Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 148

BÀI GIẢNG

Bao bì thực phẩm


BF 4512
GV: Vũ Thu Trang – Đỗ Thị Yến

1
MỞ ĐẦU

• Học cái gì?


• Học như thế nào?
• Học bằng cách nào?

2
KỸ THUẬT THỰC PHẨM

Nguyên liêu, Bảo quản,


chế biến, bao gói, phân
phối, an toàn thực phẩm

Kỹ thuật thực phẩm là một lĩnh vực đa ngành kết hợp vi sinh, khoa học vật lý
ứng dụng, hóa học và kỹ thuật cho thực phẩm và các ngành công nghiệp liên
quan…
3
KỸ THUẬT THỰC PHẨM

Bản chất của


các biến đổi
trong sản xuất
thực phẩm

Quy trình công nghệ


sản xuất các sản phẩm
thực phẩm
Máy móc, thiết
bị
Quản lý chất
lượng
4
BAO BÌ THỰC PHẨM

5
NHÃN BAO BÌ THỰC PHẨM

6
CÁC BẠN CÓ HIỂU HẾT CÁC KÝ HIỆU NÀY KHÔNG?

7
NỘI DUNG MÔN HỌC

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ BAO BÌ THỰC PHẨM


1.1 Các khái niệm
1.2 Luật về bao bì thực phẩm
CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG CỦA BAO BÌ THỰC PHẨM
2.1 Tầm quan trọng của bao bì thực phẩm
2.2 Phân loại bao bì thực phẩm
2.3 Các chức năng cơ bản của bao bì thực phẩm
CHƯƠNG 3: NHÃN BAO BÌ THỰC PHẨM
3.1 Vai trò của nhãn bao bì thực phẩm
3.2 Quy chế ghi nhãn hàng hóa
3.3 Mã số , mã vạch

8
NỘI DUNG MÔN HỌC

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ DẠNG BAO BÌ THỰC PHẨM


4.1 Yêu cầu chung về vật liệu làm bao bì thực phẩm
4.2 Bao bì thực phẩm bằng thủy tinh
4.3 Bao bì thực phẩm bằng kim loại
4.4 Bao bì thực phẩm bằng plastic
4.5 Bao bì thực phẩm bằng màng ghép phức hợp
4.6.Vệ sinh an toàn bao bì thực phẩm
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ CÔNG NGHỆ ĐÓNG GÓI
5.1. Đóng gói chân không
5.2. Đóng gói sử dụng khí điều biến
5.3 Công nghệ đóng gói vô trùng
9
MỤC TIÊU MÔN HỌC

•Hiểu rõ vai trò, ý nghĩa kinh tế, xã hội của bao bì thực phẩm
•Hiểu rõ chức năng của bao bì thực phẩm
•Nắm vững luật ghi nhãn bao bi thực phẩm
•Biết so sánh, đánh giá những ưu điểm và hạn chế của các loại vật liệu làm bao bì thực
phẩm như thủy tinh, kim loại, plastic, giấy và màng ghép phức hợp.
•Xu hướng và giải pháp công nghệ trong sản xuất vật liệu sinh học làm bao bì thực phẩm
•Hiểu được sự tương tác giũa bao bì và thực phẩm. Cơ chế của quá trình ăn mòn kim loại,
•Các yếu tố ảnh hưởng tới sự dịch chuyển các chất từ bao bì vào thực phẩm
•Năm vững các yếu tố bên trong và bên ngoài bao bi ảnh hưởng tới chất lượng thực phẩm đã
đóng gói
•Biết lựa chọn bao bì và công nghệ đóng gói phù hợp cho từng loại thực phẩm
•Biết đánh giá ưu điểm và hạn chế của một số phương pháp đóng gói phổ biến như đóng gói
chân không, đóng gói trong khí điều biến và đóng gói vô trùng

10
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Đống Thị Anh Đào . Kỹ thuật bao bì thực phẩm. NXB Đại học
quốc gia TP HCM. 2012
• Aaron L.Brondy, Eugene R. Strupinsky and Lauri R. Kline. Active
Packaging for Food Applications, CRC Press ,2002
• Richard Coles, Derek Mcdowell and Mark J.Kirwan. Food
Packaging Technology. CRC Press 2000
• Food Packaging and Shelf Life.Taylor and Francis Group, LLC,
2010
• Richard Cole, Mark Kirwan. Food and Beverage Packaging
Technology. Second Edition . Blackwell Publishing Ltd.,2011

11
TÀI LIỆU QUAN TRỌNG VỀ PHÁP LÝ

• Nghị định 43/2017/NĐ-CP ngày 14/4/2017 về nhãn hàng


hóa
• Nhóm sản phẩm bao bì, dụng cụ bằng nhựa tổng hợp tiếp
xúc trực tiếp với thực phẩm: QCVN 12-1:2011/BYT
• Nhóm sản phẩm bao bì, dụng cụ bằng cao su tiếp xúc
trực tiếp với thực phẩm: QCVN 12-2:2011/BYT
• Nhóm sản phẩm bao bì, dụng cụ bằng kim loại tiếp xúc
trực tiếp với thực phẩm: QCVN 12-3:2011/BYT
• Nhóm sản phẩm bao bì, dụng cụ bằng thủy tinh, gốm, sứ
và tráng men tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm: QCVN
12-4:2015/BYT

12
13
14
15
16
17
18
19
An impact of visual and verbal elements of
package on consumer’s purchase decision
20
CẢI TIẾN BAO BÌ
& ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM

21
22
23
24
25
26
packaging testing consumer

27
consumer preferences, perceptions, and attitudes towards packaging.
sở thích, nhận thức và thái độ

28
29
30
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ
BAO BÌ THỰC PHẨM

I. Khái niệm về thực phẩm

Cung cấp Duy trì giá


dinh Thực Bao bì trị dinh
dưỡng phẩm dưỡng
1.1 Các khái niệm
• Thực phẩm: là sản phẩm rắn hoặc lỏng
dùng để ăn, uống với mục đích dinh
dưỡng và thị hiếu ngoài những sản phẩm
mang mục đích chữa bệnh.
1.1 Các khái niệm
• Vệ sinh thực phẩm: là mọi điều kiện và
biện pháp cần thiết để đảm bảo sự an
toàn và phù hợp của thực phẩm ở mọi
khâu thuộc chu trình thực phẩm.
• An toàn thực phẩm: là sự bảo đảm thực
phẩm không gây hại cho người tiêu dùng
khi nó được chuẩn bị và/hoặc ăn theo mục
đích sử dụng.
1.1 Các khái niệm
• Định nghĩa vệ sinh an toàn thực phẩm: vệ sinh
an toàn thực phẩm là tất cả điều kiện, biện pháp
cần thiết từ khâu sản xuất, chế biến, bảo quản,
phân phối, vận chuyển cũng như sử dụng nhằm
bảo đảm cho thực phẩm sạch sẽ, an toàn,
không gây hại cho sức khỏe, tính mạng người
tiêu dùng. Vì vậy, vệ sinh an toàn thực phẩm là
công việc đòi hỏi sự tham gia của nhiều ngành,
nhiều khâu có liên quan đến thực phẩm như
nông nghiệp, thú y, cơ sở chế biến thực phẩm, y
tế, người tiêu dùng.
1.2 Phân loại thực phẩm

Rau tươi, thịt, cá Thực Chè khô, cà phê, kẹo…


sống ph
ơi

ẩm

Thực phẩm

chế
Thực

biến
phẩm

Th
ực n
p h ẩ m ă n li ề
Mì ăn liền, sữa…
.

