
a. Tại sao hít phải khói thuốc nhiều sẽ gây hại cho hệ hô hấp?
b. Loại tế bào nào tham gia miễn dịch tự nhiên của cơ thể? Nêu cơ chế hoạt động của loại tế bào
đó......................................Hết......................................
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 56
Câu Nội dung Điểm
a. Sai. Máu trong ĐM phổi là máu đỏ thẫm và giàu CO2. 0,25
b. Sai. Càng xa tim, hệ mạch càng phân nhánh, tiết diện càng lớn, ở mao 0,25
mạch tiết diện rất lớn nên HA giảm.
c. Sai. Khi số lượng hồng cầu giảm=> thận sẽ tiết ra 1 chất tác động đến tủy 0,25
xương làm tăng quá trình tạo hồng cầu.
d. Sai. Sau khi nín thở, nhịp tim sẽ tăng do nồng độ O2 giảm, nồng độ CO2
tăng trong máu sẽ tác động lên thụ quan hô hấp => tác động lên trung khu hô 0,25
1
hấp ở hành tủy=> tăng hoạt động hô hấp để thải loại CO2 khỏi máu.
(1 đ)
(Nếu HS nêu đúng mà không giải thích hoặc giải thích không đúng thì không
cho điểm).
a.- Bản chất của sự co cơ: Các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ
cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại=> bó cơ ngắn lạ, bụng cơ phình to=> co cơ. 0,25
- Ý nghĩa : Cơ bám vào xương=> cơ co giúp xương chuyển động=> Tạo nên
sự vận động của cơ thể. 0,25
b. - Việc khởi động trước giúp máu lưu thông đến toàn bộ cơ thể trong đó có
hệ cơ. Các tế bào cơ được cung cấp nhiều oxi và dinh dưỡng=> giảm thiểu
trường hợp thiếu oxi và dinh dưỡng => hạn chế tối đa tình trạng bị “chuột 0,25
2 rút”.
(1đ) - Nhờ luồng thông tin ngược từ cơ quan thụ cảm trong cơ quan phản ứng theo
dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh mà cơ thể có thể biết được 0,25
phản xạ đã thực hiện chính xác và đầy đủ hay chưa.
Những đặc điểm cấu tạo của phổi phù hợp với chức năng của nó:
- Phổi là bộ phận quan trọng nhất của hệ hô hấp, nơi diên ra sự trao đổi khí 0,25
với môi trường bên ngoài.
- Phổi gồm 2 lá phổi, bên ngoài 2 lá phổi có 2 lớp màng, lớp màng ngoài dính 0,25
với lồng ngực, lớp màng trong dính với phổi, giữa 2 lớp màng có chất dịch
giúp cho phổi phồng lên, xẹp xuống khi hí vào, thở ra.
3 - Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang, tập hợp thành từng cụm và được bao 0,25
(1 đ) bọc bởi mạng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự TĐK giữa phế nang và
máu đến phổi được dễ dàng.
- Số lượng phế nang nhiều, từ 700- 800 triệu phế nang, làm tăng bề mặt TĐK 0,25
ở phổi.
a. Nhịp tim tăng để đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan. 0,25
4 b. - Lượng máu bơm lên ĐMC trong mỗi chu kì tim giảm . 0,25
- Vì một phần máu bị quay trở lại tâm nhĩ. 0,25
c. Gây suy tim do phải tăng cường hoạt động trong suốt thời gian dài ( Một
(2đ) phần máu bị trào ngược trở lại, nếu không chữa trị kịp thời, tim thường xuyên 0,25
phải tăng cường co bóp ( tăng nhịp, dãn buồng) để tống thêm một lượng máu
bù lượng máu đã bị trào ngược trở lại).
a. Cơ chế đóng mở môn vị :
- Nguyên nhân mở : Do nồng độ kiềm trong hành tá tràng cao (do mật, tụy 0,25
tiết ra) kích thích mở môn vị.
- Nguyên nhân đóng : Do thức ăn trong dạ dày chuyển xuống có nồng độ axit 0,25
cao, trong hành tá tràng nồng độ kiềm giảm, axit tăng kích thích đóng môn vị.
- Ý nghĩa : Sự đóng mở môn vị làm cho thức ăn xướng ruột non từng đợt, 0,25
giúp cho sự tiêu hóa thức ăn và hấp thụ dinh dưỡng diễn ra triệt để.
5
b. 0,25
(1đ)
- Ăn phải nhai : Khi nhai kĩ, thức ăn được nghiền nhỏ=> ngấm đều dịch tiêu
hóa=> tiêu hóa diễn ra triệt để hơn=> cơ thể hấp thu được nhiều dinh dưỡng
hơn.
- Nói là một phản xạ, để lời nói chính xác và phù hợp ngữ cảnh thì trước khi
nói phải suy nghĩ.
* Da điều hòa thân nhiệt bằng cách:
- Co dãn mạch máu dưới da.
- Co, mở lỗ chân lông. 0,5
- Tiết mồ hôi.
- Lớp mỡ dưới xa góp phần chống mất nhiệt.
6 * Thân nhiệt của con người luôn ổn định vì trong cơ thể luôn có sự cân bằng 0,25
(1đ) giữa hai quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt.
* Khi da bị bẩn cơ thể dễ bị nhiễm khuẩn khi bị xây sát, ngoài ra còn hạn chế 0,25
hoạt động của tuyến mồ hôi, tuyến nhờn.
a)
- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể do 0,25
quá trình học tập, rèn luyện.
- Bộ phận điều khiển phản xạ có điều kiện nằm ở vỏ não. 0,25
7 b.
(1đ) - Vai trò của cầu thận: Là nơi diễn ra quá trình lọc máu. 0,25
- Khi cầu thận bị viêm: Quá trình lọc máu bị ngừng trệ=> Các chất độc hại và
chất thừa bị tích tụ trong máu=> Biểu hiện sớm nhất là cơ thể bị phù nề, tiếp 0,25
theo là bị suy thận toàn bộ dẫn đến hôn mê và chết.
a. - Sai. 0,25
- Vì trong cơ chế điều hòa đường huyết, bộ phận điều khiển là tụy, còn gan 0,25
chỉ là cơ quan thực hiện.
- Khi tế bào ở đảo tụy tiết hooc môn glucagon vào máu thì gan sẽ biến đổi 0,25
glicogen thành glucozo làm tăng đường huyết.
8 -Khi tế bào ở đảo tụy tiết hooc môn Ínsulin vào máu thì gan sẽ biến đổi 0,25
(1,5đ) glucozo thành glicogen=> lamg giảm đường huyết.
b. - Người này sẽ bị bệnh to đầu ngón.
- Vì ở tuổi trưởng thành hầu hết các mô sụn và xương đã ngưng đáp ứng với 0,25
GH, còn phần từ mặt, tay và chân vẫn còn đáp ứng=> Nếu ở tuổi trưởng
thành mà tuyến yên vẫn tiết nhiều GH thì phần xương trán, xương hàm và các 0,25
ngón tay chân sẽ to bất thường.
a. Vì khói thuốc lá chứa nhiều chất độc hại gây hại cho hệ hô hấp:
- CO: Chiếm chỗ của O2 và CO2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái 0,25
thiếu O2, đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh.
- NOx: Gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở sự TĐK, có thể gây chết ở liều 0,25
cao.
- Nicotin: Làm tê liệt lớp lông rung trong phế quản, giảm hiệu quả lọc sạch 0,25
9
không khí, có thể gây ung thư phổi.
(1,5đ)
b.
* Loại tế bào tham gia tạo ra miễn dịch tự nhiên của cơ thể là bạch cầu. 0,25
* Cấu tạo của bạch cầu phù hợp với chức năng của nó: 0,5
- Bạch cầu có khả năng tự thay đổi hình dạng.
- Tự tạo ra các chân giả để ôm lấy các VR, VK và tiêu hóa chúng.
- Bạch cầu có khả năng sản xuất ra kháng thể.
10
Tổng
điểm

