Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

Ngày soạn:……………….

Tiết theo PPCT: TC 4


ÔN TẬP KIẾN THỨC CÁC BÀI 12,13,14
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Câu 1 (NB). Tháng 6 - 1925, tại Quảng Châu, Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức
nào?
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Tâm tâm xã.
C. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. D. Cộng sản đoàn.
Câu 2 (NB). Lực lượng chủ lực của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là
A. tư sản dân tộc. B. tiểu tư sản. D. công nhân. D. binh lính.
Câu 3 (NB). Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản (1-1930) với
cương vị là
A. người sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
B. phái viên của Quốc tế Cộng sản.
C. người mở đầu cho khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam.
D. người truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
Câu 4 (NB). Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên?
A. Đỏ . B. Búa liềm. C. Nhân dân. D. Thanh niên.
Câu 5 (NB). Tổ chức tiền thân của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng là
A. một nhà xuất bản. B. một tổ chức thanh niên yêu nước.
C. một tổ chức kinh doanh. D. một tổ chức cách mạng.
Câu 6 (NB). Tổ chức cách mạng nào của nước ta được thành lập vào ngày 25-12-1927?
A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. B. Tân Việt Cách mạng Đảng.
C. Đông Dương Cộng sản đảng. D. Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 7 (NB). Ba tổ chức cách mạng ở nước ta trong những năm 20 của thế kỉ XX là
A. Việt Nam Quốc dân đảng, Tân Việt Cách mạng đảng, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên.
B. Việt Nam Quốc dân đảng, Tân Việt Cách mạng đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản liên đoàn.
D. An Nam Cộng sản đảng, Tâm tâm xã, Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 8 (NB). Trong bản “Chương trình hành động” của Việt Nam Quốc dân đảng công bố năm
1929 nêu nguyên tắc tư tưởng là:
A. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. B. Tự do – Bình đẳng – Bác ái.
C. Độc lập và tự do. D. Độc lập và dân chủ.
Câu 9 (NB). Tờ báo nào là cơ quan ngôn luận của An Nam Cộng sản đảng?
A. Đỏ . B. Búa liềm. C. Nhân dân. D. Thanh niên.
Câu 10 (NB). Tháng 9-1929, tổ chức cộng sản nào được thành lập?
A. Đông Dương Cộng sản đảng. B. An Nam Cộng sản đảng.
C. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. An Nam Cộng sản liên đoàn.
Câu 11 (NB). Ngành kinh tế nào được thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất trong cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam (1919 – 1929)?
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp.
C. Giao thông vận tải. D. Thương nghiệp.

1
Câu 12 (NB). Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, lĩnh vực nông nghiệp
được Pháp đầu tư chủ yếu vào
A. trồng lúa. B. đồn điền cao su.
C. đồn điền cà phê. D. trồng đay.
Câu 13 (NB). Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929),
ngân hàng Đông Dương giữ vai trò
A. hợp tác với nền kinh tế Đông Dương.
B. hỗ trợ nền kinh tế Đông Dương phát triển.
C. chỉ huy nền kinh tế Đông Dương.
D. điều phối nền kinh tế Đông Dương.
Câu 14 (NB). Khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, trong công nghiệp,
thực dân Pháp tập trung đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp nào?
A. Sản xuất hàng tiêu dùng. B. Luyện kim.
C.Khai thác mỏ. D. Đóng tàu.
Câu 15 (NB). Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam

A. nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp. B. nông dân với địa chủ phong kiến.
C. công nhân với tư sản Pháp. D. địa chủ phong kiến với tư sản dân tộc.
Câu 16 (NB). Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam (1919
– 1929), giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất là
A. địa chủ phong kiến. B. tư sản.
C.công nhân. D. nông dân.
Câu 17 (NB). Trong xã hội Việt Nam, giai cấp công nhân và giai cấp nông dân có mối quan hệ
A. đào thải lẫn nhau. B. gắn bó mật thiết.
C. đối lập nhau. D. hỗ trợ cùng phát triển.
Câu 18 (NB). Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp xã hội mới được ra đời ở Việt Nam là
A. công nhân. B.tư sản.
C. địa chủ. D. nông dân.
Câu 19 (NB). Nhóm Nam Phong của Phạm Quỳnh sau Chiến tranh thế giới thứ nhất cổ vũ
A. thuyết “quân chủ lập hiến”. B. tư tưởng “trực trị”.
C. học thuyết “Tam dân”. D. chủ nghĩa Mác- Lênin.
Câu 20 (NB). Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc tham gia tổ chức chính trị nào ở Pháp?
