Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

Kinh nghiệm kiểm toán phần hành phải thu

Cụ thể các bạn cùng theo dõi qua bảng dưới đây:

STT Thủ tục Các bước công việc Lưu ý

Nếu phát sinh chênh lệch:


- Xem lại danh mục bút toán
- Đối chiếu số dư đầu kỳ và cuối
điều chỉnh của kiểm toán năm
kỳ trên bảng cân đối phát
trước
sinh (trial balance) với số liệu
Đối chiếu từ sổ cái tổng hợp (general - Kiểm tra lại việc đối
(Reconciliation) ledger) của các tài khoản: chiếu: công thức tính đã chính
-> Đảm bảo các số Số dư CK = số dư ĐK + PS Nợ - xác chưa? Quá trình đưa dữ liệu
1
liệu mà khách hàng PS Có đầu vào (sổ chi tiết, sổ cái,
cung cấp là chính bảng cân đối thử,...) có
xác - Đối chiếu số dư trên bảng cân thiếu/nhầm lẫn không?
đối phát sinh với số dư trên sổ chi
- Chênh lệch có net-off không?
tiết theo đối tượng của từng tài
khoản - Nếu vẫn chênh lệch: trao
đổi với khách hàng tìm hướng
xử lý

2 Gửi thư xác nhận - Chọn mẫu: chọn các số dư cuối - Đối với kỳ kiểm toán cuối
(Send confirmation) kỳ lớn hơn ngưỡng trọng yếu (mẫu năm hoặc kỳ kiểm toán giữa
“key”) và các mẫu bổ sung (mẫu niên độ (đối với các đơn vị
-> Đảm bảo tính
“ref”). Mẫu ref được chọn theo các niêm yết), gửi thư xác nhận là
hiện hữu, quyền &
phương pháp khác nhau tùy thuộc thủ tục bắt buộc, nên thực
nghĩa vụ
vào từng công ty kiểm toán. hiện sớm ngay từ khi bắt
đầu cuộc kiểm toán
- Thu thập địa chỉ từ khách hàng,
lập thư và tiến hành gửi thư - Thư xác nhận được lên theo
mẫu sẵn có của công ty kiểm
toán, các bạn tiến hành chạy
Mail Merge để tạo danh sách
thư tự động.
- Thư được gửi cho khách hàng
yêu cầu đóng dấu của các cấp
quản lý. Thư cần in ra tối thiểu
hai bản, một bản lưu tại công ty
kiểm toán, một bản gửi cho bên
thứ ba.
- Cần thu thập đủ bản cứng thư
qua đường bưu điện và yêu cầu
gửi bản scan qua email, tránh
thất lạc.. Mọi chênh lệch cần
được theo dõi và trao đổi
ngay với khách hàng để xử lý
hoặc điều chỉnh trên báo cáo
nếu cần

- So sánh số dư phải thu năm


nay với năm trước (so sánh số
tổng và số dư chi tiết theo từng đối
tượng), kết hợp với phân tích biến
động doanh thu thuần.
Một số phương pháp phân tích
- Trong quá trình rà soát, cần
thường gặp: phân tích theo tháng,
kết hợp phỏng vấn và đánh
theo năm, theo khách hàng, theo
giá chính sách tín dụng/chính
sản phẩm, theo loại hình doanh
sách bán hàng trong kỳ của
Phân tích (Review thu, theo vị trí địa lý. Có thể kết
3 khách hàng
nature & analysis) hợp vẽ biểu đồ cho trực quan và dễ
phát hiện ra các biến động bất '- Tập trung vào biến động bất
thường. thường: tăng/giảm mạnh không
theo xu hướng, số dư nợ lâu
- Xem xét hệ số quay vòng các
ngày, số dư lớn, số dư mới,…
khoản phải thu và số ngày thu tiền
bình quân
- Phân tích xu hướng biến động
của doanh nghiệp và so sánh với
xu hướng biến động chung của
ngành/thị trường