ĐỀ SỐ 57
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1. (3,5 điểm)


a) Cho các cơ quan: Miệng, tim, gan, dạ dày, tủy sống, khí quản, phổi, não bộ, ruột non, mũi, túi
mật. Hãy sắp xếp các cơ quan trên vào các hệ cơ quan tương ứng trong cơ thể?
b) Các bộ phận khác nhau của tế bào thực hiện các chức năng khác nhau như giúp tế bào thực
hiện trao đổi chất, thực hiện các hoạt động sống của tế bào, điều khiển mọi hoạt động sống của tế
bào. Hãy cho biết bộ phận nào của tế bào thực hiện từng chức năng trên?
c) Cho 5 yếu tố của một cung phản xạ là nơron trung gian, nơron hướng tâm, nơron li tâm, cơ
quan phản ứng và cơ quan thụ cảm.
- Hãy sắp xếp các yếu tố trên theo thứ tự đường đi của xung thần kinh đi trong một cung phản
xạ?
- Trên đối tượng là ếch đồng và có đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm cần thiết, em hãy thiết kế một
thí nghiệm chứng minh: Một phản xạ chỉ xảy ra khi có đầy đủ 5 yếu tố của một cung phản xạ.
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Xương có thành phần chính là cốt giao và muối khoáng. Người bị gãy, rạn xương thường là
do sự va đập mạnh. Tuổi càng cao nguy cơ bị gãy xương càng tăng. Hãy cho biết:
- Với thành phần hóa học như trên giúp cho xương có được những tính chất nào?
- Vì sao tuổi càng cao nguy cơ bị gãy xương càng tăng?
b) Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể không được cung cấp đủ ôxi nên tích tụ axit lactic
đầu độc cơ. Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết mỏi?
Câu 3 (2,5 điểm)
a) Cho sơ đồ cấu tạo trong của tim như hình
bên. Hãy xác định tên của các bộ phấn có đánh số
trong hình.
b) Trong một vụ tai nạn giao thông, Ông Bình
bị mất rất nhiều máu và cần được tiếp máu. Hai
con trai ông là Quang và An xin được cho máu.
Bác sĩ tiến hành lấy mẫu máu để xét nghiệm xác
định nhóm máu của cả 3 bố con ông Bình. Kết quả
quan sát thấy, huyết thanh chuẩn chứa kháng thể α
không gây kết dính cả ba mẫu máu, huyết thanh
chuẩn chứa kháng thể β chỉ gây kết dính mẫu máu
của anh Quang. Theo em, bác sĩ sẽ chọn ai trong
số 2 người con để lấy máu truyền cho ông Bình?
Vì sao?
Câu 4 (2,0 điểm)
Sử dụng đoạn thông tin sau để trả lời các câu hỏi có nội dung có liên quan ở phía dưới:
- Ở người, trung bình có 75 ml máu/kg cơ thể, nữ giới là 70ml/kg và nam giới là 80ml/kg. Mỗi
lần hiến máu có thể hiến tối đa khoảng 1/10 lượng máu cơ thể. Nhờ đó, có thể tính lượng máu gần
đúng của mỗi cơ thể và số máu có thể lấy cho mỗi lần hiến.
- Những người bị bệnh thiếu máu thường không phải do thiếu số lượng máu mà do thiếu số
lượng hồng cầu trên đơn vị thể tích máu, làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.
- Số lượng hồng cầu trung bình của người Việt Nam:
+ Nam giới : 4,4 – 4,6 triệu/ml máu.
+ Nữ giới : 4,1 – 4,3 triệu /ml máu.
- Máu có màu đỏ là do hồng cầu. Hồng cầu có màu đỏ nhờ có chứa chất hêmôglôbin (Hb),
còn gọi là huyết sắc tố. Một thành tố quan trọng tạo nên Hb là sắt.
(Theo SGK sinh học 8 & Báo sức khỏe và đời sống)
a) Vì sao những người thiếu máu được khuyến cáo uống viên sắt hoặc nên ăn các loại thực
phẩm giàu sắt (thịt cá, gan, trứng, các loại đậu…)?
b) Một nam giới trưởng thành bình thường nặng 60 kg thì người đó có thể hiến tối đa bao
nhiêu máu cho mỗi lần hiến máu?
Câu 5 (2,5 điểm)
a) Hô hấp là gì? Quá trình hô hấp bao gồm những giai đoạn chủ yếu nào?
b) Bảng dưới đây là kết quả đo một số thành phần của khí hít vào và thở ra ở một người bình
thường:
O2 CO2 N2 Hơi nước
Khí hít vào 20,96% 0,02% 79,02% Ít
Khí thở ra 16,40% 4,10% 79,50% Bão hoà
Giả sử người nói trên sống 80 tuổi và hô hấp bình thường là 18 nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào
một lượng khí là 450 mililít (ml). Hãy tính:
- Lượng khí O2 (theo đơn vị lít) mà người đó đã lấy từ môi trường bằng con đường hô hấp.
- Lượng khí CO2 (theo đơn vị lít) mà người đó đã thải ra môi trường bằng con đường hô hấp.
Câu 6 (3,0 điểm)
(1) (2)
a) Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột  đường mantôzơ  đường glucôzơ. Hãy cho
biết:
- Chặng (1) có thể được thực hiện ở bộ phận nào của ống tiêu hoá và có sự tham gia của loại
enzim nào?
- Chặng (2) được thực hiện ở bộ phận nào của ống tiêu hoá và có sự tham gia của enzim có
trong những dịch tiêu hoá nào?
b) Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại
và đảm bảo cho sự tiêu hóa có hiệu quả.
Câu 7 (2,5 điểm)
a) Hình bên minh họa các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu ở
người. Em hãy chú thích cho các cơ quan được đánh số trong hình.
b) Bạn Tâm có thói quen uống ít nước và ăn mặn. Gần đây, bạn
cho biết mình đi tiểu ít và nước tiểu thường có màu vàng đậm. Em
hãy dự đoán thói quen ăn uống đó của bạn Tâm có thể là nguyên
nhân gây nên những bệnh gì cho hệ bài tiết nước tiểu? Trong trường
hợp này, em có thể đưa ra lời khuyên gì dành cho bạn Tâm và giải
thích giúp bạn hiểu cơ sở khoa học của lời khuyên đó?
Câu 8 (2,0 điểm) Một học sinh lớp 8 có nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2560 kcal.
Trong số năng lượng này thì prôtêin cung cấp 20%, lipit cung cấp 15%, còn lại là do gluxit cung
cấp. Biết rằng: 1 gam prôtêin khi được phân giải hoàn toàn bởi 0,97 lít ôxi sẽ giải phóng ra 4,1
kcal; 1 gam lipit khi được phân giải hoàn toàn bởi 2,03 lít ôxi sẽ giải phóng ra 9,3 kcal; 1 gam
gluxit khi được phân giải hoàn toàn bởi 0,83 lít ôxi sẽ giải phóng 4,3 kcal.
a) Tính khối lượng (gam) prôtêin, lipit và gluxit mà cơ thể cần sử dụng trong một ngày.
b) Tính lượng ôxi (lít) mà cơ thể cần dùng trong một ngày để tạo ra số năng lượng trên.
HẾT