Bao bì
Khác nhau với từng
loại thực phẩm
Thực phẩm tươi sống
Rau tươi: là sản phẩm có giá trị dinh
dưỡng cao, cung cấp vitamin, các loại
khoáng chất khác nhau.

Đặc tính:
•Dễ bị hư hỏng do dập, nát
•Cường độ hô hấp mạnh sinh nhiệt và
ẩm → Bao bì cần giải tỏa được nhiệt
và ẩm.
•Thời gian bảo quản ngắn

Bao bì rẻ tiền
Thực phẩm tươi sống

Yêu cầu bao bì: Phân nhỏ để tiện lợi khi sử dụng và kết hợp
với vệ sinh, điều kiện bảo quản để kéo dài thời gian tự kháng.
Phân loại thực phẩm theo trạng thái
Thực phẩm

Lỏng Rắn Bán rắn

• Các sản phẩm có độ


• Thực phẩm rắn vô • Kem, sữa chua, nước
nhớt cao (dịch quả)
định hình: dường, muối quả cô đặc
• Có hòa tan khí hoặc
không hòa tan khí • Thực phẩm rắn định
(bia). hình: bánh
• Sản phẩm có màu
hoặc không có màu.
Phân loại theo cách khác
• Thực phẩm mà những hoạt tính sinh học
tự nhiên của chúng còn tồn tại.
• Thực phẩm mà những hoạt tính sinh học
tự nhiên của chúng đã bị đình chỉ hoặc
đình chỉ chưa triệt để.
• Thực phẩm đã chế biến nhưng chỉ lưu
hành trong thời gian ngắn.
1.3 Chất lượng thực phẩm
• Chất lượng dinh dưỡng:
• Thành phần hóa học phức tạp, là nguồn dinh dưỡng cho
con người cũng như các sinh vật khác bao gồm các
chất: protein, gluxit, lipit, chất khoáng, các vitamin...
- 1g gluxit: 4.1cal. Khi cung cấp quá nhiều sẽ tích tụ dưới dạng
glicogen trong gan và có thể sinh năng lượng khi cần thiết.
- 1g protein: 4.1 cal: tạo mô cơ, cấu trúc. Khi thiếu năng lượng
cũng tham gia sinh năng lượng
- 1g lipit: 9.9 cal sinh năng lượng và tạo mô nâng đỡ
• Dễ bị vi sinh vật, côn trùng phá hoại đồng thời rất dễ bị
phân hủy do tác động của môi trường.
→ Bao bì cần có tác dụng phòng ngừa sự biến
đổi thành phần hóa học của thực phẩm trong
thời gian nhất định.
1.3 Chất lượng thực phẩm
Chất lượng cảm quan
• Thực phẩm được đánh giá theo giá trị cảm quan
như: màu sắc, mùi, vị, độ đồng đều về kích
thước, sự nguyên vẹn, sự hài hòa về hình dáng.
• Các chỉ tiêu cảm quan thay đổi có ý nghĩa là
thay đổi tính chất hóa học và lý học của sản
phẩm và làm giảm hoặc làm mất hoàn toàn giá
trị
→ Bao bì phải có tác dụng phòng ngừa sự biến
đổi những tính chất cảm quan của thực phẩm
trong thời gian nhất định.
1.3 Chất lượng thực phẩm
• Thực phẩm được đặc trưng bằng các tính chất
cơ lý của nó như hình dáng, kích thước, độ
mềm, độ dòn, độ dẻo, độ đàn hồi, độ sánh, độ
đục, độ sáng

→ Bao bì cần có tác dụng phòng ngừa sự biến


đổi tính chất cơ lý của thực phẩm trong thời gian
nhất định
1.3 Chất lượng thực phẩm
Tính độc và vệ sinh an toàn thực phẩm
•Ngộ độc thực phẩm là thuật ngữ dùng để chỉ tất cả các bệnh gây
ra bởi các mầm bệnh có trong thực phẩm. Nguyên nhân gây ra
ngộ độc thực phẩm có thể do chất độc hoặc do bị nhiễm trùng
- Chất độc: do vi sinh vật tạo ra; do nguyên liệu; do hóa chất từ
quá trình chăn nuôi, trồng trọt, bảo quản, chế biến. Các chất độc
này có trong thực phẩm trước khi người tiêu dùng ăn phải.
- Bệnh nhiễm trùng do thực phẩm là trong thực phẩm có vi khuẩn
gây bệnh, vi khuẩn này vào trong cơ thể người qua đường tiêu
hóa và tác động đến cơ thể người do sự hiện diện của nó cùng các
chất độc của chúng tạo ra. Nhiễm trùng thực phẩm là bệnh gây ra
do ăn phải thực phẩm bị nhiễm vi khuẩn hoặc độc tố của vi
khuẩn.
1.3 Chất lượng thực phẩm
Nguyên nhân gây ra ngộ độc thực phẩm
•Thực phẩm bị nhiễm độc do bị nhiễm vi sinh vật hay độc tố
vi sinh vật trong đó loại nhiễm độc do vi khuẩn và vi nấm
thường chiếm tỷ lệ tương đối cao. Hiện tượng nhiễm độc này
xảy ra do thiếu xót trong công tác kiểm tra thực phẩm và
nguyên liệu dùng để chế biến thực phẩm, do sơ xuất trong
nấu nướng và vệ sinh phục vụ ăn uống.
•Nhiễm độc thực phẩm do bản thân thực phẩm có các chất
độc bên trong hoặc khi thực phẩm bị biến chất, ôi, hỏng.
•Thực phẩm bị nhiễm độc do các hóa chất cho thêm hoặc bị
lẫn vào (chủ yếu là kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, phụ
gia thực phẩm…) ngày nay có xu hướng tăng lên.
1.3 Chất lượng thực phẩm
• Do thực phẩm bị nhiễm vi khuẩn nhóm Salmonella
(trong thịt, sữa tươi, trứng); Escherichia coli…; tụ cầu
vàng Staphylococcus aureus; Nấm mốc: Aspegillus spp.
Sinh độc tố trong các loại hạt có dầu (lạc, dừa…); Nấm
men: gây hư hỏng các sản phẩm thịt, sữa. hải sản, rau
quả, đồ hộp, bánh mì… Các sản phẩm nhiễm nấm men
có thể tạo đục hoặc màng mỏng trên bề mặt sản phẩm,
tạo mùi không bình thường…
• Ngộ độc do bản thân thực phẩm có chứa chất độc: ngộ
độc do ăn thịt cóc: độc tố bufotoxin, phrynin…gây rối
loạn tim mạch, khó thở và có thể chết.Ngộ độc do ăn cá
nóc: độc tố tetrodonin, axit tetrodonic. Ngộ độc do khoai
tây mọc mầm: solanin; do sắn: axit xyanhydirit.
1.3 Chất lượng thực phẩm
• Ngộ độc thực phẩm do nhiễm các chất hóa học: do ngộ
độc chì, thủy ngân, asen…
• Ngộ độc do phụ gia thực phẩm: Các chất màu thực
phẩm có thể gây ngộ độc tích lũy trong thời gian dài.
Nitrit, nitrat: hay sử dụng bảo quản thịt nguội, xông khói,
dễ gây ung thư dạ dày. Hàn the (borat natri) có khả năng
tích tụ trong cơ thể gây tổn thương hệ tiêu hóa, hập thụ,
chuyển hóa và có thể gây ngộ độc cấp tính, tổn thương
hệ than kinh trung ương, gan tim, ruột…
• Ngộ độc do thuốc bảo vệ thực vật
• Ngộ độc do các chất tăng trưởng: hormon tăng trưởng
như Testosterol, Cortison.
1.3 Chất lượng thực phẩm
Các đặc tính cần lưu ý trong quá trình bảo
quản thực phẩm:
•Thực phẩm có chứa nhiều chất có khả năng tự oxy hóa
•Trong thực phẩm pH<7 có chứa các ion H+ hay các chất
điện ly trong thực phẩm rất dễ gây ăn mòn kim loại
•Trong thực phẩm luôn luôn có mặt của nước.
•Vi sinh vật có thể nhiễm vào môi trường hoặc ngay trong
bản thân thực phẩm
•Phần lớn thực phẩm có màu, mùi, vị
Các thuộc tính của thực phẩm
Lý học Cảm quan