- Chọn ra tất cả khách hàng có số


Đánh giá lại - Tài liệu tham khảo: Thông tư
dư ngoại tệ cuối kỳ
(Translation) 53/2016/TT-BTC
4 - Đánh giá lại số dư nguyên tệ
-> Đảm bảo tính - Không đánh giá lại các
theo tỷ giá mua của ngân hàng nơi
chính xác và đánh khoản tạm ứng (Số dư bên có
doanh nghiệp chỉ định khách hàng
giá 131)
thanh toán

5 Kiểm tra tính đúng - Chọn mẫu kiểm tra: thu thập bổ - Số ngày cut-off của khoản
kỳ (Cut-off) sung sổ cái và sổ chi tiết sau kỳ, mục phải thu phụ thuộc vào
chọn ra các nghiệp vụ bán từng doanh nghiệp. Thông
thường, số ngày chọn test cut-
off được căn cứ vào thời gian
hàng/thu tiền gần sát ngày kết thúc luân chuyển chứng từ giữa các
năm tài chính (̣cả trước và phòng ban, số ngày quay vòng
sau ngày kết thúc năm tài chính) khoản phải thu, hoặc dựa trên
(nếu nhiều giao dịch, chọn các xét đoán/kinh nghiệm của kiểm
giao dịch lớn hơn ngưỡng trọng toán viên
-> Đảm bảo tính
yếu)
đầy đủ và tính đúng - Test cut-off phần hành phải
kỳ - Kiểm tra thời điểm ghi thu có thể đối ứng với phần
nhận trên biên bản bàn giao (bán hành doanh thu, tránh trùng lặp
hàng trong nước) hoặc vận công việc
đơn (bán hàng xuất khẩu)
- Với giao dịch xuất khẩu: tham
- Kiểm tra giá trị trên hóa đơn khảo kỹ điều khoản
Incoterm để xác định thời điểm
ghi nhận

- Thu thập bảng trích lập dự


phòng/ bảng theo dõi tuổi nợ của
khách hàng
- Tính toán tổng tuổi nợ của các - Đối chiếu số dư trên báo cáo
khoản phải thu, chọn ra các tuổi nợ với bảng cân đối phát
khoản lâu ngày, phỏng vấn khách sinh; chọn ngẫu nhiên một số
hàng về chính sách trích lập, xem mẫu dự phòng và kiểm tra các
xét tính hợp lý và thực hiện tính tài liệu liên quan, tính toán
Rà soát các khoản lại mẫu đó để đảm bảo số liệu
toán lại.
dự phòng (Review cung cấp bởi khách hàng là
provision for bad Dự phòng được trích lập dựa chính xác
6 debt) trên chính sách trích lập của khách
hàng và nhận định của họ về khả - Cập nhật các quy định, thông
-> Đảm bảo tính tư hiện hành về trích lập dự
năng thu hồi các công nợ phải thu
chính xác và đánh phòng
trong tương lai. Nếu khách hàng
giá
không có chính sách cụ thể, kiểm - Cập nhật các thay đổi của
toán viên căn cứ vào kinh khách hàng về chính sách trích
nghiệm/xét đoán trích lập theo lập dự phòng/khả năng thu
đúng quy định hướng dẫn tại hồi các khoản lâu ngày trong
thông tư 48/2019/TT-BTC quá trình kiểm toán
- Đối chiếu với số liệu của khách
hàng, đưa ra bút toán trích lập bổ
sung nếu có

7 Các thủ tục khác - Kiểm tra thời hạn thanh toán của Các thủ tục này bổ sung cho
các hợp đồng để xem xét
việc phân loại các khoản phải thu
- Kiểm tra giá cả, khối lượng giao
dịch, phê duyệt đối với khách hàng
là các bên liên quan các thủ tục phía trên, tùy thuộc
-> Đảm bảo tính vào đặc trưng của từng doanh
đầy đủ, tính chính - Kiểm tra thời hạn thanh toán, giá nghiệp mà cần dành nhiều thời
xác và đánh giá, trị, tiến độ của các hợp đồng có gian thực hiện các thủ tục này
tính phân loại và khoản khách hàng trả trước hay không
tính dễ hiểu
- Rà soát bản chất, kiểm tra điều
khoản hợp đồng, xem xét tính hợp
lý của các khoản phải thu khác:
cho vay, cầm cố, thế chấp,...