A. Đảng Cộng sản Pháp. B. Đảng Xã hội Pháp.
C. Đảng công nhân Pháp. D. Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
Câu 21 (NB). Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những lực lượng nào trong xã hội Việt Nam
có khả năng tham gia phong trào cách mạng?
A. Công nhân, nông dân, tư sản, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ.
B. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, trung tiểu địa chủ.
C. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ.
D. Nông dân, công nhân, tư sản mại bản, trung tiểu địa chủ.
Câu 22 (NB). Ngày 18-6-1919, Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của
nhân dân An Nam đòi quyền lợi gì cho dân tộc?
A. Bình đẳng và tự quyết dân tộc. B. Độc lập và tự do dân tộc.
C. Bình đẳng, độc lập và tự do. D. Bình đẳng, tự do, bác ái.
Câu 23 (NB). Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức nào dưới đây?
A. “Hội Liên hiệp thuộc địa”.
B. “Hội các dân tộc và thuộc địa bị áp bức ở Á Đông”.
C. “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
2
Câu 24 (NB). Phong trào yêu nước dân chủ công khai của tiểu tư sản Việt Nam trong những
năm 1919-1925, có hoạt động nào nổi bật?
A. Thành lập nhà xuất bản tiến bộ Nam Đồng thư xã.
B. Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả tự do cho Phan Bội Châu
C. Đấu tranh chống độc quyền thương cảng Sài Gòn.
D. Đấu tranh đòi quyền kinh doanh độc lập của giai cấp tư sản.
Câu 25 (NB). Cuộc đấu tranh đầu tiên do giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng trong những năm
1919-1925 là
A. chống độc quyền thương cảng Sài Gòn.
B. chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kỳ.
C. phong trào “Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa”.
D. thành lập Đảng lập hiến để tập hợp quần chúng.
Câu 26 (TH). Thủ đoạn thâm độc của Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau chiến
tranh thế giới thứ nhất là
A. Đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản. B.Tước đoạt ruộng đất của nông dân.
C. Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch. D. Không cho nông dân tham gia sản xuất.
Câu 27 (TH). Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong phong trào yêu nước dân chủ
công khai những năm 1919 - 1925 là
A. đòi một số quyền lợi về kinh tế và các quyền tự do dân chủ.
B. chống bọn tư bản Pháp nắm độc qưyền xuất cảng lúa gạo.
C. đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
D. thành lập Đảng Lập hiến tập hợp lực lượng quần chúng chống Pháp.
Câu 28 (TH). Những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức xuất bản trong phong trào
yêu nước dân chủ công khai (1919 – 1925) là
A. Chuông rè, An Nam trẻ, Nhành lúa. B. Tin tức, Thời mới, Tiếng dân.
C. Chuông rè, Tin tức, Nhành lúa. D. Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê.
Câu 29 (TH). Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn

A. gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc xai (18-6-1919).
B. tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (12-1920).
C. đọc sơ thảo luận cương của Lê nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7-1920).
D. thành lập tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6-1925).
Câu 30 (TH). Báo người cùng khổ do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm, kiêm chủ bút là cơ
quan ngôn luận của tổ chức nào?
A. Đảng xã hội Pháp. B. Đảng cộng sản Pháp.
C. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. D.Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa.

Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Câu 1 (NB). Năm 1925, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên ra đời do ai sáng lập?
A. Nguyễn Ái Quốc. B. Phạm Hồng Thái.
C. Lê Hồng Sơn. D. Hồ Tùng Mậu.
Câu 2 (NB). Cơ quan cao nhất của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là
A. Kì bộ. B. Tổng bộ. C. Tỉnh bộ. D. Chi bộ.
Câu 3 (NB). Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tờ báo
A. Nhành lúa. B. Tiền phong. C. Thanh niên. D. Nhân dân.
Câu 4 (NB). Việt Nam Quốc dân đảng là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào?