Hóa học Các thuộc tính


Bao bì
Thị của thực phẩm

hiếu Hóa lý Hình thức

Hóa sinh Sinh học

Nhu cầu người sử dụng


• Q: những yếu tố chính ảnh hưởng tới chất
lượng thực phẩm?
Phân tích
• Các yếu tố bên trong:
– Tính chất nguyên liệu: hệ VSV;
– Các yếu tố tác động tới thực phẩm: Vật lý, hóa học,
sinh học
– Yếu tố bên trong bao bì: độ axit, pH, hàm lượng
nước, nồng độ muối; khả năng chịu nhiệt của VSV
– Vật liệu làm bao bì: thành phần, tính chất của bao bì;
tương tác giữa bao bì và thực phẩm

• Các yếu tố bên ngoài: Điều kiện bảo quản, công nghệ
bao gói
Thời hạn sử dụng sản phẩm
• Hạn sử dụng: là mốc thời gian mà quá thời gian đó hàng
hóa không được phép lưu thông.
• "Hạn bảo quản" là mốc thời gian mà quá thời gian đó
hàng hoá không còn đảm bảo giữ nguyên chất lượng và
giá trị sử dụng ban đầu. Thời gian sản phẩm có thể
được bảo quản cho đến trước khi chất lượng giảm
xuống dưới mức cho phép và ở ngưỡng tối thiểu
Những yếu tố ảnh hưởng tới
thời hạn sử dụng sản phẩm

Đặc tính của sản


phẩm

Môi trường phân phối Thời hạn


và bảo quản sản phẩm sử dụng
sản phẩm
Đặc tính của bao bì
II. Khái niệm chung về Bao bì
thực phẩm
2.1 Định nghĩa về bao bì thực phẩm
Bao bì là vật chứa đựng, bao bọc thực phẩm thành
đơn vị để bán (bán lẻ và bán sỉ). Bao bì có thể bao gồm
nhiều lớp bao bọc, có thể phủ kín hoàn toàn hay chỉ
bao bọc một phần sản phẩm.
(Theo quyết định của Tổng cục tiêu chuẩn- Đo lường- Chất
lượng số 23 TDC/QD ngày 20/2/2006).
2.2 Lịch sử sử dụng bao bì
Lịch sử bao bì thực phẩm phản ánh sự phát triển
của xã hội loài người qua các thời kỳ:
•Thời kỳ đồ đá gắn liền với sản phẩm đất nung: chum,
sành, vại, đồ sứ...
•Kim loại ra đời: sản phẩm bao bì bằng đồng, sắt ra đời →
dễ bị rỉ.
– Dụng cụ kim khí như dao, cưa cũng dẫn tới phát triển sản phẩm
bao bì bằng xenllulo từ tre, gỗ xẻ thành tấm để đan...
•Công nghệ hóa học ra đời lấy kim loại ít bị oxi hóa mạ lên
bao bì kim loại (sắt) tạo sản phẩm sử dụng lâu dài.
2.2 Lịch sử sử dụng bao bì
Cùng với sự phát triển các nghành công nghiệp khác
Công nghiệp mạ kim loại: bao bì sắt
Công nghệ luyên kim, gia công thép: tạo màng kim
loại mỏng (bao bì nhôm) → bao bì nhẹ và rẻ hơn nhiều.
Công nghệ tổng hợp hữu cơ: tạo polyme
Công nghệ giấy
→ Bao bì hỗn hợp ra đời kết hợp các tính chất ưu việt của
màng nhôm và màng chất dẻo...
2.3 Những yêu cầu cơ bản của thực phẩm
sau khi bảo quản bằng bao bì
• Bao bì phải giữ nguyên được thành phần hóa học của
sản phẩm so với thời điểm sau khi kết thúc quá trình chế
biến.
• Phải giữ nguyên những tính chất lý học của sản phẩm
đầu.
• Tính chất cảm quan của sản phẩm được bảo tồn nguyên
vẹn cho đến khi hàng hóa được sử dụng.
• Không bị lây nhiễm những tính chất khác từ môi trường
hoặc từ chính bao bì đặc biệt là các chất độc hại hoặc
những chất làm giảm giá trị cảm quan của sản phẩm.
2.4 Yêu cầu chung vật liệu làm
bao bì
Bụi Ánh sáng