Kiểm toán Tài sản cố định


2. Kiểm toán TSCĐHH
Do đặc điểm là có hình thái vật chất nên khi kiểm toán, KTV cần thu thập các bằng chứng để
chứng minh những cơ sở dẫn liệu liên quan đến TSCĐHH là đúng. Cụ thể:
Cơ sở dẫn liệu Mục tiêu kiểm toán Thủ tục kiểm toán
Quyền và nghĩa vụ Doanh nghiệp có quyền đối Xác minh quyền sở hữu đất
(Rights and obligations với tài sản được mua và các hoặc tòa nhà bằng cách kiểm
tài sản được ghi nhận vào tra giấy chứng nhận quyền sở
thời điểm cuối năm tài chính hữu, giấy chứng nhận đăng
ký đất đai,…
Thu thập chứng thư từ luật sư
hoặc ngân hàng nhằm chỉ rõ
tài sản không bị thế chấp
hoặc cầm cố
Kiểm tra giấy đăng ký cho
những phương tiện mà doanh
nghiệp đang giữ và mang tên
doanh nghiệp
Xác nhận những phương tiện
này phục vụ cho hoạt động
SXKD
Rà soát lại các hợp đồng thuê
tài sản để đảm bảo doanh
nghiệp đã hoàn thành các
giao ước trong hợp đồng đó
Kiểm tra những hóa đơn nhận
sau ngày khóa sổ, đơn đặt
hàng và biên bản để làm bằng
chứng cho các cam kết vốn

Hiện hữu Tài sản không thực sự tồn tại Thực hiện kiểm kê TSCĐHH
(Existence) trong doanh nghiệp hoặc đã để xác nhận rằng các tài sản
được bán cho doanh nghiệp trong sổ đăng ký tài sản đều
khác tồn tại trong thực tế
Khi kiểm kê, tập trung những
tài sản có giá trị lớn và được
mua thêm trong năm (sự hiện
hữu, tình trạng tài sản và có
đúng số serial)

Đầy đủ Tài sản được mua thêm hoặc Thu thập hoặc chuẩn bị bảng
bị thanh lý trong năm đã được kê tổng hợp về TSCĐ (giá trị
ghi nhận đầy đủ vào sổ sách sổ sách, khấu hao lũy kế, giá
của doanh nghiệp trị còn lại) và đối chiếu với số
dư đầu kỳ
So sánh TSCĐ ở sổ cái với sổ
đăng ký TSCĐ và tìm hiểu về
sự chênh lệch (nếu có)
Chọn mẫu TSCĐ trên thực tế
để xác nhận tài sản đó ghi
nhận vào sổ đăng ký TSCĐ

Đánh giá Tài sản đã được ghi nhận Kiểm toán nguyên giá (cost)
đúng giá trị bằng nguyên giá TSCĐHH:
trừ đi khấu hao lũy kế Xác minh định giá đến chứng
Các tài sản được mua thêm thư định giá
hoặc bị thanh lý cũng được Xem xét tính hợp lý của việc
ghi nhận chính xác định giá thông qua: kinh
nghiệm của người đánh giá,
phạm vi công việc, phương
pháp và giả định được sử
dụng
Thực hiện tính toán lại về
thặng dư phát sinh khi đánh
giá lại tài sản
Xác nhận rằng việc đánh giá
lại tất cả các tài sản được thực
hiện hàng năm bằng cách
phỏng vấn Ban quản lý và
kiểm tra BCTC trước đó
Xem xét các hợp đồng bảo
hiểm còn hiệu lực để xem xét
giá trị được bảo hiểm và ngày
hết hạn hợp đồng
Kiểm toán khấu hao
(depreciation) TSCĐHH:
Rà soát tỷ lệ khấu hao áp
dụng cho các tài sản xem có
hợp lý
Rà soát sổ TSCĐ để đảm bảo
tất cả các TSCĐ được tính
khấu hao với thời gian sử
dụng hữu ích có giới hạn
Thực hiện tính toán lại để
đảm bảo chi phí khấu hao
chính xác
So sánh tỷ lệ khấu hao của
TSCĐ với năm trước và
chính sách khấu hao, tìm hiểu
sự chênh lệch (nếu có)
Đối với tài sản được đánh giá
lại, đảm bảo rằng khấu hao
được tính dựa trên giá trị mới
của tài sản bằng cách tính
toán lại trong mẫu của các tài
sản đánh giá lại

