Đề cương đồ gá

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

Câu 1 : Trình bày nguyên tắc gá đặt chi tiết trên đồ gá và sai số gá đặt ?

a) Nguyên tắc gá đặt chi tiết trên đồ gá hay được biết đến là nguyên tắc 6 điểm
khi định vị :
 Khi khối lập phương tiếp xúc cả 3 mặt phẳng của hệ tọa độ Đề-Các thì
khối lập phương bị tước bỏ cả 6 chuyển động hay nói cách khác nó bị
khống chế cả 6 bậc tự do ( Tịnh tiến theo phương OX, OY, OZ ; Quay
quanh OX, OY, OZ ) .
 Các lực kẹp W, W1, W2 có tác dụng đẩy chi tiết tỳ sát vào các chốt tỳ ở
các mặt phẳng và giữ cho chi tiết trong bị xê dịch .
 Trong quá trình gia công chi tiết được định vị không cần thiết phải luôn
đủ 6 bậc tự do mà chỉ cần những bậc tự do cần thiết theo yêu cầu của
nguyên công đó .
 Không được khống chế thiếu bậc tự do cần thiết, nhưng cho phép khống
chế lớn hơn số bậc tự do cần thiết để có thể dễ dàng hơn cho quá trình gá
đặt .
 Số bậc tự do khống chế không lớn hơn 6, nếu có một bậc tự do nào đó
được khống chế quá 1 lần thì gọi là siêu định vị. Số bậc tự do cần hạn
chế phụ thuộc vào yêu cầu gia công ở từng bước nguyên công, vào kích
thước bề mặt chuẩn vào mối lắp ghép giữa bề mặt chuẩn của phôi với bề
mặt làm việc của cơ cấu định vị phôi .
b) Sai số gá đặt

Đồ gá phục vụ nguyên công sẽ góp phần đảm bảo độ chính xác nguyên công
với điều kiện là sai số gá đặt phôi trên đồ gá phải nhỏ hơn giá trị cho phép :
ε gd ≤ [ ε gd ].

Như vậy , khi thiết kế đồ gá khống chế sai số gá đặt phôi trong giới hạn cho
phép để thỏa mãn điều kiện trên .

Do ε gd khó xác định nên ta dùng phương pháp cộng xác suất

ε gd= √ ε 2c + ε 2kc +ε 2dg

Nguyên nhân xác định sai số đồ gá :

1. Chế tạo và lắp ráp đồ gá không chính xác , đặc biệt là các bộ phận định vị
, gây ra sai số định vị phôi . ( ε ctl )
2. Cơ cấu định vị của đồ gá bị mài món trong quá trình gá đặt nhiều lần (ε m )
Công thức : ε m=β . √ N ( μm )
Trong đó : β – hệ số phụ thuộc vào kết cấu định vị và điều kiện tiếp xúc
mặt chuẩn
N−¿số lần tiếp xúc của phôi với cơ cấu định vị

3. Gá đặt đồ gá lên máy không chính xác gây ra sai số lắp ráp đồ gá lên máy
gia công (ε l)

Khi thiết kế và tính toán đồ gá cụ thể phải khống chế chủ yếu sai số chế tạo
và lắp ráp đồ gá ε ctl .

Theo phép cộng xác suất , ta có công thức : ε dg=√ ε 2ctl + ε 2m +ε 2l

Tóm lại , điều kiện kĩ thuật chế tạo và lắp ráp của đồ gá để xác định độ
chính xác đồ gá có thể xác định theo :

(1) Xác định sai số cho phép của nguyên công ứng với kích thước gia
công L , đưa vào dung sai của kích thước gia công
[ ε gd ]= ( 0 ,5 … 0 , 2 ) δ L
(2) Xác định sai số đồ gá cho phép dựa vào sai số gá đặt cho phép
[ ε dg ]=√ [ ε gd ] −ε 2c −ε 2kc
2

(3) Xác định sai số chế tạo và lắp ráp đồ gá cần thiết theo sai số đồ gá
cho phép :
[ ε ctL ]= √[ ε dg ] −ε 2m −ε 2L =√[ ε gd ] −ε 2c −ε 2kc −ε 2m −ε 2L
2 2

(4) Quy định điều kiện kĩ thuật cần thiết cho đồ gá đảm bảo độ chính
xác cần thiết , dựa vào đại lượng ε ctL
Câu 2 : Trình bày quy trình tính toán sai số chế tạo đồ gá ?
Quy trình tính toán sai số chế tạo đồ gá :