Oxy Chất lỏng, hơi


Thực
Nước phẩm Ẩm, mùi thơm

Chất khí dễ bay hơi Va đập cơ học

Nhiệt độ
2.5 Tầm quan trọng của bao
bì thực phẩm
Môi trường bên ngoài

Thực phẩm

Bao bì

Môi trường bên trong


2.5 Tầm quan trọng của bao
bì thực phẩm
• Xắp xếp sản phẩm thành từng khối, kiện
có khối lượng, số lượng lớn thuận tiện cho
việc lưu kho, dễ dàng trong kiểm tra số
lượng, chủng loại và chuyên chở, phân
phối đến các đại lý, siêu thị, cửa hàng.
• Bảo quản sản phẩm: đảm bảo chất lượng
sản phẩm sau khi ra khỏi quy trình chế
biến sản xuất và tới tay người tiêu dùng.
2.6 Phân loại bao bì
• Q: người ta có thể phân loại bao bì
thực phẩm theo những tiêu chí nào?
Ưu, nhược điểm của từng cách phân
loại?
2.6 Phân loại bao bì
Bao bì
Thực phẩm

Bao bì Bao bì
kín hở

Vật liệu làm bao bì,


phương pháp bao gói
2.6 Phân loại bao bì
Bao Bì

Theo loại thực phẩm Theo tính năng kỹ thuật Theo vật liệu
- Bao bì vô trùng, chịu được
- Dạng lỏng: - Bao bì carton
quá trình tiệt trùng ở nhiệt
Nước uống không - Bao bì thủy tinh
độ cao.
cồn - Bao bì thép tráng
- Bao bì chịu áp lực hoặc
Thức uống có cồn thiếc
được rút chân không.
Các loại gia vị có - Nhôm
- Bao bì chịu nhiệt độ thấp.
độ đạm cao như nước - Các loại plasstic nhựa
- Bao bì có độ cứng vững
mắm, tương... nhiệt dẻo như PE, PP,
hoặc có tinh mềm dẻo cao.
Dầu ăn OPP, PET, PA, PS, PC...
- Bao bì chống ánh sáng
- Dạng rắn - Màng ghép nhiều loại
hoặc trong suốt.
- Dạng bán lỏng vật liệu
- Bao bì chống côn trùng.
2.6 Phân loại bao bì
• Phân loại theo thực phẩm không rõ ràng vì có rất nhiều
chủng loại thực phẩm khác nhau được bao gói bởi bao
bì cùng loại vật liệu, cùng cấu trúc bao bì.

• Phân loại theo đặc tính bao bì cũng phụ thuộc vào đặc
tính vật liệu bao bì và cấu tạo bao bì: PA chịu nhiệt độ
thấp…

• Phân loại theo vật liệu cấu tạo bao bì là thuận lợi và rõ
ràng hơn cả, không phải nhắc lại nhiều lần các đặc tính,
các yêu cầu trùng lặp của sản phẩm, bao hàm ý nghĩa
đáp ứng đặc tính riêng của sản phẩm, nêu lên kiểu dáng
và phương pháp đóng gói bao bì.
2.6 Phân loại bao bì (theo
chức năng)
Có 3 loại bao bì:

Bao bì tiêu dùng Bao bì trung gian Bao bì vận chuyển


2.6 Phân loại bao bì
• → Bao bì tiêu dùng

• → Bao bì trung gian

• → Bao bì vận chuyển


III. Ý nghĩa kinh tế và xã hội của bao bì
thực phẩm và thực phẩm đóng gói
• Người ta nói phương pháp đóng gói thực
phẩm là phương pháp hữu hiệu bảo quản
thực phẩm: đúng hay sai?
III. Ý nghĩa kinh tế và xã hội của bao bì
thực phẩm và thực phẩm đóng gói
Đóng gói thực phẩm là một phương pháp
bảo quản thực phẩm vì:
•Hạn chế tối đa sự biến đổi của thực phẩm
và giúp kéo dài thời gian bảo quản, ngăn
cản sự tác động xấu của môi trường bên
ngoài và bên trong bao bì.
Các phương pháp bảo quản
thực phẩm
• Bảo quản ở nhiệt độ thấp, cao
• Thay đổi áp suất thẩm thấu-Giảm hàm
lượng nước (Sấy, ướp muối)
• Bổ sung chất bảo quản
• Thay đổi pH
• Chiếu xạ
• Hun khói
• …
Vai trò của bao bì thực phẩm
và công nghệ đóng gói
Bảo quản thực phẩm nhằm kéo dài thời hạn
sử dụng giữ cho thực phẩm đảm bảo chất
lượng trong thời gian dài.
Chất lượng cảm quan
Chất lượng dinh dưỡng
VSATTP
→ chất lượng cần đảm bảo tiêu chuẩn Viêt Nam, quốc tế,
tiêu chuẩn cơ sở, ngành, cần cung cấp cho người tiêu
dùng thông tin sản phẩm đã được chứng nhận.
III. Ý nghĩa kinh tế và xã hội của bao bì
thực phẩm và thực phẩm đóng gói
➢ Xuất phát từ nhu cầu không ngừng phát triển của người
tiêu dùng
➢ Phù hợp với sự phát triển của xã hội công nghiệp hóa:
– Đơn vị bao gói nhỏ hơn
– Mẫu mã, chất lượng vệ sinh của thực phẩm đóng gói
tăng, giá thành ngày cáng rẻ hơn tương xứng với
chất lượng bên trong
– Phương thức phân phối tự phục vụ phát triển nhờ
bao bì hiện đại.
➢ Nâng cao giá trị gia tăng của hàng hóa
➢ Do sự phát triển của công nghệ KHKT các nghành khác
nhau
➢ Phù hợp với phát triển kinh tế xã hội
Q: Xu hướng phát triển của bao bì thực
phẩm hiện nay?
Trả lời

• Đối với thực phẩm?


• Nhu cầu người tiêu dùng?
• Đối với sản xuất?
• Đối với lưu thông phân phối?
• Đối với môi trường?
IV. Xu hướng phát triển bao bì
thực phẩm
• Sản lượng plastic nhiệt dẻo
ngày càng tăng
Công nghệ
• Bao bì nhiều lớp ngày càng Bao bì
phát triển Thực phẩm
• Bao bì cần:
Xã hội
– Có khả năng bảo vệ
– Có khả năng tái sinh
– Được sản xuất tuân theo các
luật về bảo vệ môi trường
IV. Xu hướng phát triển bao bì
thực phẩm
• Cách trình bày bao bì ngày càng hấp dẫn
hơn
• Các phương pháp bao gói mới: bao gói có
sử dụng khí điều biến, bao gói chân không
ngày càng được quan tâm
IV. Xu hướng phát triển bao bì
thực phẩm
• Hướng tới bao bì tốt, đẹp, dễ sủ dụng,
không ô nhiễm môi trường (bao bì thân
thiện với môi trường)

