Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 41

MỤC LỤC

A. PHẦN DẪN NHẬP.......................................................................................................................2


1. Lý do chọ n đề tà i...................................................................................................................3
2. Đố i tượ ng và phạ m vi nghiên cứ u.................................................................................3
3. Nhiệm vụ nghiên cứ u..........................................................................................................4
4. Phương phá p nghiên cứ u..................................................................................................4
5. Lịch sử nghiên cứ u vấ n đề................................................................................................5
B. PHẦN NỘI DUNG........................................................................................................................7
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT
NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC Ở PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY..................................7
1.1. Quá trình hình thà nh củ a nhà nướ c đầ u tiên ở Việt Nam – nhà nướ c Vă n
Lang – Â u Lạ c.....................................................................................................................................7
1.2. Quá trình hình thà nh củ a cá c nhà nướ c phương Đô ng cổ đạ i..........................9
1.2.1. Ấ n Độ .............................................................................................................................9
1.2.2. Trung Quố c...............................................................................................................12
1.3. Quá trình hình thà nh củ a cá c nhà nướ c phương Tâ y cổ đạ i...........................15
1.3.1. Hy Lạ p – nhà nướ c Aten.....................................................................................15
1.3.2. La Mã ...........................................................................................................................20
CHƯƠNG 2: SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA
NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NHÀ NƯỚC CỔ ĐẠI Ở PHƯƠNG
ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY...............................................................................................................24
2.1. Con đườ ng xã hộ i đi và o sự phâ n hó a giai cấ p......................................................24
2.2. Về thờ i gian hình thà nh củ a cá c nhà nướ c..............................................................27
2.3. Cơ sở hình thà nh củ a cá c nhà nướ c...........................................................................28
2.4. Tổ chứ c bộ má y nhà nướ c..............................................................................................33
2.5. Kiểu nhà nướ c.....................................................................................................................34
ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN..............................................................................................................38
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................40

2
A. PHẦN DẪN NHẬP
1. Lý do chọn đề tài
Sự ra đờ i củ a nhà nướ c đá nh dấ u mộ t bướ c chuyển mình quan trọ ng củ a
lịch sử nhâ n loạ i, con ngườ i từ thờ i kỳ dã man đã chính thứ c tiến sang thờ i kỳ vă n
minh. Lịch sử nhà nướ c trên thế giớ i giớ i đã đượ c khai mà o trướ c hết bằ ng sự ra
đờ i củ a hà ng loạ t cá c quố c gia cổ đạ i ở phương Đô ng và phương Tâ y. Ở mỗ i khu
vự c sự hình thà nh nhà nướ c lạ i mang nhữ ng dấ u ấ n riêng biệt.
Ở Việt Nam, nhữ ng cư dâ n xưa đã bắ t đầ u chuyển sang thờ i đạ i vă n minh
vớ i sự ra đờ i củ a nhà nướ c Vă n Lang – Â u Lạ c. Đâ y chính là nhà nướ c sơ khai đầ u
tiên củ a dâ n tộ c Việt Nam. Nhà nướ c nà y ra đờ i dự a trên sự tá c độ ng củ a nhữ ng
nhâ n tố tự nhiên, kinh tế, xã hộ i ở miền Bắ c Việt Nam thờ i cổ đạ i. Nó mang trong
mình nhữ ng đặ c trưng riêng củ a cá c quố c gia ở phương Đô ng nó i chung và củ a
đấ t nướ c Việt Nam nó i riêng.
Nghiên cứ u sự ra đờ i củ a nhà nướ c Vă n Lang – Â u Lạ c là mộ t cô ng việc hết
sứ c có ý nghĩa và cầ n thiết trong khoa họ c lịch sử nó i chung và khoa họ c lịch sử
nhà nướ c và phá p luậ t Việt Nam nó i riêng. Bên cạ nh đó việc nghiên cứ u và so
sá nh nhữ ng điểm khá c biệt củ a quá trình hình thà nh nhà nướ c đầ u tiên ở Việt
Nam vớ i quá trình hình thà nh nhà nướ c ở cá c quố c gia phương Đô ng khá c, đặ c
biệt là cá c quố c gia phương Tâ y lạ i là mộ t việc là m cầ n thiết hơn nữ a. Điều nà y sẽ
đó ng gó p mộ t phầ n quan trọ ng để là m rõ hơn, nổ i bậ t hơn sự hình thà nh nhà
nướ c ở Việt Nam, đượ c đặ t trong khung cả nh sự hình thà nh củ a cá c quố c gia khá c
trên thế giớ i.
Chính vì lẽ đó , cộ ng thêm nhữ ng kỹ nă ng sau khi tiếp cậ n vớ i chuyên đề
Lịch sử nhà nướ c và phá p luậ t Việt Nam, chú ng tô i xin chọ n đề tà i “Quá trình hình
thà nh nhà nướ c đầ u tiên ở Việt Nam có gì khá c biệt so vớ i quá trình hình thà nh
nhà nướ c đầ u tiên ở phương Tâ y và cá c quố c gia phương Đô ng khá c khô ng?” để
tiến hà nh nghiên cứ u. Do đâ y chỉ là mộ t bà i tiểu luậ n nhỏ nên sẽ bị giớ i hạ n nhiều
về nộ i dung, thờ i gian thự c hiện cũ ng như việc tiếp cậ n tà i liệu, chắ c chắ c kết quả
mà chú ng tô i thự c hiện đượ c sẽ cò n nhiều điều phả i gó p ý, kình mong cô cù ng cá c

3
bạ n giú p đỡ thêm để chú ng tô i có thể hoà n thiện bà i nghiên cứ u củ a mình hơn.
Xin châ n thà nh cá m ơn!

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


Đố i tượ ng nghiên cứ u
Vớ i đề tà i nà y chú ng tô i xá c định đượ c đố i tượ ng nghiên cứ u chính củ a
mình là nhữ ng điểm khá c biệt trong sự hình thà nh nhà nướ c đầ u tiên ở Việt Nam
– nhà nướ c Vă n Lang – Â u Lạ c – so vớ i sự hình thà nh củ a mộ t số nhà nướ c ở cá c
nướ c phương Đô ng và cá c nướ c phương Tâ y.
Phạ m vi nghiên cứ u
Phạ m vi về thờ i gian: Sự hình thà nh củ a cá c nhà nướ c đâ u tiên ở phương
Đô ng và phương Tâ y bắ t đầ u từ khoả ng thiên niên kỷ thứ IV đến thiên niên kỷ
thứ I TCN, đâ y cũ ng chính là phạ m vi về thờ i gian củ a đề tà i nà y.
Phạ m vi về khô ng gian: Khô ng gian ở đâ y đượ c xá c định là ở phương Đô ng
và phương Tâ y, đâ y là hai khá i niệm mang tính quy ướ c đượ c sử dụ ng trong
nghiên cứ u lịch sử thế giớ i.
Phạ m vi về nộ i dung: Chú ng tô i sẽ giớ i hạ n phạ m vi về nộ i dung củ a đề tà i
trong việc nghiên cứ u quá trình hình thà nh củ a nhà nướ c Vă n Lang – Â u Lạ c cù ng
mộ t số quố c gia khá c ở phương Đô ng như Ấ n Độ , Trung Quố c, và ở phương Tâ y là
Hy Lạ p và La Mã .
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu quá trình hình thà nh củ a nhà nướ c đầ u tiên ở Việt Nam – nhà
nướ c Vă n Lang – Â u Lạ c.
- Tìm hiểu quá trình hình thà nh củ a nhà nướ c ở cá c quố c gia khá c như Ấ n
Độ , Trung Quố c, Hy Lạ p và La Mã .
- So sá nh để tìm ra nhữ ng điểm khá c biệt trong sự hình thà nh nhà nướ c đầ u
tiên ở Việt Nam vớ i cá c nhà nướ c khá c mà chú ng tô i đã đề cậ p.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để giả i quyết đượ c nhữ ng vấ n đề củ a đề tà i yêu cầ u, chú ng tô i sẽ sử dụ ng
cá c phương phá p quan trọ ng củ a khoa họ c lịch sử , đó là phương phá p lịch sử và

4
phương phá p logic, cù ng mộ t số phương phá p khá c như tổ ng hợ p, phâ n tích,….
Ngoà i ra mộ t phương phá p khá c mà chú ng tô i đặ c biệt chú trọ ng ở đâ y là phương
phá p so sá nh trong sử họ c.
So sá nh là đố i chiếu giữ a cá c sự vậ t, cá c hiện tượ ng vớ i nhau để tìm ra
nhữ ng điểm khá c nhau và giố ng nhau giữ a chú ng, Mụ c tiêu cuố i cù ng là tìm cho
đượ c sự giố ng nhau và khá c nhau để tìm ra cá i phổ quá t, đặ c trưng củ a sự vậ t,
hiện tượ ng. Để tiến hà nh so sá nh, chú ng ta phả i xá c lậ p đượ c cá c tiêu chí so sá nh,
sau đó xá c định đặ c trưng củ a từ ng cặ p đố i tượ ng theo tiêu chí đó để tiến hà nh so
sá nh.
Phương phá p so sá nh là mộ t phương phá p nghiên cứ u lịch sử dù ng để so
sá nh sự khá c nhau và giố ng nhau theo chiều dọ c (so sá nh thẳ ng đứ ng) và theo
chiều ngang (trình độ củ a cá c hiện tượ ng lịch sử ). Đượ c sử dụ ng rấ t rộ ng rã i
trong nghiên cứ u sử họ c vì nó có nhiều ưu điểm mà cá c phương phá p khá c khô ng
có đượ c. Vậ n dụ ng phương phá p so sá nh trong nghiên cứ u sẽ giú p chú ng ta hiểu
mộ t cá ch đầ y đủ hơn về đố i tượ ng qua đó thấ y đượ c giá trị củ a nó nhằ m đá nh giá
đú ng cá c hiện tượ ng lịch sử ; ngoà i ra nó cò n giú p chú ng ta có thể phâ n loạ i đượ c
cá c đố i trượ ng giú p cho việc so sá nh dễ dà ng hơn.
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đến nay chú ng tô i vẫ n chưa tìm đượ c mộ t cô ng trình nà o so sá nh về sự
hình -thà nh củ a nhà nướ c Vă n Lang – Â u Lạ c vớ i cá c quố c gia khá c ở phương
Đô ng và phương Tâ y, nhưng trên cơ sở tìm hiểu và tổ ng hợ p cá c thô ng tin từ mộ t
số cô ng trình có liên quan.
Trướ c hết là nhữ ng cô ng trình nghiên cứ u về sự ra đờ i củ a cá c nhà nướ c ở
phương Đô ng và phương Tâ y thờ i cổ đạ i.
Cô ng trình “Nguồ n gố c củ a gia đình, củ a chế độ tư hữ u và củ a nhà nướ c”
củ a Ă ng-ghen, đượ c in trong C.Má c và Ph.Ă ng-ghen (1995), Toàn tập, tậ p 21, Nxb.
Chính trị Quố c gia – Sự thậ t, Hà Nộ i, mộ t mặ t Ă ng-ghen giả i thích về nhữ ng giai
đoạ n phá t triển củ a con ngườ i trong thờ i tiền sử , giả i thích sự ra đờ i củ a gia đình,
sự xuấ t hiện củ a mộ t số thị tộ c tiêu biểu, mộ t mặ t ô ng cũ ng trình bà y về sự ra đờ i
củ a nhà nướ c Aten và nhà nướ c La Mã ở châ u  u thờ i cổ đạ i.

5
Tá c phẩ m Lịch sử thế giới cổ đại củ a giá o sư Chiêm Tế, xuấ t bả n nă m 1977,
bao gồ m hai tậ p, tá c giả đã trình bà y khá i kĩ cà ng về sự xuấ t hiện củ a cá c nhà
nướ c cổ đạ i ở phương Đô ng như Ai Cậ p, Lưỡ ng Hà , Ấ n Độ , Trung Quố c (tậ p 1)
cũ ng như sự xuấ t hiện củ a cá c nhà nướ c cổ đạ i ở phương Tâ y (tậ p 2). Đâ y là
nhữ ng tà i liệu có giá trị và khá hữ u dụ ng trong quá trình nghiên cứ u củ a chú ng
tô i. Ngoà i tá c tá c phẩ m củ a Chiêm Tế chú ng ta có thể kể ra đâ y mộ t và i cô ng trình
khá c củ a cá c tá c giả Việt Nam biên soạ n, chẳ ng hạ n cuố n Lịch sử văn minh thế giới
củ a Vũ Dương Ninh hay tá c phẩ m Lịch sử thế giới cổ đại do Lương Ninh chủ biên.
Nghiên cứ u về sự ra đờ i củ a nhà nướ c Vă n Lang – Â u Lạ c, có khá nhiều
cô ng trình đã đượ c xuấ t bả n. Ở đâ y chú ng tô i xin đơn cử mộ t và i cô ng trình tiêu
biểu như:
Kỷ yếu hộ i thả o Hùng vương dựng nước củ a Viện khả o cổ họ c bao gồ m 4
tậ p, là tậ p hợ p cá c bà i viết, bà i tham luậ n củ a cá c tá c giả trong nướ c về thờ i đạ i
Hù ng Vương, cá c cuộ c hộ i thả o nà y đượ c tổ chứ c trong 4 nă m từ nă m 1969 đến
nă m 1973.
Cô ng trình Thời đại Hùng Vương – lịch sử, văn hóa, kinh tế, chính trị củ a
mộ t số tá c giả biên soạ n cũ ng đề cậ p khá chi tiết về sự ra đờ i, cá c đặ c điểm củ a
nhà nướ c Vă n Lang – Â u Lạ c xưa.
Tá c phẩ m Sự hình thà nh nhà nướ c sơ khai ở miền Bắ c Việt Nam (qua tà i
liệu khả o cổ họ c) củ a nhà nghiên cứ u Trịnh Sinh đã phá c họ a mộ t cá ch rõ nét về
sự ra đờ i củ a nhà nướ c Vă n Lang – Â u Lạ c, dự a trên nhữ ng phá t hiện về khả o cổ
họ c. Đâ y là mộ t cô ng trình khá quan trọ ng, nó gó p phầ n khẳ ng định sự tồ n tạ i củ a
nhà nướ c đầ u tiên ở Việt Nam, bằ ng việc đưa ra nhữ ng hiện vậ t khả o cổ có giá trị
chứ ng minh cao.
Ngoà i ra cò n có cô ng trình khá c như Phác họa lịch sử từ Hùng Vương đến
Thục Phán – An Dương Vương củ a tá c giả Phạ m Đứ c Quý xuấ t bả n nă m 2006, hay
trong cá c tá c phẩ m nghiên cứ u về lịch sử Việt Nam thờ i cổ đạ i nó i chung.