A. Công nhân. B. tiểu tư sản.
C. tư sản mại bản. D. tư sản dân tộc.
Câu 5 (NB). Nguyên tắc tư tưởng của tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng được nêu ra là
3
A. Tự do - Bình đẳng - Bác ái. B. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
C. Độc lập dân tộc - Người cày có ruộng. D. Đả đảo Đế quốc - Đả đảo phong kiến.
Câu 6 (NB). Phương pháp cách mạng Việt Nam Quốc dân đảng chủ trương tiến hành là
A. hoà bình. B. bạo lực.
C. bãi công. D. bất hợp tác.
Câu 7 (NB). Tháng 3 - 1929, một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên ở Bắc Kì đã thành lập tổ chức nào?
A. Đông Dương Cộng sản đảng. B. An Nam Cộng sản đảng.
C. Chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam. D. Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 8 (NB). Cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng là tờ báo nào?
A. Báo Thanh niên. B. Báo Tiền phong.
C. Báo Tiếng dân. D. Báo Búa liềm.
Câu 9 (NB). Tháng 9 - 1929, những Đảng viên tiên tiến của Đảng Tân Việt đã quyết định
thành lập tổ chức cộng sản nào?
A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn. B. Đông Dương Cộng sản đảng.
C. An Nam Cộng sản đảng. D. Việt Nam Quốc dân đảng.
Câu 10 (NB). Ai là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930?
A. Trần Phú. B. Nguyễn Ái Quốc.
C. Nguyễn Đức Cảnh. D. Châu Văn Liêm.
Câu 11 (NB). Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ở đâu?
A. Quảng Châu. B. Hương Cảng.
C. Quảng Đông. D. Thượng Hải.
Câu 12 (NB). Những tổ chức cộng sản nào tham dự hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt
Nam đầu năm 1930?
A. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
B. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương và An Nam Cộng sản đảng.
Câu 13 (NB). Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định
giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam là giai cấp nào?
A. Nông dân. B. Tư sản.
C. Tiểu tư sản. D. Công nhân.
Câu 14 (NB). Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định
sau khi cách mạng thắng lợi sẽ thành lập chính phủ
A. công - nông binh. B. Cộng hòa.
C. dân chủ tư sản. D. xã hội tư sản dân quyền.
Câu 15 (NB). Đầu năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của Chủ nghĩa
Mác - Lênin, phong trào công nhân và
A. phong trào nông dân. B. phong trào công nhân.
C. hoạt động của tiểu tư sản. D. hoạt động của tư sản.
Câu 16 (TH). Tác phẩm Đường Kách mệnh do Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên xuất bản
được biên soạn dựa trên
A. những bài báo được in trên báo Thanh niên.
B. những bài báo của Nguyễn Ái Quốc trên báo Nhân đạo, Đời sống công nhân.
C. những bài giảng của Nguyễn Ái Quốc trong các lớp đào tạo cán bộ.
D. Những tư tưởng cốt lõi của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Câu 17 (TH). Chủ trương Vô sản hóa của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (1929) có tác
động gì?
A. Mở rộng địa bàn hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
4
B. Giúp phong trào công nhân hoàn toàn chuyển sang đấu tranh hoàn toàn tự giác.
C. Xây dựng những cơ sở cách mạng bí mật trong nước.
D. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ.
Câu 18 (TH). Địa bàn nào không phải là nơi hoạt động của Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên?
A. Xiêm. B. Trung Quốc. C. Việt Nam. D. Pháp.
Câu 19 (TH). Tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng hoạt động theo khuynh hướng nào?
A. Dân chủ tư sản. B. Vô sản.
C. Phong kiến. D. cực đoan.
Câu 20 (TH). Đâu không phải là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng?
A. Tổ chức ám sát tên trùm mộ phu Badanh.
B. Tuyên truyền chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn.
C. Tổ chức khởi nghĩa Yên Bái.
D. Vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
Câu 21 (TH). Cuộc khởi nghĩa Yên Bái được Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức trong hoàn
cảnh nào?
