Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 57

CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG

CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ VÀ


NHỮNG YÊU CẦU XÂY DỰNG
CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
NỘI DUNG
CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ
1. Quan niệm về con người chính trị
2. Phân loại con người chính trị

YÊU CẦU XÂY DỰNG CON NGƯỜI CHÍNH


TRỊ HIỆN NAY
1. Những yêu cầu đối với con người chính trị
2. Liên hệ Việt Nam
I. QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ
1. Con người chính trị trong lịch sử tư tưởng phương Tây

Thời kỳ cổ đại: Người đầu tiên bàn luận có


hệ thống về vấn đề chính trị là Aristotle.
Theo Aristotle, con người chính trị là
những người công dân sung túc về của
cải, những người có tài sản, những người
đóng thuế.
- Thời kỳ trung đại: con người chính trị vẫn chỉ là những người thuộc
tầng lớp cai trị, nhưng bị chi phối bởi yếu tố thần quyền.

người đứng đầu nhà nước


- Thời kỳ cận đại: con người chính trị không có sự phân biệt thành
các quan chức
phần xã hội, giới tính hay tuổi tác, có thể chia thành 3 cấp độ.
nhân dân

- Thời kỳ hiện đại: Về con người chính trị, đã tuyệt đối hóa vai trò của
thủ lĩnh.
2. Con người chính trị theo quan điểm - Con người chính trị là tất cả mọi công dân, là
nhân dân, không có sự phân biệt giàu nghèo, giai
của Mác-Ăngghen cấp, tầng lớp, tôn giáo, dân tộc, giới tính.

- Đề cao vai trò của quần chúng nhân dân.

- Trong các con người chính trị, quan trọng nhất


là công nhân và nông dân, trong đó giai cấp công
nhân là giai cấp tiên phong.

- Mỗi con người chính trị đều gắn liền với mỗi giai
cấp, mỗi lực lượng chính trị nhất định, có vị trí
chính trị - xã hội nhất định và hoạt động của họ
gắn liền với việc giành, giữ và thực thi quyền lực
chính trị.
KHÁI NIỆM CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ
Con người chính trị là con người xã hội, là con người giai cấp, có những vị thế khác
nhau trong hệ thống quyền lực xã hội, hoạt động của họ gắn liền với mục tiêu
giành, giữ và thực thi quyền lực chính trị.
I. QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ
2. Phân loại con người chính trị

2.1 Lãnh tụ, thủ lĩnh chính trị


là người có quyền lực cao nhất của một tổ chức,
một nhóm hay một lực lượng chính trị, có vai trò
chi phối các quá trình chính trị.

Các phẩm chất: có trình độ hiểu biết, có phẩm


chất chính trị, có năng lực tổ chức, có đạo đức,
tác phong, khả năng làm việc
FIDEL CASTRO (1926 - 2016)
VAI TRÒ CỦA THỦ LĨNH CHÍNH TRỊ

+ Có vai trò quan trọng trong việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống tổ chức quyền lực mà họ
chính là linh hồn của hệ thống đó, góp phần tạo động lực thúc đẩy xã hội phát triển.

+ Lôi kéo, tập hợp quần chúng, thuyết phục, giáo dục và phát huy sức mạnh quần chúng
trong đấu tranh chính trị.

+ Đưa phong trào vượt qua những khúc quanh co của lịch sử, thực hiện thắng lợi mục tiêu
chính trị đề ra.
I. QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ
2. Phân loại con người chính trị
Quần chúng nhân dân được xem là lực lượng cơ bản
và sức mạnh chủ động của xã hội

2.2 Quần chúng nhân dân


Đóng vai trò quan trọng trong quá trình đưa ra
là những người có đủ điều kiện và tư quyết định chính trị của đất nước

cách, quyền hạn và trách nhiệm trước


nhà nước và xã hội; những điều kiện và
Có khả năng tạo ra sự đoàn kết và sức mạnh tập thể để
tư cách, quyền hạn và trách nhiệm được giải quyết các vấn đề xã hội và giải quyết các thách thức khó khăn

quy định và bảo vệ bởi pháp luật.