• Q: thế nào là bao bì thân thiện với môi


trường?
Bao bì thân thiện môi trường
• Có khả năng tự phân hủy
• Bao bì sinh học
• Bao bì có khả năng tái sử dụng, tái chế
• Quá trình sản xuất tốn ít năng lượng, NVL,
rác thải ra môi trường.
Bao bì thân thiện môi trường
Bao bì thủy tinh
•Tái chế 1000 tấn thủy tinh giảm:
– 120000 tấn cát nguyên liệu
– Hạn chế 315000 tấn CO2
– Giảm 345000 kw điện
– Giảm 1000 tấn rác thải
– Quá trình tái chế có thể lặp đi lặp lại mà
không ảnh hưởng tính chất của bao bì → ưu
điểm cơ bản mà khong vật liệu nào có được.
• Giải thích vì sao bao bì thực
phẩm quan trọng và không
ngừng phát triển?
Bao bì thực phẩm phát triển không
ngừng
• Sự đa dạng của thực phẩm
• Nhu cầu về sự tiện lợi: sử dụng mọi lúc, mọi nơi
• Sự phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển
thực phẩm ngày càng cao: Công nghệ đóng gói, công
nghệ in.
• Bao bì là nơi mà các doanh nghiệp có thể giới thiệu
mình một cách hiệu quả.
• Bao bì thể hiện nét đặc trưng văn hóa của một cộng
đồng, một quốc gia
• Bao bì giải quyết vấn đề môi trường
• …
V. Các quy định pháp luật về
sử dụng bao bì thực phẩm
• Đảm bảo chất lượng cho sản phẩm: an toàn, vệ sinh đối
với chất lượng thực phẩm và đối với con người.

• Thống nhất hóa tiêu chuẩn về kích thước hình học, chất
liệu và phương pháp gia công
→ Đảm bảo có thể phân phối, lưu kho, kiểm tra và thương
mại một cách thuận lợi.

• Được yêu cầu một cách nghiêm khắc về cấu tạo và chất
lượng thông tin (cấu tạo gắn liền với phương pháp đóng
bao bì).
V. Luật về bao bì thực phẩm
• QCVN 12-3:2011/BYT do Ban soạn thảo
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bao bì và
các vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực
phẩm
Ví dụ với bao bì kim loại
V. Luật về bao bì thực phẩm
• QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ VỆ SINH AN
TOÀN ĐỐI VỚI BAO BÌ, DỤNG CỤ BẰNG NHỰA
TỔNG HỢP TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI THỰC PHẨM
Các văn bản pháp luật của Việt nam và
Quốc tế về sử dụng bao bì thực phẩm
1 • Các quy định về:
- Vật liệu làm bao bì
- Kích thước tiêu chuẩn
- Các phương pháp xác định các chỉ tiêu vật lý và
hóa học của bao bì
- Các ký hiệu trên bao bì, cách ghi nhãn hàng
trên bao bì...
2 • Cơ quan quản lý:
- Danh mục các tiêu chuẩn về bao bì của Việt Nam
TCVN, Bộ y tế
- Quốc tế: Danh mục các tiêu chuẩn về bao bì của
ISO, EU và một số tiêu chuẩn quốc gia.
Q: Căn cứ vào tiêu chí nào người ta lựa
chọn bao bì cho một loại sản phẩm bất kỳ?
Phân tích
• Tính chất nguyên liệu thực phẩm: độ axit,
có ga…
• Tính chất thành phần dinh dưỡng của sản
phẩm thực phẩm?
• Thời hạn sử dụng
• Điều kiện bảo quản, sử dụng
• Điều kiện công nghệ tại nhà máy
• Nhu cầu sử dụng
• Điều kiện kinh tế: giá thành có phù hợp
với bao bì?
Nội dung môn học
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ BAO BÌ THỰC PHẢM
1.1 Các khái niệm
1.2 Luật về bao bì thực phẩm

CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG CỦA BAO BÌ THỰC PHẨM


2.1 Tầm quan trọng của bao bì thực phẩm
2.2 Phân loại bao bì thực phẩm
2.3 Các chức năng cơ bản của bao bì thực phẩm

CHƯƠNG 3: NHÃN BAO BÌ THỰC PHẨM


3.1 Vai trò của nhãn bao bì thực phẩm
3.2 Quy chế ghi nhãn hàng hóa
3.3 Mã số , mã vạch
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ DẠNG BAO BÌ THỰC PHẨM
4.1 Yêu cầu chung về vật liệu làm bao bì thực phẩm
4.2 Bao bì thực phẩm bằng kim loại
4.3 Bao bì thực phẩm bằng plastic
4.4 Bao bì thực phẩm bằng thủy tinh
4.5 Bao bì thực phẩm bằng màng ghép phức hợp
5.6.Vệ sinh an toàn bao bì thực phẩm
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ CÔNG NGHỆ ĐÓNG GÓI
Chương 2
Chức năng của bao bì
Chức năng của bao bì
1. Chức năng chứa đựng
2. Chức năng bảo vệ
3. Chức năng bảo quản
4. Chức năng sử dụng
5. Chức năng thông tin
6. Chức năng văn hóa
7. Chức năng marketing
8. Chức năng phân phối
9. Chức năng sản xuất
10.Chức năng môi trường
2.3.1 Chức năng chứa đựng
• Phù hợp tính chất sản phẩm, đảm bảo
nguyên vẹn về số lượng.
• Phù hợp dung lượng
• Không bị thay đổi khối lượng và thể tích
2.3.2. Chức năng bảo vệ
Tác nhân từ môi trường
2.3.2. Chức năng bảo vệ

Công nghệ bao gói

Đảm bảo chức năng bảo vệ


2.3.2. Chức năng bảo quản

• Công nghệ bảo quản: → Không làm thay


đổi tính chất cảm quan,tính chất vật lý,
hóa học, sinh học gây hư hỏng sản phẩm
thực phẩm.

Tránh sự tương tác, chuyển dịch từ


thực phẩm vào bao bì và ngược lại
2.3.2. Chức năng bảo quản
• Nguyên tắc:
– Bảo quản trong bao bfi kín, ngăn cản thẩm thấu tất cả
các thành phần bên trong và ngoài bao bì
– Bảo quản vô trùng
– Bao bì có tính năng phù hợp, phương pháp chiết rót
đảm bảo…
– Loại oxy bằng hút chân không, MAP
– Xử lý nhiệt
– Giảm hoạt độ nước: sấy, thẩm thấu tách nước, bổ
xung đường, muối
– Tạo pH: bổ sung axit hữu cơ
– Sử dụng phụ gia
• Q: Hãy trình bày chức năng bảo vệ của
bao bì thực phẩm?
Phân tích
• Thời hạn sử dụng
• Các yếu tố tác động ảnh hưởng tới chất
lượng thực phẩm
• Chức năng bảo vệ gắn liền với điều kiên
bảo quản
2.3.4 Chức năng sử dụng
Yêu cầu bao bì:

•Dễ mở và có thể đóng lại khi dùng chưa hết, khó


mở đối với trẻ em.
•Dễ lấy ra bằng các dụng cụ thông thường
•Khối lượng sản phẩm đóng trong bao bì phù hợp
•Tạo sự mở bao bì dễ dàng
•Kích thước bao bì phù hợp
2.3.4 Chức năng sử dụng
Yêu cầu bao bì:

• Có tác dụng như một vật chứa đựng khi sử dụng.