A. Lực lượng của đảng được phát triển nhanh chóng.
B. Đảng đã có sự chuẩn bị kĩ lưỡng.
C. Thực dân Pháp đàn áp dã man, tổ chức đảng bị tổn thất nặng nề.
D. Thực dân Pháp đang chịu nhiều tổn thất từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.
Câu 22 (TH). Trong các hoạt động dưới đây, đâu là hoạt động tiêu biểu nhất của tổ chức Việt
Nam Quốc dân đảng (1927 - 1930)?
A. Vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
B. Xây dựng cơ sở của đảng ở Bắc Kì.
C. Ám sát trùm mộ phu Badanh.
D. Tổ chức cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
Câu 23 (TH). Năm 1929, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên bị phân hóa thành những tổ
chức nào?
A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.
B. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
C. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương và An Nam Cộng sản đảng.
Câu 24 (TH). Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 có ý nghĩa lịch sử như thế nào với
cách mạng Việt Nam?
A. Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo của cách mạng Việt Nam.
B. Là một xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
C. Chứng tỏ giai cấp công nhân đã hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự giác.
D. Chứng tỏ giai cấp vô sản đã vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
Câu 25 (TH). Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929 ở Việt Nam không phải là
A. bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. xu thế của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản.
C. mốc chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối của cách mạng Việt Nam.
D. bước phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân Việt Nam.
Câu 26 (TH). Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 có ý nghĩa như thế nào?
A. Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam.
B. Đánh dấu giai cấp công nhân đứng lên cầm quyền.
C. Giải quyết được cuộc khủng hoảng về đường lối lãnh đạo
D. Mang tầm vóc một Đại hội.

5
Câu 27 (TH). Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định nhiệm vụ hàng đầu
của cách mạng Việt Nam là
A. đánh đế quốc và tư sản phản cách mạng giành độc lập.
B. đánh phong kiến, chia ruộng đất cho nông dân.
C. thành lập chính phủ công - nông - binh.
D. thành lập quân đội công - nông.
Câu 28 (TH). Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xác định đường lối chiến
lược của cách mạng Việt Nam sẽ bỏ qua giai đoạn phát triển nào?
A. Phong kiến. B. Dân chủ tư sản.
C. Vô sản. D. Quân chủ lập hiến.
Câu 29 (TH). Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo là
A. Bình đẳng và chủ quyền. B. Độc lập dân tộc.
C. Độc lập và tự do. D. Tự do và dân chủ.
Câu 30 (TH). Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt
Nam đầu năm 1930?
A. Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
B. Là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam.
C. Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của
dân tộc Việt Nam.
D. Đánh dấu phong trào công nhân bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác.
Bài 14. Phong trào cách mạng 1930-1935

Câu 1 (NB): Tình hình kinh tế Việt Nam trong những năm 1929-1933 như thế nào?
A. Bước đầu phát triển. B. Phát triển mạnh mẽ.
C. Bước vào thời kì suy thoái. D. Suy thoái, khủng hoảng
Câu 2 (NB): Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929-1933 bắt đầu từ
ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Thủ công nghiệp. D. Thương mại.
Câu 3 (NB): Xã hội Việt Nam trong những năm 1930 – 1931 tồn tại những mâu thuẫn cơ bản
nào?
A. Tư sản với chính quyền thực dân Pháp và nông dân với địa chủ phong kiến.
B. Nông dân với địa chủ phong kiến và công nhân với tư sản.
C. Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và nông dân với địa chủ phong kiến.
D. Dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và công nhân với giai cấp tư sản.
Câu 4 (NB): Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam (1929-1933) gây ra hậu quả nào bao trùm
về mặt xã hội?
A. Nhiều công nhân, viên chức bị sa thải, thợ thủ công thất nghiệp.
B. Làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của nhân dân lao động.
C. Nông dân chịu thuế cao, bị chiếm đoạt ruộng đất, cuộc sống bần cùng.
D. Số đông tư sản dân tộc gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh.
Câu 5 (NB): Mục tiêu đấu tranh kinh tế của công nhân trong phong trào cách mạng
1930 –1931 là gì?
A. Lật đổ chính quyền thực dân Pháp. B. Lật đổ chế độ phong
Câu 6 (NB): Mục tiêu đấu tranh kinh tế của nông dân trong phong kiến.