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 57

Câu Ý Nội dung trả lời Điểm


1 a. Cho các cơ quan: Miệng, tim, gan, dạ dày, tủy sống, khí quản, phổi, 3,5
não bộ, ruột non, mũi, túi mật. Hãy sắp xếp các cơ quan trên vào các hệ
cơ quan tương ứng, trong cơ thể?
b. Các bộ phận khác nhau của tế bào thực hiện các chức năng khác
nhau như giúp tế bào thực hiện trao đổi chất, thực hiện các hoạt động
sống của tế bào, điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Hãy cho biết
bộ phận nào của tế bào thực hiện từng chức năng trên?
c. Cho 5 yếu tố của một cung phản xạ là nơron trung gian, nơron hướng
tâm, nơron li tâm, cơ quan phản ứng và cơ quan thụ cảm.
- Hãy sắp xếp các yếu tố trên theo thứ tự đường đi của xung thần kinh
đi trong một cung phản xạ?
- Trên đối tượng là ếch đồng và có đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm cần
thiết, em hãy thiết kế một thí nghiệm chứng minh: Một phản xạ chỉ xảy
ra khi có đầy đủ 5 yếu tố của một cung phản xạ.
a - Hệ tiêu hoá: Miệng, gan, dạ dày, ruột non, túi mật. 0,25
- Hệ hô hấp: Mũi, khí quản, phổi. 0,25
- Hệ thần kinh: Não bộ, tủy sống 0,25
b - Màng sinh chất: Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất. 0,25
- Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào 0,25
- Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào 0,25
c - Sắp xếp: Cơ quan thụ cảm -> nơron hướng tâm -> nơron trung gian -> 1,0
nơron li tâm -> cơ quan phản ứng
- Thí nghiệm:
+ Trên ếch đồng học sinh loại bỏ 1 yếu tố của cung phản xạ (cắt bỏ dây thần 0,5
kinh, phá bỏ tủy, cắt bỏ cơ...)
+ Kích thích vào cơ quan thụ cảm.-> quan sát và đưa ra kết luận 0,5
2 a. Xương có thành phần chính là cốt giao và muối khoáng. Người bị 2,0
gãy, rạn xương thường là do sự va đập mạnh. Tuổi càng cao nguy cơ bị
gãy xương càng tăng. Hãy cho biết:
- Với thành phần hóa học như trên giúp cho xương có được những
tính chất nào?
- Vì sao tuổi càng cao nguy cơ bị gãy xương càng tăng?
b. Nguyên nhân của sự mỏi cơ là do cơ thể không được cung cấp đủ ôxi
nên tích tụ axit lactic đầu độc cơ. Khi bị mỏi cơ cần làm gì để cơ hết
mỏi?
a - Giúp xương vừa bền chắc vừa có tính mềm dẻo. 0,5
- Tuổi càng cao nguy cơ bị gãy xương càng tăng vì: tỉ lệ chất cốt giao (đảm 0,5
bảo tính đàn hồi) giảm, tỉ lệ chất vô cơ (đảm bảo tính cứng rắn) tăng.
b Khi bị mỏi cơ cần: 1,0
- Nghỉ ngơi.
- Thở sâu để lấy đủ O2
- Xoa bóp cho máu lưu thông.
- Dinh dưỡng: bù nước, bù khoáng
3 a) Cho sơ đồ cấu tạo trong của 2,5
tim như hình bên. Hãy hãy điền
chú thích các thành phần cấu tạo
của tim thay thế các con số trong
hình.

b) Trong một vụ tai nạn giao


thông, Ông Bình bị mất rất nhiều máu và cần được tiếp máu. Hai con
trai ông là Quang và An xin được cho máu. Bác sĩ tiến hành lấy mẫu
máu để xét nghiệm xác định nhóm máu của cả 3 bố con ông Bình. Kết
quả quan sát thấy, huyết thanh chuẩn chứa kháng thể α không gây kết
dính cả ba mẫu máu, huyết thanh chuẩn chứa kháng thể β chỉ gây kết
dính mẫu máu của anh Quang. Theo em, bác sĩ sẽ chọn ai trong số 2
người con để lấy máu truyền cho ông Bình? Vì sao?
a 1- Tâm nhĩ phải; 1,0
2 – Tâm nhĩ trái;
3 – Tâm thất phải;
4 – Tâm thất trái
b - Từ kết quả xét nghiệm:
+ Ông Bình và An có cùng nhóm máu O (không có kháng nguyên A,B), 0,5
+ Quang có nhóm máu B 0,5
- Kết luận: Bác Sĩ chọn An là người cho máu. 0,5
4 Sử dụng đoạn thông tin sau để trả lời các câu hỏi có nội dung có liên 2,0
quan ở phía dưới:
- Ở người, trung bình có 75 ml máu/kg cơ thể, nữ giới là 70ml/kg và
nam giới là 80ml/kg. Mỗi lần hiến máu có thể hiến tối đa khoảng 1/10
lượng máu cơ thể. Nhờ đó, có thể tính lượng máu gần đúng của mỗi cơ
thể và số máu có thể lấy cho mỗi lần hiến.
- Những người bị bệnh thiếu máu thường không phải do thiếu số
lượng máu mà do thiếu số lượng hồng cầu trên đơn vị thể tích máu, làm
cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.
- Số lượng hồng cầu trung bình của người Việt Nam:
+ Nam giới : 4,4 – 4,6 triệu/ml máu.
+ Nữ giới : 4,1 – 4,3 triệu /ml máu.
- Máu có màu đỏ là do hồng cầu. Hồng cầu có màu đỏ nhờ có chứa
chất hêmôglôbin (Hb), còn gọi là huyết sắc tố. Một thành tố quan trọng
tạo nên Hb là sắt.
(Theo SGK sinh học 8 & Báo sức khỏe và đời sống)
a. Vì sao những người thiếu máu được khuyến cáo uống viên sắt hoặc
nên ăn các loại thực phẩm giàu sắt (thịt cá, gan, trứng, các loại đậu…)?
b. Một nam giới trưởng thành bình thường nặng 60 kg thì người đó
có thể hiến tối đa bao nhiêu máu cho mỗi lần hiến máu?
a - Sắt là thành tố của Hb xây dựng hồng cầu. 0,5
- Uống viên sắt hoặc ăn các loại thức giàu sắt ( thịt, cá, gan...) -> tăng lượng 0,5
hồng cầu trong máu -> không bị thiếu máu.
b - Thể tích máu gần đúng của nam giới nặng 60 kg là : 60 x 80 = 4800 ml 0,5
0,5
- Lượng máu hiến đối đa cho mỗi lần hiến là: 1/10 x 4800 = 480 ml
( Học sinh có thể làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa)
5 a) Hô hấp là gì? Quá trình hô hấp bao gồm những giai đoạn chủ yếu 2,5
nào?
b) Giả sử người nói trên sống 80 tuổi và hô hấp bình thường là 18
nhịp/1 phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí là 450 mililít (ml). Hãy
tính:
- Lượng khí O2 (theo đơn vị lít) mà người đó đã lấy từ môi trường bằng
con đường hô hấp.
- Lượng khí CO2 (theo đơn vị lít) mà người đó đã thải ra môi trường
bằng con đường hô hấp.
a - Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp cho O 2, đồng thời thải loại khí 0,25
CO2 do các tế bào tạo ra khỏi cơ thể
- Quá trình hô hấp gồm:
+ Sự thở 0,75
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào
b - Ta có:
+ Lượng khí lưu thông/ phút là: 450ml x 18 = 8100ml. 0,25
+ Lượng khí lưu thông/ ngày là: 8100x24x60 = 11664000 ml = 11664 lít. 0,25
+ Lượng khí lưu thông/ năm là: 11664 lít x 365 = 4257360 lít. 0,25
+ Lượng khí lưu thông/80 năm là: 4257360 lít x 80 = 340588800 lít. 0,25
- Vậy:
+ Lượng khí O2 mà người đó đã lấy từ môi trường là: 340588800 x (20,96%
- 16,4%) = 15530849,28 lít. 0,25
+ Lượng khí CO2 mà người đó đã thải ra môi trường là: 340588800 x (4,1%
- 0,02%) = 13896023,04 lít. 0,25
(HD: HS có thể trình bày theo cách khác, nếu hợp lý và cho kết quả đúng
vẫn cho điểm tối đa)
6 (1) (2) 3,5
a) Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột  đường mantôzơ 
đường glucôzơ. Hãy cho biết:
- Chặng (1) có thể được thực hiện ở bộ phận nào của ống tiêu hoá và có
sự tham gia của loại enzim nào?
- Chặng (2) được thực hiện ở bộ phận nào của ống tiêu hoá và có sự
tham gia của enzim có trong những dịch tiêu hoá nào?
b) Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và
đảm bảo cho sự tiêu hóa có hiệu quả.
a - Chặng 1:
+ Được thực hiện trong khoang miệng và ruột non (ngoài ra có thể xảy ra 0,5
trong dạ dày khi thức ăn chưa thấm dịch vị).
+ Enzim tham gia là enzim amilaza. 0,25
- Chặng 2:
+ Được thực hiện trong ruột non. 0,25
+ Enzim phân giải tinh bột và đường mantôzơ có trong dịch tuỵ và dịch ruột. 0,5
(HD: Dòng in nghiên trong ngoặc không yêu cầu HS phải viết được trong
bài làm)
b Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo
cho sự tiêu hóa có hiệu quả:
0,25
- Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan
trong khoang miệng.
- Ăn uống hợp vệ sinh như ăn chín uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn… để
0,25
tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa.
- Thiết lập khẩu phần ăn uống hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho 0,25
các cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức.
- Ăn uống đúng cách: ăn chậm nhai kĩ; ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; 0,5
tạo bầu không khí vui vẻ thoải mái khi ăn; sau khi ăn cần có thời gian nghỉ 0,25
ngơi hợp lí để sự tiêu hóa được hiệu quả.
- Thực hiện nghiêm túc vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm.
7 a) Hình bên minh họa các cơ quan trong hệ 2,5
bài tiết nước tiểu ở người. Em hãy chú thích
cho các cơ quan được đánh số trong hình.
b) Bạn Tâm có thói quen uống ít nước và ăn
mặn. Gần đây, bạn cho biết mình đi tiểu ít và
nước tiểu thường có màu vàng đậm. Em hãy
dự đoán thói quen ăn uống đó của bạn Tâm
có thể là nguyên nhân gây nên những bệnh gì
cho hệ bài tiết nước tiểu? Trong trường hợp
này, em có thể đưa ra lời khuyên gì dành cho bạn Tâm và giải thích
giúp bạn hiểu cơ sở khoa học của lời khuyên đó?
a 1. Thận phải; 2. Thận trái; 3. Ống dẫn nước tiểu (phải); 4. Bóng đái (bàng 1,25
quang);5. Ống đái. (HD: Mỗi chú thích đúng cho 0,25 điểm)
b - Thói quen ăn uống của bạn Tâm có thể là nguyên nhân gây nên một số 0,25
bệnh cho hệ bài tiết nước tiểu như bệnh sỏi thận, suy thận, viêm cầu thận...
- Lời khuyên và giải thích cơ sở khoa học của lời khuyên dành cho bạn Tâm: 0,5
vỉ Lời khuyên: Bạn cần phải thay đổi thói quen ăn uống  không ăn mặn
nữa và uống đủ nước.
+ Cơ sở khoa học của lời khuyên:
 Không ăn mặn: Không để thận làm việc quá nhiều dẫn tới suy thận và 0,25
hạn chế khả năng tạo sỏi.
 Uống đủ nước: Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được 0,25
diễn ra liên tục.
8 Một học sinh lớp 8 có nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2560 2,0
kcal. Trong số năng lượng này thì prôtêin cung cấp 20%, lipit cung cấp
15%, còn lại là do gluxit cung cấp.Biết rằng: 1 gam prôtêin khi được
phân giải hoàn toàn bởi 0,97 lít ôxi sẽ giải phóng ra 4,1 kcal; 1 gam lipit
khi được phân giải hoàn toàn bởi 2,03 lít ôxi sẽ giải phóng ra 9,3 kcal; 1
gam gluxit khi được phân giải hoàn toàn bởi 0,83 lít ôxi sẽ giải phóng
4,3 kcal.
a) Tính khối lượng (gam) prôtêin, lipit và gluxit mà cơ thể cần sử dụng
trong một ngày.
b) Tính lượng ôxi (lít) mà cơ thể cần dùng trong một ngày để tạo ra số
năng lượng trên.
a - Số năng lượng do prôtêin cung cấp là: 2560x20% = 512 kcal  Khối 0,5
lượng prôtêin cần sử dụng là: (512 : 4,1)  124,9 (gam).
- Số năng lượng do lipit cung cấp là: 2560x15% = 384 kcal  Khối lượng 0,5
lipit cần sử dụng là: (384 : 9,3)  41,3 (gam)