Là một lực lượng quan trọng trong việc đấu tranh


cho quyền lợi và lợi ích của mình
I. YÊU CẦU XÂY DỰNG CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ HIỆN NAY
1. Những yêu cầu đối với con người chính trị

Đối với cán bộ lãnh đạo:


Thứ nhất: cán bộ, cán bộ lãnh đạo phải là người đại biểu trung thành có
lợi ích của giai cấp hoặc lợi ích của lực lượng chính trị tầng lớp, tổ chức
chính trị - xã hội, quốc gia, dân tộc
Thứ hai: cán bộ đặc biệt với cán bộ chủ chốt, người đứng đầu phải có
tầm tư duy sâu rộng, tư duy chiến lược, tư duy khoa học và phải có ý
chí, nghị lực chính trị cao.
Thứ ba: cán bộ phải có năng lực chuyên môn, có kinh nghiệm chính trị,
vận động, thuyết phục quần chúng tương ứng với vị trí, nhiệm vụ đảm
trách
Thứ tư: Cán bộ phải biết sử dụng quyền lực cho phép, phải chính danh
Thứ năm: Cán bộ phải có phẩm chất, đạo đức chính trị
I. YÊU CẦU XÂY DỰNG CON NGƯỜI CHÍNH TRỊ HIỆN NAY
1. Những yêu cầu đối với con người chính trị
Đối với nhân dân:
Nhân dân phải có tính tích cực chính trị

“Ta làm hợp lòng dân thì dân tin và chế độ ta còn,
Đảng ta còn. Ngược lại, nếu làm cái gì trái lòng dân, để
mất niềm tin là mất tất cả”
PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC
CHÍNH TRỊ CỦA NHÂN DÂN:

Nhân dân phải thấy rõ vị trí chính trị của mình trong đời sống xã hội

Năng lực của nhân dân được tạo điều kiện để phát huy, trước hết là năng lực kinh tế, làm chủ chính trị,
chủ động thực hiện các quyền chính trị dân chủ trực tiếp và gián tiếp, đóng góp vào việc xây dựng
đường lối, chính sách, tham gia giám sát, phản biện Đảng và nhà nước

Trình độ văn hóa, chính trị, tri thức về kinh tế, kỹ thuật và xã hội khác của nhân dân được
thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng để nâng cao phẩm chất và đạo đức cách mạng,
từ đó mà nhân dân biết cách thực hiện quyền dân chủ của mình
II. LIÊN HỆ VIỆT NAM
1. Nhận thức về con người chính trị ở Việt Nam

Trong thời đại Hồ Chí Minh, con người chính trị Việt Nam phải là
những con người có lý tính và mục tiêu cao đẹp là phấn đấu cho
lý tưởng độc lập tự do, xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực hiện mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
và phát triển lên tầm cao mới phù hợp với thời đại mới.
II. LIÊN HỆ VIỆT NAM
2. Tiêu chuẩn cần có để xây dựng con người chính trị ở Việt Nam

TƯ ĐẠO LỐI
TƯỞNG ĐỨC SỐNG
II. LIÊN HỆ VIỆT NAM
3. Phương pháp xây dựng con người chính trị ở Việt Nam

Thứ nhất, cần phải có chiến lược phát triển con người Việt Nam
thời đại mới một cách thật chi tiết, cụ thể, có lộ trình rõ ràng
II. LIÊN HỆ VIỆT NAM
3. Phương pháp xây dựng con người chính trị ở Việt Nam

Thứ hai, cần xây dựng hệ giá trị chuẩn của con người Việt Nam, tức là
phải: “Đúc kết và xây dựng hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị
chuẩn mực của con người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”.
II. LIÊN HỆ VIỆT NAM
3. Phương pháp xây dựng con người chính trị ở Việt Nam

Thứ ba, chủ động tiếp nhận và tận dụng tối đa mọi điều kiện
trong quá trình hội nhập toàn diện hiện nay đã đem lại để
phát triển con người Việt Nam
II. LIÊN HỆ VIỆT NAM
3. Phương pháp xây dựng con người chính trị ở Việt Nam

Thứ tư, phải chăm lo phát triển văn hóa.


II. LIÊN HỆ VIỆT NAM
3. Phương pháp xây dựng con người chính trị ở Việt Nam

Thứ năm, kiên trì thực hiện đổi mới toàn diện
nền giáo dục Việt Nam.
ĐẤU TRƯỜNG
CHÍNH TRỊ
CÂU 1
Ai là người đầu tiên bàn
luận có hệ thống về vấn
đề chính trị trong thời kỳ
cổ đại phương Tây?
Đáp án câu 1

Aristotle
A. Thuộc tầng lớp cai trị và bị chi
phối bởi yếu tố thần quyền.