• Có kích thước phù hợp để dễ dàng đặt trong tủ
bảo quản (tủ chứa thức ăn hoặc tủ lạnh gia đình).
•Trong trường hợp nhất định, bao bì có thể tái sử
dụng cho các sản phẩm gia đình.
• Thuận lợi trong lưu kho, phân phối, quản lý và
tiêu dùng
2.3.5 Chức năng thông tin
Trên bao bì cần phải cung cấp cho người tiêu
dùng những thông tin cần thiết về sản phẩm bao
gồm:
•Tên sản phẩm: có thể là tên thương mại hoặc tên theo
nguồn gốc nguyên liệu.
•Nơi sản xuất: Tên doanh nghiệp, địa danh sản xuất, số
điện thoại..
•Thành phần và hàm lượng các chất hóa học cơ bản của
sản phẩm
•Các chất phụ gia đã dùng trong sản phẩm và hàm lượng
của chúng
•Thời điểm sản xuất và thời hạn sử dụng
2.3.5 Chức năng thông tin
• Cách đóng mở, cách bảo
quản, cách sử dụng
• Đối tượng sử dụng theo lứa
tuổi hoặc theo bệnh lý
• Các ký hiệu quy ước: chống
mưa, chống va đập, chống ánh
sáng hay chống lộn ngược
• Mã vạch
• Biểu tượng của doanh nghiệp
• Tại sao nói chức năng thông tin là một
trong những chức năng quan trọng
quyết định lựa chọn của người tiêu
dùng?
2.3.6 Chức năng maketing

Hình thức
bao bì
Tạo cảm giác dễ chịu hấp
dẫn và tin tưởng cho
khách hàng

Thông tin
Đầy dủ
2.3.6 Chức năng maketing
Yêu cầu bao bì:
•Màu sắc, sự trang trí hài hòa của bao bì phù hợp với trình
độ văn hóa, thẩm mĩ và tôn giáo truyền thống nơi mà
chúng ta cung cấp sản phẩm.
•Bao bì đơn giản, gọn nhẹ, phù hợp sẽ giảm chi phí in ấn
cho bao bì.
•Tôn vinh tôn giáo và nền văn hóa của họ sẽ gây ấn tượng
sâu sắc với người tiêu dùng.
•Nội dung thông tin cần trung thực.
•Nên tạo trên bao bì một biểu trưng của doanh nghiệp, gây
ấn tượng khi quản bá sản phẩm.
2.3.7 Chức năng phân phối

Bao bì
tiêu dùng
2.3.7 Chức năng phân phối
Đối với bao bì tiêu dùng:
Phải có lượng sản phẩm phù hợp với đối
tượng người tiêu dùng và thói quen tiêu
dùng
•Khối lượng phù hợp
•Thể tích phù hợp
•Hình dáng và kích thước phù hợp
2.3.7 Chức năng phân phối
Với bao bì trung gian, mỗi đơn
vị bao gói

•Phải có kích thước phù hợp


•Phải có khối lượng (sản
phẩm + bao bì) thích hợp
•Có khối lượng sản phẩm
thích hợp
2.3.7 Chức năng phân phối
Đối với đơn vị vận chuyển:

•Phải có kích thước và độ


bền cơ học phù hợp với
các phương tiện vận
chuyển
•Phải có khối lượng cả bì
thích hợp với việc bốc dỡ
2.3.8 Chức năng văn hoá
Nét văn hóa trên bao bì thực phẩm:
• Thể hiện ở ngôn ngữ
• Hình vẽ và mầu sắc trang trí: mang bản
sắc văn hóa riêng
• Kích thước và hình dáng bao bì cũng
mang nét văn hóa
2.3.9 Chức năng sản xuất
- Nhiệt độ cao Nguyên liệu
- Nhiệt độ lạnh động
- Áp suất cao
- Áp suất chân không
- Ăn mòn điện hóa
- Va đập cơ học
Sản phẩm

- Bao bì phải có độ bền cơ học phù hợp với tính năng


của các loại máy móc, thiết bị trên dầy chuyền.
Bao bì - Phải có khả năng chịu được tác động của các yếu tố
công nghệ khi trên dây chuyền có các yếu tố này.
2.3.10. Chức năng môi trường
• Có khả năng tái sử dụng hoặc sử dụng
vào những mục đích khác mà không bị
thải ra môi trường
• Có khả năng tái chế
• Có khả năng tự phân hủy bởi tác động
của môi trường tự nhiên, khi phân giải
không hình thành các chất độc
• Có khả năng xử lý bằng các giải pháp
công nghệ trong các cơ sở xử lý rác
• Q: Anh hay chị hiểu thế nào là bao bì thân
thiện với môi trường?
Phân tích
• NL để sản xuất ra vật liệu làm bao bì?
• QT sản xuất ra bao bì có thân thiện với
môi trường khồng? → tránh thải nhiều khí
độc hại, ít tiêu thụ năng lượng…
• QT đóng gói
• QT sử dụng
• QT sau sử dụng (tái sử dụng, tái chế, có
khả năng phân hủy)
Nội dung môn học
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VỀ BAO BÌ THỰC PHẢM
1.1 Các khái niệm
1.2 Luật về bao bì thực phẩm

CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG CỦA BAO BÌ THỰC PHẨM


2.1 Tầm quan trọng của bao bì thực phẩm
2.2 Phân loại bao bì thực phẩm
2.3 Các chức năng cơ bản của bao bì thực phẩm

CHƯƠNG 3: NHÃN BAO BÌ THỰC PHẨM


3.1 Vai trò của nhãn bao bì thực phẩm
3.2 Quy chế ghi nhãn hàng hóa
3.3 Mã số , mã vạch
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ DẠNG BAO BÌ THỰC PHẨM
4.1 Yêu cầu chung về vật liệu làm bao bì thực phẩm
4.2 Bao bì thực phẩm bằng kim loại
4.3 Bao bì thực phẩm bằng plastic
4.4 Bao bì thực phẩm bằng thủy tinh
4.5 Bao bì thực phẩm bằng màng ghép phức hợp
5.6.Vệ sinh an toàn bao bì thực phẩm
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ CÔNG NGHỆ ĐÓNG GÓI
Chương 3
Nhãn bao bì thực phẩm
I. Vai trò của nhãn bao bì thực phẩm
• Nhãn bao bì thực phẩm là yếu tố quan trọng tạo
nên chức năng thông tin và chức năng
marketing (giới thiệu sản phẩm, thu hút người
tiêu dùng)
• Sản phẩm sẽ không có giá trị thương phẩm nếu
thiếu nhãn hiệu
I. Vai trò của nhãn bao bì thực phẩm