A. Lật đổ chính quyền thực dân Pháp. B. Lật đổ chế độ phong kiến.
C. Đòi giảm sưu, giảm thuế. D. Đòi cải thiện đời sống.
Câu 7 (NB): Ngày 12/9/1930 ở Nghệ An đã diễn ra sự kiện nào?
A. Nông dân huyện Hưng Nguyên biểu tình. B. Công nhân Vinh – Bến Thủy bãi công.
C. Thành lập chính quyền Xô viết. D. Nông dân huyện Thanh Chương biểu tình.
6
Câu 8 (NB): Cuộc đấu tranh của công nhân nhân ngày 1/5/1930 trong phong trào cách mạng
1930 – 1931 có ý nghĩa gì?
A. Lật đổ chính quyền thực dân phong kiến và thành lập chính quyền Xô viết.
B. Lần đầu tiên công nhân Việt Nam thể hiện tinh thần đoàn kết với người lao động thế giới.
C. Lần đầu tiên nông dân Việt Nam thể hiện tinh thần đoàn kết với người lao động thế giới.
D. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân và nông dân.
Câu 9 (NB): Chính sách “lập các tổ chức để nông dân giúp đỡ nhau sản xuất” là nội dung do
chính quyền Xô viết Nghệ -Tĩnh thực hiện trong lĩnh vực nào?
A. Chính trị. B. Kinh tế.
C. Văn hóa D. Xã hội.
Câu 10 (NB): Một trong những bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930-1931 để
lại là gì?
A. Vận động quần chúng đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.
B. Xây dựng lực lượng chính trị và đấu tranh chính trị.
C. Đấu tranh vũ trang và khởi nghĩa giành chính quyền.
D. Xây dựng khối liên minh công – nông và mặt trận dân tộc thống nhất.
Câu 11 (NB): Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt
Nam (10/1930) họp trong hoàn cảnh phong trào cách mạng (1930-1931) như thế nào?
A. Bắt đầu bùng nổ. B. Đang diễn ra quyết liệt.
C. Bước vào thời kì thoái trào. D. Đã chấm dứt.
Câu 12 (NB): Luận cương Chính trị tháng 10 -1930 đã xác định nhiệm vụ chiến lược của cách
mạng Đông Dương là gì?
A. Đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. B. Đem lại ruộng đất cho dân cày.
C. Đánh đổ đế quốc, đánh đổ phong kiến. D. Tăng lương, giảm giờ làm cho công nhân.
Câu 13 (NB): Luận cương chính trị (10-1930) đã xác định lãnh đạo cách mạng Đông Dương là
giai cấp nào?
A. Tư sản. B. Tiểu tư sản.
C. Nông dân. D. Công nhân
Câu 14 (NB): Phong trào cách mạng 1930-1931 có giá trị như thế nào đối với tổng khởi nghĩa
tháng Tám 1945?
A. Xây dựng được khối liên minh công – nông.
B. Xây dựng được mặt trận dân tộc thống nhất
C. Cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng.
D. Cuộc tập dượt thứ hai của Đảng và quần chúng.
Câu 15 (NB): Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng cộng sản Việt
Nam (10/1930) thông qua văn kiện nào?
A. Cương lĩnh chính trị B. Luận cương chính trị.
C. Chính cương vắn tắt. D. Sách lược vắn tắt.
Câu 16 (TH): Nguyên nhân quyết định dẫn đến phát triển phong trào cách mạng
1930-1931 là gì?
A. Tác động cuộc khủng hoảng kinh tế đến Việt Nam 1929-1933.
B. Thực dân Pháp đàn áp dã man những người yêu nước sau khởi nghĩa Yên Bái.
C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào cách mạng.
D. Mâu thuẫn xã hội ngày càng trở nên gay gắt.
Câu 17 (TH): Nguyên nhân trực tiếp nào làm cho kinh tế Việt Nam từ năm 1930 bước vào
thời kì suy thoái khủng hoảng?
A. Do phải gánh chịu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Pháp.
B. Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933).
C. Vẫn là nền nông nghiệp lạc hậu.
7
D. Sản xuất công nghiệp suy giảm.
Câu 18 (TH): Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là sự kiện nào?