CÂU 2 B. Tầng lớp dân làm nông


Trong thời kỳ trung đại,
con người chính trị thuộc
tầng lớp nào? C. Tầng lớp trung lưu, bao gồm những
người làm nghề thủ công và những người
có tài sản vừa phải

D. Tầng lớp tiểu tư sản


Đáp án câu 2
A. Thuộc tầng lớp cai trị và
bị chi phối bởi yếu tố thần
quyền.
A. Nhà hoạt động xã hội

CÂU 3 B. Nhà lãnh đạo tôn giáo


Theo quan điểm Mác-
Ăngghen, ai là những
người chính trị?
C. Nhà hoạt động dân chủ

D. Tất cả mọi công dân, là nhân dân,


không có sự phân biệt giàu nghèo, giai
cấp, tầng lớp, tôn giáo, dân tộc, giới tính.
Đáp án câu 3
D. Tất cả mọi công dân, là
nhân dân, không có sự
phân biệt giàu nghèo, giai
cấp, tầng lớp, tôn giáo,
dân tộc, giới tính.
A. Là người có quyền lực cao nhất trong
một tổ chức, nhóm, hay lực lượng chính trị,
với vai trò chi phối các quá trình chính trị.

CÂU 4 B. Là người đứng đầu một tổ chức


Khái niệm "lãnh tụ, thủ
lĩnh chính trị" trong bối
cảnh chính trị hiện đại C. Là người đưa ra tầm nhìn,
được định nghĩa như thế chiến lược
nào?

D. Là người đưa ra quyết định bằng


quyền lực của mình
Đáp án câu 4
A. Là người có quyền lực
cao nhất trong một tổ
chức, nhóm, hay lực lượng
chính trị, với vai trò chi
phối các quá trình chính
trị.
A. Trung thực và minh bạch
trong hoạt động

CÂU 5 B. Tuân thủ pháp luật


Làm thế nào để cán bộ
lãnh đạo sử dụng quyền
lực một cách chính danh C. Hành động với tinh thần tôn trọng và
và phù hợp? đạo đức

D. Bằng cách tuân thủ các quy định pháp luật, minh
bạch trong hoạt động, và đảm bảo rằng mọi quyết định
đều nhằm mục đích phục vụ lợi ích chung, không vi
phạm quyền và lợi ích hợp pháp của người dân.
Đáp án câu 5
D. Bằng cách tuân thủ các
quy định pháp luật, minh
bạch trong hoạt động, và
đảm bảo rằng mọi quyết
định đều nhằm mục đích
phục vụ lợi ích chung,
không vi phạm quyền và lợi
ích hợp pháp của người dân.
A. Bản chất giai cấp của
con người

CÂU 6 B. Bản chất kinh tế của


con người
Trong lịch sử chính trị
phương Tây, Aristotle
cho rằng, con người là C. Bản chất chính trị của
động vật chính trị, chính là con người
để khẳng định

D. Bản chất xã hội của


con người
Đáp án câu 6

C. Bản chất chính trị của


con người
A. Có trí tuệ, kiến thức trên nhiều lĩnh
vực, nắm được quy luật vận động của
đời sống chính trị

B. Giác ngộ, trung thành với lợi ích giai


CÂU 7 cấp, trung thành với mục tiêu,
lý tưởng đã chọn
Trong những tố chất dưới
đây, tố chất nào phản ánh
phẩm chất chính trị của C. Có năng lực đề ra mục tiêu, kế hoạch
con người chính trị? và phân công công việc cho những
người khác

D. Là người trung thực, công bằng,


không tham lam, vụ lợi
Đáp án câu 7

B. Giác ngộ, trung thành


với lợi ích giai cấp, trung
thành với mục tiêu, lý
tưởng đã chọn
A. Kiên trì thực hiện đổi mới
toàn diện nền giáo dục

B. Tập trung vào phát triển kinh


CÂU 8 tế mà không cần quan tâm đến
Phương pháp nào không văn hóa
được đề xuất để xây dựng
con người chính trị
ở Việt Nam? C. Chăm lo phát triển văn hóa

D. Chủ động tiếp nhận và tận dụng


mọi điều kiện trong quá trình
hội nhập toàn diện
Đáp án câu 8
B. Tập trung vào phát triển
kinh tế mà không cần
quan tâm đến văn hóa
A. Niềm tin cá nhân

CÂU 9 B. Niềm tin chính trị của nhân dân

Tính tích cực chính trị của


nhân dân được củng cố
thông qua
C. Sự hài lòng về chính sách

D. Sự hài lòng về hoàn cảnh


cá nhân
Đáp án câu 9
B. Niềm tin chính trị của
nhân dân
A. Kiên định trong lựa chọn con
đường xã hội chủ nghĩa

CÂU 10 B. Sư giác ngô trong tư tưởng


tôn giáo.
Tiêu chuẩn nào chưa đúng
có để xây dựng con người
chính trị ở Việt Nam? C. Phục vụ Tổ quốc và phụng sự
nhân dân.