6
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN Ở
VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC Ở PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
1.1. Quá trình hình thành của nhà nước đầu tiên ở Việt Nam – nhà
nước Văn Lang – Âu Lạc
Vă n Lang – Â u Lạ c là nhà nướ c đầ u tiên trong lịch sử Việt Nam, điều nà y đã
đượ c khẳ ng định mộ t cá ch dứ t khoá t sau mộ t quá trình dà i nghiên cứ u, tranh
luậ n củ a cá c họ c giả , cá c nhà nghiên cứ u trong và o ngoà i nướ c. Hiện nay chú ng ta
đã có đầ y đủ nhữ ng cơ sở về khả o cổ họ c, về nguồ n sử liệu chữ viết ở Việt Nam
cũ ng như Trung Quố c để có thể chứ ng minh sự tồ n tạ i củ a nhà nướ c nà y. Trong
đó nhà nướ c Vă n Lang ra đờ i trướ c, cò n  u Lạ c là mộ t nhà nướ c kế tụ c sau đó ,
thừ a hưở ng tấ t cả nhữ ng thà nh quả mà nhà nướ c Vă n Lang để lạ i.
Sự ra đờ i củ a nhà nướ c Vă n Lang trọ ng lịch sử Việt Nam là kết quả củ a cả
mộ t quá trình phá t triển củ a cộ ng đồ ng cư dâ n cổ đạ i. Quá trình đó đượ c đá nh
dấ u bắ t sự phá t triển tiếp nố i liên tụ c củ a cá c nền vă n hó a từ thấ p đến cao mà
ngà y nay giớ i khả o cổ họ c đã khẳ ng đình, đó là vă n hó a Phù ng Nguyên, Đồ ng Đậ u,
Gò Mun, và đỉnh cao là vă n hó a Đô ng Sơn. Nhà nướ c Vă n Lang ra đờ i trên nền
tả ng kinh tế, xã hộ i củ a vă n hó a Đô ng Sơn, tứ c là và o khoả ng thế kỷ thứ VII đến
thế kỷ VI TCN, như cá c nhà nghiên cứ u nhậ n định, nhà nướ c Vă n Lang xuấ t hiện
“vào khoảng cuối thế kỷ 7 đầu thế kỷ 6 trước Công nguyên và chỉ có văn hóa Đông
Sơn mới là văn hóa vật chất thời kỳ nhà nước đầu tiên” 1. Điều nà y cũ ng khá trù ng
khớ p vớ i ghi chép trong Việt sử lược – bộ sá ch sử sớ m nhấ t củ a nướ c ta cho đến
hiện nay, “Đến đời Trang Vương nhà Chu (696 – 682 TCN), ở bộ Gia Ninh có người
lạ, dùng ảo thuật áp phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn
Lang, hiệu là nước Văn Lang, phong tục thuần hậu, chất phác, chính sự dùng lối kết
nút. Truyền được 18 đời, đều gọi là Hùng Vương”2.
Như đã đề cậ p, để nhà nướ c Vă n Lang ra đờ i, trướ c đó đã diễn ra mộ t quá
trình phá t triển liên tụ c củ a cộ ng đồ ng dâ n cư Việt cổ , quá trình đó đượ c biểu
1
Phan Huy Lê và Chử Văn Tần (1973), “Phát triển và tổ chức xã hội”, Hùng Vương dựng nước, tập III, Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr. 317.
2
Tác giả khuyết danh đời Trần – Thế kỷ XV (2005), Việt sử lược, Trần Quốc Vượng dịch, Nxb. Thuận Hóa –
Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Tr. 18.

7
hiện cụ thể qua bồ n nền vă n hó a kế tiếp nhau, vă n hó a Phù ng Nguyên, vă n hó a
Đồ ng Đậ u, vă n hó a Gò Mun và vă n hó a Đô ng Sơn. Ở mỗ i nền vă n hó a, sự phá t
triển về kinh tế, sự phâ n hó a về xã hộ i lạ i dầ n rõ nét hơn, và đến giai đoạ n Đô ng
Sơn, nhà nướ c đượ c chính thứ c ra đờ i. Về kinh tế, sự thay thế cô ng cụ đá bằ ng
cô ng cụ đồ ng và sau đó là sắ t đã cho phép ngườ i Việt cổ có thể tă ng nă ng suấ t
trong trồ ng trọ t, đặ c biệt là nghề trồ ng lú a nướ c, chă n nuô i, mở rộ ng địa bà n cư
trú và canh tá c. Đồ ng thờ i sự phá t triển củ a cá c nghề thủ cô ng, như là m đá , là m
gố m, nghề mộ c, đan lá t, nghề dệt, nghề sơn và nghề luyện kim, đã cho phép họ
sả n xuấ t đượ c ngà y cà ng nhiều nhữ ng sả n phẩ m dư thừ a. Tuy nhiên, sự phá t
triển nà y củ a kinh tế lạ i chưa giú p chú ng ta khẳ ng định về chế độ tư hưu tư liệu
sả n xuấ t (ruộ ng đấ t), hiện nay “chúng ta chưa bắt gặp một tài liệu nào ghi chép về
quan hệ sở hữu đó”3. Ở đâ y, qua nghiên cứ u, chú ng ta có thể bắ t gặ p đượ c mộ t
hình thứ c sở hữ u phổ biến trong giai đoạ n đầ u, kể cả khi cô ng xã nguyên thị tộ c
rã và cô ng xã nô ng thô n đượ c thà nh lậ p4 – chế độ cô ng hữ u về ruộ ng đấ t. Nếu có
tư hữ u thì chỉ là tư hữ u về tư liệu sinh hoạ t mà thô i, tứ c là phầ n tà i sả n mà mỗ i
thà nh viên trong cô ng xã có đượ c.
Sự phá t hiện và nghiên cứ u mộ t số lượ ng lớ n mộ tá ng từ giai đoạ n Phù ng
Nguyên đến Đô ng Sơn đã cho chú ng ta nhữ ng tư liệu vậ t chấ t quan trọ ng để tìm
hiểu quá trình phâ n hó a xã hộ i trong giai đoạ n nà y. Theo tiến trình đó , sự phâ n
hó a củ a đồ tù y tá ng trong cá c ngô i mộ lạ i cà ng rõ rệt. Số mộ thậ t già u hiện vậ t có
rấ t ít, phả n á nh xu thế phâ n hó a tà i sả n và phâ n chia thà nh cá c giai tầ ng trong xã
hộ i, tuy vậ y giữ a cá c giai cấ p vẫ n chưa có sự cá ch biệt sâ u sắ c. Chính sự phá t triển
khô ng ngừ ng củ a điều kiện kinh tế đã tá c độ ng và o quá trình phâ n hó a nà y,
nhưng chế độ cô ng hữ u trong cộ ng đồ ng là ng xã , và nhiều yếu tố khá c lạ i như
nhữ ng rà o cả n hạ n chế sự phâ n hó a mộ t cá ch sâ u sắ c. Xã hộ i Hù ng Vương và o giai
đoạ n cuố i đã tồ n tạ i ba tầ ng lớ p xã hộ i: tầ ng lớ p quý tộ c, tầ ng lớ p tự do củ a cô ng
xã nô ng thô n, tầ ng lớ p nô tỳ.

3
Phan Huy Lê và Chử Văn Tần (1973), “Phát triển và tổ chức xã hội”, Hùng Vương dựng nước, tập III, Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr. 314.
4
Theo Phan Huy Lê và Chử Văn Tần: “Những di tích kiểu Gò Mun phản ánh sự tan rã mạnh mẽ của công xã
thị tộc, sự hình thành các liên minh bộ lạc, và ở cuối giai đoạn này, có khả năng các công xã nông thôn đã xuất
hiện” – sđd, Tr. 313.

8
Tuy có sự phá t triển về kinh tế, nhưng chế độ tư hữ u về tư liệu ruộ ng đấ t
vẫ n chưa xuấ t hiện; đồ ng thờ i sự phâ n hó a củ a xã hộ i lạ i chưa sâ u sắ c, mâ u thuẫ n
giữ a cá c giai cấ p, tầ ng lớ p trong xã hộ i chưa lên tớ i đỉnh điểm. Nhưng nhà nướ c
Vă n Lang lạ i có điều kiện để ra đờ i. Đó là do sự tá c độ ng củ a cá c nhâ n tố khá c,
mang đặ c trưng củ a xã hộ i Việt Nam và phương Đô ng, nhâ n tố thủ y lợ i và tự vệ.
Hai nhâ n tố nà y khô ng thể tự thâ n sả n sinh ra nhà nướ c nhưng lạ i đó ng vai trò
thú c đẩ y. Chính điều kiện thiên nhiên khắ c nghiệt, cộ ng vớ i vị trí địa lý mang tính
chiến lượ c, buộ c cá c cư dâ n trong cá c bộ lạ c phả i liên kết lạ i vớ i nhau. Cụ thể liên
kết trong việc xâ y dự ng, quả n lý cá c cô ng trình thủ y lợ i phụ c vụ nô ng nghiệp;
đoà n kết trong việc đấ u tranh chố ng lạ i cá c cuộ c nộ i chiến và xâ m lượ c từ thế lự c
bên ngoà i.
Khi ra đờ i Vă n Lang là mộ t nhà nướ c quâ n chủ chuyên chế trung ương tậ p
quyền. Đứ ng đầ u là Vua, giú p việc cho vua, ở trung ương là Lạ c hầ u ở địa phương
là cá c Lạ c tướ ng và Bồ chính. Đấ t nướ c chia thà nh cá c đơn vị hà nh chính là bộ ,
dướ i bộ có cá c kè, chiền chạ . Trong bộ má y nhà nướ c đó , vua là ngườ i hoà n tắ m
nắ m mọ i quyền lự c trong tay và việc truyền ngô i theo hình thứ c thế tậ p.
Chính vì nhữ ng nét đặ c trưng riêng do điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hộ i
quy định, mà nhà nướ c Vă n Lang mang mộ t kiểu riêng biệt so vớ i cá c nướ c cổ đạ i
phương Tâ y. Chú ng ta có thể dự a trên nhữ ng kết quả nghiên cứ u củ a cá c nhà kinh
điển củ a chủ nghĩa Má c – Lênin về phương Đô ng cổ đạ i, để xếp nhà nướ c nà y và o
kiểu nhà nướ c chuyên chế phương Đô ng thuộ c khá i niệm “Phương thứ c sả n xuấ t
châ u Á ”. Đâ y chỉ là kết luậ n tạ m thờ i mà thô i, nó đò i hỏ i thêm nhiều kết quả
nghiên cứ u khá c để có thể khẳ ng định chắ c chắ n về kiểu củ a nhà nướ c Vă n Lang
xưa.
Tuy ra đờ i khi cá c điều kiện chưa chín muồ i nhưng nhà nướ c Vă n Lang và
sau đó là nướ c nướ c kế tụ c nó – Â u Lạ c vẫ n mang trong mình đầ y đủ nhữ ng đặ c
điểm củ a mộ t nhà nướ c thự c thụ , đồ ng thờ i nó cũ ng đả m bả o việc tiến hà nh cá c
chứ c nă ng đố i nộ i đố i ngoạ i củ a nó .
1.2. Quá trình hình thành của các nhà nước phương Đông cổ đại
1.2.1. Ấn Độ

9
Ấ n Độ là mộ t bá n đả o lớ n nằ m ở miền Nam củ a châ u Á , hai mặ t Đô ng-Nam
và Tâ y-Nam ngó ra Ấ n Độ Dương, phía Bắ c có dã y nú i Hy-ma-lay-a hù ng vĩ á n
ngữ , khiến cho đấ y nướ c Ấ n Độ ngà y xưa hầ u như bị cá ch biệt vớ i thế giớ i bên
ngoà i. Ấ n Độ có mộ t số con sô ng lớ n, sô ng Ấ n, sô ng Hằ ng, sô ng Bơ-ra-ma-put
phá t nguyên từ vù ng cai nguyên Hy-ma-lay-a – Tâ y Tạ ng, là nơi cung cấ p nguồ n
nướ c và nguồ n phù sa dồ i dà o cho sự phá t triển củ a nghề nô ng. Thêm và o đó , Ấ n
Độ nằ m trong khu vự c nhiệt đó gió mù a, mù a hạ có gió Tâ y Nam thổ i từ Ấ n Độ
Dương và o mang lạ i mộ t lượ ng mưa khá lớ n, cộ ng vớ i khí hậ u nồ ng nự c thích
hợ p cho sự sinh trưở ng củ a cá c loạ i câ y miền nhiệt đớ i.
Ấ n Độ là mộ t đấ t nướ c rộ ng lớ n, ngườ i đô ng, thà nh phầ n chủ ng tộ c và ngô n
ngữ hết sứ c phứ c tạ p, điều đó ả nh hưở ng nghiêm trọ ng tớ i việc thố ng nhấ t và
phá t triển củ a quố c gia nà y trong lịch sử .
Nhữ ng cuộ c khai quậ t khả o cổ lớ n tiến hà nh ở vù ng Ha-ra-pa và Mô -hen-jô
– Đa-rô chứ ng minh rằ ng từ giữ a thiên niên kỷ thứ III đến đầ u thiên niên kỷ thứ II
TCN, ở lưu vự c sô ng Ấ n, đã xuấ t hiện mộ t nền vă n hó a rự c rỡ . Nhữ ng di tích vă n
hó a tìm đượ c chứ ng tỏ xã hộ i Ấ n Độ đã phâ n chia giai cấ p và dâ n cư đã biết chế
tá c đồ đồ ng, ngà nh sả n xuấ t chủ yếu là nô ng nghiệp (trồ ng lú a mạ ch, lú a tẻ).
Ngoà i ra chă n nuô i, thủ cô ng nghiệp, việc mua bá n trao đổ i cũ ng tương đố i phá t
triển mạ nh. Cá c thà nh thị cổ thủ cô ng nghiệp đã xuấ t hiện trong giai đoạ n nà y.
Nhiều ý kiến cho rằ ng, sự xuấ t hiện củ a nhà nướ c đã có , và xã hộ i Ấ n Độ là mộ t xã
hộ i chiếm nô mớ i hình thà nh. Nhưng nhìn chung, nền vă n minh nà y đã đặ t cơ sở
cho vă n hó a và kinh tế củ a Ấ n Độ cổ đạ i phá t triển lên ở giai đoạ n sau nà y. Bắ t
đầ u từ cuố i thiên niên kỷ thứ II TCN trở đi, nền vă n hó a Ha-rap-pa và Mô -hen-jô –
Đa-tô bắ t đầ u bướ c và o con đườ ng suy tà n.
Và o khoả ng trên dướ i 2000 nă m TCN, mộ t số bộ lạ c thuộ c chủ ng tộ c A-ri-
an từ miền nú i In-đu-ku-xơ và cao nguyên Pa-mia bắ t đầ u xâ m nhậ p miền Tâ y
bắ c Ấ n Độ . Họ đang số ng dướ i chế độ cô ng xã thị tộ c mạ t kỳ, gồ m nhiều bộ lạ c du
mụ c. Cá c bộ lạ c đó liên kết lạ i vớ i nahu thà nh liên minh bộ lạ c, đứ ng đầ u có “vua”
(radjah) – thự c chấ t là tù trưở ng hay thủ lĩnh quâ n sự . Nhữ ng quyền lự c thự c
chấ t vẫ n thuộ c về đạ i hộ i cá c thà nh viên nam giớ i củ a bộ lạ c. Trong quá trình xâ m

10
nhậ p, ngườ i A-ri-an đã biến đạ i bộ phậ n ngườ i thổ dâ n bị chinh phụ c ở miền Bắ c
Ấ n Độ thà nh nô lệ. Điều nà y đượ c phả n á nh trong bộ kinh Rich – Vê-đa và hai tậ p
thơ Ma-hap-ha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na, nhữ ng tá c phẩ m nà y cũ ng phả n á nh rõ nét
đờ i số ng xã hộ i củ a ngườ i A-ri-an thờ i bấ y giờ .
Do nền vă n hó a củ a ngườ i A-ri-an thấ p hơn so vớ i ngườ i Đra-vi-đa, nên
trong quá trình xâ m nhậ p và o miền Tâ y Bắ c, ngườ i A-ri-an đã tiếp thụ nền vă n
hó a cũ , họ c tậ p đượ c kỹ thuậ t canh tá c, từ đó họ chuyển sang đờ i số ng nô ng
nghiệp định cư. Chế độ cô ng xã nô ng thô n xuấ t hiện. Cù ng vớ i sự thiên di củ a
ngườ i A-ri-an sang phú a đô ng, tâ m vă n minh Ấ n Độ cũ ng chuyển sang lưu vự c
sô ng Hằ ng. Lú c ấ y sứ c sả n xuấ t đã tiến lên bướ c phá t triển mớ i: đồ sắ t đượ c sử
dụ ng nhiều, nô ng nghiệp chiếm hẳ n ưu thế so vớ i chă n nuô i. Thủ cô ng nghiệp và
việc trao đổ i phá t đạ t hơn trướ c. Quan hệ xã hộ i cũ ng đã khá c trướ c, cô ng xã thị
tộ c đã bị cô ng xã nô ng thô n thay thế hẳ n. Trong cô ng xã nô ng thô n, cũ ng có cả
ngườ i Đa-vi-đa bị chinh phụ c biến thà nh nô lệ. Vì nhu cầ u về đê điều, đườ ng sá ,
đền miều và đề phò ng ngoạ i xâ m, nên mộ t số cô ng xã nô ng thô n đã liên hiệp lạ i
thà nh liên minh cô ng xã . Về sau do sự tích lũ y tà i sả n tư hữ u và sự phâ n hó a ngà y
cà ng sâ u sắ c giữ a già u và nghèo mà nhà nướ c bắ t đầ u xuấ t hiện trên cơ sở nhữ ng
liên minh cô ng xã đó .
Rấ t nhiều nướ c nhỏ củ a ngườ i A-ri-an đã xuấ t hiện trên lưu vự c sô ng Hằ ng,
đứ ng đầ u mỗ i nướ c có “vua” (radjah) cai trị nướ c vớ i mộ t hộ i nghị gồ m đạ i biểu
quý tộ c. Mặ c dù nô lệ tồ n tạ i khá đô ng trong xã hộ i, nhưng nó lạ i thiên về nô lệ
mang tính gia trưở ng, khô ng điển hình như ở Hy Lạ p và La Mã . Đồ ng thờ i sự tồ n
tạ i dai dẳ ng củ a chế độ cô ng xã nô ng thô n, sự kết hợ p giữ a kinh tế tiểu nô ng vớ i
thủ cô ng nghiệp, là m cho sự phá t triển củ a chế độ nô lệ ở Ấ n Độ cũ ng trì trệ theo.
Nhiều ý kiến cho rằ ng nhữ ng quố c gia cổ nà y thi hà nh mộ t nền quâ n chủ chuyên
chế theo kiểu phương Đô ng. Nền chính trị nà y đượ c duy trì từ khi cá c nhà nướ c
xuấ t sơ khai xuấ t hiện cho đến khi Ấ n Độ đượ c thố ng nhấ t lạ i thà nh quố c gia Ma-
ga-đa rộ ng lớ n dướ i thờ i vương triều Mô -ri-a (thế kỷ thứ IV TCN), sau nhiều biến
độ ng từ bên trong lẫ n bên ngoà i tá c độ ng.