(1) Xác định sai số cho phép của nguyên công ứng với kích thước gia
công L , đưa vào dung sai của kích thước gia công
[ ε gd ]= ( 0 ,5 … 0 , 2 ) δ L
(2) Xác định sai số đồ gá cho phép dựa vào sai số gá đặt cho phép
[ ε dg ]=√ [ ε gd ] −ε 2c −ε 2kc
2

(3) Xác định sai số chế tạo và lắp ráp đồ gá cần thiết theo sai số đồ gá
cho phép :
[ ε ctL ]= √[ ε dg ] −ε 2m −ε 2L =√[ ε gd ] −ε 2c −ε 2kc −ε 2m −ε 2L
2 2

(4) Quy định điều kiện kĩ thuật cần thiết cho đồ gá đảm bảo độ chính
xác cần thiết , dựa vào đại lượng ε ctL

Với

1. Chế tạo và lắp ráp đồ gá không chính xác , đặc biệt là các bộ phận định vị
, gây ra sai số định vị phôi . ( ε ctl )
2. Cơ cấu định vị của đồ gá bị mài món trong quá trình gá đặt nhiều lần (ε m )
Công thức : ε m=β . √ N ( μm )
Trong đó : β – hệ số phụ thuộc vào kết cấu định vị và điều kiện tiếp xúc
mặt chuẩn
N−¿số lần tiếp xúc của phôi với cơ cấu định vị

3. Gá đặt đồ gá lên máy không chính xác gây ra sai số lắp ráp đồ gá lên máy
gia công (ε l)
4. Sai số chuẩn (sai số định vị ) (ε l)
5. Sai số kẹp chặt phôi (ε kc)

Câu 17 : Trình bày tài liệu ban đầu và trình tự để thiết kế đồ


gá chuyên dùng
Câu 6 : Trình bày khái niệm và yêu cầu đối với cơ cấu kẹp
chặt ?
Khái niệm về kẹp chặt
- Kẹp chặt là công việc tiếp theo sau định vị, có tác dụng giữ cho
chi tiết gia công không bị xê dịch do tác dụng của lực cắt hoặc
của trọng lượng chi tiết.
- Kẹp chặt được thực hiện nhờ các cơ cấu kẹp chặt.
- Có một số cơ cấu vừa có tác dụng định vị , vừa có tác dụng kẹp
chặt , kho đó chúng đóng vai trò cơ cấu định vị kẹp chặt .
- Trong thực tế đôi khi không cần cơ cấu kẹp chặt :
1. Nếu chi tiết có trọng lượng lớn và khi gia công lực cắt có giá
trị rất nhỏ
2. Nếu lực cắt khi gia công có xu hướng ấn chi tiết xướng cơ
cấu định vị
Câu 7. Trình bày yêu cầu với phương chiều và điểm đặt lực kẹp ?
Câu 8. Trình bày phương pháp tính lực kẹp ?
Câu 9. Trình bày cơ cấu kẹp chặt bằng chêm, phương pháp tính lực kẹp của
chêm, điều kiện tự hãm và lực cần thiết để đóng chêm ra.
Câu 10. Trình bày đặc điểm và thành phần của cơ cấu kẹp
chặt bằng ren vít ?
a) Kẹp chặt bằng trục vít có đầu dạng cầu
b) Kẹp chặt bằng đai ốc chỉ tiếp xúc dạng vành khăn
c) Kẹp bằng trục vít bằng đầu phẳng
d) Kẹp bằng trục vít có miếng đệm