Phân loại và dễ hiểu Tài sản được ghi vào đúng tài Rà soát TSCĐHH trình bày
khoản, các chi phí không đủ trên BCTC để đảm bảo tuân
điều kiện để được vốn hóa đã thủ theo IAS16 - Property,
được hạch toán thành chi phí Plant and Equipment
Chọn mẫu với những TSCĐ
đã được khấu hao hết, kiểm
tra rằng không còn ghi nhận
thêm chi phí khấu hao nữa

Trình bày và công bố Các thông tin liên quan đến Kiểm tra lại phần thuyết minh
nguyên giá, mua mới, thanh liên quan đến TSCĐHH trên
lý, thời gian khấu hao và giá BCTC xem đã đầy đủ theo
trị khấu hao của tài sản đã các quy định hiện hành hay
được thuyết minh đầy đủ theo chưa
đúng các chuẩn mực hiện
hành

3. Hệ thống kiểm soát nội bộ cho TSCĐHH


Hoạt động kiểm soát nội bộ cho TSCĐHH được thể hiện ở các góc độ sau:

Khía cạnh KSNB Nội dung


Sổ đăng ký giúp chứng minh rằng TSCĐ đã được xác định
Sổ đăng ký TSCĐ hữu hình (Non- Thông tin về các TSCĐHH được so sánh giữa sổ cái và sổ
current asset register) đăng ký và các chứng từ liên quan giúp cung cấp bằng
chứng TSCĐ đã được ghi nhận đầy đủ

Các hoạt động này có được xây dựng thành quy trình:
Thủ tục mua mới và thanh lý (Acquisition Việc mua mới, thanh lý có được lên kế hoạch và đặt ngân
and disposal procedures) sách cụ thể
Thủ tục mu mới, thanh lý có được xét duyệt, phê chuẩn...

Khấu hao TSCĐHH có được rà soát hàng năm


Khác
Có quy định về bảo vệ tài sản không

II. Tài sản cố định vô hình (Intangible non-current asset)


1. TSCĐ vô hình (TSCĐVH) là gì?
TSCĐVH là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị do doanh nghiệp
nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê
phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐVH.
TSCĐVH bao gồm 7 loại sau:

2. Kiểm toán TSCĐVH


Do bản chất của TSCĐVH là không có hình thái vật chất nên cơ sở dẫn liệu chính liên quan đến
TSCĐVH được xem xét là sự hiện hữu và định giá.
Thủ tục kiểm toán cụ thể với một số TSCĐVH cụ thể như sau:

Loại TSCĐVH Thủ tục kiểm toán


Kiểm tra hợp đồng bán hàng
Xem xét tài sản được định giá có hợp lý
Lợi thế thương mại Tính toán lại goodwill và so sánh với số của doanh nghiệp, xem xét chênh lệch
(Goodwill) (nếu có)
Trao đổi với BQL xem goodwill có được đánh giá lại hằng năm
Đảm bảo giá trị goodwill được ghi nhận là hợp lý và không bị impaired