11
Dướ i thờ i đế quố c Mô -ri-a, chế độ chuyên chế phương Đô ng lạ i cà ng phá t
triển cao hơn. Nhà vua đượ c tô n sù ng như mộ t vị thầ n số ng và đượ c coi là kẻ đạ i
diện cho thầ n. Dướ i nhà vua là Hộ i đồ ng cơ mậ t “pa-ri-sat”, gồ m có đạ i biểu củ a
nhữ ng đạ i gia đình quý tộ c chủ nô hiển há ch nhấ t. Nhữ ng Hộ i đồ ng cơ mậ t chỉ có
quyền tư vấ n. Để cai trị mộ t quố c gia rộ ng lớ n như vậ y, ngườ i ta đã tổ chứ c mộ t
bộ má y quan liêu rấ t cồ ng kềnh và phứ c tạ p, đứ ng đầ u có chứ c thừ a tướ ng cù ng
nhiều chứ c thượ ng thư trô ng coi cá c bộ , trong đó có bộ binh và bộ tà i chính là
quan trọ ng hơn cả . Quan lạ i củ a triều đình đều đượ c cấ p bổ ng lộ c, hoặ c bằ ng tiền,
hoặ c bằ ng hiện vậ t.
Ở địa phương đều có tổ chứ c cá c cấ p hà nh chính củ a địa phương. Đơn vị
hà nh chính cơ sở là là ng. Đứ ng đầ u cá c cấ p hà nh chính địa phương đều có cá c
quan lạ i to nhỏ , đượ c hưở ng bổ ng lộ c củ a triều đình. Toà n bộ lã nh thổ vương
quố c Ma-ga-đa thờ i đế quố c Mô -ri-a chia là m nhiều khu vự c hà nh chính, đứ ng
đầ u cá c khu vự c ấ y là nhữ ng ngườ i trong hoà ng tộ c hay nhữ ng cậ n thầ n đượ c nhà
vua tin cậ y. Họ khô ng phả i là nhữ ng kẻ cai trị trự c tiếp, mà là nhữ ng viên khâ m
sai đặ t bên cạ nh nhữ ng vương cô ng và tù trưở ng bộ lạ c, bì đế quố c Mô -ri-a thự c
tế là mộ t tổ chứ c liên hiệp cá c cô ng quố c và nhiều bộ lạ c bị lệ thuộ c. Cá c cô ng
quố c và bộ lạ c bị lệ thuộ c nà y đượ c hưở ng quyền tự trị.
Như vậ y quá trình hình thà nh nhà nướ c ở Ấ n Độ đã ra đờ i từ khá sớ m
(khoả ng cuố i thiên niên kỷ thứ II TCN), nó gắ n liền vớ i sự xâ m nhậ p củ a ngườ i A-
ri-an và o vù ng Tâ y Bắ c Ấ n Độ , từ mộ t xã hộ i thị tộ c đang tan rã , dự a trên nền tả ng
vậ t chấ t củ a cư dâ n bả n địa, cá c cô ng xã nô ng thô n đã đượ c thiết lậ p, nền kinh tế
phá t triển, sự phâ n hó a xã hộ i bắ t đầ u diễn ra sâ u sắ c hơn, đặ c biệt là sự xuấ t hiện
củ a tầ ng lớ p nô lệ. Tuy nhiên, sự tồ n tạ i củ a chế độ cô ng hữ u trong cá c cô ng xã
nô ng thô n đã phầ n nà o kìm hã m sự phá t triển củ a chế độ nô lệ ở đâ y, nên cá c nhà
nướ c cổ đạ i ở Ấ n Đô chưa phả i là nhà nướ c chiếm nô điển hình, nhưng là nhà
nướ c chuyên chế phương Đô ng theo nhậ n xét củ a C.Má c.
1.2.2. Trung Quốc
Nướ c Trung Quố c thờ i thượ ng cổ chỉ chiếm mộ t dả i đấ y tương đố i hẹp,
ngườ i thưa nằ m ở hạ lưu hai con sô ng Hoà ng Hà và Trườ ng Giang. Hai con sô ng

12
nà y giữ mộ t vị trí trọ ng yếu trong đờ i số ng củ a ngườ i Trung Quố c từ xa xưa.
Lượ ng phù sa do hai con số ng ấ y bồ i đắ p thà nh mộ t miền đồ ng bằ ng rộ ng lớ n, phì
nhiêu, thuậ n lợ i cho việc phá t triển củ a nghề nô ng từ rấ t sớ m.
Nhữ ng phá t hiện củ a khả o cổ họ c đã cho thấ y sự xuấ t hiện củ a con ngườ i
từ rấ t sớ m ở Trung Quố c. Trả i qua quá trình lao độ ng, họ dầ n tiến hó a và có
nhữ ng phá t minh quan trọ ng đá nh dấ u thà nh quả lao độ ng lâ u đờ i củ a nhâ n dâ n
Trung Quố c thờ i nguyên thủ y. Khả o cổ họ c Trung Quố c đã phá t hiện đượ c hai nền
vă n hó a quan trọ ng và o cuố i thờ i đạ i đồ đá mớ i, trên lưu vự c sô ng Hoà ng Hà : nền
vă n hó a Ngưỡ ng Thiều ở vù ng Ngưỡ ng Thiều, tỉnh Hà Nam và nền vă n hó a Long
Sơn ở trấ n Long Sơn, tỉnh Sơn Đô ng. Hai nền vă n hó a nà y phả n á nh tinh hình phá t
triển củ a sả n xuấ t, tình hình sinh hoạ t vậ t chấ t củ a ngườ i Trung Quộ c số ng ở giai
đoạ n cuố i củ a xã hộ i thị tộ c. Nhữ ng truyền thuyết cổ đạ i về Tam hoà ng, Ngũ Đế có
nhiều ý nghĩa lịch sử đố i vớ i giai đoạ n cô ng xã thị tộ c. Sau thờ i Hoà ng đế - đâ y
đượ c xem là tổ tiên lỗ i lạ c củ a nhâ n dâ n lưu vự c sô ng Hoà ng Hà , là thủ lĩnh củ a
mộ t liên minh bộ lạ c – cá c vị thủ lĩnh kế tiếp nhau đứ ng đầ u liên minh bộ lạ c là
Nghiêu, Thuấ n, Vũ . Xã hộ i Trung Quố c thờ i kỳ nà y đã có sự phá t triển củ a nghề
nô ng, nghề chă n nuô i. Do tai họ a đến từ nướ c lũ sô ng Hoà ng Hà , nên họ đã phá t
độ ng nhâ n dâ n đấ u tranh vớ i nướ c, lũ , khai thô ng dò ng nướ c, đà o ngò i tướ i
ruộ ng, phá t triển sả n xuấ t nô ng nghiệp. Thờ i kỳ Nghiêu, Thuấ n, Vũ là thờ i kỳ tan
rã củ a xã hộ i thị tộ c. Song song vớ i sự phá t triển củ a sứ c sả n xuấ t, chế độ tư hữ u
xuấ t hiện. Đồ ng thờ i cũ ng xuấ t hiện tầ ng lớ p nô lệ là kết quả củ a cá c cuộ c chiến
giữ a cá c bộ lạ c vớ i nhau. Cá c thủ lĩnh chiếm đoạ t nhiều nô lệ hơn cả . Trong nộ i bộ
cô ng xã thị tộ c bắ t đầ u có sự phâ n hó a, nhữ ng gia đình lớ n già u có , đứ ng đầ u là
cá c gia trưở ng, lợ i dụ ng địa vị củ a mình để chiếm đoạ t ngà y cà ng nhiều ruộ ng đấ t,
gia sú c và tù binh củ a cô ng xã , và trở thà nh tầ ng lớ p quý tộ c có quyền thế.
Sau khi Vũ chết, chứ c thủ lĩnh liên minh bộ lạ c khô ng do bầ u cử dâ n chủ
nữ a, mà con Vũ là Khả i kế thừ a. Việc là m đó bị thị tộ c Hữ u Hồ phả n đố i. Khả i đá nh
bạ i Hữ u Hồ , củ ng cố chế độ thế tậ p. Từ đó ra đờ i nhà Hạ , nhà nướ c đầ u tiên xuấ t
hiện trong lịch sử Trung Quố c. Nhà Hạ ra đờ i và o khoả ng thế kỷ XXI TCN. Sá ch Sử
ký có ghi chép về cá c đờ i vua nhà Hạ , tên củ a mườ i bả y đờ i vua ấ y và cá c sự kiện

13
quan trọ ng. Nhữ ng ngườ i đứ ng đầ u cô ng xã nô tịch tù binh bắ t đượ c trong chiến
tranh, biến họ thà nh nô lệ, đồ ng thờ i bó c lộ t nhữ ng nô ng dâ n cô ng xã nghèo khổ ,
cướ p đoạ t dầ n ruộ ng đấ t củ a cô ng xã . Họ dầ n biến thà nh tầ ng lớ p quý tộ c. Quý
tộ c cao cấ p là “lụ c khanh”. Khi có chiến tranh, “lụ c khanh” chỉ huy quâ n độ i. Thủ
lĩnh tố i cao củ a quý tộ c là vua. Tuy nhiên nô lệ ở đâ y chủ yếu đượ c sử dụ ng và o
cô ng việc phụ c vụ trong gia đình hay chă n nuô i, chế độ nà y cũ ng mang tính chấ t
gia trưở ng. Vua là ngườ i đứ ng đầ u bộ má y nhà nướ c, nắ m quyền lự c tố i cao, thu
cố ng thuế bằ ng sả n vậ t củ a cá c cô ng xã , xâ y thà nh quá ch để bả o vệ quyền thố ng
trị củ a mình. Bộ má y quả n lý nhà nướ c cũ ng cò n rấ t đơn giả n, chỉ mớ i có mộ t số
chứ c vụ quả n lý mộ t số ngà nh kinh tế gọ i là Mụ c chính, Xa chính, Bà o chính,…
Tương truyền hồ i thế kỷ XVII TCN, vua cuố i cù ng củ a nhà Hạ là Kiệt ă n chơi
sa đọ a, bạ o ngượ c vô đạ o, bó c lộ t nhâ n dâ n tà n khố c, nhà Hạ rơi và o khủ ng hoả ng
nghiêm trọ ng. Thà nh Thang là thủ lĩnh củ a bộ lạ c Thương ở hạ lưu sô ng Hoà ng
Hà đã lậ t đổ nền thố ng trị củ a nhà Hạ , dự ng nên nhà Thương. Khoả ng thế kỷ XIV
TCN, vua nhà Thương là Bà n Canh dờ i đô đến đấ t  n. Do đó , về sau nhà Thương
cũ ng cò n gọ i là nhà Â n. Trong thờ i nà y, nô ng nghiệp đã trở thà nh nền sả n xuấ t
chủ yếu trong xã hộ i. Nô ng dâ n cá c cô ng xã khai khẩ n nhữ ng đấ t đạ i mà u mỡ ở hạ
lưu Hoà ng Hà , đà o nhiều mương ngò i để dẫ n nướ c và thá o nướ c. Nghề chă n nuô i,
cá c ngà nh nghề thủ cô ng khá c cũ ng phá t triển nhanh chó ng, đặ c biệt là nghề đú c
đồ ng thau. Sự phâ n hó a già u nghèo giữ a cá c tầ ng lớ p ngà y cà ng sâ u sắ c. Trong xã
hộ i vẫ n tồ n tạ i mộ t số khá đô ng tầ ng lớ p nô lệ.
Đến cuố i đờ i  n – Thương, tình hình lạ i rơi và o khủ ng hoả ng, Trụ Vương là
mộ t tên bạ o quâ n nổ i tiếng bó c lộ t nhâ n dâ n tà n khố c, xâ y dự ng nhiều cung đình,
…, bộ má y chính quyền suy yếu nhanh chó ng, nhâ n dâ n trong nướ c thườ ng xuyên
nổ i dậ y phả n khá ng. Khoả ng thế kỷ XI TCN, ngườ i Chu đang hưng khở i, mâ u
thuẫ n giai cấ p chưa gay gắ t lắ m. Thủ lĩnh ngườ i Chu đượ c sử ủ ng hộ củ a bộ tộ c
mình đã đá nh chiếm nhà Thương, đó ng đô ở Hạ o Kinh và dự ng lên nhà Chu.
Sau khi dẹp yên đượ c cá c thế lự c phả n độ ng trong nướ c, vua Chu đã thự c
hà nh mộ t số biện phá p nhằ m tă ng cườ ng nền thố ng trị củ a mình. Nhà Chu đã
phâ n phong cho anh em, họ hà ng và cô ng thầ n là m chư hầ u để họ dự ng nướ c và