Câu 11. Trình bày đặc điểm và phân loại các cơ cấu kẹp chặt
bằng ren vít đòn
Câu 12. Trình bày nguyên lý hoạt động của các cơ cấu kẹp
chặt bằng thanh truyền, trụ trượt thanh răng, cơ cấu kẹp nhanh
bằng tay
Chi tiết Chốt tỳ cố định Chốt tỳ điều chỉnh
định vị Chốt tỳ Chốt tỳ Chốt tỳ khía nhám Chốt tỳ phụ Chốt tỳ tự lựa
Tiêu chí phẳng chỏm cầu
Nhiệm Định vị 1BTD vào mặt phẳng nhỏ với 2 CTCĐ + 1 CTĐC = chỉnh lại vị trí của phôi ↑Độ cứng vững cho CTGC
vụ số BTD cần thiết ( tối đa 3 chốt ) Định vị 1 BTD 0 BTD ↓Áp lực trên BM các điểm tỳ
Định vị 1 BTD
Đặc điểm Phiến tỳ
Thép Y7A,Y8A tôi ( 50-60HRC) ; Thép 15, 20 thấm C (50-60HRC) Thép 45 tôi đạt độ cứng 35-40HRC - Khi gá đặt chi tiết - Làm đồ gá phức tạp
Phiến tỳ phẳng Phiến tỳ có bậc Phiến tỳ có rãnh
chốtnghiêng
tỳ phụ ở dạng - Luôn tiếp xúc với bề mặt chuẩn
- Stx - Stx > chỏm cầu , msat tx tăng nhiều và lâu tự do - Tiếp xúc 2 điểm , hạn chế 1 BTD
có thể mòn hơn - Định vị và kẹp
làm lõm - Đ.bảo v.trí ôđ hơn các loại chốt tỳ khác chặt xong dùng chi
BM định - Định vị mp đáy quét phoi khó khăn tiết tăng độ cứng
vị vững
Yêu cầu - Lắp thân đg H7/n6 or bạc lót H7/js6 -bạc lót lắp thân ĐG H7/n6 Ren vít tiêu chuẩn - Sử dụng khi đã - Chỉ dùng trong trường hợp đặc biệt
kỹ thuật - Phần S của thân ĐG tx với vai chốt được nhô lên định vị và kẹp chặt
- Lỗ lắp chốt nên làm thông để dễ gc và thay khi mòn xong
-Phần trụ chốt lg vs thân ĐG cần xẻ rãnh (thoát dao khi mài ) - Khoảng khe hở
-Phần đầu-đuôi chốt cần vát mép đ.b a.toàn / tạo đk t.lợi cho vc lg của đai ốc và chốt
Phạm vi Mặt Mặt Mặt phẳng nhỏ thô - Dung sai của phôi thay đổi nhiều . Lượng dư của phôi Phạm vi ứng dụng Mặt phẳng nhỏ tinh
ứng dụng phẳng phẳng không đều / của bề mặt chuẩn cần hớt đi ở NC sau .Chi
nhỏ nhỏ thô tiết gia công có sai số hình dáng
tinh
Chi tiết định vị
Tiêu chí
Nhiệm vụ Định vị 3 BTD vào mặt phẳng đã qua gia công tinh

Đặc điểm Chỗ bắt vít lõm xuống nên khó quét sạch phoi Dễ quét sạch phoi vì chỗ bắt vít thấp Dễ quét sạch phoi và dễ di chuyển chi tiết gia công khi cần do phần xẻ
Đơn giản , dễ chế tạo hơn mặt phẳng làm việc từ 1-2mm rãnh để bắt vít thấp hơn bề mặt làm việc từ 0.8 – 3mm