Xác nhận chi phí R&D đã được vốn hóa là phù hợp với các tiêu chí của IAS38
bằng cách kiểm tra chi tiết các dự án và thảo luận với BQL
Chi phí nghiên cứu và
phát triển Xác nhận tính khả thi của việc vốn hóa bằng cách kiểm tra ngân sách
(Research and Thực hiện tính toán lại hao mòn (amortisation) để đảm bảo chi phí đã được vốn
development costs) hóa thật sự
Kiểm tra hóa đơn để kiểm tra chi phí R&D phát sinh

Kiểm tra tài sản mua với các chứng từ liên quan đến việc mua
Tài sản khác
Tham vấn chuyên gia để đảm bảo giá trị TSCĐVH được ghi nhận là hợp lý
(Other intangibles)
Thực hiện tính toán lại hao mòn và so sánh, giải thích chênh lệch (nếu có)

Trong các thử nghiệm cơ bản dưới đây, hãy cho biết độ tin cậy của bằng chứng thu thập
được vào cuối niên độ đối với những mục tiêu kiểm toán đầy đủ, hiện hữu, ghi chép chính xác,
đánh giá, quyền và nghĩa vụ:
a. Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho nhằm xác định số lượng hàng tồn kho thực tế và phát hiện
hàng tồn kho hư hỏng, lỗi thời và chậm luân chuyển (nếu có). Thủ tục này có thể thỏa mãn mục
tiêu hiện hữu. Còn lại còn có một số mục tiêu khác nữa
Bằng chứng kiểm toán: Biên bản kiểm kê => Là bằng chứng vật chất => Độ tin cậy cao
- Mục tiêu đánh giá, khi mà chứng kiến kiểm kê .... lỗi thời và chậm luân chuyển luân chuyển.
=> Chỉ có thể đạt được khi mà KTV có thể đgiá được. Nếu k phải có thủ tục bổ sung: nhờ
chuyên gia đgiá,...
- Mục tiêu đầy đủ. Tất cả các kho đều đc kiểm kê tại văn bản, chúng ta đối chiếu với sổ kế toán
=> Có 1 phần tin tưởng độ tin cậy nếu độ chênh lệch k đáng kể hoặc trùng khớp, k chênh lệch...
b. Chọn một số tài sản cố định tăng trong kỳ từ sổ chi tiết tài sản cố định và kiểm tra các chứng
từ có liên quan.
Sự đầy đủ: K đạt đc
Quyền sở hữu: Chọn một số tài sản cố định tăng trong kỳ, kiểm tra trong sổ có độ tin cậy cao về
nguyên giá tăng trong kỳ, từ đó CM đc quyền sở hữu của đơn vị
Sự hiện hữu: Chưa đáp ứng đc, hoặc ở mức TB thấp. Ở Sổ có ghi => về mặt ngtac
c. Kiểm tra số dư tiền gửi ngân hàng bằng cách yêu cầu ngân hàng xác nhận
Kiểm Toán Phần Hành Phải Trả Phần phải trả (Account Payable)
là một phần hành khá phức tạp, đặc biệt sẽ có rất nhiểu rủi ro trong doanh nghiệp chuyên về sản
xuất và hệ thống kiểm soát nội bộ không tốt.
1. Các tài liệu cần cung cấp
• Bảng cân đối kế toán, các số kế toán tổng hợp, chi tiết tài khoản phải trả;
• Các chứng từ, hóa đơn mua hàng, phiếu chi tiền, nhập kho, hóa đơn Giá trị gia tăng,
hợp đồng mua bán;
• Kế hoạch sản xuất kinh doanh, giấy đề nghị mua hàng, nhật ký mua hàng.
2. Thủ tục kiểm toán
2.1. Đối chiếu số dư (Reconciliation of Sub ledgers with General ledger)
Bạn sẽ tiến hành đối chiếu sổ chi tiết theo đối tượng (Sub ledger) và Sổ cái (General
ledger) xem có khớp không. Sau đó, tiếp tục đối chiếu xem số dư trên Sổ cái và trên Bảng