14
trị dâ n ở cá c nơi, đồ ng thờ i cho họ đem theo lương thự c vũ trang và dâ n củ a
nhữ ng miền bị chinh phụ c, chủ yếu là ngườ i  n, đến nhữ ng miền đấ t đai đã đượ c
phâ n phong. Theo thư tịch, bấ y giờ nhà Chu có trên bả y mươi nướ c chư hầ u. Chư
hầ u cá c nơi đều gọ i vua nhà Chu là tô ng chủ . Giữ a cá c nướ c chư hầ u vớ i nhau
xưng là tô ng quố c. Đó là mộ t mộ t chế độ thố ng trị dự a trên cơ sở quan hệ huyết
thố ng củ a mộ t dò ng họ , gọ i là chế độ tô ng phá p.
Trong nướ c Chu, ngườ i thố ng trị cao nhấ t là “thiên tử ”, tứ c là vua Chu. Vua
và quý tộ c lậ p ra triều đình, đặ t cá c chứ c tư đồ , tư mã , tư khô ng, tư khấ u, phâ n
cô ng phụ trá ch cá cô ng việc tà i chính, cô ng trình xâ y dự ng, việc hình phá p. Cá c
chứ c khanh, đạ i phu là quý tộ c cao cấ p, sĩ là quý tộ c nhỏ . Vua và quý tộ c đều cha
truyền con nố i. Đấ t đai và thầ n dâ n trong nướ c đều thuộ c quyền sở hữ u và thố ng
trị tố i cao củ a thiên tử .
Cá c nướ c chư hầ u cũ ng dự ng lên chính quyền tự trị. Triều chính cá c nướ c
đều chư hầ u đạ i thể cũ ng tổ chứ c phỏ ng theo hình hình thứ c củ a nhà Chu. Vua
chư hầ u khô ng có quyền sở hữ u ruộ ng đấ t đượ c phâ n phong nhưng lạ i đượ c
truyền lạ i cho con chá u. Đố i vớ i vua Chu, vua chư hầ u phả i có nghĩa vị hằ ng nă m
đến chầ u, nộ p cố ng, ngoà i ra cò n phả i đem quâ n độ i tớ i giú p khi có chiến sự .
Trong xã hộ i thờ i Chu có ba giai cấ p chính là quý tộ c, nô ng dâ n và nô lệ.
Ruộ ng đấ t trong toà n quố c trên danh nghĩa là thuộ c về thiên tử nhưng thự c tế thì
do cá c thô n xã chiếm hữ u. Ruộ ng đấ t đượ c phâ n phố i cho nô ng dâ n theo thờ i hạ n
nhấ t định. Cứ và i nă m là ruộ ng đượ c phâ n phố i lạ i mộ t lầ n. Cò n đố i vớ i tầ ng lớ p
nô lệ, cô ng việc chủ yếu củ a họ là hầ u hạ và là m cá c cô ng việc trong gia đình. Có
mộ t số đượ c là m trong cá c xưở ng thủ cô ng và tổ chứ c buô n bá n củ a nhà nướ c.
1.3. Quá trình hình thành của các nhà nước phương Tây cổ đại
1.3.1. Hy Lạp – nhà nước Aten
Hy Lạ p là mộ t vù ng đấ t thuộ c khu vự c Địa Trung Hả i, có diện tích khá lớ n,
bao gồ m miền lụ c địa Hy Lạ p (Nam bá n đả o Ban Că ng), miền đấ t ven bờ Tiểu Á ,
và nhữ ng đả o thuộ c biển Ê giê. Địa hình bị chia cắ t mạ nh mẽ, phâ n chia thà nh
nhiều khu vự c nhỏ , phía Đô ng và phia Tâ y giá p biển, có vô số đả o nhỏ …, chính là
nhữ ng đặ c điểm nổ i bậ t củ a lã nh thổ Hy Lạ p. Nhữ ng đặ c điểm nà y đã ả nh hưở ng

15
nhiều đến xu thế phá t triển củ a lịch sử xã hộ i Hy Lạ p. Sự phá t triển cô ng thương
nghiệp và mâ u dịch hà ng hả i đã chiếm ưu thế so vớ i việc sả n xuấ t nô ng nghiệp.
Đồ ng thờ i chính do sự chia cắ t củ a lã nh thổ mà ngườ i Hy Lạ p khô ng đặ t vấ n đề
thố ng nhấ t đấ t đai thà nh mộ t quố c gia rộ ng lớ n, bở i vậ y chế độ thà nh bang có
điều kiện để tồ n tạ i khá lâ u trong lịch sử nướ c nà y.
Theo nhữ ng tà i liệu khả o cổ thu thậ p đượ c, khoả ng đầ u thiên niên kỷ II
TCN, khi mà nhữ ng bộ lạ c ngườ i Hy Lạ p chưa chính phụ c vù ng Ban-kan, thì cư
dâ n ở khu vự c biển Ê -giê đã có mộ t nền vă n minh rự c rở , trung tâ m củ a nền vă n
minh cổ kính đó là đả o Cơ-ret. Ngườ i Cơ-rét đã dự ng nên ở trên đả o củ a họ mộ t
vương quố c chiếm hữ u nô lệ, vớ i sự phá t triển mạ nh mẽ củ a mậ u dịch trên biển.
Từ thế kỷ XIV TCN trở đi, đả o Cơ-ret mấ t quyền bá chủ củ a nó trên khu vự c biển
Ê -giê. Trung tâ m kinh tế, chính trị và vă n hó a lạ i chuyển sang miền Nam bá n đả o
Hy Lạ p ở My-xen và Ty-rinh. Vă n minh Cơ-ret và My-xen – Ty-rinh có khá nhiều
chỗ tương đồ ng nền thườ ng gọ i chung là vă n minh Cơ-ret – My-xen hay nền vă n
minh biển Ê -giê.
Đến cuố i thế kỷ XII TCN nhữ ng bộ lạ c cuố i cù ng củ a ngườ i Hy Lạ p (bộ lạ c
Đô -ri-an) đến lượ t họ bắ t đầ u tiến xuố ng phía Nam bá n đả o Ban-kan và phá hủ y
toà n bộ nền vă n minh ở đâ y – vă n minh Cơ-ret – My-xen. Trong giai đoạ n từ thế
kỉ XI – IX TCN, xã hộ i củ a ngườ i Hy Lạ p đã đượ c phả n á nh trong hai tậ p thơ I-li-at
và Ô -đi-xê, nhiều ý kiến cho rằ ng đó là củ a nhà thơ vĩ đạ i Hô -me, nên ngườ i gọ i
giai đoạ n nà y là thờ i đạ i Hô -me. Theo nhậ n xét củ a Ă ng-ghen: “…trong chế độ Hy
Lạp ở thời đại anh hùng [tức thời đại Hô-me], chúng ta thấy tổ chức thị tộc đang
còn tồn tại hoàn toàn sung sức, nhưng đồng thời chúng ta thấy chế độ ấy đã bắt
đầu suy sụp: chế độ phụ quyền, với việc để lại tài sản cho con cái; đã tạo điều kiện
thuận lợi cho sự tích lũy của cải trong gia đình và biến gia định thành một thế lực
đối lập với thị tộc; sự chênh lệch về tài sản đã ảnh hưởng trở lại đến tổ chức quản
lý bằng cách tạo ra những mầm mống đầu tiên của giới quy tộc thế tập và vương
quyền thế tập; chế độ nô lệ, lúc đầu thỉ thi hành đối với tù binh, đã mở ra triển vọng
nô dịch ngay cả những thành viên cùng một bộ lạc và thậm chí cả những thành
viên của chính ngay thị tộc mình nữa” 5. Kể từ cuố i thờ i đạ i Hô -me trở đi, cô ng xã
5
C.Mác và Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, Tr. 163.

16
thị tộ c bắ t đầ u trượ t dà i trên sự tan rã củ a nó , chế độ tư hữ u xuấ t hiện mộ t cá ch
phổ biến bên cạ nh quyền sở hữ u củ a cô ng xã về ruộ ng đấ t, sự phâ n hó a xã hộ i
ngà y cà ng sâ u sắ c, nhiều ngườ i già u có đã dầ n tá ch ra khỏ i thị tộ c, chiếm đoạ t về
mình nhiều nô lệ và hầ u hết cá c tư liệu sả n xuấ t chủ yếu củ a cô ng xã . Cuộ c đấ u
tranh giữ a quý tộ c thị tộ c và quầ n chú ng nhâ n dâ n ngà y cà ng lên cao. Nô lệ xuấ t
hiện ngà y cà ng nhiều, họ có thể là nhữ ng tù binh bị bắ t, nhữ ng nô ng dâ n vì nợ
nầ n phả i bá n ruộ ng đấ t, bá n thâ n và cả gia đình là m nô lệ. Mâ u thuẫ n trong xã hộ i
dầ n chuyển thà nh mâ u thuẫ n giữ a quý tộ c chủ nô và nô lệ. Việc mở rộ ng lã nh thổ ,
chiếm đoạ t thêm nô lệ thô ng qua cá c cuộ c di thự c, chiến tranh, sự xuấ t hiện củ a
tiền tệ kim loạ i đã đẩ y mạ nh hơn sự tan rã củ a cô ng xã thị tộ c. Đẩ y mạ nh thêm sự
phá t triển củ a cô ng thương nghiệp, phá hoạ t nền kinh tế tự nhiên, xú c tiến mạ nh
mẽ quá trình phâ n hó a giai cấ p, “bây giờ, một xã hội mới đã ra đời, một xã hội do
toàn bộ những điều kiện kinh tế của sự tồn tại của nó mà phải chia ra thành những
người tự do và người nô lệ, thành nhức kẻ giàu có đi bóc lột và những người nghèo
khổ bị bóc lột – một xã hội không thể lại điều hòa một lần nữa những mặt đối lập
đó, mà còn buộc phải đẩy chúng đi đến chỗ ngày càng gay gắt. Một xã hội như vậy
chỉ có thể tồn tại trong cuộc đấu tranh không ngừng và công khai giữa các giai cấp
đó với nhau, hoặc là tồn tại dưới sự thống trị của một lực lượng thứ ba (…) dập tắt
cuộc xung đột công khai giữa các giai cấp ấy (…) Tổ chức thị tộc đã lỗi thời (…) Nó
đã bị nhà nước thay thế”6.
Nhà nướ c củ a ngườ i Hy Lạ p bắ t đầ u ra đờ i từ đó , nó trự c tiếp thoá t thai
dầ n từ chế cô ng xã nguyên thủ y. Khoả ng thế kỷ thứ VIII – VII TCN, nhà nướ c củ a
ngườ i Hy Lạ p đã ra đờ i. Sự tích lũ y tà i sả n tư hữ u, sự tan rã củ a nền kinh tế tự
nhiên, sự phâ n hó a giai cấ p giữ a già u và nghèo trong xã hộ i, sự thô n tính đấ t đai,
việc sử dụ ng lao độ ng củ a ngườ i nô lệ,…, nhữ ng điều đó khiến chế độ thị tộ c phả i
đi đến chỗ tan rã nhườ ng chỗ cho sự xuấ t hiện củ a nhà nướ c. Chính do sự tá c
độ ng củ a điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hộ i mà cá c nhà nướ c ở Hy Lạ p mang
hình thứ c quố c gia – thà nh thị. Mỗ i quố c gia – thà nh thị đều có đầ y đủ nhữ ng đặ c
trưng củ a mộ t quố c gia chiếm hữ u nô lệ, đều có tổ chứ c chính trị và hà nh chính
riêng, có sinh hoạ t kinh tế và phong tụ c, tậ p quá n riêng, và có thầ n bả o, nghi thứ c
6
C.Mác và Ph.Ăng-ghen (1995), Sđd, Tr. 251.

17
tô n giá o riêng. Như vậ y ở Hy Lạ p, sự ra đờ i củ a cá c quố c gia – thà nh thị là đặ c
trưng riêng biệt. Có rấ t nhiều quố c gia – thà nh thị, nhưng ở đâ y chú ng tô i xin
đượ c chọ n A-ten để phâ n tích, bở i lẽ “chúng ta không thể nghiên cứu [sự ra đời
của nhà nước] ở một nào tốt hơn là ở A-ten thời cổ”7.
Nhà nướ c A-ten ra đờ i trên cơ sở sự thố ng nhấ t toà n thể dâ n cư ở bố n bộ
lạ c dướ i quyền quả n lý chung củ a mộ t cơ quan hà nh chính duy nhấ t, thay thế cá c
cơ quan quả n lý riêng rẽ cũ củ a cá c bộ lạ c. Đồ ng thờ i Hộ i nghị quý tộ c củ a mỗ i bộ
lạ c cũ ng bị xó a bỏ và thay thế bằ ng Đạ i hộ i củ a toà n thể cư dâ n A-ten. Theo Ă ng-
ghen, sự phâ n chia ruộ ng đấ t trong cá c bộ lạ c và chuyển thà nh sở hữ u tư nhâ n, sự
phâ n cô ng lao độ ng giữ a nô ng nghiệp và thủ cô ng nghiệp, giữ a thương nghiệp và
hà ng hả i, sự phá t triển củ a kinh tế hà ng hó a đã là m xá o trộ n dâ n cư giữ a 4 bộ lạ c,
thêm và o đó là sự xâ m nhậ p củ a cư dâ n cá c bộ lạ c từ nơi khá c đến. “Do đó mà
hoạt động bình thường của những cơ quan của thị tộc đã bị đảo lộn đến nỗi ngay
từ thời đại anh hùng, người ta đã phải tìm cách khắc phục tình trạng đó. Thiết chế
mà người ta cho là do Tê-dê thảo ra, đã được ban hành. Sự thay đổi trước hết là ở
chỗ thiết lập một cơ quan quản lý trung ương ở A-ten, nghĩa là một phần những
công việc xưa nay do các bộ lạc tự quản lý lấy, lại được tuyên bố là công việc chung
và được chuyển giao cho hội đồng chung đóng ở A-ten”8.
Ngoà i ra, Tê-dê cũ ng tiến hà nh chia toà n thể cư dâ n thà nh ba đẳ ng cấ p già u
nghèo khá c nhau, khô ng phâ n biệt là thuộ c thị tộ c hay bộ lạ c nà o: quí tộ c, nô ng
dâ n và thợ thủ cô ng. Sự phâ n chia nà y đã thể hiện sự đố i khá ng củ a nhà nướ c mớ i
ra đờ i đố i vớ i xã hộ i thị tộ c cũ , nó đã đậ p tan nhữ ng liên hệ thị tộ c, bằ ng cá ch
phâ n chia nhữ ng thà nh viên củ a mỗ i thị tộ c thà nh hạ ng ngườ i có đặ c quyền và
hạ ng ngườ i khô ng có đặ c quyền, rồ i lạ i phâ n chia hạ ng ngườ i nó i sau thà nh hai
giai cấ p tù y theo nghề nghiệp củ a họ , do đó mà đố i lậ p giai cấ p nà y vớ i giai cấ p
khá c9.
Tổ chứ c thị tộ c củ a ngườ i A-ten đã bị tan rã và nhườ ng chỗ cho mộ t xã hộ i
có giai cấ p: nền chính trị toà n dâ n củ a chế độ bộ lạ c cũ đã nhườ ng chỗ cho nền
chuyên chính củ a giai cấ p quý tộ c. Đạ i hộ i nhâ n dâ n vẫ n tiếp tụ c tồ n tạ i nhưng nó
7
C.Mác và Ph.Ăng-ghen (1995), sđd, Tr. 165.
8
C.Mác và Ph.Ăng-ghen (1995), sđd, Tr. 166.
9
Sđd, Tr. 167 – 168.