- Số năng lượng do gluxit cung cấp là:  


100%  (20%  15%) x2560 0,5
= 1664
kcal  Khối lượng gluxit cần sử dụng là: (1664 : 4,3)  387 (gam)
(HD: Nếu HS trình bày theo cách khác mà kết quả đúng vẫn cho điểm tối
đa)
b Lượng ôxi mà cơ thể cần dùng là: (124,9x0,97 + 41,3x2,03 + 387x0,83) = 0,5
526,202 (lít)
(HD: Nếu HS trình bày theo cách khác mà kết quả đúng vẫn cho điểm tối
đa)

ĐỀ SỐ 58
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1 (3,75 điểm)


a) Hình ảnh ở bên mô tả một số cơ quan trong phần thân của cơ thể người, hãy xác định tên của
các cơ quan được đánh số từ 1 đến 9 trong hình?
b) Phản xạ là gì? Hiện tượng tay chạm phải vật nóng thì rụt lại và hiện tượng chạm tay vào cây
trinh nữ thì lá của nó cụp lại có phải là phản xạ không, giải thích?
Câu 2 (1,5 điểm) Hãy nghiên cứu kỹ từng phát biểu dưới đây và cho biết phát biểu nào là đúng,
phát biểu nào là sai?
(1) Khi cơ co thì tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh.
(2) Xương gồm hai thành phần chính là cốt giao và muối khoáng.
(3) Xương dài ra là nhờ sự phân chia của các tế bào ở lớp sụn đầu xương.
(4) Khớp giữa xương cánh tay và xương cẳng tay là khớp động.
(5) Cốt giao làm cho xương cứng rắn, chất khoáng làm cho xương mềm dẻo.
(6) Xương của người già có tỉ lệ cốt giao/chất khoáng cao hơn xương ở trẻ em.
Câu 3 (3,5 điểm)
a) Huyết áp là gì? Hãy giải thích vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ nhưng máu vẫn vận
chuyển được qua tĩnh mạch để trở về tim?
b) Khi nghiên cứu hoạt động của tim ở một học sinh nữ lớp 8, các bác sĩ thấy: Tâm thất trái
mỗi lần co bóp đẩy đi 70 mililít (ml) máu và trong một ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít (l) máu,
thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 thời gian của chu kì tim, thời gian pha nhĩ co bằng 1/3 thời
gian pha thất co. Em hãy tính giúp các bác sĩ số chu kì tim trong một phút và thời gian diễn ra mỗi
pha trong một chu kì tim của bạn học sinh nói trên.
Câu 4 (2,25 điểm)

a. Nhịp hô hấp là gì? Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện theo cơ chế nào?
b. Tổng dung tích của phổi ở một người là 5400ml, khi thở ra gắng sức thì trong phổi vẫn còn
1000ml khí cặn.Thể tích khí bổ sung bằng 2400ml và gấp đôi thể tích dự trữ. Tính thể tích khí lưu
thông?
Câu 5 (1,25 điểm)
a. Vai trò của gan trong quá trình tiêu hóa thức ăn?
b. Cho các cơ quan và bộ phận trong ống tiêu hóa: dạ dày, thực quản, ruột già, họng, ruột non,
miệng, hậu môn. Hãy sắp xếp các cơ quan trên theo đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa?

Câu 6 (2,25 điểm)


a. Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?
b. Trong ống tiêu hóa, thức ăn chứa Protein được biến đổi như thế nào?
Câu 7 (3,0 điểm)
a. Thân nhiệt là gì? Kể tên 2 cơ quan hoặc hệ cơ quan của cơ thể và hoạt động của chúng tham
gia quá trình điều hòa thân nhiệt ở người?
b. Phân biệt đồng hóa và dị hóa?
Câu 8 (2,5 điểm)
a. Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan nào?
b. Trong thành phần nước tiểu có những muối vô cơ và hữu cơ như muối canxi, muối photphat,
muối urat... dễ bị kết tinh khi nồng độ của chúng quá cao, có đủ thời gian để lắng đọng trong các
cơ quan tiết niệu và gặp pH thích hợp hoặc những điều kiện đặc biệt khác hình thành lên các sỏi
tiêt niệu.
- Sỏi tiết niệu có thể gây tác hại gì?
- Đề xuất một số biện pháp phòng bệnh sỏi tiết niệu?