cân đối số phát sinh (Trial balance) có lệch gì hay không. Bạn cần có kỹ năng xử lý dữ
liệu tốt để đảm bảo việc đối chiếu số dư phải trả không bị bỏ sót khi công ty có tới hàng
trăm nhà cung cấp.
2.2. Gửi thư xác nhận (Confirmation)
Nếu doanh nghiệp có nhiều khách hàng sẽ khiến thủ tục này khá mất thời gian để thực
hiện. Bạn cần chọn mẫu dựa cả trên số dư và giao dịch vì có những số dư bằng “0’’
nhưng vẫn phải chọn để gửi vì trong năm có nhiều giao dịch lớn đã phát sinh. Phần phải
trả khách hàng thường có rủi ro giấu nợ. Bạn cần thực hiện kỹ thủ tục này nhằm giảm
thiểu rủi ro này. Bạn phải là người gửi và phải gửi về địa chỉ của Kiểm toán chứ không
thông qua khách hàng (nhằm đảm bảo tính độc lập và chính xác trong việc thu thập bằng
chứng kiểm toán).
2.3. Đánh giá lại số dư có gốc ngoại tệ (Revaluation)
Khi một doanh nghiệp có nhiều các giao dịch mua hàng ngoại tệ thì không thể tránh khỏi
thủ tục này. Phần này đánh giá tương tự phần tiền nên cũng không phức tạp. Kiểm toán
cần lấy số dư bằng USD của các khoản phải trả sau đó nhân với tỷ giá bán rồi so sánh với
số kế toán xem có chênh lệch và sai sót trọng yếu không.
.2.4. Kiểm tra tính ghi nhận đúng kỳ (Cut-off test)
Lấy Sổ cái (General Ledger) của doanh nghiệp trước và sau ngày 31 tháng 12 rồi phỏng
vấn kế toán và các cán bộ nhân viên liên quan xem doanh nghiệp mất bao lâu để thực
hiện một quy trình từ khi doanh nghiệp giao hàng cho đến lúc nhận được chứng từ và ghi
nhận lên sổ. Rủi ro có thể mắc phải là doanh nghiệp giao hàng năm trước nhưng đến mãi
năm sau mới ghi nhận. Hoặc có thể doanh nghiệp nhận được chứng từ và ghi vào sổ rồi
nhưng hàng chưa về. Những mục cần kiểm tra là ngày tháng trên biên bản bàn giao và
ngày tháng trên sổ kế toán. Nếu thấy 02 ngày đó ở 02 kỳ kế toán khác nhau thì chắc chắn
doanh nghiệp mắc lỗi ghi nhận sai kỳ.
2.5. Tìm ra những khoản nợ chưa được ghi nhận (Unrecorded expenses review) Vì
thời điểm kiểm toán là thời điểm vừa mới đóng sổ kế toán nên có thể có những hóa đơn
về muộn mà kế toán vẫn chưa kịp ghi nhận lên sổ hoặc có những hóa đơn chưa về mà
quên không trích trước chi phí. Khi đó bạn cần xem có chi phí nào phát sinh thường
xuyên mà đến tháng 12 doanh nghiệp chưa ghi nhận lên sổ. Bạn cần rà soát phần ngày
tháng và diễn giải để lọc ra những khoản mục như trên. Sau đó phỏng vấn kế toán xem
hóa đơn đã về và được ghi nhận chưa.
Kiểm Toán Phần Hành Tiền
Tiền và tương đương tiền là một trong những phần hành đơn giản nhất dành riêng cho các bạn đi
thực tập hoặc mới đi làm tại bất kỳ công ty kiểm toán nào. Tiền mặt có thể đếm được, còn tiền
gửi ngân hàng có thể đối chiếu với ngân hàng. Do đó, phần hành này khá ít sai sót. Tuy nhiên,
nếu nói kiểm toán phần hành tiền luôn luôn đơn giản và dễ dàng nhất là không phải. Bởi, bản