18
đã trở thà nh mộ t cơ quan tư vấ n. Tấ t cả mọ i quyền bính đều do Hộ i đồ ng trưở ng
lã o gồ m đạ i biểu củ a giai cấ p quý tộ c thị tộ c nắ m lấ y. Lú c ấ y “vua” (ba-di-lớ t) cũ ng
bị phế truấ t. Chín vị chấ p chính quan, chọ n trong hà ng ngũ quý tộ c đượ c cử giữ
chứ c vụ cao nhấ t trong nhà nướ c. Cũ ng thờ i kỳ nà y xứ At-tích chia là m 48 khu
vự c hà nh chính nhỏ : mỗ i bộ lạ c cũ có 12 khu vự c.
Trong xã hộ i A-ten lú c đó , “số nô lệ đã tăng lên rất nhiều, và có lẽ ngay từ
thời đó đã vượt rất xa số người A-ten tự do”, lao độ ng cưỡ ng bứ c củ a họ là cơ sử
trên đó đượ c xâ y dự ng kiến trú c thượ ng tầ ng. Xã hộ i tồ n tạ i nhữ ng ngườ i tự do
và nô lên. Nhà nướ c mớ i ra đờ i đó đạ i diện cho nhữ ng ngườ i tự do có củ a – tầ ng
lớ p quý tộ c thị tộ c – nhằ m tiến hà nh việc cưỡ ng bứ c sứ c lao độ ng củ a nhữ ng
ngườ i nô lệ trong xã hộ i. Tổ chứ c mộ t cơ chế quả n lý nhằ m chố ng lạ i mọ i sự đấ u
tranh củ a họ . Do vậ y, nhà nướ c A-ten là mộ t nhà nướ c chủ nô điển hình trong lịch
sử nhâ n loạ i.
Nhà nướ c chủ nô A-ten ngà y cà ng đượ c củ ng cố qua cá c cuộ c cả i cá ch củ a
mộ t số nhâ n vậ t tiêu biểu, ở đâ y chú ng tô i xin đượ c trình bà y đô i nét về cả i cá ch
củ a Sô -lô n và Cơ-li-xten, cá c cuộ c cả i cá ch nà y diễn ra trướ c cuộ c chiến tranh Hy
Lạ p – Ba Tư. Sau cuộ c chiến tranh đó , nhà nướ c A-ten đạ t đến cự c thịnh và bắ t
đầ u con đườ ng suy vong.
Ngoà i việc xó a bỏ nợ nầ n giữ a nhữ ng ngườ i nô ng dâ n vớ i giai cấ p quý tộ c
thị tộ c, mộ t điểm nộ i bậ t trong cuộ c cả i cá ch củ a Sô -lô n là đi tớ i thủ tiêu nhữ ng
đặ c quyền củ a giai cấ p quý tộ c thị tộ c và xá c định địa vị xã hộ i củ a mỗ i ngườ i cô ng
dâ n theo mứ c tà i sả n tư hữ u củ a họ . Theo cả i cá ch đó , tấ t cả cô ng dâ n A-ten,
khô ng phâ n biệt thà nh phầ n quý, tiện, đều chia thà nh bố n đẳ ng cấ p, că n cứ theo
mứ c thu nhậ p hằ ng nă m củ a mỗ i ngườ i cao hay thấ p: đẳ ng cấ p thứ nhấ t là nhữ ng
ngườ i có thu nhậ p từ 500 mê-đim thó c trở lên, đẳ ng cấ p thứ hai là nhữ ng ngườ i
có thu nhậ p từ 300 mê-đim thó c trở lên, từ 200 trở lên đố i vớ i đẳ ng cấ p thứ ba và
đẳ ng cấ p thứ tư là nhữ ng ngườ i là nhữ ng ngườ i khô ng có , hoặ c có ít ruộ ng đấ t.
Mỗ i đẳ ng cấ p lạ i có nhữ ng quyền lợ i nhấ t định về chính trị. Từ đó cơ cấ u chính trị
củ a A-ten thay đổ i hẳ n. Trên cơ sở bố n bộ lạ c cũ , Sô -lô n đã thiết lậ p cơ quan
quyền lự c mớ i – Hộ i đồ ng bố n tră m – mỗ i bộ lạ c cử ra 100 đạ i biểu củ a mình. Hộ i

19
đồ ng bố n tră m nà y song song tồ n tạ i vớ i Hộ i đồ ng quý tộ c A-rê-ô -pa-giơ. Hộ i
đồ ng bố n tră m gồ m đạ i biểu củ a cá c đẳ ng cấ p (Trừ đẳ ng cấ p thứ tư), do đó có
tình chấ t dâ n chủ hơn. Đai hộ i nhâ n dâ n, trong thờ i kỳ quý tộ c thị tộ c nắ m chính
quyền, đã mấ t gầ n hết vai trò chính trị củ a mình nay đượ c khô i phụ c lạ i. Đạ i hộ i
nhâ n dâ n, Hộ i đồ ng bố n tră m và Tò a á n nhâ n dâ n là nhữ ng cơ quan quyền lự c
cô ng cộ ng mớ i, trọ ng yếu nhấ t củ a chế độ chính trị dâ n chủ A-ten.
Gầ n 90 nă m sau, khoả ng nă m 509 TCN, Cơ-li-xten tiếp tụ c thự c hiện nhữ ng
cả i cá ch nhằ m lậ t đổ tầ ng lớ p quý tộ c thị tộ c và tà n tích cuố i cù ng củ a chế độ thị
tộ c. Ô ng đã phâ n chia tấ t cả nhữ ng ngườ i cô ng dâ n A-ten theo nhữ ng khu vự c
hà nh chính, că n cứ theo địa bự c cư trú củ a họ , chứ khô ng cò n đếm xỉa đến sự
phâ n biệt giữ a cá c bộ lạ c cũ dự a trên quan hệ huyết tộ c như trướ c. Toà n bộ đấ t
đấ t đai At-tích, kể cả thà nh A-ten đượ c chia thà nh 10 liên khu gọ i là phi-lai, mỗ i
liên khu là mộ t tổ chứ c hà nh chính tự trị, đồ ng thờ i cũ ng là mộ t đơn vị quâ n sự
nữ a. Mỗ i liên khu gồ m có 10 khu cô ng xã gọ i là đe-mơ, toà n bộ miền At-tích chia
thà nh 100 khu cô ng xã , mỗ i khu đều tự quả n lý lấ y cô ng việc củ a mình. Cô ng dâ n
cư trú tạ i khu nà o thì bầ u ra thủ lĩnh và thủ quỹ củ a khu mình, đồ ng thờ i cũ ng
bầ u ra 30 viên thẩ m phá n xét xử nhữ ng vụ kiện cá o nhỏ . Đạ i hộ i cô ng dâ n củ a khu
cô ng xã gọ i là a-gô -ra, là cơ quan chính quyền củ a khu. Hệ thố ng tổ chứ c theo địa
vự c đó tấ t nhiên dẫ n đến sự cả i tổ lạ i cá c cơ quan quyền lự c trong bộ má y nhà
nướ c A-ten. Hộ i đồ ng bố n tră m do Sô -lô n đặ t ra nay bã i bỏ , thay thế bằ ng Hộ i
đồ ng nă m tră m, tứ c Hộ i đồ ng nhâ n dâ n gọ i là bu-lê, theo nguyên tắ c mỗ i liên khu
hằ ng nă m cử và o đấ y 50 đạ i biểu, 50 đạ i biểu đó đượ c bầ u bằ ng phương phá p bố c
thă m trong cá c khu thuộ c cù ng mộ t liên khu. Lầ n đầ u tiên trong lịch sử , chế độ
bầ u cử dâ n biểu theo tỷ lệ dâ n số đượ c thự c hà nh. Hộ i đồ ng nă m tră m là cơ quan
hà nh chính cao nhấ t củ a nhà nướ c A-ten.
Theo Ă ng-ghen, “đặc trưng chủ yếu của nhà nước A-ten là ở chỗ nó là một
quyền lực công cộng tách rời quần chúng nhân dân. Lúc bấy giờ A-ten chỉ có một
quân đội nhân dân và một hạm đội do nhân dân trực tiếp thành lập và trang bị;
quân đội và hạm đội bảo vệ A-ten chống ngoại xâm và kiềm chế những người nô lệ,
lúc đó đã chiếm đại đa số trong dân cư” 10. Sự đố i khá ng giai cấ p, cơ sở củ a cá c thiết
10
C.Mác và Ph.Ăng-ghen (1995), Sđd, Tr. 178.

20
chế xã hộ i và chính trị, khô ng cò n là sự đố i khá ng giữ a quý tộ c và bình dâ n nữ a,
mà là sự đố i khá ng giữ a nô lệ và dâ n tự do, giữ a nhữ ng ngườ i đượ c hưở ng sự bả o
hộ và cô ng dâ n có đủ mọ i quyền.
Sự ra đờ i củ a nhà nướ c A-ten là mộ t ví dụ đặ c biệt điển hình về sự hình
thà nh củ a nhà nướ c nó i chung, mộ t mặ t vì nó diễn ra dướ i mộ t dạ ng thuầ n tú y,
khô ng có sự can thiệp củ a bạ o lự c ở bên ngoà i, mà do sự vậ n độ ng bên trong củ a
kinh tế và xã hộ i. Mặ c khá c vì nó đạ i biểu cho sự phá t sinh củ a mộ t hình thứ c phá t
triển rấ t cao củ a nhà nướ c, tứ c là chế độ cộ ng hò a dâ n chủ . Nhưng chế độ cộ ng
hò a dâ n chủ đó chỉ đả m bả o quyền lợ i cho nhữ ng ngườ i tự do, mà số lượ ng củ a
họ chỉ là mộ t phầ n nhỏ so vớ i đô ng đả o nhữ ng nô lệ thờ i bấ y giờ .
1.3.2. La Mã
La Mã là mộ t quố c gia xuấ t hiện trên lã nh thổ I-ta-li-a hiện nay. I-ta-li-a gọ i
tắ t là Ý là mộ t bá n đả o lớ n ở miền Nam châ u  u có hình chiếc hia duỗ i thẳ ng
xuố ng vù ng trung tâ m Địa Trung Hả i. Nó khô ng giố ng như bá n đả o Hy Lạ p bị cá c
dã y nú i và cá c eo, vịnh chia cắ t ra thà nh nhiều khu vự c nhỏ , mà là mộ t đơn vị địa
lý thuậ n lợ i cho sự thố ng nhấ t về lã nh thổ và chính trị.
Và o giữ a thế kỷ VIII TCN, lú c thà nh bang La Mã bắ t đầ u đượ c xâ y dự ng thì
tình hình ở bá n đả o Ý là như sau: ngườ i Gô -loa thì chiếm cứ Bắ c Ý , ngườ i Ê -tơ-ru-
xơ thì cư trú ở miền Trung bá n đả o; ngườ i Hy Lạ p thì ở miền Nam bá n đả o; cá c
bộ tộ c ngườ i I-ta-li-ố t thì ở rả i rá c tạ i miền Trung và miền Nam bá n đả o. Ngoà i
bá n đả o Ý ra, thì Tâ y bộ Địa Trung Hả i là thuộ c phạ m vi thế lự c củ a ngườ i Cá c-tơ-
giơ. Ngườ i La Mã thuộ c bộ tộ c Latinh số ng ở vù ng Latium, hưng thịnh lên mộ t
cá ch nhanh chó ng, rồ i lầ n lượ t đi chinh phụ c cá c giố ng ngườ i I-ta-li-ố t khá c, cuố i
cù ng là m chủ cả bá n đả o. Theo truyền thuyết về việc xâ y dự ng thà nh La Mã , thì
lú c đầ u chỉ có mộ t bộ lạ c Latinh đến định cư ở La Mã , về sau có thêm hai bộ lạ c
Latinh khá c cũ ng đến đấ y. Mỗ i bộ lạ c chia ra là m 10 bà o tộ c, gọ i là cu-ri, mỗ i cu-ri
lạ i chia ra là m 10 thị tộ c.
Và o khoả ng nă m 753 TCN, ba bộ lạ c ấ y đã xâ y dự ng nên mộ t thà nh thị trên
bờ sô ng Ti-bơ-rơ, lấ y tên mộ t nhâ n vậ t truyền thuyết là Rô -mu-lu-xơ đượ c coi là
ngườ i sá ng lậ p ra thà nh La Mã , để đặ t tên cho thà nh Ro-ma tứ c là La Mã . Sự xâ y

21
dự ng thà nh thị lầ n đầ u tiên là cá i mố i đá nh dấ u sự tan rã củ a chế độ thị tộ c và sự
xuấ t hiện củ a nhà nướ c.
Xét về mặ t tổ chứ c, thì trong quá trình phá t triển lịch sử củ a mình. La Mã có
nhiều điểm gầ n giố ng vớ i A-ten. Cũ ng như A-ten, La Mã trong buổ i đầ u cũ ng có
“vua” (rex), có Viện nguyên lã o và Đạ i hộ i nhâ n dâ n. Đạ i hộ i nhâ n dâ n xưa nhấ t
củ a La Mã gọ i là Đạ i hộ i cu-ri. Phà m là cô ng dâ n nam giớ i thuộ c ba bộ lạ c ở La Mã
đều có quyền tham gia Đạ i hộ i. Đạ i hộ i nhâ n dâ n có quyền quyết định tuyên chiến
hoặ c nghị hò a, có quyền thô ng qua hoặ c bá c bỏ nhữ ng đạ o luậ t do viện nguyên
lã o thả o ra. Đạ i hộ i bầ u ra “vua” cũ ng như cá c quan chứ c cao cấ p. Đạ i hộ i coi như
là mộ t tò a á n tố i cao. Viện nguyên lã o gồ m có nhữ ng thủ lĩnh củ a ba tră m thị tộ c.
Mỗ i thị tộ c cử ra mộ t vị bô lã o củ a mình, có quyền quyết định trong nhiều cô ng
việc và quyền đượ c thả o luậ t trướ c về nhữ ng đạ o luậ t mớ i. Về sau quyền lự c củ a
Viện nguyên lã o dầ n dầ n lớ n mạ nh, trở thà nh cơ quan chính quyền trọ ng yếu
nhấ t củ a nhà nướ c La Mã ; “vua” lú c bấ y giờ thự c tế chỉ là mộ t vị tù trưở ng củ a
liên minh bộ lạ c ngườ i La Mã mà thô i.
Do sự phá t triển củ a nền kinh tế hà ng hó a và kết quả củ a chính sá ch mở
rộ ng xâ m lượ c, nhiều dâ n mớ i đã đến cư trú trên đấ t La mã , đạ i bộ phậ n là ngườ i
thuộ c cá c bộ lạ c vù ng La-ti-um đến. Nhữ ng dâ n mớ i ấ y khô ng thuộ c và o mộ t bộ
lạ c, cu-ri nà o và thị tộ c cũ nà o ở La Mã cả , do đó mà khô ng phả i là dâ n La Mã
chính cố ng, và khô ng đượ c hưở ng quyền lợ i chính trị gì trong xã hộ i. Tuy vậ y họ
khô ng giố ng nhữ ng như ngườ i nô lệ ở La Mã , họ có thâ n phậ n củ a ngườ i dâ n tự
do, có thể có ruộ ng đấ t và có thể kinh doanh cô ng thương nghiệp, hơn nữ a cò n có
nghĩa vụ nộ p thuế và đi lính cho nhà nướ c. Số ngườ i đó họ p thà nh tầ ng lớ p bình
dâ n gọ i là pơ-lép. Về sau, tầ ng lớ p ngườ i nà y ngà y cà ng đô ng, họ đấ u tranh chố ng
lạ i giai cấ p quý tộ c thố ng trị đề đò i hưở ng nhữ ng quyền lợ i chính trị.
Trướ c cuộ c dấ u tranh đó , dự a theo cuộ c cả i cá ch củ a Sô -lô n đã tiến hà nh ở
A-ten, và o giữ a thế kỷ VI TCN, vua Tu-li-u-xơ đã phá t giớ i hạ n củ a tổ chứ c thị tộ c,
thự c hà nh cả i cá ch xã hộ i. Ô ng că n cứ theo tà i sả n tư hữ u nhiều, ít để chia toà n
thể nhữ ng ngườ i trai trá ng có nghĩa vụ đi lính, khô ng phâ n biệt quý tộ c pa-tơ-ri-
xi hay bình dâ n pơ-lép, là m sá u đẳ ng cấ p: đẳ ng cấ p thứ nhấ t là lớ p quý tộ c có