A. Công nhân biểu tình kỉ niệm ngày quốc tế lao động (1/5/1930).
B. Nông dân tỉnh Nghệ An- Hà Tĩnh biểu tình có vũ trang tự vệ (9/1930).
C. Công nhân Vinh – Bến Thủy hưởng ứng cuộc biểu tình của nông dân (9/1930).
D. Nông dân huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) biểu tình (12/9/1930).
Câu 19 (TH): Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là gì?
A. Hệ thống chính quyền thực dân bị tan rã ở các thôn, xã.
B. Chính quyền phong kiến bị tê liệt ở các thôn, xã.
C. Thành lập chính quyền Xô viết.
D. Thành lập nhà nước Xô viết
Câu 20 (TH): Chức năng của chính quyền Xô viết Nghệ -Tĩnh là gì?
A. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống thực dân phong kiến.
B. Thành lập tòa án nhân dân và các đội tự vệ đỏ.
C. Thực hiện chia ruộng đất công cho dân cày nghèo.
D. Chính quyền quản lý, điều hành mọi mặt đời sống nhân dân.
Câu 21 (TH): Vì sao Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Là một hình thức chính quyền kiểu mới, của dân, do dân, vì dân.
B. Là một hình thức chính quyền kiểu mới của giai cấp công nhân.
C. Đã khẳng định quyền làm chủ của nông dân.
D. Đã làm lung lay tận gốc chính quyền phong kiến ở nông thôn ở Nghệ - Tĩnh.
Câu 22 (TH): Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 là giai cấp nào?
A. công nhân, nông dân, tư sản B. công nhân và nông dân
C. toàn thể dân tộc Việt Nam D. công nhân, nông dân, tiểu tư sản
Câu 23 (TH): Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 của các nước tư bản ảnh hưởng đến kinh
tế Việt Nam vì nguyên nhân nào?
A. Việt Nam là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
B. Kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng của kinh tế Pháp.
C. Cuộc khủng hoảng có phạm vi ảnh hưởng trên toàn thế giới.
D. Cuộc khủng hoảng diễn ra trầm trọng ở Pháp
Câu 24 (TH): Chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ -Tĩnh trong phong trào cách
mạng 1930-1931 được gọi là Xô viết vì
A. đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.
B. đây là chính quyền đầu tiên của công - nông.
C. được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga.
D. được tổ chức theo kiểu Xô viết ở Liên Xô.
Câu 25 (TH): Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo xác định nhiệm vụ hàng đầu của
cách mạng Đông Dương là gì?
A. Đánh đổ đế quốc B. Đánh đổ phong kiến.
C. Tịch thu ruộng đất của địa chủ. D. Chia lại ruộng đất công.
Câu 26 (TH): Thành quả lớn nhất mà phong trào cách mạng 1930 – 1931 để lại là gì?
A. Thành lập được chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh.
B. Hình thành khối liên minh công - nông.
C. Đảng rút ra nhiều bài học quý báu trong lãnh đạo cách mạng.
D. Quần chúng được giác ngộ trở thành lực lượng chính trị hùng hậu.
Câu 27 (TH): Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho Tổng khởi
nghĩa tháng Tám 1945?
A. Phong trào cách mạng 1930 - 1931.
B. Phong trào dân chủ 1936 - 1939.
8
C. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945.
D. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 đến giữa tháng 8/1945.
Câu 28 (TH): Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho Xô viết Nghệ -Tĩnh chỉ tồn tại được 4-5
tháng?
A. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố dã man.
B. Nhiều cơ quan lãnh đạo của Đảng bị phá vỡ.
C. Nhiều cơ sở quần chúng bị phá vỡ.
D. Những người yêu nước bị tù đầy hoặc sát hại.
Câu 29 (TH): Điểm hạn chế của Luận cương chính trị so với Cương lĩnh chính trị là gì?
A. Đề cao khả năng cách mạng của đại địa chủ.
B. Không đưa nhiệm vụ đấu tranh giai cấp lên hàng đầu.
C. Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của giai cấp công nhân.
D. Không đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Câu 30 (VD): Điểm khác biệt của chính quyền Xô viết năm 1930 so với chính quyền thực dân,
phong kiến là gì?
A. Thực hiện quyền làm chủ của nhân dân.
B. Thực hiện quyền làm chủ của giai cấp tư sản.
C. Nhân dân được tự do tham gia đoàn thể cách mạng.

You might also like