chất của tiền ở khách sạn sẽ hơi khác và đặc biệt một chút. Do đặc thù kinh doanh, tiền trong
khách sạn thường có nhiều loại tiền khác nhau như Đô la Mỹ, Yên Nhật, Nhân dân tệ... Sau khi
đếm và đối chiếu xong cần quy đổi ra tiền Việt để lên báo cáo tài chính. Bạn cần dùng tỷ giá của
Ngân hàng mà khách sạn hay sử dụng nhất để quy đổi giá trị tiền.
1. Các tài liệu cần cung cấp
• Sổ cái, sổ chi tiết tài khoản tiền;
• Sổ phụ, sổ quỹ, biên bản kiểm quỹ;
• Các chứng từ thu chi tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
2. Các Thủ Tục Với Phần Tiền
2.1. Chứng kiến kiểm kê (Physical observation)
Bạn quan sát thủ quỹ đếm tiền (lưu ý không nên động vào tiền để không liên đới trách
nhiệm trong trường hợp mất mát). Thu thập biên bản kiểm kê về cho quản lý. Riêng phần
này các bạn chứng kiến đếm tiền của 1 ngân hàng như VCB, BIDV thì sẽ vô cùng vất vả
vì đặc thù các doanh nghiệp này chủ yếu là tiền!
2.2. Thủ tục đối chiếu số dư (Reconciliation)
Bạn lấy số dư mà kế toán ghi trên sổ kế toán, lọc trên bảng cân đối thử ra từng tài khoản
sau đó so sánh với số dư trên Sổ phụ ngân hàng. Sau khi đối chiếu xong sẽ ghi nhận vào
file giấy tờ làm việc rồi kiểm tra xem có sai gì không, sai có vượt qua mức trọng yếu
không.
2.3. Thủ tục đánh giá lại (Revaluation)
Đây là thủ tục quy đổi các số dư ngoại tệ ra đồng Việt Nam để lên báo cáo tài chính.
Phần này bạn truy cập lên trang Web của các ngân hàng để lấy tỷ giá mua vào (không lấy
tỷ giá bán ra). Lấy phần ngoại tệ nhân với tỷ giá quy đổi rồi so sánh đối chiếu với số dư
đã ghi nhận của kế toán để tìm ra các sai sót trọng yếu.
2.4. Thủ tục gửi thư xác nhận (Confirmation)
Bạn cần lấy số dư trên sổ, tên và địa chỉ của các ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài
khoản sau đó điền thông tin rồi gửi thư xác nhận đi, và chờ ngày thư về sau đó đối chiếu
với các ghi nhận kế toán.
2.5. Thủ tục kiểm tra tính đúng kỳ (Test Cut-off)
Thủ tục này cũng khá nhẹ nhàng. Bạn lấy sổ kế toán rồi lọc ra những giao dịch giữa hai
ngân hàng với nhau vào những ngày cuối năm nay và đầu năm sau, đối chiếu giao dịch
với sao kê ngân hàng để xem chúng có bị ghi nhận nhầm giữa hai năm hay không.
2. Các Lưu Ý Với Phần Tiền
• Phần này đơn giản và không có nhiều sai sót nhưng lại có thể bị gian lận nhiều nên khi
kiểm tra hệ thống kiếm soát nội bộ cần hết sức cẩn thận
• Xem xét thêm một số nghiệp vụ bất thường như có khoản chi tiền mặt nào lớn hơn 20
triệu không? Hoặc có nghiệp vụ nào chuyển khoản ra vào từ một tài khoản cá nhân
không?
• Gửi thư xác nhận thì nhớ tự gửi và phải gửi quay lại bằng địa chỉ của Công ty kiểm
toán. Đừng qua tay khách hàng nhé!
• Nếu thấy không yên tâm với biên bản kiểm quỹ có thể đếm lại lúc vào kiểm toán, sau
đó làm thủ tục roll backword về ngày kết thúc năm tài chính.

You might also like