22
nhiều củ a cả i; cà ng xuố ng nhữ ng đẳ ng cấ p dướ i thì củ a cả i tư hữ u cà ng ít dầ n;
đẳ ng cấ p thứ sá u thì chỉ gồ m nhữ ng ngườ i vô sả n mà thô i. Đạ i hộ i cu-ri bị phế bỏ .
Đạ i hộ i mớ i, gồ m toà n thể cá c binh sĩ, gọ i là Đạ i hộ i xen-tu-ri thay thế. Cứ mộ t
tră m binh sĩ thì tổ chứ c thà nh mộ t độ i xen-tu-ri, mỗ i độ i xen-tu-ri có quyền biểu
quyết ở Đạ i hộ i bằ ng mộ t lá phiếu. Lú c ấ y đa số quý tộ c đều thuộ c đẳ ng cấ p thứ
nhấ t, họ tổ chứ c riêng đến 80 độ i bộ binh và 18 độ i kỵ binh. Cô ng dâ n thuộ c đẳ ng
cấ p thứ hai có 22 độ i bộ binh; cô ng dâ n thuộ c đẳ ng cấ p thứ ba có 20 độ i bộ binh;
cô ng dâ n thuộ c đẳ ng cấ p thứ tư có 22 độ i bộ binh; cô ng dâ n thuộ c đẳ ng cấ p thứ
nă m có 30 độ i bộ binh; đẳ ng cấ p thứ sá u cũ ng đượ c tổ chứ c thà nh mộ t độ i bộ
binh. Tổ ng cộ ng có tấ t cả 193 xen-tu-ri, tứ c là 193 lá phiếu có quyền biểu quyết ở
Đạ i hộ i. Như vậ y chỉ cầ n có 97 phiếu là già nh đượ c số phiếu quá bá n, mà đẳ ng cấ p
thứ nhấ t thì mộ t mình đã chiếm đến 98 phiếu, nếu họ nhấ t trí vớ i nhau thì như
thế là quyết nghị đượ c thô ng qua mà khô ng cầ n sự đồ ng ý củ a cá c tầ ng lớ p khá c.
Và o khoả ng nă m 510 TCN, mộ t cuộ c khở i nghĩa củ a quầ n chú ng đã nổ ra ở
La Mã và đã lậ t đổ nền thố ng trị củ a ngườ i Ê -tơ-ru-xkơ. Lã nh đạ o cuộ c khở i nghĩa
đó là tầ ng lớ p quý tộ c đượ c quầ n chú ng nhâ n dâ n La Mã ủ ng hộ , vì quý tộ c cũ ng
như bình dâ n La Mã đều bị á ch thố ng thị củ a ngườ i ngoạ i tộ c á p bứ c, đè nén. Từ
đó chấ m dứ t thờ i kỳ vương chính, thờ i kỳ tan rã toà n diện củ a chế độ xã hộ i thị
tộ c. Cù ng từ đó mở đầ u mộ t thờ i kỳ mớ i, thờ i kỳ cộ ng hò a La Mã . Lú c bấ y giờ ,
“vua” đã bị phế truấ t, chính quyền trở thà nh việc củ a dâ n và nhà nướ c La Mã mớ i
ra đờ i, vì lẽ đó mà mang tên nhà nướ c cộ ng hò a, có nghĩa là nhà nướ c củ a dâ n,
chứ khô ng phả i là củ a vua nữ a. Đạ i hộ i xen-tu-ri, thự c chấ t là đạ i hộ củ a toà n thể
quâ n độ i, họ p để quyết định chung về mọ i vấ n đề quâ n sự cũ ng như tuyên chiến,
đình chiến hoặ c nghị hò a, bầ u cử tướ ng lĩnh,…trở thà nh cơ quan quyền lự c tố i
cao củ a nhà nướ c La Mã . Cơ quan quyền lự c thứ hai củ a nhà nướ c cộ ng hò a La Mã
đượ c giao cho hai quan chấ p chính gọ i là cô n-sun, quyền hà nh ngang nhau, chọ n
trong hà ng ngũ đạ i quý tộ c, thờ i chiến thì giữ chứ c tư lệnh quâ n độ i, thờ i bình thì
nắ m quyền lậ p phá p, quyền hà nh chính lẫ n quyền tư phá p, quyền hạ n rấ t lớ n.
Cuố i cù ng phả i nó i đến Viện nguyên lã o mà chứ c nă ng, quyền hạ n, nhiệm vụ so
vớ i thờ i kỳ vương chính, khô ng có thay đổ i gì mấ y. Viện nà y có trá ch nhiệm về

23
mọ i hà nh chính, ngâ n sá ch, ngoạ i giao, tô n giá o và quyết định nhữ ng chính sá ch
về cá c cô ng việc đó .
Cơ cấ u tổ chứ c quâ n sự và chính thể dâ n chủ hình thứ c là hai đặ c trưng nổ i
bậ t củ a bộ má y nhà nướ c cộ ng hò a chiếm hữ u nô lệ La Mã . Ở đâ y quyền lự c cô ng
cộ ng thuộ c về nhữ ng cô ng dâ n có nhiệm vụ phả i là m nghĩa vụ quâ n sự , và nó
khô ng nhữ ng chỉ đượ c dù ng để đố i phó vớ i nô lệ, mà cò n đố i phó vớ i nhữ ng
ngườ i vô sả n, tứ c là nhữ ng ngườ i bị loạ i khỏ i nghĩa vụ quâ n sự và khô ng có vũ
khí.

24
CHƯƠNG 2: SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
CỦA NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN Ở VIỆT NAM VÀ CÁC NHÀ NƯỚC CỔ ĐẠI Ở
PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
2.1. Con đường xã hội đi vào sự phân hóa giai cấp
Để có sự ra đờ i củ a nhà nướ c, buộ c xã hộ i phả i xuấ t hiện sự phâ n hó a
thà nh cá c giai cấ p vớ i nhữ ng địa vị khá c nhau về kinh tế và sau đó là địa vị về
chính trị. Ở cá c nướ c phương Đô ng và phương Tâ y, cá ch thứ c xã hộ i đi và o sự
phâ n hó a giai cấ p có sự khá c biệt khá lớ n, do điều kiện củ a tự nhiên, sự phá t triển
củ a kinh tế quy định. Quá trình xã hộ i phâ n hó a thà nh cá c giai cấ p đồ ng nghĩa vớ i
quá trình tan rã củ a cô ng xã thị tộ c, gắ n vớ i nó là sự xuấ t hiện củ a cá c hình thứ c
cô ng xã có chế độ sở hữ u ruộ ng đấ t khá c nhau. Ở mỗ i khu vự c, sự ra đờ i và tồ n tạ i
củ a cá c hình thứ c sở hữ u đó có vai trò quan trọ ng đá nh dấ u sự xuấ t hiện và đặ c
điểm củ a cá c giai cấ p, chính vì thế nó cũ ng ả nh hưở ng nhiều đến sự hình thà nh
củ a nhà nướ c. Trong phầ n nà y chú ng tô i xin tậ p trung là m rõ con đườ ng phâ n
hó a giai cấ p ở khu vự c phương Đô ng và phương Tâ y nó i chung, dự a trên nhữ ng
kết quả nghiên cứ u củ a Má c và Ă ng-ghen về lĩnh vự c nà y, mà khô ng tậ p trung và o
từ ng quố c gia, nếu có cũ ng chỉ là nhữ ng nét điểm qua mà thô i.
Trong tá c phẩ m Những hình thức có trước nền sản xuất tư bản chủ nghĩa
Má c đã phâ n tích ba hình thứ c khá c nhau củ a cô ng xã , cũ ng là ba cá ch xã hộ i đi
và o sự phâ n hó a giai cấ p, đó là cô ng xã Á châ u (hình thứ c sở hữ u Á châ u), cô ng xã
Hy – La (hình thứ c sở hữ u cổ đạ i) và cô ng xã Giéc-manh (hình thứ c sở hữ u kiểu
Đứ c). Trong phạ m vi củ a phầ n nà y, chú ng tô i chỉ tậ p trung và o hình thứ c cô ng xã
Á châ u và hình thứ c cô ng xã Hy – La để là m rõ hơn về sự phâ n hó a giai cấ p, dẫ n
đến sự xuấ t hiện củ a nhà nướ c cổ đạ i ở hai khu vự c nà y.
Ban đầ u khi chế độ cô ng xã thị tộ c đượ c hình thà nh thì chế độ cô ng hữ u
vẫ n tồ n tạ i như mộ t hình thứ c phổ biến. Ă ng-ghen từ ng khẳ ng định điều nà y
trong cô ng trình nghiên cứ u củ a mình, “sở hữu chung ruộng đất. Chế độ này bao
giờ cũng tồn tại trong thời kỳ nguyên thủy, từ khi người ta bắt đầu phân chia đất
đai của bộ lạc”11. Chế độ nà y bắ t đấ u có sự phâ n hó a khi cô ng xã thị tộ c bắ t đầ u có

11
C.Mác – Ăng-ghen (1995), Sđd, Tr. 183.

25
dấ u hiệu tan rã , nhườ ng chỗ cho nhữ ng cô ng xã nô ng thô n vớ i cá c hình thứ c khá c
nhau. Tù y ở mỗ i khu vự c phương Đô ng hay phương Tâ y mà chế độ tư hữ u nà y
đượ c bả o tồ n lâ u dà i hay dầ n bị loạ i bỏ .
Đố i vớ i hình thứ c cô ng xã Á châ u, tiền đề thứ thứ c củ a hình thứ c nà y là
cộ ng đồ ng đượ c hình thà nh mộ t cá ch tự nhiên, tứ c là “gia đình và gia đình phát
triển thành bộ lạc hay là một số gia đình [đã làm nên bộ lạc] ràng buộc với nhau
bởi những cuộc hôn nhân qua lại, hoặc là một tập hợp các bộ lạc’ 12. Gắ n liền vớ i
quá trình định cư do sự phá t triển củ a nô ng nghiệp nên “tính chất cùng chung một
bộ lạc, tính cộng đồng tự nhiên biểu hiện ra không phải với tư cách là kết quả, mà
với tư cách là tiền đề của sự chiếm hữu chung (nhất thời) và sử dụng chung ruộng
đất”13. Chế độ cô ng hữ u là mộ t đặ c trưng nổ i bậ t củ a hình thứ c cô ng xã Á châ u, ở
đó con ngườ i coi ruộ ng đấ t là sở hữ u chung củ a cộ ng đồ ng, và từ ng con ngườ i chỉ
là ngườ i sở hữ u hay ngườ i chủ vớ i tư cá ch là mộ t mắ t xích củ a cộ ng đồ ng ấ y, vớ i
tư cá ch là thà nh viên củ a nó . Cá c đố i tượ ng trong hình thứ c cô ng xã nà y có mố i
liên hệ gắ n bó vớ i nhau trên cơ sở chế độ cô ng hữ u, gia đình là cá c thà nh viên củ a
cô ng xã , gắ n liền vớ i lợ i ích củ a cô ng xã , cò n cô ng là chủ thể phâ n chia nhữ ng
phầ n ruộ ng đấ t cô ng cho cá c gia đình sử dụ ng, gia đình khô ng có quan hệ sở hữ u
đố i vớ i ruộ ng đấ t, đến mù a vụ họ phả i nộ p cho cô ng xã mộ t lượ ng sả n phẩ m nhấ t
định để duy trì nhữ ng hoạ t độ ng chung củ a toà n cô ng xã . Đến khi sả n xuấ t ngà y
cà ng phá t triển, sả n phẩ m dư thừ a ngà y cà ng nhiều, trong cô ng xã bắ t đầ u xuấ t
hiện sự chiếm lĩnh nhữ ng sả n phẩ m đó củ a nhữ ng ngườ i đứ ng đầ u cô ng xã , dầ n
dầ n họ trở thà nh nhữ ng tầ ng lớ p đứ ng bên trên nhữ ng nô ng dâ n trong cô ng xã .
Đến khi nhà nướ c xuấ t hiện thì “nhân tố duy nhất có tác dụng hợp nhất, được thực
hiện thông qua kẻ chuyên chế với tư cách là người cha của đông đảo các cộng đồng
ấy, nhân tố ấy lại cấp ruộng chia cho từng người thông qua trung gian của cộng
đồng mà người đó là thành viên. Vì vậy, lẽ đương nhiên là sản phẩm thặng dư – sản
phẩm này nói chung được quy định, bằng luật pháp, như là kết quả của sự chiếm
hữu thực sự bằng lao đọng – thuộc về nhân tố duy nhất tối cao ấy” 14. Ở đâ y, nhâ n
tố mà Má c muố n nhắ c đến đó là vị vua chuyên chế phương Đô ng, và hình thứ c
12
C.Mác – Ăng-ghen (1998), Toàn tập, tập 46-phần I, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, Tr. 749 -750.
13
Sđd, Tr. 750.
14
Sđd, Tr. 752.

26
cố ng nạ p sả n phẩ m thặ ng dư là hình thứ c bó c lộ t củ a vị vua chuyên chế đó . Điều
nà y, chú ng ta có thể thấ y rõ ở cá c nướ c cổ đạ i phương Đô ng, trong đó có cả nhà
nướ c Vă n Lang ở Việt Nam. Chính nhữ ng nhâ n tố đặ c trưng nà y đã cả n trở sự
phá t triển củ a chế độ nô lệ, “trong thời kỳ cổ đại, ở Ai Cập, Lưỡng Hà cũng như ở
Ấn Độ, một hình thái xã hội đa phương thức sản xuất đã tồn tại, và phương thức
sản xuất chiếm hữu nô lệ trong lòng nó không bao giờ được phát triển thành
phương thức sản xuất thống trị. Các quan hệ thống trị trong hình thái kinh tế xã
hội đó bao giờ cũng là quan hệ thu cống giữa công xã và nhà nước” 15.
Về hình thứ c sở hữ u cổ đạ i (cô ng xã Hy – La), theo C.Má c “với tiền đề thứ
nhất hình thức sở hữu thứ hai này cũng giả định là công xã, những không phải như
trong trường hợp thứ nhất khi mà công xã biểu hiện ra với tư cách là thực thể, còn
các cá nhân chỉ biểu biểu hiện ra như là những hiện trượng ngẫu nhiên của nó
hoặc những bộ phận cấu thành của nó, được hình thành thuần túy bằng con đường
tự nhiên. Hình thức thứ hai nay giả định cơ sở hạ tầng của mình không phải là diện
tích ruộng đất với tư cách là như thế, mà là thành thị với tư cách là địa điểm dân
cư (trung tâm) đã được tạo ra rồi của những người làm nghề nông (những điền
chủ). Diện tích cày bừa ở đây là lãnh thổ thành phố…” 16. Trong hình thứ c cô ng xã
nà y, gia đình có quan hệ trự c tiếp vớ i ruộ ng đấ t, vừ a tồ n tạ i nhữ ng sở hữ u ruộ ng
đấ t cô ng cộ ng, đó là nhữ ng cá nh rừ ng, nhữ ng đồ ng cỏ , ao hồ ,…vừ a tồ n tạ i ché độ
sử hữ u ruộ ng đấ t tư nhâ n. Mộ t điểm nổ i bậ t khá c nữ a ở đâ y mà Má c đề cậ p đó là
tính chấ t quâ n sự củ a cá c cô ng xã . Bở i lẽ “chiến tranh là một nhiệm vụ chung quan
trọng, là một công việc chung to lớn cần phải thực hiện hoặc để chiếm những điều
kiện tồn tại khách quan, hoặc để bảo vệ và vĩnh viễn hóa sự xâm chiếm này” 17.
Chính vì lẽ đó cô ng xã đượ c tổ chứ c trướ c hết theo lố i quâ n sự , và thà nh thị chính
là cơ sở củ a tổ chứ c quâ n sự nà y. Sự mở rộ ng củ a cá c cô ng xã có mộ t tá c độ ng to
lớ n trong việc xuấ t hiện nhữ ng nô lệ, tứ c là thà nh viên củ a nhữ ng bộ lạ c bị chinh
phụ c sẽ trở thà nh nhữ ng ngườ i nô dịch cho kẻ chiến thắ ng. Đồ ng thờ i quá trình
đó cũ ng là m cho cá c thà nh viên “có nhiều nhiều điều kiện để từng người trở nên

15
Nguyễn Hồng Phong (2005), Một số công trình nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn, tập III, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội, Tr. 238.
16
C.Mác – Ăng-ghen (1998), Sđd, Tr. 754.
17
Sđd, Tr. 755.

