câu hỏi cuối bài sách HDH LDS2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Vđ1:

1. PT các yếu tố cấu thành quan hệ nghĩa vụ ( chủ thể, khách thể, nội
dung) ?
Chủ thể:
- Là các bên tham gia quan hệ nghĩa vụ dân sự, bao gồm:
- Bên có nghĩa vụ: bên phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền, giấy
tờ có giá, thực hiện cv khác hoặc ko đc t/h cv nhất định vì lợi ihcs của bên
kia.
- Bên có quyền: bên đc hưởng lợi ích từ việc bên kia thực hiện nghĩa vụ
chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, t.h cv khác
hoặc ko t.h cv nhất định
- Tuỳ trg hợp, mỗi bên chủ thể có thể chỉ là 1 nhưng có thể là nhiều người
- Lưu ý: trg TH thông qua 1 căn cứ nhưng làm xác lập nhiều quan hệ nghĩa vụ
thì cần xác định bên nào là bên có nghĩa vụ, bên nào là bên có quyền theo
từng quan hệ nghĩa vụ cụ thể
o Khi HĐ mua bán TS đc xlap và có hiệu lực PL sẽ phát sinh nhiều
nghĩa vụ khác nhau : nghĩa vụ chuyển giao TS bán, nghĩa vụ trả tiền.
o Trong đó, đối với nghĩa vụ chuyển giao TS thì bên có nghĩa vụ là bên
bán
o Đối với nghĩa vụ trả tiền thi bên có nghĩa tronvụ là bên mua
Khách thể
- Chỉ thông qua hành vi thực hiện nghĩa vụ của bên này thì quyền lợi của chủ
thể bên kia mới được thực hiện.
 Hành vi là khách thể nói chung của mọi QHNV; tương ứng với sự đa
dạng của QHNV => hành vi là khách thể cũng phong phú.
- Trong nhiều QHNV, hành vi của các chủ thể gắn liền với 1 TS nhất định mà
nếu không có tài sản đó sẽ không có hành vi.
o VD: nếu ko có vật bán => ko có hành vi giao vật bán
o TS đc gắn liền với hành vi trong QHNV, đc coi là đối tượng của nghĩa
vụ
o Khi tham gia 1 QHNV, chủ thể quan tâm, tác động đến hành vi, đối
tượng của nghĩa vụ.
 VD: trong QHNV phát sinh từ 1 HĐ mua bán TS, người mua
quan tâm đến :
 Bên bán:
o có chuyển vật bán cho mình hay không?
o Vật bán có đúng số lượng, chất lượng, tình trạng
như đã thoả thuận không?

- Có những quan hệ nghĩa vụ mà hành vi của chủ thể không gắn liền với 1 TS.
o Dù hành vi vẫn mang đến cho chủ thể bên kia 1 lợi ích vật chất
o Vd: hành vi t/hiện 1 cv trong các quan hệ phát sinh từ các hợp đồng
có đối tượng là việc t/hiện 1 cv
- Hành vi có thể được thể hiện dạng
o Hành động
 Nếu hành vi là 1 hành động và kết quả đc tạo ra từ hành vi đó là
1 tài sản cụ thể
 Hành vi này dc gọi là hành vi được vật chất hoá
o Không hành động
 Nếu kết quả ko phải là 1 TS cụ thể
 Hành vi ko dc vật chất hoá
- Còn nhiều trường hợp, hành vi tồn tại dạng không hành động (khi đtg của
nghĩa vụ là 1 cv ko dc làm)
o Quan tâm đến sự “bất động”
o Vì có lợi ích cho bên có quyền
Nội dung
- Trong QHNVDS, các bên( hoặc ít nhất 2 bên) luôn hướng tới 1 lợi ích vật
chất.
- Lợi ích mà 1 bên hướng tới chỉ đạt được  bên kia thực hiện đầy đủ các
nghĩa vụ của họ
- Tức là các bên phải xác định rõ trong nội dung của quan hệ ấy về các quyền
lợi và các nghĩa vụ dân sự của mỗi bên
- Quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự là 2 yếu tố cấu thành nội dung của
QHNVDS
 Quyền dân sự + nghĩa vụ dân sự = QHNVDS
- ND của QHPLDS về nghĩa vụ là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ của các
bên chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ đó được xác định thông qua các đièu
kiện do các bên thoả thuận/ PL quy định.
o VD: các bên tự xác định các đk về đối tượng
 Sau đó, xác định người có nghĩa vụ giao vật phải chuyển giao
cho bên kia vật gì.
 Với chất lượng, số lượng, chủng loại, tình trạng ntn?
o các bên thoả thuận để xác định phương thức thực hiện, thời gian, địa
điểm thực hiện nghĩa vụ…
 người có quyền được phép y/c gì và giới hạn đến đâu?
 Người có nghĩa vụ phải thực hiện ntn?
- Quyền dân sự: xử sự mà bên có quyền được phép t/h theo thoả thuận/ PL
quy định.
o Xử sự là quyền trong QHNV, là quyền y/c bên có nghĩa vụ phải thực
hiện/ ko thực hiện hành vi nhất định
- Nghĩa vụ dân sự: xử sự bắt buộc theo thoả thuận hoặc PL quy định mà bên
có nghĩa vụ phải thực hiện.
o Là việc phải thực hiện 1 hành vi nhất định : chuyển giao vật, chuyển
giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện cv/ko thực hiện 1 cv
vì lợi ích của bên có quyền
2. PT các đặc điểm pháp lý của quan hệ nghĩa vụ ( là 1 quan hệ pháp luật
dân sự, tính đối nhân, tính đương đối)?
3. Nêu đối tượng của nghĩa vụ? PT các đkiện của đối tượng nghĩa vụ?
4. PB căn cứ chấm dứt nghĩa vụ theo thoả thuận của các bên và căn cứ
chấm dứt nghĩa vụ do bên có quyền miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho
bên có nghĩa vụ? Cho VDMH từng trg hợp?
5. PT và cho VDMH các căn cứ phát sinh nghĩa vụ theo qđ Đ275?
6. PT các đk để đc bù trừ nghĩa vụ theo quy định tại Đ378 và Đ379?
VDMH?
7. PT trường hợp chấm dứt nghĩa vụ do bên có quyền và bên có nghĩa vụ
hoà nhập làm 1 theo quy định tại Đ380? VDMH?
8. PT và cho VD về trường hợp chấm dứt nghĩa vụ do vật đặc định ko
còn?
9. Pt và cho VD về trường hợp nghĩa vụ do được thay thế bằng nghĩa vụ
khác theo quy định tại Đ377?
10. Căn cứ và hậu quả pháp lý của việc chấm dứt nghĩa vụ theo thoả thuận
Đ375 và chấm dứt nghĩa vụ do được miễn thực hiện nghĩa vụ Đ376?
11. ĐK và hậu quả pháp lý của việc chuyển giao quyền và chuyển giao
nghĩa vụ? VDMH?
12.SS chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ có biện pháp
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ? VDMH?

You might also like