• Nhãn hiệu cần ghi đúng qui cách


– Trình bày các thông tin chi tiết về thực phẩm
chứa đựng bên trong
– Thương hiệu công ty
– Trình bày chi tiết về đặc tính thực phẩm phải
đúng quy định
• Nhãn phụ với các sản phẩm nhập khẩu
Qui cách ghi nhãn hàng hóa
• QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH
PHỦ178/1999QĐ-TTg ngày 30/8/1999;
95/2000QĐ-TTg ngày 15/8/2000 Quy chế
Ghi nhãn hàng hóa lưu thông trong
nước và hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu
• Nghị định số 43/2017/Nđ-CP về nhãn
hàng hóa.
Qui cách ghi nhãn hàng hóa
• Đối tượng: các tổ chức cá nhân, thương nhân
kinh doanh hàng hóa, thực phẩm sản xuất tại
Việt Nam được tiêu dùng trong nước hoặc xuất
khẩu hoặc thương nhân nhập khẩu để bán tại
Việt Nam
• Phạm vi điều chỉnh: qui chế qui định việc ghi
nhãn đối với hàng hóa, thực phẩm được sản
xuất và tiêu dùng tại Việt Nam hoặc để xuất
khẩu hoặc hàng hóa thực phẩm sản xuất tại
nước ngoài, được nhập khẩu tiêu thụ tại Việt
Nam.
Nhãn bao bì thực phẩm
• Phải ghi 9 nội dung bắt buộc, đúng quy
cách về
– Từ ngữ
– Ngôn từ
– Cách trình bày
• Ghi một số nội dung khuyến khích (có thể
xác minh được) nhằm làm nổi bật sản
phẩm và thu hút khách hàng
• Mã số mã vạch
II. Nội dung ghi nhãn bắt buộc
– Tên thực phẩm.
– Định lượng thực phẩm.
– Thành phần cấu tạo thực phẩm.
– Tên, địa chỉ thương nhân chịu trách nhiệm về thực
phẩm.
– Xuất xứ thực phẩm (đối với thực phẩm xuất nhập
khẩu); thực phẩm sản xuất trong nước phải ghi rõ
xuất xứ tại Việt Nam.
– Số đăng ký chất lượng: ghi rõ số đăng ký chất lượng
tại Sở Y Tế.
– Ký hiệu mã, lô hàng
– Ngày sản xuất, thời hạn bảo quản hoặc hạn sử dụng.
– Hướng dẫn bảo quản, sử dụng.
1. Tên gọi của thực phẩm
• Phải thể hiện bản chất xác thực của thực
phẩm đó: tên gọi phải cụ thể,đã được xác
định trong TCVN hoặc ISO, Codex.
• Chữ viết tên hàng hóa có chiều cao không
nhỏ hơn 2mm.
• Tên sản phẩm: tên gọi chung của loại thực
phẩm kèm với tên riêng.
• Đối với sản phẩm là một loại phụ gia thực
phẩm: phải ghi tên nhóm, tên gọi và hệ
thống mã số quốc tế.
2. Định lượng thực phẩm
• Hàm lượng tịnh phải được công bố trên
nhãn theo qui định
– Với thực phẩm sản xuất trọng nước: ghi theo
đơn vị đo lường hợp pháp của VN hoặc theo
đơn vị đo lường quốc tế SI.
• Kích thước thiết kế theo diện tích phần chính của
nhãn
• Vị trí đặt ở phần chính của nhãn. Chữ số theo
dòng song song với đáy bao bì.
– Thực phẩm xuất khẩu: ghi theo đơn vị đo
lường quốc tế hoặc Anh, Mỹ.
2. Định lượng thực phẩm
• Hàm lượng tịnh phải được ghi theo
– Đơn vị thể tích với thực phẩm dạng lỏng
– Đơn vị khối lượng với thực phẩm dạng rắn
– Đơn vị thể tích hoặc khối lượng với các thực
phẩm dạng sệt.
• Với các thực phẩm ở dạng môi trường
lỏng chứa các phần tử rắn, phải ghi khối
lượng tịnh và khối lượng ráo nước.
3. Thành phần cấu tạo của thực phẩm
3. Thành phần cấu tạo của thực phẩm

• Liệt kê trên nhãn khi thực phẩm được cấu tạo từ hai
thành phần trở lên
• Phải sử dụng tên gọi cụ thể với từng thành phần
• Thành phần là các chất phụ gia được ghi theo 2 cách
– Tên nhóm và tên chất phụ gia
– Tên nhóm và mã số quốc tế của các chất phụ gia
• Ghi nhãn định lượng các thành phần
• Ghi nhãn với các thực phẩm dùng cho chế độ ăn kiêng
• Ghi nhãn giá trị dinh dưỡng của các thành phần thực
phẩm
4. Chỉ tiêu chất lượng
• Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu gồm những chỉ tiêu
quyết định giá trị sử dụng, bảo đảm sự phù hợp
và an toàn đối với người tiêu dùng theo công
dụng chính đã định trước cùa sản phẩm.
• Đối với các sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao,
thành phần chất lượng chủ yếu gồm: đạm, béo,
đường…
• Đối với sản phẩm có công dụng đặc biệt phải
ghi các chỉ tiêu của các chất tạo nên công dụng
đó.
Sản phẩm có công dụng đặc biệt
• Phải ghi các chỉ tiêu của các chất tạo nên công dụng đó:
- Thực phẩm sử dụng công nghệ gien, ghi nhãn bằng
tiếng Việt với dòng chữ: “có sử dụng công nghệ gien”.
- Thực phẩm chiếu xạ: Có trên nhãn hình biểu thị thực
phẩm chiếu xạ theo quy định quốc tế mà Việt Nam công
bố áp dụng.
- Thực phẩm tăng cường chất dinh dưỡng Ghi tên, hàm
lượng chất bổ sung. Chú ý ghi rõ đối tượng sử dụng,
liều lượng và cách sử dụng.
- Thực phẩm ăn kiêng
+ Ghi dòng chữ “ăn kiêng” liên kết với tên sản phẩm.
+ Xác định đặc trưng “ăn kiêng” chủ yếu của thực phẩm,
ghi ngay cạnh tên thực phẩm đó.
Ví dụ: Cháo ăn kiêng (acid béo hòa tan thấp)
4. Chỉ tiêu chất lượng
• Việc lựa chọn các chỉ tiêu chất lượng chủ
yếu để ghi nhãn hàng hóa phụ thuộc vào:
- Bản chất của sản phẩm.
- Thuộc tính tự nhiên của sản phẩm.
- Mối quan hệ trực tiếp đến công dụng
chính và độ an toàn cần thiết của sản
phẩm.
5. Thời hạn sử dụng
• Là số chỉ ngày, tháng, năm mà quá mốc
thời gian đó, hàng hóa không được phép
lưu thông và không được sử dụng.
• Cách ghi thời hạn sử dụng:
– Ngày tháng, năm với các sản phẩm có thời hạn sử
dụng tốt nhất dưới 3 tháng
– Tháng, năm với các sản phẩm có thời hạn sử dụng
tốt nhất trên 3 tháng
– Ghi theo dãy số không mã hóa
– Ghi ở nơi dễ thấy hoặc chỉ rõ nơi ghi trên bao bì.
6. Hướng dẫn bảo quản, sử dụng
• Phải ghi nhãn các điều kiện bảo quản đặc
biệt để duy trì chất lượng thực phẩm nếu
hiệu lực về thời hạn sử dụng phụ thuộc
vào việc bảo quản.
• Phải ghi hướng dẫn sử dụng trên nhãn
hàng hoặc tài liệu kèm theo với các loại
sản phẩm cần hướng dẫn sử dụng.
6. Hướng dẫn bảo quản, sử
dụng
• Hướng dẫn sử dụng có thể gồm:
- Chỉ ra đối tượng, mục đích sử dụng.
- Cách dùng hoặc cách chế biến.
- Công thức.
- Quy trình chế biến phù hợp mục đích đã
định.
- Nêu điều kiện bảo quản: trong môi
trường nào, nhiệt độ nào…..
7. Ngôn ngữ trình bày nhãn
hàng hóa
– Bằng tiếng Việt
– Có thể có thêm tiếng nước ngoài nhưng kích
thước không được lớn hơn nội dung tương
đương ghi bằng tiếng Việt.
– Thực phẩm xuất khẩu: có thể bằng ngôn ngữ
nước nhập khẩu.
– Thực phẩm nhập khẩu:
• Bằng tiếng Việt nếu thỏa thuận được với nước
xuất khẩu.
• Nhãn phụ (ghi đủ nội dung bắt buộc bằng tiếng
Việt) đính kèm theo nhãn nguyên gốc.
III. Nội dung ghi nhãn khuyến khích