27
thành người sở hữu tự nhiên về ruộng đất – mảnh ruộng đặc biệt – mà việc canh
tác biệt lập thửa ruộng ấy được dành cho người đó và gia đình anh ta” 18. Mộ t mặ t
cô ng xã là quan hệ qua lạ i giữ a nhữ ng ngườ i tư hữ u tự do và bình đẳ ng, là sự hợ p
nhấ t họ lạ i để để chố ng lạ i thế giố i bên ngoà i, đồ ng thờ i cô ng xã là sự đả m bả o đố i
vớ i họ . Giữ a nhữ ng cá nhâ n tư hữ u và cô ng xã có mộ t mố i quan hệ hữ u cơ và đả m
bả o cho sự tồ n tạ i lẫ n nhau. Và ở đâ y C.Má c nhấ n mạ nh đến quyền tư hữ u củ a cá c
thà nh viên nhiều hơn, “sở hữu – đó là quyền sở hữu của các quy-rít, quyền sở hữu
La Mã; một người tư hữu ruộng đất chỉ có thể là như vậy nếu là người La Mã,
những với tư cách là người La Mã, người ấy nhất thiết phải là người tư hữu ruộng
đất”19. Chính sự tồ n tạ i củ a chế độ tư hữ u trong hình thứ c cô ng xã cổ đạ i đã dẫ n
đến nhiều hệ quả quan trọ ng dẫ n đến sự phâ n hó a giữ a cá c giai cấ p. Đồ ng thờ i sự
phá t triển củ a cá c cô ng xã như thế cũ ng đã dẫ n đến sự xuấ t hiện củ a chế độ nô lệ.
2.2. Về thời gian hình thành của các nhà nước
Mộ t nhà nướ c ra đờ i sớ m hay muộ n phụ thuộ c khá nhiều và o điều kiện tự
nhiên, trình độ phá t triển củ a kinh tế, đồ ng thờ i là sự phâ n hó a củ a xã hộ i. Từ
nhữ ng gì đã đượ c trình bà y ở chương I, chú ng ta có thể khá i quá t và so sá nh cá c
thờ i điểm mà cá c quố c gia cổ đạ i đã xuấ t hiện, trong đó có nhà nướ c đầ u tiên ở
Việt Nam – Vă n Lang –Â u Lạ c.
Có mộ t điều dễ nhậ n thấ y ở đâ y, cá c quố c gia cổ đạ i ở phương Đô ng như
Ấ n Độ , Trung Quố c ra đờ i từ khá sớ m. Ở Ấ n Độ và o khoả ng cuố i thiên niên kỷ thứ
II TCN gắ n liền vớ i sự xâ m nhậ p củ a ngườ i A-ri-an và o vù ng Tâ y Nam Ấ n Độ ; và ở
Trung Quố c nhà nướ c đầ u tiên ra đờ i và o khoả ng thế kỷ XXI TCN. Sở dĩ ở nhà
nướ c ở đâ y ra đờ i sớ m như thế là sự xuấ t hiện củ a nhữ ng ngườ i tố i cổ đã có từ
rấ t lâ u trong lịch sử , và do trình độ chiếm lĩnh tự nhiên củ a cư dâ n phá t triển rấ t
nhanh. Việc phá t hiện ra đồ đồ ng đã khô ng ngừ ng là m tă ng nă ng suấ t lao độ ng,
nhấ t là đố i vớ i việc canh tá c nô ng nghiệp, tạ i nhữ ng đồ ng bằ ng phù sa rộ ng lớ n do
cá c con sô ng như Ấ n và Hằ ng (Ấ n Độ ), Hoà ng Hà và Trườ ng Giang (Trung Quố c).
Quá trình tan rã củ a cô ng xã nguyên thủ y diễn ra cũ ng từ rấ t sớ m, từ đó dẫ n đến
sự ra đờ i củ a nhà nướ c.

18
C.Mác – Ăng-ghen (1998), Sđd, Tr. 756.
19
Sđd, Tr. 759.

28
Ở Việt Nam, nhà nướ c Vă n Lang – Â u Lạ c ra đờ i có phầ n muộ n hơn so vớ i
hai quố c gia trên. Nền tả ng vậ t chấ t củ a nhà nướ c nà y chính là nền vă n hó a Đô ng
Sơn – đỉnh cao củ a nền vă n hó a đồ đồ ng, tứ c là và o khoả ng thế kỷ VII – VI TCN.
Nguyên nhâ n nhà nướ c đầ u tiên ở Việt Nam ra đờ i muộ n hơn so vớ i cá c nướ c
khá c ở phương Đô ng có thể đượ c lý giả i dó quá trình tiến hó a củ a ngườ i tố i cổ ở
Việt Nam diễn ra muộ n hơn, việc số ng định cư, việc chiếm lĩnh tự nhiên cũ ng có
thể diễn ra chậ m hơn so vớ i nhữ ng nướ c đó …
Đố i vớ i cá c nhà nướ c cổ đạ i ở phương Tâ y như Hy Lạ p, La Mã , thờ i gian
xuấ t hiện cũ ng khá muộ n so vớ i cá c nướ c phương Đô ng, nhưng nếu so vớ i nhà
nướ c Vă n Lang thì gầ n như có chung mộ t niên đạ i. Nhà nướ c A-ten và nhà nướ c
La Mã xuấ t hiện và o khoả ng thế kỉ VIII đến thế kỉ VII TCN. Chính sự ả nh hưở ng
củ a điều kiện tự nhiên đã ả nh hưở ng mạ nh mẽ đến quá trình định cư củ a cư dâ n
ở hai quố c gia nà y, từ đó cũ ng ả nh hưở ng đến việc phá t triển kinh tế, phâ n hó a xã
hộ i diễn ra muộ n hơn.
2.3. Cơ sở hình thành của các nhà nước
Theo lý luậ n củ a chủ nghĩa Má c – Lênin, nhà nướ c ra đờ i dự a trên hai cơ sở
chính. Trướ c hết là cơ sở về kinh tế, tứ c là có sự xuấ t hiện củ a chế độ tư hữ u
trong lò ng cô ng xã thị tộ c, đâ y chính là chiếc chìa khó a để mở ra cá nh cử a đi đến
tan rã củ a cô ng xã thị tộ c – mà cơ sở củ a nó là chế độ cô ng hữ u. Thứ hai, là cơ sở
về xã hộ i, nhà nướ c chỉ ra đờ i khi xã hộ i có sự phâ n hó a thà nh cá c giai cấ p, và
giữ a cá c giai cấ p đó xuấ t hiện nhữ ng mâ u thuẫ n khô ng thể điều hò a đượ c. Như
trong tá c phẩ m Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, Ă ng-
ghen đã khẳ ng định: “Nhà nước là một sản phẩm của xã hội ở một giai đoạn phát
triển nhất định của nó, là sự thú nhận rằng xã hội lâm vào tinh trạng có mâu thuẫn
giai cấp không thẻ điều hòa được”20 và trong cuố n Nhà nước và cách mạng, Lênin
viết: “Nhà nước xuất hiện ở nơi nào, khi nào, và trong những chừng mực nào mà
đứng về mặt khác quan những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được” 21.
Đó là nhữ ng nguyên lý chung mà chú ng ta cầ n vậ n dụ ng và o việc nghiên
cứ u sự hình thà nh củ a nhà nướ c trên thế giớ i nó i chung và ở Việt Nam nó i riêng.
20
Dẫn theo Đinh Gia Trinh (1974), “Vấn đề nhà nước thời Hùng Vương”, Hùng Vương dựng nước, tập IV, Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr. 279.
21
Sđd, Tr. 279.

29
Tuy nhiên, khi nghiên cứ u sự ra đờ i củ a nhà nướ c ở từ ng khu vự c cụ thể, chú ng ta
cũ ng khô ng nên vậ n dụ ng mộ t cá ch má y mó c nhữ ng nguyên lý đó , mà cầ n tậ p
trung chú ý và o nhữ ng nhâ n tố mang tính chấ t đặ c trưng củ a cá c khu vự c đó .
Trướ c hết ở Việt Nam, nhà nướ c Vă n Lang đã ra đờ i trên cũ ng trên nhữ ng
tiền đề về kinh tế, về xã hộ i. Nhưng bên cạ nh đó nhữ ng nhâ n tố khá c có vai trò tá c
độ ng quan trọ ng cũ ng phả i kể ra ở đâ y là nhâ n tố thủ y lợ i và chố ng ngoạ i xâ m.
Trong khoả ng 2000 nă m, từ giai đoạ n vă n hó a Phù ng Nguyên đến Đô ng Sơn, nền
kinh tế củ a cư dâ n Việt cổ có sự chuyển biến quan trọ ng, từ nền kinh tế mang
dá ng dấ p nguyên thủ y vớ i cô ng cụ bằ ng đá cò n phổ biến ở giai đoạ n đầ u, đã phá t
triển thà nh mộ t nền kinh tế đa dạ ng, phong phú vớ i nhữ ng cô ng cụ bằ ng đồ ng
thau, bằ ng sắ t, lấ y nô ng nghiệp trồ ng lú a nướ c là m cơ sở và o giai đoạ n sau. Bả n
thâ n nền nô ng nghiệp trồ ng lú a nướ c cũ ng chuyển biến mạ nh mẽ từ là m đấ t dù ng
cuố c lên là m đấ t dù ng cà y vớ i lưỡ i cà y bằ ng kim loạ i và sứ c kéo củ a gia sú c.Sự
phâ n cô ng lao độ ng giữ a trồ ng trọ t và chă n nuô i, giữ a nô ng nghiệp và thủ cô ng
nghiệp đã đẩ y nền kinh tế lên tớ i mộ t trình độ phá t triển mớ i. Cù ng vớ i quá trình
phá t triển kinh tế, đó là quá trình mở rộ ng địa bà n cư trú từ vù ng đồ i nú i, trung
du xuố ng chiếm lĩnh đồ ng bằ ng rộ ng lớ n củ a sô ng Hồ ng, sô ng Mã , sô ng Cả . Trong
xã hộ i đã xuấ t hiện sả n phẩ m thặ ng dư, củ a cả i ngà y cà ng nhiều hơn, tuy nhiên sự
xuấ t hiện củ a chế độ tư hữ u về ruộ ng đấ t vẫ n cò n chưa xuấ t hiện, ở đâ y chỉ có sự
tư hữ u về tư liệu sinh hoạ t mà thô i. Đó cũ ng là mộ t nét đặ c trưng củ a sự phá t
triển củ a hình thứ c cô ng xã Á châ u, trong đó chế độ cô ng hữ u là phổ biến nhấ t.
Quyền sử hữ u ruộ ng đấ t hoà n toà n thuộ c về cô ng xã và cá nhâ n chỉ chiếm hữ u và
sử dụ ng mà thô i, “trong hình thức Á châu (ít ra là trong hình thức thường thấy của
nó) không có sở hữu cá nhân riêng lẻ, mà chỉ có chiếm hữu cá nhân; người sở hữu
thực tế, chân chính, là công xã, do đó, sở hữu chỉ tồn tại với tư cách là sở hữu tập
thể về ruộng đất mà thôi”22.
Về mặ t xã hộ i, sự phá t triển về kinh tế đã tá c độ ng mạ nh mẽ đến phương
diện nà y. Trong xã hộ i đã có xuấ t hiện sự phâ n chia thà nh cá c giai tầ ng, nhưng
giữ a cá c giai tầ ng đó chưa có sự cá ch biệt sâ u sắ c. Cá c mộ tá ng phá t hiện đượ c
trong cá c giai đoạ n vă n hó a đã nó i lên sự phâ n hó a đó . Sự xuấ t hiện củ a cô ng xã
22
C.Mác (1976), Các hình thái có trước có trước nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, Nxb. Sự thật, Hà Nội, Tr. 14.

30
nô ng thô n vớ i nhữ ng đặ c trưng củ a nó đã ả nh hưở ng đến sự phâ n hó a xã hộ i. Mộ t
bộ phậ n nhữ ng ngườ i đứ ng đầ u trong cá c cô ng xã thị tộ c cũ đã biến nhữ ng sả n
phẩ m chung củ a cô ng xã thà nh củ a riêng mình, và bắ t đầ u già u có lên so vớ i
nhữ ng nô ng dâ n trong cô ng xã . Dầ n dầ n họ trở thà nh tầ ng lớ p quý tộ c, có địa vị
về kinh tế. Đến khi nhà nướ c xuấ t hiện thì chính họ trở thà nh ngườ i lã nh đạ o nhà
nướ c đó . Về đạ i thể, đến trướ c khi nhà nướ c Vă n Lang ra đờ i, trong xã hộ i tồ n tạ i
ba tầ ng lớ p chính: quý tộ c, nô ng dâ n cô ng xã và tầ ng lớ p nô tỳ. Tuy vậ y, sự phá t
triển mạ nh mẽ củ a cô ng xã nô ng thô n đã là m cho mố i quan hệ giữ a cá c tầ ng lớ p
nà y trở nên gầ n gũ i mà chưa có sự cá ch biệt sâ u sắ c. Nô tỳ chỉ là nhữ ng ngườ i
phụ c vụ trong cá c gia đình mà thô i chứ khô ng đó ng vai trò là mộ t lự c lượ ng sả n
xuấ t chính củ a xã hộ i.
Từ nhữ ng điền đề chưa thự c sự chín muồ i đó , chưa xuấ t hiện chế độ tư hữ u
về tư liệu sả n xuấ t, xã hộ i xuấ t hiện nhữ ng mâ u thuẫ n gay gắ t giữ a cá c giai cấ p,
nhà nướ c Vă n Lang vẫ n ra đờ i, và là mộ t nhà nướ c thự c sự trong lịch sử . Như vậ y
sự ra đờ i đó cầ n phả i có sự tá c độ ng củ a nhữ ng nhâ n tố khá c, đó ng vai trò là độ ng
lự c thú c đẩ y. Nhìn và o hoà n cả nh lịch sử củ a cá c nướ c phương Đô ng và củ a Việt
Nam thờ i cổ đạ i, chú ng ta có thể xá c định đượ c vấ n đề thủ y lợ i và chố ng ngoạ i
xâ m là nhữ ng nhâ n tố thú c đẩ y sự hình thà nh củ a nhà nướ c Vă n Lang. Như trong
tá c phẩ m Chố ng Đuy-rinh, Ă ng-ghen đề cậ p: “Nhà nước mà dần dần các tập đoàn
người nguyên thủy cùng chung một nòi giống đã đi tới, trước hết nhằm chăm lo
đến những lợi ích chung (thí dụ như lợi ích thủy lợi ở phương Đông) và để tự vệ
chống bên ngoài…”23. Chính điều kiện thiên nhiên khắ c nghiệt, cộ ng thêm nhu cầ u
phả i xâ y dự ng cá c cô ng trình cô ng cộ ng, trong đó cô ng trình thủ y lợ i đó ng vai trò
chủ đạ o, đã buộ c nhữ ng cư dâ n ngườ i Việt cổ phả i liên kết lạ i vớ i nhau thà nh mộ t
cộ ng đồ ng, nhằ m tổ ng hợ p đượ c nguồ n sứ c mạ nh to lớ n. “Từ cuối giai đoạn Gò
Mun, nhất là đến giai đoạn Đông Sơn, do những yêu cầu kinh tế mới như phải đầu
tư một khối lượng lớn sức lao động, phải khắc phục úng lụt để phát triển nông
nghiệp, điều mà từng gia đình lớn riêng lẻ không thể một mình đảm đương được,
do đó đã có sự hợp lực ít ra của nhiều dòng họ khác nhau cùng sống trong một

23
Dẫn theo Đinh Gia Trinh (1974), “Vấn đề nhà nước thời Hùng Vương”, Hùng Vương dựng nước, tập IV, Nxb.
Khoa học xã hội, Hà Nội, Tr. 284.