HẾT

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 58

Câu Nội dung Điểm

1 a) Hình ảnh ở bên mô tả một số cơ quan


trong phần thân của cơ thể người, hãy xác
3,75
định tên của các cơ quan được đánh số từ 1
đến 9 trong hình.
b) Phản xạ là gì? Hiện tượng tay chạm phải
vật nóng thì rụt lại và hiện tượng chạm tay
vào cây trinh nữ thì lá của nó cụp lại có phải là
phản xạ không, giải thích ?
a - Tên của các cơ quan: 1. Khí quản, 2. Lá phổi phải, 3. Gan, 4. Ruột già, 5. Bóng 2,25
đái, 6. Lá phổi phải, 7. Tim, 8. Dạ dày, 9. Ruột non.
(HD: Mỗi chú thích dúng được 0,25 điểm).
b - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường trong hoặc 0,5
môi trường ngoài dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.
- Hiện tượng tay chạm phải vật nóng thì rụt lại là phản xạ vì có sự tham gia của 0,5
hệ thần kinh
- Hiện tượng chạm tay vào cây trinh nữ thì lá của nó cụp lại không phải là phản 0,5
xạ vì không có sự tham gia của hệ thần kinh

Hãy nghiên cứu kỹ từng phát biểu dưới đây và cho biết phát biểu nào là
đúng, phát biểu nào là sai?
(1) Khi cơ co thì tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh.
(2) Xương gồm hai thành phần chính là cốt giao và muối khoáng.
(3) Xương dài ra là nhờ sự phân chia của các tế bào ở lớp sụn đầu xương.
2 (4) Khớp giữa xương cánh tay và xương cẳng tay là khớp động.
(5) Cốt giao làm cho xương cứng rắn, chất khoáng làm cho xương mềm
dẻo.
(6) Xương người già có tỉ lệ cốt giao/chất khoáng cao hơn xương trẻ em.
(1) Sai; (2) Đúng; (3) Sai, (4) Đúng , (5) Sai, (6) Sai. 1,5
(Mỗi ý trả lời đúng được 0,25 điểm)
a) Huyết áp là gì? Hãy giải thích vì sao huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ 3,5
nhưng máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch để trở về tim?
b) Khi nghiên cứu hoạt động của tim ở một học sinh nữ lớp 8, các bác sĩ

3 thấy: Tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 mililít (ml) máu và trong một
ngày đêm đã đẩy đi được 7560 lít (l) máu, thời gian của pha dãn chung bằng
1/2 thời gian của chu kì tim, thời gian pha nhĩ co bằng 1/3 thời gian pha thất
co. Em hãy tính giúp các bác sĩ tính số chu kì tim trong một phút và thời gian
diễn ra mỗi pha trong một chu kì tim của bạn học sinh nói trên.
A - Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, được đo bằng mmHg. 0,5
- Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch
để trở về tim là nhờ:
+ Sự co bóp của các bắp cơ quanh thành tĩnh mạch. 0,25
+ Sức hút của lồng ngực khi ta hít vào. 0,25
+ Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra. 0,25
+ Sự hỗ trợ của các van trong các tĩnh mạch đi từ phần dưới cơ thể về tim. 0,25
- Số chu kì tim trong một phút:
+ Lượng máu mà tâm thất trái co và đẩy đi rong một phút là:
0,25
7560 : (24. 60) = 5,25 lít.
+ Số lần tâm thất trái co trong một phút là: (5,25. 1000) : 70 = 75 (lần) 0,25
+ Vậy số chu kì tim trong một phút là : 75 lần.
0,25
- Thời gian diễn ra mỗi pha trong một chu kỳ tim:
+ Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là : (60 : 75) = 0,8 (s). 0,25
4
+ Thời gian của pha dãn chung là : (0,8 : 2) = 0,4 (s) 0,25
+ Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây thời gian pha thất co là 3x .
b 0,25
+ Ta có: x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4 x = 0,1 (s).
+ Vậy trong một chu kì co dãn của tim: Thời gian của pha nhĩ co là 0,1s; pha thất 0,5
co là 0,1 . 3 = 0,3s.
(HS có thể trình làm cách khác, nếu hợp lý và cho kết quả đúng vẫn cho điểm
tối đa)
Nhịp hô hấp là gì? Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện theo cơ
chế nào? 0,5
a - Nhịp hô hấp là số cử động hô hấp trong 1 phút.
- Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được diễn ra theo cơ chế khuếch tán: Khí 0,5
khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp

5 Tổng dung tích của phổi ở một người là 5400ml, khi thở ra gắng sức thì
trong phổi vẫn còn 1000ml khí cặn.Thể tích khí bổ sung bằng 2400ml và gấp
đôi thể tích dự trữ. Tính thể tích khí lưu thông?
b - Dung tích sống của phổi là : 5400-1000 = 4400 ml 0.5
- Thể tích khí dự trữ là :2400: 2 = 1200 ml 0,25
- Thể tích khí lưu thông là : 4400 - 2400- 1200 =800 ml 0.5
( Học sinh có thể làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa)

Vai trò của gan trong quá trình tiêu hóa thức ăn?
a
0.5
Gan tiết dịch mật tham gia biến đổi lipít trong thức ăn

Cho các cơ quan và bộ phận trong ống tiêu hóa: dạ dày, thực quản, ruột già,
6 họng, ruột non, miệng, hậu môn. Hãy sắp xếp các cơ quan trên theo đường

b. đi của thức ăn trong ống tiêu hóa?


- Sắp xếp các cơ quan trên theo đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa: Miệng - 0,75
> họng -> thực quản -> dạ dày -> ruột non -> ruột già -> hậu môn
( Học sinh sắp xếp sai từ một vị trí nào đó thì không cho điểm)
7 a Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất
dinh dưỡng?
- Ruột non rất dài, ở người trưởng thành từ 2,8 – 3m  dung tích lớn và diện tich
0,25
bề mặt hấp thụ dinh dưỡng rất lớn.
- Lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp với nhiều lông ruột và lông cực nhỏ làm tăng 0,5
diện tich bề mặt hấp thụ chất.
0,5
- Hệ thống mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc phân bố tới từng lông ruột
tạo điều kiện cho sự hấp thụ dinh dưỡng với hiệu quả cao.
Trong ống tiêu hóa, thức ăn chứa Protein được biến đổi như thế nào?
Trong ống tiêu hóa, thức ăn chứa Protein được biến đổi như sau:
0,25
- Ở khoang miệng: Thức ăn được cắt, nghiền nhỏ.
- Ở dạ dày:
b + Thức ăn tiếp tục được nghiền nát và thấm đều dịch vị.
0,25
+ Prôtêin được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3– 10 aa nhờ enzim
0,25
pepsin.
- Ở ruột non: Các chuỗi aa được phân cắt thành các aa nhờ các enzim trong dịch 0,25
ruột và dịch tụy.
a. Thân nhiệt là gì? Kể tên 2 cơ quan hoặc hệ cơ quan của cơ thể cùng hoạt
động của chúng tham gia quá trình điều hòa thân nhiệt ở người?
- Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể. 0,5

a - 2 cơ quan hoặc hệ cơ quan tham gia điều hòa thân nhiệt:da, hệ vận động (hoặc
0,5
hệ hô hấp, bài tiết ...)
+ Da: tiết mồ hôi, co duỗi cơ chân lông.... 0,5
8
+ Hệ vận động: co cơ để sinh nhiệt (run)..... 0,5
( HS có thể lấy 2 cơ quan hay hệ cơ quan khác mà hợp lí vẫn cho điểm tối đa)
Phân biệt đồng hóa và dị hóa?

b Đồng hóa Dị hóa


Tổng hợp chất Phân giải chất 0,5
Tích lũy năng lượng Giải phóng năng lượng 0,5
9 Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan nào? 1,0
a - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
(HD: Xác định đúng mỗi cơ quan cho 0,25 điểm)
b Trong thành phần nước tiểu có những muối vô cơ và hữu cơ như muối canxi,
muối photphat, muối urat... dễ bị kết tinh khi nồng độ của chúng quá cao,
thời gian lắng đọng lâu và gặp pH thích hợp hoặc những điều kiện đặc biệt
khác hình thành lên các sỏi tiêt niệu.
- Sỏi tiết niệu có thể gây tác hại gì?
- Đề xuất một số biện pháp phòng bệnh sỏi tiêt niệu?
*Sỏi tiết niệu có thể gây tác hại:
+ Làm ngưng trệ quá trình bài tiết nước tiểu. 0,25
+ Gây đau đớn cho người bệnh. 0,25
+ Gây tổn thương cho hệ tiêt niệu. 0,25
* Biện pháp phòng bệnh sỏi tiêt niệu:
- Uống đủ nước. 0,25
- Không nên nhịn đi tiểu lâu. 0,25
- Không ăn quá nhiều prôtein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi… 0,25