• Dấu hiện phân hạng chất lượng sản phẩm


• Dấu hiệu đạt chứng nhận ISO
• Sự tăng lượng sản phẩm để khuyến mãi
• Sự bổ xung những hoạt chất sinh học vào
thực phẩm
• Kiến thức dinh dưỡng
IV. Trình bày các nội dung ghi nhãn
bắt buộc
• Nhãn phải được in, dán, ghép chắc chắn
• Nhãn phải ở vị trí dễ thấy, rõ ràng không
nhòe, dễ đọc với người tiêu dùng
• Khi các đơn vị bao gói được bọc lại thì
mặt ngoài của lớp bọc phải mang thông tin
cần thiết hoặc lớp bọc phải phải làm bằng
vật liệu có thể đọc được các nội dung
nhãn bên trong
• Tên gọi và khối lượng tịnh của thực phẩm
phải ở nơi dễ thấy trên nhãn
IV. Trình bày các nội dung ghi
nhãn bắt buộc
• Ngôn ngữ
– Bằng tiếng Việt
– Có thể có thêm tiếng nước ngoài nhưng kích
thước không được lớn hơn nội dung tương
đương ghi bằng tiếng Việt.
– Thực phẩm nhập khẩu:
• Bằng tiếng Việt nếu thỏa thuận được với nước
xuất khẩu.
• Nhãn phụ (ghi đủ nội dung bắt buộc bằng tiếng
Việt) đính kèm theo nhãn nguyên gốc.
V. Xác nhận các đặc tính của
thực phẩm
1. Nguyên tắc:
•Không được công bố các xác nhận gây
nhầm lẫn hoặc có khả năng tạo ra một ấn
tượng phóng đại đối với bất kỳ đặc tính nào
của thực phẩm
•Những cơ sở kinh doanh sản xuất thực
phẩm phải có khả năng chứng minh các xác
nhận đã được công bố trên nhãn
V. Xác nhận các đặc tính của
thực phẩm
2. Không được công bố:
•Công bố nhằm khẳng định thực phẩm là
nguồn cung cấp toàn bộ các chất dinh
dưỡng chủ yếu (trừ các sản phẩm đã được
kiểm chứng theo TCVN hoặc Codex)
•Xác nhận ngụ ý chế độ ăn uống cân đối
bằng các thực phẩm thông thường không
thể cung cấp thỏa đáng toàn bộ chất dinh
dưỡng chủ yếu
V. Xác nhận các đặc tính của
thực phẩm
2. Không được công bố:
•Những xác nhận không thể chứng minh được
•Những xác nhận về khả năng ngăn ngừa, điều trị
bệnh trừ thực phẩm chức năng đã được Bộ Y tế
thử nghiệm và công nhận.
•Những xác nhận có thể gây nghi vấn về tính an
toàn hoặc gây mối lo ngại cho người tiêu dùng về
các thực phẩm tương tự khác
•Những xác nhận vô nghĩa về sự so sánh tương
đối và tuyệt đối
V. Xác nhận các đặc tính của
thực phẩm
3. Xác nhận có điều kiện
•Xác nhận một thực phẩm có giá trị dinh
dưỡng đặc biệt hoặc được gia tăng dinh
dưỡng
•Xác định một thực phẩm có chất lượng đặc
biệt
•Các thuật ngữ đặc biệt phải tuân thủ theo
quy định…
V. Xác nhận các đặc tính của
thực phẩm
4. Ghi nhãn đối với thực phẩm dùng cho chế
độ ăn kiêng
•Tên của thực phẩm: dùng các thuật ngữ
“Chế độ ăn kiêng”…
•Xác nhận đặc tính ăn kiêng
V. Xác nhận các đặc tính của
thực phẩm
5. Ghi nhãn giá trị dinh dưỡng trong thực
phẩm
•Công bố chất dinh dưỡng
– Liệt kê chất dinh dưỡng
– Hàm lượng chất dinh dưỡng
– Sai lệch cho phép và sự phù hợp
•Thông tin bổ sung về chất dinh dưỡng
Hành vi vi phạm quy định ghi nhãn

– Lưu thông hàng hóa không có nhãn hàng hóa


theo quy định.
– Nhãn hàng hóa có những nội dung thông tin
bằng hình ảnh, hình vẽ hoặc chữ viết không
đúng với bản chất thực của hàng hóa đó.
– Nhãn hàng hóa không rõ ràng, mờ nhạt đến
mắt thường không đọc được nội dung ghi trên
nhãn.
– Nhãn hàng hóa không có đủ các nội dung bắt
buộc theo quy định.
Hành vi vi phạm quy định ghi nhãn
– Nội dung trình bày trên nhãn hàng hóa không
đúng kích thước, vị trí, cách ghi và ngôn ngữ.
– Nội dung ghi trên nhãn hàng hóa bị tẩy xóa,
sửa đổi.
– Thay nhãn hàng hóa nhằm mục đích lừa dối
người tiêu dùng.
– Sử dụng nhãn hàng hóa đã được pháp luật
bảo hộ mà không được sự chấp thuận của
chủ sở hữu.
– Nhãn hàng hóa trùng với nhãn hàng hóa cùng
loại của thương nhân khác đã được pháp luật
bảo hộ.

You might also like