- Bốn cạnh ở mặt phẳng của phiến tỳ được vát mép để tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy chi tiết gia công và quét sạch phoi
- Khoảng cách các lỗ có dung sai 0.1mm
- Chỗ lắp phiến tỳ lên thân đồ gá phải làm lồi lên chừng 1 ÷ 3mm và phải được gia công chính xác bằng phương pháp mài
- Vật liệu Thép 15 , 20 và thấm C cho mặt định vị có độ sâu 0.8-1.2 mm và nhiệt luyện đạt độ cứng 55-60HRC
Yêu cầu kỹ - Phiến tỳ được lắp vào thân đồ gá bằng các vít M6, M8, M10, M12 tùy thuộc vào bề rộng của phiến tỳ.
thuật - Độ song song của mặt phiến tỳ với đế đồ gá
Phạm vi ứng Mặt phẳng tinh Mặt phẳng tinh Mặt phẳng tinh
dụng
Chi tiết Khối V Mâm cặp Ống kẹp đàn hồi
định vị Khối V ngắn Khối V dài Khối V di động Mâm cặp 3 chấu Mâm cặp 4 chấu Ống kẹp đàn hồi dạng Ống kẹp đàn hồi dạng Bạc định vị
Tiêu chí đẩy kéo
Nhiệm vụ Định vị 2 BTD Định vị 4 - Kết hợp với khối V cố định hạn chế 1 BTD ( - Định vị 2 BTD nếu cặp nông - Định vị 0 BTD - Định vị 5 BTD Định vị 5 BTD ( 3
BTD chống xoay ) - Định vị 4 BTD nếu cặp sâu nếu cặp nông - Kẹp chặt chi tiết BTD vào gờ vai , 2
- Kẹp chặt chi tiết - Định vị 5 BTD nếu định vị - Định vị 2 BTD BTD vào mặt trụ
mặt bậc và mặt ngoài nếu cặp sâu ngắn )
- Kẹp chặt chi tiết - Kẹp chặt chi tiết
Đặc điểm - Tự định tâm tốt .Không bị ảnh hưởg của δ của D ngoài .Định tâm được nh c.tiết 3 chấu tự định tâm , chuyển 4 chấu không tự - Ống kẹp được kẹp - Ống kẹp được kẹp
o o o động ra vào cùng nhau , đảm định tâm , chuyển chặt bởi lực đẩy phần chặt bởi lực kéo phần
có D khác nhau .Khối V tiêu chuẩn có góc α =60 ,90 ,120 bảo đồng tâm với trục chính động ra vào độc côn vào hốc côn vào hốc
- Các kt cơ bản H,h,C,B và góc α được chọn theo kết cấu máy lập với nhau, theo - Hốc phải được tháo ra - Hốc không cần phải
C cần thiết cho việc lấy dấu và gia công thô ; H và h cần thiết cho việc kiểm tra lấy Đơn giản , nhanh chóng , thuận phương pháp rà khi muốn thay ống kẹp tháo ra khi muốn thay
dấu ; H phụ thuộc vào D của ctgc , C , h của khối V tiện ống kẹp
- Phải định vị chính xác khối V trên thân đồ gá ( khối V quyết định vị trí gc )

Sai số chuyển dịch theo phương Khả năng tự định tâm của khối V ~ độ c.xác Cơ cấu có khả năng tự định tâm cao hơn mâm cặp
mặt phân giác khối V khi c.tạo c.tiết mang khối V di động 3 chấu