ĐỀ SỐ 59
(Thời gian làm bài 120 phút)

Câu 1 (1,5 điểm).


a. Một bạn học sinh lớp 8 đã làm thí nghiệm để tìm hiểu thành phàn hóa học của xương: bạn
ngâm một xương đùi ếch trưởng thành vào dung dịch HCl 10% trong thời gian là 20 phút, sau đó
vớt ra uốn thử rồi đem xương đó đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Bằng kiến thức đã học em hãy nêu kêt
quả thí nghiệm và giải thích hiện tượng?
b. Tại sao xương người già dễ gãy và khi gãy lại chậm phục hồi?
Câu 2 (1,0 điểm).
Một người có 5 lít máu, bình thường hàm lượng Hb trong máu khoảng 15 gam/100 ml máu có
khả năng liên kết với 20 ml ôxi
a. Hỏi người bình thường cơ thể có bao nhiêu ml ôxi trong máu?
b. Khi người đó sống ở vùng núi cao, độ cao 4000m thì hàm lượng Hb tăng hay giảm? vì sao?
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở tăng hay giảm? vì sao?
Câu 3 (2 điểm).
Bảng dưới đây là kết quả đo thành phần của khí hít vào và thở ra của bạn Dũng học sinh lớp 8.
O2 CO2 N2 Hơi nước
Khi hít vào 20,96% 0,03% 79,01 ít
Khi thở ra 16,04% 4,10% 79,50 Bão hòa
a. Biết rằng số nhịp hô hấp của học sinh này là 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào một lượng khí là
480 ml. Hãy cho biết trong một ngày bạn học sinh này đã lấy từ môi trường bao nhiêu lít khí O 2 và
thải ra môi trường bao nhiêu lít khí CO2 qua con đường hô hấp?
b. Trong khẩu phần ăn của Dũng gồm có: 350 gam gluxit, 100 gam lipit, 200 gam prôtêin và
nhiều loại vitamin, muối khoáng khác. Em hãy cho biết khẩu phần của Dũng đã hợp lí chưa, giải
thích rõ vì sao? Biết rằng hiệu suất hấp thụ đối với gluxit là 90%, đối với lipit là 80%, đối với
prôtêin là 60% và “theo Viện dinh dưỡng, Bộ Y tế Việt Nam: nhu cầu dinh dưỡng của nam tuổi từ
13-15 khoảng 2500-2600kcal/ngày”.
Câu 4 (1 điểm).
Cho biết trị số huyết áp và vận tốc máu trong mạch như sau:
Tên mạch máu Huyết áp (mmHg) Vận tốc máu (mm/s)
Động mạch chủ 120-140 500-550
Động mạch lớn 110-125 150-200
Động mạch nhỏ 40-60 5-10
Mao mạch 20-40 0,5-1,2
a. Hãy rút ra nhận xét về huyết áp và vận tốc máu trong mạch?
b. Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi trị số huyết áp từ động mạch chủ đến mao mạch? Vận
tốc máu trong mao mạch nhỏ nhất điều đó có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
Câu 5 (1,5 điểm).
Trong một buổi lao động ở trường, bạn Anh đã vô tình làm bị thương bạn Bắc ở động mạch tay.
a. Em phải làm thế nào để băng bó vết thương cho bạn Bắc?
b. Em hãy giải thích cho các bạn trên vết thương xảy ra quá trình, hiện tượng gì? Quá trình đó
có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể? Phân biệt huyết tương huyết thanh trên vết thương đó?
Câu 6 (1,5 điểm).
a. Căn cứ vào đâu mà khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò
hấp thụ các chất dinh dưỡng?
b. Cho tập hợp các chất có trong thức ăn gồm: Gluxit (tinh bột), lipit (mỡ), Prôtêin, Axit
nuclêic, Vitamin, muối khoáng và nước. Em hãy cho biết các chất này được biến đổi hóa học như
thế nào qua hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày và ruột non?
Câu 7 (1,5 điểm).
Vào ngày 23/03/2018 vụ cháy tại chung cư Carina Plaza đã làm 13 người chết, 48 người bị
thương và gây thiệt hại nặng nề về tài sản ( nguồn vnexpress.net). Vụ cháy đã gióng lên hồi
chuông cảnh báo về ý thức con người trong việc phòng chữa cháy.
a. Vụ cháy tại chung cư Carina Plaza có thể sinh ra những tác nhân chủ yếu nào gây hại cho hệ
hô hấp, nêu tác hại chính của các tác nhân đó?
b. Theo em những hành động cần thiết thường làm để thoát khỏi đám cháy là gì? Giải thích ý
nghĩa của những hành động đó?