D. Yêu lao động và sáng tạo vì


lợi ích chung của xã hội.
Đáp án câu 10
B. Sư giác ngô trong tư
tưởng tôn giáo.
A. Chủ động tiếp nhận và tận dụng
tối đa mọi điều kiện trong quá trình
hội nhập toàn diện.

CÂU 11 B. Chăm lo phát triển văn hóa.


Phương pháp nào không
được đề xuất để xây dựng
con người chính trị ở Việt C. Xây dựng hệ giá trị chuẩn của
Nam? con người Việt Nam.

D. Tăng cường thực thi thứ tự


pháp luật và kiểm soát dân chủ.
Đáp án câu 11
D. Tăng cường thực thi thứ
tự pháp luật và kiểm soát
dân chủ.
A. Niềm tin cá nhân

CÂU 12 B. Niềm tin chính trị của nhân dân


Tính tích cực chính trị của
nhân dân được củng cố
thông qua ...
C. Sự hài lòng về chính sách

D. Sự hài lòng về hoàn cảnh cá


nhân
Đáp án câu 12
B. Niềm tin chính trị của
nhân dân
A. Mất niềm tin là mất tất cả

CÂU 13 B. Sẽ tác động một hần đến chế độ


Theo Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trọng, những gì sẽ xảy
ra nếu con người chính trị
là cán bộ lãnh đạo (thủ C. Làm ảnh hưởng đến quyền lợi
lĩnh chính trị) làm trái
lòng dân?

D. Sẽ không có hậu quả nào xảy ra


Đáp án câu 13
A. Mất niềm tin là mất
tất cả
A. Sự phân biệt giới tính

CÂU 14 B. Có tài sản và đóng thuế


Con người chính trị trong
thời kỳ cổ đại được xác
định dựa trên tiêu chí nào?
C. Tôn giáo và tuổi tác

D. Năng lực tổ chức và quản lý


Đáp án câu 14
B. Có tài sản và đóng
thuế
A. Đặc quyền và kiểm soát nguồn
lực của quyền lực nhà nước

B. Đứng đầu trong cuộc sống xã hội và


CÂU 15 có sức ảnh hưởng đến quyết định chính
trị
Vai trò của quần chúng
nhân dân trong xã hội
được thể hiện ở điểm nào C. Tạo ra sự đoàn kết và sức mạnh
sau đây? tập thể

D. Đưa ra quyết định chính trị của


đất nước
Đáp án câu 15
C. Tạo ra sự đoàn kết và
sức mạnh tập thể
A. Kiên định trong lựa chọn con
đường xã hội chủ nghĩa.

B. Sự giác ngộ trong tư tưởng tôn


CÂU 16 giáo.
Tiêu chuẩn nào chưa đúng
có để xây dựng con người
chính trị ở Việt Nam? C. Phục vụ Tổ quốc và phụng sự
nhân dân.

D. Yêu lao động và sáng tạo vì lợi


ích chung của xã hội.
Đáp án câu 16
B. Sự giác ngộ trong tư
tưởng tôn giáo.
A. Chủ động tiếp nhận và tận dụng
tối đa mọi điều kiện trong quá trình
hội nhập toàn diện.

CÂU 17 B. Chăm lo phát triển văn hóa.

Phương pháp nào không


được đề xuất để xây dựng
con người chính trị ở Việt C. Xây dựng hệ giá trị chuẩn của
Nam? con người Việt Nam.

D. Tăng cường thực thi thứ tự pháp


luật và kiểm soát dân chủ.
Đáp án câu 17
D. Tăng cường thực thi
thứ tự pháp luật và kiểm
soát dân chủ.
A. Tính khích lệ

CÂU 18 B. Tính thân thiện

Những phẩm chất nào cần


có ở nhân dân để nâng
cao tính tích cực chính trị?
C. Tính tự chủ và trách nhiệm

D. Tính ích lợi cá nhân


Đáp án câu 18
C. Tính tự chủ và
trách nhiệm

You might also like