Yêu cầu - Khối V bắt chặt vs thân đg bằng 2 vít . Lỗ để bắt 2 vít có khe hở  dễ dàng lắp - Yêu cầu về độ chính xác của mâm cặp , cơ cấu kẹp - Ống kẹp đàn hồi được xẻ 3 hoặc 4 rãnh. Bề mặt - Bạc lắp ghép với
kỹ thuật ráp khối V vững vàng  đảm bảo cân bằng động và vận tốc cao định vị củaphôi cùng đường kính danh nghĩa với đế đồ gá H7/n6
- Sau khi đ.chỉnh vtri cxac cần khoan 2 lỗ để đóg 2 chốt định vị  giữ v.trí c.xác - Yêu cầu kẹp chặt chi tiết cho sai số nhỏ nhất và mặt lỗ làm việc của ốngkẹp lắp có khe hở. - Lắp ghép với chi
khi tháo lỏng vít kẹp tránh gây biến dạng ctgc - Việc chế tạo ống kẹp đàn hồi có yêu cầu khắt tiết H7/js6
- Bề mặt khối V cần được mài , cần có rãnh giữa 2 bề mặt làm việc để thoát đá - Có thể kết hợp cùng mũi tâm , luynet để tăng độ ổn khe, đảm bảo độ chính xác kích thước và vị trí - Độ song song của
- Định vị trên thân đồ gá bằng 2 chốt theo kiểu H7/r6 / H7/n6 và dùng 2 vít để bắt định khi gia công tương quan, độ bóng bềmặt mặt đầu của bạc với
chặt - Khi lắp chấu kẹp , cần lắp đúng vị trí chấu - Vật liệu đế đồ gá
-VL 20X,20 mặt định vị thấm C sâu 0.8-1.2mm , tôi cứng 58-62HRC - Thép 20X, 40X, Y10A, 9XC và thép 45 có bề
- Đối với trục D>120 , khối V đúc bằng gang hoặc hàn , mặt định vị dùng các tấm mặt làm việc tôi
thép tôi cứng , khi mòn có thể thay thế đạt độ cứng HRC 45 ÷ 50
- Khi định vị theo các mặt chuẩn thô , thì mặt định vị khối V làm nhỏ , bề rộng 2-5
mm hoặc khía nhám
Phạm vi Mặt trụ ngoài Mặt trụ ngoài Mặt trụ ngoài của chi tiết cần chống xoay - Mặt tròn xoay - Mặt không tròn Mặt trụ ngoài Sử dụng để gia công
ứng dụng L/D<1.5 D lớn , có L/D>1.5 hoặc cần kẹp chặt xoay , mặt lệch chi tiết dạng hộp
khoét lõm tâm hay ống nối khi
- Thường sử dụng trên máy tiện , các máy phay và Thường xuất hiện trên máy tiện hoặc máy phay chuẩn định vị đã
các loại máy khác qua gia công
- Bề mặt định vị có thể đã gia công hoặc chưa gia
công
Chi tiết Chốt định vị Trục gá Mũi tâm
định vị Chốt trụ Khối trụ dài Khối trám Chốt Chốt Trục gá trụ Trục gá côn Trục gá đàn hồi Mũi tâm cứng Mũi tâm tùy động Mũi tâm quay
Tiêu chí ngắn côn côn tùy
cứng động
Nhiệm vụ Định vị 2 Định vị 4 Chỉ hạn chế 1 BTD 3 BTD 2 BTD 4 BTD 5 BTD
BTD BTD xoay khi kết hợp tịnh tiến tịnh tiến Kết hợp với vai chốt hạn chế 1 BTD
với chốt trụ ngắn
Đặc điểm Khi phối Khi phối Phần làm việc được Mặt côn làm việc Đảm bảo L/D ≥ 1.5 - Khử khe hở - Để tránh biến
hợp với mp hợp với mp vát bớt sao cho các của chốt thường là Kết hợp với vai chốt hạn chế 1 BTD -Truyền momen khá dạng do lực kẹp
để định vị để định vị ct bề mặt vát đối xứng α =60 , α =75 lớn và tránh xây xước
chi tiết thì thì mp chỉ qua tâm chốt - Tăng khả năng tự bề mặt chuẩn,
mp hạn chế hạn chế 1 - Vát 4 mặt khi định tâm - Khử được khe
3 BTD bậc tự do D<40 - Tháo rời khó khăn hở
( mặt tỳ ) - Vát 2 mặt khi - Tạo được lực
D>40 kẹp đồng đều trên
D ~ trọng lượng bề mặt chuẩn của
ctgc phôi
- Khả năng định
tâm cao (0.02-
0.01mm)
Yêu cầu Các chốt có thể lắp trực tiếp vào thân đồ gá hoặc - 2 lỗ tâm trục gá được vát mép hoặc - Góc côn 3−5o
kỹ thuật qua bạc trung gian tiện sâu 1 đoạn để bảo vệ tránh hư
- Độ côn (1/500-
Chốt lắp với thân đồ gá theo kiểu lắp H7/k7 hoặc hỏng
1/1000)
H7/m7 - Đuôi trục gá câu tạo hình vuông gờ
Chốt lắp với lỗ chuẩn là mỗi ghép lỏng (H7/h7) nhỏ hoặc chốt ngang
Chốt có d ≤ 16 mm ( thép Y7A tôi cứng 50-55 - Trục gá có D>80 được chế tạo có lỗ
HRC) rỗng để giảm trọng lượng
Chốt có d > 16 mm ( théo 20X mặt định vị thấm C - Lắp ghép giữa mặt chuẩn và mặt
sâu 0.8-1.2mm , tôi cứng 50-55HRC ) làm việc của trục gá phải có khe hở
đủ nhỏ để đảm bảo độ đồng tâm giữa
mặt gc vs mặt chuẩn
H7/n6 nếu có kết cấu bulong kẹp
H7/p6 nếu không có cơ cấu kẹp
- THép 20X thấm than đạt chiều cao
1.2-1.5mm , tôi đạt độ cứng 55-
60HRC
- Bề mặt làm việc mài độ bóng cấp 8
Phạm vi L/D < 0.3-0.5 L/D>1.5 Mặt trụ trong cần Lỗ Mặt trụ trong đã gia công tinh Thích hợp gia công Gia công những
ứng dụng Mặt trụ trong Mặt trụ định vị bậc chống chuẩn là Gá đặt chi tiết gia công trên máy tiện , mặt trụ trong trên máy bạc mỏng trên
trong xoay lỗ thô máy phay , máy mài tiện , mài tròn ngoài máy tiện, máy mài
tròn ngoài

You might also like