----------Hết----------

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 59

Câu Nội dung Điểm


1 a. Thí nghiệm:
*Kết quả: 0,25
- Khi uốn thấy xương dẻo 0,25
- Khi đốt thấy cháy hết và không còn giữ nguyên hình dạng
* Giải thích: khi ngâm xương vào dung dịch HCl 10 % trong khoảng thời 0,25
gian 20 phút chất vô cơ trong xương sẽ bị phân hủy chỉ còn lại chất hữu cơ
nên khi uốn xương dẻo, khi đốt xương cháy hết
b. Người già dễ bị gãy xương và chậm phục hồi là do 0,25
- Tỉ lệ chất hữu cơ và chất vô cơ trong xương thay đổi theo lứa tuổi.
- Ở người già, tỉ lệ chất hữu cơ trong xương giảm, xương giảm tính dẻo và 0,25
đàn hồi , trở nên xốp, giòn dễ bị gãy khi có va chạm mạnh
- Ở người già, sự phân hủy cao và quá trình tạo xương chậm nên lhi xương 0,25
bị gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn
2 a. Đổi 5 lít = 5000 ml
Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có 0,5
khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000ml máu thì Hb có
khả năng liê kết được với ô xi = 5000 x 20/100 = 1000ml
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 400m thì hàm lượng Hb
tăng . Vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí 0,5
thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm
lượng Hb tăng
3 a. Ta có:
- Lượng khí lưu thông /phút là: 480 x 18 = 8640 ml 0,25
- Lượng khí lưu thông trong ngày là: 8640x24x60 = 12,441,600 ml = 0,25
12441,6 lít
Vậy:
- Lượng khí O2 mà bạn Dũng lấy từ môi trường là:
12441,6 x (20,96%-16,04%) = 612,1 lít 0,25
- Lượng khí CO2 mà bạn Dũng đã thải ra môi trường là:
12441,6 x (4,1% - 0,03%) = 506,3 lít 0,25
b.
Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn thì khi ôxi hoá hoàn toàn:
+ 1 gam Gluxit được oxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,3 kcal
+ 1 gam Prôtêin được oxi hóa hoàn toàn giải phóng 4,1 kcal
+ 1 gam Lipit được oxi hóa hoàn toàn giải phóng 9,3 kcal
- Lượng thức ăn Gluxit được tiêu hóa và hấp thụ là: 350 x 90% = 315 gam 0,25
→ Năng lượng do gluxit sản sinh ra khi oxi hóa hoàn toàn là: 315 x 4.3 =
1354,5 (kcal)
- Lượng thức ăn lipit được tiêu hóa và hấp thụ là: 100 x 80% = 80 gam → 0,25
Năng lượng do lipit sản sinh ra khi oxi hóa hoàn toàn là 80 x 9.3 = 744
(kcal) 0,25
- Lượng thức ăn prôtêin được tiêu hóa và hấp thụ là: 200 x 60% = 120 gam
→ Năng lượng do prôtêin sản sinh ra khi oxi hóa hoàn toàn là 120 x 4,1 =
492 (kcal) 0,25
- Tổng năng lượng khi oxi hóa hoàn toàn các thức ăn trên là:
1354,5+744+492 = 2590,5 kcal vậy khẩu phần ăn của bạn Dũng hợp lý.
4 a.
- Huyết áp và vận tốc máu trong các động mạch khác nhau thì khác nhau… 0,5
- Huyết áp và vận tốc máu trong mạch giảm dần từ ĐMC → ĐML→
ĐMN→ MM.
b. 0,5
- Huyết áp giảm dần là do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch và
giữa các phân tử máu với nhau làm giảm vận tốc máu, giảm huyết áp.
- Vận tốc máu trong mao mạch nhỏ nhất, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất
với tế bào………………
5 a. Các bước sơ cứu:
- Dùng ngón tay cái do tìm động mạch cánh tay, khi thấy có dấu hiệu mạch 0,25
đập rõ thì bóp mạnh để làm ngưng chảy máu ở vết thương vai ba phút.
- Buộc garô dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát 0,25
nhưng cao hơn vết thương về phía tim, với lực ép đủ làm cầm máu, cứ 15
phút lại nới dây garô ra và buộc lại.
- Sát trùng vết thương ( nếu có điều kiện) đặt gạc và bông lên miệng vết 0,25
thương rồi băng lại rồi đưa đến cơ sở y tế cấp cứu.
b.
- Trên vết thương xảy ra quá trình đông máu, hình thành cục máu đông bịt 0,25
kín vết thương. Ý nghĩa bảo vệ cơ thể chống mất máu.
- Huyết tương là chất lỏng màu vàng nhạt chiếm 55% thể tích máu, thành 0,25
phần 90% là nước còn lại là các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết, muối
khoáng, chất thải .....
- Huyết thanh là huyết tương đã loại bỏ chất chống đông. 0,25
6 a. Ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ các
chất dinh dưỡng vì:
- Thức ăn xuống đến ruột non mới được biến đổi hoàn toàn thành những
chất đơn giản hòa tan. Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông 0,25
ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong của nó tăng gấp
khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.
- Ruột non rất dài (tới 2,8 – 3m ở người trưởng thành), dài nhất trong các cơ
quan của ống tiêu hóa. Mạng mao mạch máu và mạng mạch bạch huyết 0,25
phân bố dày đặc tới từng lông ruột.
b.
* Ở khoang miệng: Một phần tinh bột chín được biến đổi thành đường
matôzơ dưới tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt. Lipit , protein, 0,25
axít nucleic, vitamin, muối khoáng và nước không được tiêu hóa hóa học
* Ở dạ dày:
- Khi xuống đến dạ dạy chưa ngấm dịch vị một phần tinh bột chín vẫn tiếp
0,25
tục biến đổi thành đường matôzơ dưới tác dụng của enzim amilaza trong
nước bọt.
- Dưới tác dụng của enzim pepsin trong dịch vị một phần prôtêin chuỗi dài
được biến đổi thành prôtêin chuỗi ngắn từ 3-10 axit amin. Gluxit, lipit, axít
0,25
nucleic, vitamin, muối khoáng và nước không được tiêu hóa hóa học.
*. Ở ruột non.
- Tất cả Gluxit, lipit, axít nucleic, prôtêin đều được enzim của tuyến tụy và
tuyến ruột biến đổi thành chất đơn giản gồm: Đường đơn, Glixêrin và axit 0,25
béo, axit amin, các thành phần của nuclêotit.Vitamin, muối khoáng và nước
không được tiêu hóa hóa học.
7 a.
*. Quá trình cháy có thể sinh ra các tác nhân chủ yếu sau:
- Khói, bụi 0,25
- Các chất khí nitơ ôxit (NOx), lưu huỳnh ôxit (SOx), các bon ôxit (CO),
cacbonic (CO2)…..
*. Tác hại.
- Khói, bụi giảm khả năng lọc sạch của đường dẫn khí gây bệnh phổi…… 0,25
- Nitơ ôxit (NOx): Gây viêm sưng lớp niêm mạc cản trở trao đổi khí , gây
chết ở liều cao.
- Lưu huỳnh ôxit (SOx): Làm cho các bệnh hô hấp thêm trầm trọng. 0,25
- Các bon ôxit (CO, CO2 ): Chiếm chỗ của ôxi trong máu, giảm hiệu quả hô
hấp, có thể gây chết….
b.
- Cúi thấp người khi di chuyển đôi khi phải bò dưới sàn vì khói luôn bay
lên cao. 0,25
- Lấy khăn thấm nước che kín miệng và mũi để lọc không khí chống nhiễm
khói khi hít thở.
- Dùng chăn, mền nhúng nước chùm lên toàn bộ cơ thể và chạy thoát nhanh
ra ngoài đám cháy. 0,25
- Báo cho mọi người xung quanh và tuân thủ theo đúng sự hướng dẫn của
người hướng dẫn thoát nạn.
ĐỀ SỐ 60
(Thời gian làm bài 120 phút)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (10,0 điểm)


Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy thi (V.dụ: 1 – A)
Câu 1: Cho các loại bạch cầu sau :
(1) Bạch cầu mônô (2) Bạch cầu trung tính (3) Bạch cầu ưa axit
(4) Bạch cầu ưa kiềm (5) Bạch cầu limphô
Những loại bạch cầu tham gia vào hoạt động thực bào là
A. (1), (2) B. (3), (4), (5) C. (1), (2), (3) D. (3), (4), (5)
Câu 2: Yếu tố khoáng ảnh hưởng đến sự đông máu là:
A. Natri B. Kali C. Canxi D. Clo
Câu 3: Tỉ lệ bạch cầu trung tính tăng khi cơ thể bị:
A. Nhiễm kim loại nặng B. Nhiễm khuẩn cấp tính.
C. Nhiễm vi rút. D. Nhiệt độ cơ thể giảm.
Câu 4: Bệnh nào dưới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ tim mạch ?
A. Bệnh nước ăn chân B. Bệnh tay chân miệng
C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng
Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ?
A. Hình đĩa, lõm hai mặt B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán
C. Màu đỏ hồng D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí
Câu 6: Trong các bộ phận dưới đây, quá trình tiêu hoá thức ăn về mặt hoá học diễn ra mạnh mẽ
nhất ở bộ phận nào ?
A. Hồi tràng B. Hỗng tràng C. Dạ dày D. Tá tràng
Câu 7: Đặc điểm nào của ruột non giúp chúng tăng hiệu quả hấp thụ chất dinh dưỡng ?
A. Hệ thống mao mạch máu và mao mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột
B. Lớp niêm mạc gấp nếp, trên đó là các mào với lông ruột dày đặc giúp làm tăng diện tích bề mặt
ruột non lên
C. Kích thước rất dài (2,8 – 3 mét)
D. Tất cả A, B, C đúng.
Câu 8: Enzim amilaza trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện PH:
A. 5,2 B. 6,2 C. 7,2 D. 8,2
Câu 9: Qua cơ quan tiêu hóa ở người, tinh bột được chuyển hóa thành đường đơn có thành phẫn
các nguyên tố là: 40% C; 6,67% H còn lại là oxi. Ở điều kiện thích hợp tỉ khối hơi của đường so
với khí oxi là 5,625. Công thức hóa học của đường là:
A. CH2O B. C2H4O2 C. C3H6O3 D. C6H12O6
Câu 10: Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được diễn ra:
A. Nồng độ CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ phế nang vào máu
B. Nồng độ O2 trong phế nang thấp hơn trong máu nên O2 ngấm từ phế nang vào máu
C. Sự khuyếch tán O2, CO2 từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp hơn
D. Sự khuyếch tán O2, CO2 từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao hơn
Câu 11: Cử động hô hấp là:
A. Một lần hít vào và một lần thở ra B. Tập hợp của các lần hít vào trong 1 phút
C. Tập hợp của các lần thở ra trong 1 phút D. Các lần hít vào và thở ra trong 1 phút
Câu 12: Hoạt động hô hấp bình thường được điều hòa nhờ:
A. Cơ chế thần kinh, thể dịch. B. Cơ chế tự điều chỉnh
C. Ý thức của con người. D. Co dãn của cơ hô hấp.
Câu 13: Khi hoạt động mạnh, nhịp hô hấp và nhịp tim tăng vì:
A. Hàm lượng O2 và CO2 tăng lên. B. Hàm lượng O2 và CO2 giảm đi.
C. Hàm lượng O2 và CO2 không thay đổi. D. Hàm lượng O2 giảm và CO2 tăng.
Câu 14: Trong cơ thể có các loại mô chính là
A. mô cơ, mô liên kết
B. mô cơ, mô thần kinh
C. mô mỡ, mô xương, mô cơ, mô liên kết
D. mô thần kinh, mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết
Câu 15: Những người bị tai nạn gãy xương được băng bột một thời gian xương liền lại được là
nhờ:
A. sự phân chia của tế bào màng xương B. sự phân chia của tế bào mô xương cứng
C. sự phân chia của tế bào khoang xương D. sự phân chia của tế bào sụn tăng trưởng
Câu 16: Hai bộ phận của hệ thần kinh sinh dưỡng là:
A. Thần kinh cơ - xương và thần kinh giao cảm
B. Thần kinh giao cảm và thần kinh đối giao cảm
C. Thần kinh vận động và thần kinh cơ - xương
D. Thần kinh đối giao cảm và thần kinh vận động
Câu 17: Trung khu của các phản xạ không điều kiện nằm ở:
A. Tủy sống và trụ não B. Vỏ não và não trung gian
C. Trụ não và vỏ não D. Tiểu não và não trung gian
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là chính xác?
A. Vòng phản xạ được xây dựng từ 4 yếu tố : cơ quan thụ cảm, nơron trung gian, nơron hướng tâm
và cơ quan phản ứng.
B. Vòng phản xạ bao gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngược.
C. Cung phản xạ bao gồm vòng phản xạ và đường liên hệ ngược.
D. Cung phản xạ được xây dựng từ 3 yếu tố : cơ quan thụ cảm, nơron trung gian và cơ
Câu 19: Nhóm nào dưới đây gồm những nơron có thân nằm trong trung ương thần kinh ?
A. Nơron cảm giác, nơron liên lạc và nơron vận động
B. Nơron cảm giác và nơron vận động
C. N ron liên lạc và nơron cảm giác
D. Nơron liên lạc và nơron vận động
Câu 20: Loại xung thần kinh nào dưới đây không xuất hiện trong một cung phản xạ?
1. Xung thần kinh li tâm 2. Xung thần kinh li tâm điều chỉnh
3. Xung thần kinh thông báo ngược 4. Xung thần kinh hướng tâm
A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1, 4 D. 1, 3
II. PHẦN TỰ LUẬN: (10,0 điểm)
Câu 1: (4,0 điểm)
a) Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào? Vai trò của hoạt động bài tiết đối với cơ thể người?
b) Nêu điểm khác nhau giữa nước tiểu ở nang cầu thận với nước tiểu ở bể thận? Nguyên nhân dẫn
đến bệnh sỏi thận và sỏi bóng đái? Cách phòng tránh các bệnh đó.
Câu 2. (3,0 điểm)
a) Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Cho ví dụ?
b) Vì sao nói: tuyến tuỵ là tuyến pha?
c) Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa?
Câu 3 (3,0 điểm)
a) Giải thích tại sao người lớn tuổi ít vận động cơ bắp không nên ăn thức ăn giàu chất côlesteron?
b) Ở trẻ em, nhịp đo tim đo được là 120 -140 lần/ phút. Theo em, thời gian của một chu kỳ tim ở
trẻ em tăng hay giảm? Nhịp tim của một em bé là 120 lần/ phút, căn cứ vào chu kỳ chuẩn ở người,
hãy tính thời gian các pha trong một chu kì của em bé đó.

------------------ Hết -----------------


ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 60

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án A C B C B D B C D C
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án A A C D A C A A D B
II. PHẦN TỰ LUẬN: (12,0 điểm)
Câu Nội dung Điểm`
1 a) Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào?
- Sự tạo thành nước tiểu ở đơn vị chức năng của thận gồm 3 quá trình:
+ Quá trình lọc máu ở cầu thận: Màng lọc là vách mao mạch với các lỗ 30-
40Ao. Sự chênh lệch áp suất tạo ra lực đẩy các chất qua lỗ lọc -> Tạo thành
nước tiểu đầu. Các TB máu và Pr ở lại trong máu.
+ Quá trình hấp thu các chất cần thiết ở ống thận (có sử dụng năng lượng ATP,
1,5
các chất được hấp thu lại: các chất dinh dưỡng, H 2O, các ion cần thiết như Na+,
Cl-).
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết ở ống thận ->
Tạo thành nước tiểu chính thức và duy trì ổn định nồng độ các chất trong máu.
- Nước tiểu chính thức vào bể thận, qua ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái chờ
thải ra ngoài nhờ hoạt động của cơ vòng ống đái, bóng đái và cơ bụng.
* Vai trò của hoạt động bài tiết đối với cơ thể người:
Bài tiết giúp cơ thể thải loại các chất cặn bã và các chất độc hại ra môi trường
0,5
để duy trì ổn định môi trường trong tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi chất
diễn ra bình thường.
b) Điểm khác nhau giữa nước tiểu ở nang cầu thận với nước tiểu ở bể thận
Nước tiểu ở nang cầu thận Nước tiểu ở bể thận
- Nồng độ các chất hòa tan loãng - Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn
hơn - Gần như không còn các chất dinh dưỡng 1,0
- Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng. - Chứa nhiều chất cặn bã và chất độc
- Chứa ít các chất căn bã và chất độc
hơn
- Nguyên nhân bệnh sỏi thận và sỏi bóng đái:
Một số chất trong nước tiểu như axit uric, muối canxi, muối photphat, Oxalat,…
có thể bị kết tinh ở nồng độ cao và pH thích hợp hoặc gặp những điều kiện đặc
biệt khác =>sỏi thận. 1,0
- Cách phòng tránh: Không ăn các thức ăn có nguồn gốc tạo sỏi: protein từ thịt,
các loại muối có khả năng kết tinh. Nên uống đủ nước, các chất lợi tiểu, không
nên nhịn tiểu lâu.
2 a) Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết: (0,5 điểm)
- Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định
hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt... 1,0
- Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm
thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...
b) Nói: tuyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết,
vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết. (0,5 điểm)
- Tuyến tuỵ là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng
giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non. 1,0
- Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào
(α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào β tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều
hoà lượng đường trong máu.
c) Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì:
- Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ vòng môn vị
điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo môi trường kiềm cho enzim tiêu
1,0
hoá hoạt động. Góp phần tiêu hoá và hấp thụ mỡ.
- Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng tiêu
hoá.
3 a) Người lớn tuổi ít vận động cơ bắp không nên ăn thức ăn giàu chất chất
côlesteron vì:
- Chất côlesterron có nhiều ở trong thịt, trứng, sữa… ăn nhiều sẽ có nhiều nguy
cơ mắc bệnh xơ vữa động mạch.
- Ở bệnh này côlesterron ngấm vào thành mạch kèm theo sự ngấm các ion canxi
làm cho mạch bị hẹp lại, xơ cứng và vữa ra.
1,5
- Động mạch bị xơ cứng vữa làm cho sự vận chuyển máu trong mạch khó khăn,
tiểu cầu dễ bị vỡ và hình thành cục máu đông gây ứ hoặc tắc mạch (đặc biệt
nguy hiểm ở động mạch vành nuôi tim gây nên các bệnh đau tim, ở động mạch
não gây đột quỵ).
- Động mạch xơ vữa còn dễ bị vữa gây các tai biến trầm trọng như xuất huyết dạ
dày, xuất huyết não, thậm chí gây chết.
b)
- Thời gian của một chu kì tim ở trẻ em là: 60/120 = 0,5 s < 0,8 s => Thời gian
của 1 chu kì tim ở trẻ em giảm.
- Ta có tỉ lệ thời gian co tâm nhĩ: co tâm thất: pha dãn chung = 0,1: 0,3: 0,4
Vậy thời gian các pha trong chu kì tim của em bé là: 1,5
+ Pha nhĩ co: 0,1 x 0,5/0,8 = 0,0625s
+ Pha thất co: 0,3 x 0,5/0,8 = 0,1875 s
+ Pha dãn chung: 0,4 x 0,5/0,8 = 0,25s
(HS làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa)

You might also like