31
công xã”24. Việt Nam là mộ t đấ t nướ c có vị trí chiến lượ c, mang tính tiếp xú c củ a
bá n đả o Đô ng Dương và Đô ng Nam Á , nó nằ m trên đầ u mố i củ a nhữ ng luồ ng giao
thô ng tự nhiên, vừ a nố i liền vớ i đạ i lụ c, trong thế nú i liền nú i, sô ng liền sô ng, vừ a
có bờ biển dà i ra nhìn ra Thá i Bình Dương. Đó là mộ t vị trí giao lưu kinh tế, vă n
hó thuậ n lợ i, nhữ ng cũ ng lắ m đụ ng độ và dễ bị tiến cô ng từ nhiều phía. Vì thế, yêu
cầ u tự vệ, chố ng cá c mố i đe dọ a từ bên ngoà i cũ ng sớ m đượ c đặ t ra. Sự tă ng lên
củ a cá c loạ i vũ khí về số lượ ng và loạ i hình qua cá c nền vă n hó a đã phầ n nà o
chứ ng tỏ đượ c điều đó .
So vớ i cá c quố c gia khá c ở phương Đô ng, như Ấ n Độ , Trung Quố c, chú ng ta
thấ y rằ ng nhà nướ c ở Việt Nam và nhà nướ c ở hai quố c gia kể trên xuấ t hiện cũ ng
do sự thú c đẩ y củ a yếu tố trị thủ y và tự vệ. Cá c nhà nướ c sơ khai ở Ấ n Độ và
Trung Quố c cũ ng xuấ t hiện trên lưu vự c cá c con sô ng lớ n như sô ng Ấ n, sô ng Hằ ng
(Ấ n Độ ), sô ng Hoà ng Hà và sô ng Trườ ng Giang (Trung Quố c), cơ sở kinh tế là
nô ng nghiệp, cá c cô ng xã nô ng thô n đượ c hình thà nh mộ t cá ch phổ biến. Chính vì
thế, cũ ng giố ng như ở Việt Nam, chế độ cô ng hữ u trong cá c cô ng xã , sự kết hợ p
giữ a nô ng nghiệp và thủ cô ng nghiêp,…đã ả nh hưở ng mạ nh mẽ đến sự phá t triển
củ a chế độ hữ u và sự phâ n hó a giai cấ p. Ở Ấ n Độ , và o khoả ng cuố i thiên niên kỷ
thứ hai, cá c cô ng xã nô ng thô n xuấ t hiện ngà y cà ng phổ biến, xuấ t phá t từ nhu cầ u
cầ n phả i tu bổ đê điều, đườ ng sá , đền miếu và đề phò ng ngoạ i xâ m, nên cá c cô ng
xã đã liên hiệp lạ i thà nh liên minh cô ng xã , dướ i tá c độ ng củ a nhâ n tố nà y, cộ ng
hưở ng vớ i sự phá t triển củ a tư hữ u về tư liệu sinh hoạ t, sự phâ n hó a già u nghèo
trong xã hộ i, nhà nướ c đã chính thứ c đượ c ra đờ i. Ở Trung Quố c, sự xuấ t hiện củ a
nhà nướ c cũ ng đượ c thú c đẩ y bở i nhâ n tố đặ c trưng đó như ở Ấ n Độ và ở Việt
Nam.
Khá c vớ i sự hình thà nh nhà nướ c ở Việt Nam, cá c nhà nướ c ở phương Tâ y
ra đờ i khô ng cầ n sự tá c độ ng củ a nhâ n tố đặ c biệt là nhu cầ u trị thủ y và chố ng
ngoạ i xâ m, mà tự bả n thâ n sự vậ n độ ng củ a nó đã đả m bả o đượ c hai tiền đề là sự
xuấ t hiện củ a chế độ tư hữ u, sự phâ n hó a xã hộ i thà nh cá c giai cấ p đố i khá ng vớ i
nhau. Chẳ ng hạ n khi nhậ n xét về sự ra đờ i củ a nhà nướ c A-ten ở Hy Lạ p, Ă ng-
ghen cho rằ ng: “sự ra đời của nhà nước ở người A-ten, là một ví dụ đặc biệt điển
24
Phan Huy Lê và Chử Văn Tần (1973), Sđd, Tr. 314.

32
hình về sự hình thành của nhà nước chung, một mặt vì nó diến ra dưới một dạng
thuần túy, không có sự can thiệp của bạo lực ở bên ngoài hay ở bên trong (…), mặt
khác, vì nó đại biểu cho sự phát sinh trực tiếp của một hình thức phát triển rất cao
của nhà nước…”25. Như đã phâ n tích, ở Hy Lạ p và La Mã gắ n liền vớ i sự tan rã củ a
cô ng xã nguyên thủ là sự ra đờ i củ a cô ng xã cổ đạ i, mà ở cô ng xã đó đã tồ n tạ i chế
độ tư hữ u về ruộ ng đấ t bên cạ nh chế độ cô ng hữ u. Do điều kiện tự nhiên khô ng
thuậ n lợ i cho việc phá t triển nô ng nghiệp như ở Việt Nam và cá c nướ c phương
Đô ng, nhưng mặ t khá c, sự phá t triển củ a thủ cô ng nghiệp và đặ c biệt là thương
nghiệp đã tá c độ ng mộ t cá ch mạ nh mẽ đến trình độ phá t triển củ a nền kinh tế và
xã hộ i. Khi bà n về vai trò củ a thương nghiệp trong việc hình thà nh chế độ nô lệ,
Má c có nhậ n định: Trong thế giớ i cổ đạ i, sự tá c độ ng củ a thương nghiệp và sự
phá t triển củ a tư bả n thương nghiệp luô n luô n dẫ n tớ i mộ t nền kinh tế chiếm hữ u
nô lệ. Ba cuộ c phâ n cô ng lao độ ng đã là m cho “sản xuất tăng lên trong tất cả các
ngành chăn nuôi gia súc, nông nghiệp, thủ công nghiệp gia đình, làm cho sức lao
động của con người có khả năng sản xuất được nhiều sản phẩm hơn số sản phẩm
cần thiết cho sự duy trì sức lao động của họ, đồng thời cũng làm tăng thêm số lao
động hằng ngày của mỗi thành viên của thị tộc, của cộng đồng gia đình hoặc của
gia đình cá thể. Do đó đẻ ra nhu cầu phải thu hút những sức lao động mới. Chiến
tranh cung cấp những sức lao động mới đó: các tù binh bắt được trong chiến tranh
bị biến thành nô lệ. Trong những điều kiện lịch sử lúc đó, sự phân công xã hội lớn
đầu tiên, do tăng năng suất lao đọng, tức là tăng của cải và do mở rộng lĩnh vực
hoạt động sản xuất, nhất định phải đưa đến chế độ nô lệ. Từ sự phân công xã hộ lớn
đầu tiên, đã nảy sinh ra sự phân chia lớn đầu tiên trong xã hội thành hai giai cấp
chủ nô và nô lệ, kẻ bóc lộc và người bị bóc lột” 26. Vớ i sự mở rộ ng củ a thương mạ i,
vớ i tiền và nạ n cho vay nặ ng lã i, vớ i quyền sở hữ u ruộ ng đấ t và chế độ cầ m cố , sự
tích tụ và tậ p trung củ a cả i và o tay mộ t giai cấ p ít ngườ i đã diễn ra nhanh chó ng,
cù ng lú c vớ i sự bầ n cù ng hó a ngà y cà ng tă ng nhanh củ a quầ n chú ng. Bên cạ nh
nhữ ng ngườ i dâ n tự do phâ n chia thà nh nhiều giai cấ p tù y theo tà i sả n củ a họ , thì
số nô lệ nhấ t là ở Hy Lạ p, lạ i tă ng lên rấ t đô ng, lao độ ng cưỡ ng bá ch củ a họ là cơ

25
C.Mác – Ăng-ghen (1995), Sđd, Tr. 180.
26
C.Mác – Ăng-ghen (1995), Sđd, Tr. 180.

33
sở trên đó đượ c xâ y dự ng thượ ng tầ ng kiến trú c củ a toà n xã hộ i. Đồ ng thờ i sự
phá t triển mạ nh mẽ củ a kinh tế đã gâ y ra mộ t sự xá o trộ n đố i vớ i dâ n cư ở cá c bộ
lạ c, ngườ i ta bắ t đầ u thà nh lậ p nhữ ng cơ quan quả n lý chung giữ a cá c bộ lạ c đó
vớ i nhau để tiến hà nh quả n lý xã hộ i. Nhà nướ c đã ra đờ i trên nền tả ng đó , sự
phá t triển củ a chế độ tư hữ u, sự phâ n hó a xã hộ i thà nh cá c giai cấ p, giai cấ p chủ
nô và nô lệ, giữ a hai giai cấ p nà y có sự mâ u thuẫ n gay gắ t. Nhà nướ c chiếm hữ u
nô lệ ra đờ i để đả m bả o sự thố ng trị củ a giai cấ p chủ nô đố i vớ i giai cấ p nô lệ, và
đả m bả o bó c lộ t giữ a hai giai cấ p đó .

2.4. Tổ chức bộ máy nhà nước


Là mộ t nhà nướ c sơ khai, đượ c thà nh lậ p khi cá c điều kiện chưa chín muồ i,
đồ ng thờ i phạ m vị lã nh thổ cũ ng khá nhỏ so vớ i cá c nướ c khá c, chính vì thế, bộ
má y nhà nướ c Vă n Lang cò n khá đơn giả n. Cũ ng giố ng như cá c nướ c phương
Đô ng khá c, đứ ng đầ u bộ má y nhà nướ c là vua, vua có quyền sở hữ u toà n bộ
ruộ ng đấ t trong nướ c, đồ ng thờ i cũ ng là ngườ i nắ m toà n bộ quyền lự c chính trị
trong tay. Giú p việc cho vua ở trung ương có cá c quan vă n gọ i là Lạ c hầ u. Đấ t
nướ c đượ c chia thà nh cá c bộ , lạ c tướ ng là ngườ i đứ ng đầ u cá c bộ đó . Dướ i bộ là
cá c kẻ, chiêng, chạ , thự c chấ t là cá c cô ng xã nô ng thô n. Bồ chính là ngườ i giú p vua
cai quả n cá c đơn vị cơ sở nà y. Như vậ y có thể thấ y rằ ng, bộ má y cai trị thờ i Vă n
Lang khá đơn giả n, nhưng vẫ n đả m bả o đượ c việc quả n lý toà n bộ đấ t nướ c.
Nếu như Vă n Lang là mộ t nhà nướ c có lã nh thổ khá nhỏ , thì Ấ n Độ cũ ng
như Trung Quố c lạ i là nhữ ng quố c gia có lã nh thổ rộ ng lớ n. Tuy đứ ng đầ u vẫ n là
vua (radiah ở Ấ n Độ , thiên tử ở Trung Quố c), nhưng việc tổ chứ c bộ má y chính
quyền có và i điểm khá c so vớ i nhà nướ c Vă n Lang. Chẳ ng hạ n ở Ấ n Độ , và o thờ i
vương quố c Ma-ga-đa thố ng nhấ t đượ c Ấ n Độ , việc quả n lý đấ t nướ c trở nên khó
khă n hơn, chính vì thế bộ má y nhà nướ c cũ ng cồ ng kềnh và phứ c tạ p hơn. Dướ i
nhà vua là Hộ i đồ ng cơ mậ t, là cơ quan tư vấ n cho nhà vua. Cá c bộ trong triều
đình do cá c thừ a tướ ng, thượ ng thư đứ ng đầ u. Đơn vị cơ sở là là ng và có cá c chứ c
quan cai trị. Bên cạ nh đó , ở Ấ n Độ cũ ng tồ n tạ i cá c cô ng quố c nhỏ , có quyền tự trị,

34
nhưng nhữ ng ngườ i đứ ng đầ u cá c cô ng quố c đó vẫ n bị quyền lự c củ a vua chi
phố i, và khô ng có quyền sở hữ u ruộ ng đấ t. Điều nà y cũ ng giố ng như Trung Quố c
và o thờ i Chu, đứ ng đầ u là vua nhữ ng đấ t nướ c lạ i bị chia nhỏ thà nh cá c nướ c chư
hầ u khá c nhau. Như vậ y, ở Trung Quố c và Ấ n Độ , tình tậ p quyền khô ng cao như ở
Việt Nam, đâ y cũ ng là mộ t hệ quả do lã nh thổ củ a đấ t nướ c quá rộ ng lớ n.
Tổ chứ c bộ má y nhà nướ c củ a cá c nhà nướ c phương Tâ y hoà n toà n khá c
vớ i tổ chứ c bộ má y nhà nướ c ở Việt Nam cũ ng như cá c nướ c phương Đô ng. Ở Hy
Lạ p và La Mã , nhà nướ c do tậ p thể lã nh đạ o chứ khô ng phả i cá nhâ n chuyên
quyền như ở phương Đô ng. Điều nà y do sự quá trình tan rã củ a cô ng xã thị tộ c chi
phố i, khi mà chế độ tư hữ u đượ c phá t triển rộ ng rã i. Chẳ ng hạ n ở Hy Lạ p, sau
cuộ c cả i cá ch củ a Cơ-li-xten, đấ t nướ c đượ c chia thà nh cá c khu hà nh chính tự trị
gọ i là phi-lai, nhữ ng cư dâ n trong khu đó đượ c quyền bầ u cử để chọ n ra thủ lĩnh
củ a mình. Cá c cơ quan quyền lự c nhà trướ c đó cũ ng đượ c thay đổ i, Hộ i đồ ng nă m
tră m thay thế cho Hộ i đồ ng bố n tră m, đâ y là Hộ i đồ ng nhâ n dâ n gọ i là “bu-lê”.
Đâ y là mộ t tậ p hợ p cá c đạ i biểu từ mườ i liên khu, họ đượ c bó c thă m theo tỷ lệ
dâ n số ở mỗ i liên khu. Hộ i đồ ng nă m tră m chính là cơ quan quyền lự c cao nhấ t
củ a nhà nướ c, cò n cá c trưở ng bộ lạ c và cá c viên chứ c khá c thì đả m nhiệm ngà nh
hà nh chính và tư phá p. Ở A-ten khô ng có viên chứ c đứ ng đầ u quyền hà nh phá p.
Như vậ y, nhà nướ c A-ten là mộ t nhà nướ c theo chế độ cộ ng hò a dâ n chủ , quyền
lự c nhà nướ c khô ng đượ c tậ p trung và o tay mộ t cá nhâ n, nhưng là nhữ ng cơ quan
do nhâ n dâ n trong nướ c bầ u ra. Đó là mộ t điểm tiến bộ hơn so vớ i tổ chứ c bộ má y
nhà nướ c Vă n Lang và cá c nướ c ở phương Đô ng. Ở La Mã cũ ng thế, việc quả n lý
đấ t nướ c đượ c tiến hà nh “dựa trên cơ sở phân chia địa vực và trên sự chênh lệch
tài sản, một tổ chức nhà nước thực sự. Ở đây, quyền lực công cộng thuộc về những
công dân có nhiệm vụ phải làm nghĩa vụ quân sự…” 27 mà đạ i diện củ a nó là đạ i hộ i
cá c xen-tu-ri.
2.5. Kiểu nhà nước
Từ nă m hình thá i kinh tế xã hộ i theo lý luậ n củ a nhữ ng nhà má c-xít (khô ng
có phương thứ c sả n xuấ t châ u Á ), chú ng ta thấ y rằ ng bắ t đầ u từ hình thá i chiếm
hữ u nô lệ nhà nướ c chính thứ c xuấ t hiện trong lịch sử , như vậ y tương ứ ng vớ i cá c
27
C.Mác – Ăng-ghen (1995), Sđd, Tr. 194.

35
hình thá i có sự tồ n tạ i củ a nhà nướ c, ngườ i ta đã chia cá c kiểu nhà nướ c trong
lịch sử thà nh: nhà nướ c chiếm nô , nhà nướ c phong kiến, nhà nướ c tư sả n và nhà
nướ c xã hộ i chủ nghĩa.
Việc xem xét và xá c định kiểu nhà nướ c củ a cá c quố c gia cổ đạ i phương
Đô ng và phương Tâ y hiện nay gặ p khá nhiều khó khă n do ở hai khu vự c nà y sự
hình thà nh và phá t triển củ a cá c nhà nướ c đầ u tiên khô ng hoà n toà n giố ng nhau,
mà có nhữ ng đặ c trưng riêng củ a mình. Đã có rấ t nhiều nhà nghiên cứ u lịch sử
trong và ngoà i nướ c á p đặ t mộ t cá ch mó c lý luậ n củ a cá c nhà kinh điển củ a chủ
nghĩa Má c – Lênin khi cho rằ ng cá c quố c gia cổ đạ i ở phương Đô ng như Ấ n Độ ,
Trung Quố c đều thuộ c kiểu nhà nướ c chiếm nô . Ngay cả đố i vớ i nhà nướ c Vă n
Lang – Â u Lạ c cũ ng thế, có rấ t nhiều họ c giả , nhà nghiên cứ u khẳ ng định đó là mộ t
nhà nướ c chiếm hữ u nô lệ. Nhưng dự a trên nhữ ng phâ n tích về đặ c trưng củ a quá
trình hình thà nh và phá t triển củ a cá c nhà nướ c cổ đạ i phương Đô ng cũ ng như
phương Tâ y, ngà y nà y chú ng ta có thể tạ m thờ i xếp cá c nhà nướ c ở phương Đô ng
và o kiểu nhà nướ c chuyên chế thuộ c khá i niệm “phương thứ c sả n xuấ t châ u Á ”,
cò n cá c nướ c như Hy Lạ p, La Mã ở phương Tâ y thì chắ c chắ n thuộ c kiểu nhà nướ c
chiếm nô .
Khi so sá nh về kiểu nhà nướ c củ a nhà nướ c Vă n Lang – Â u Lạ c vớ i cá c nhà
nướ c khá c ở phương Đô ng và phương Tâ y, chú ng tô i nhậ n thấ y rằ ng, giữ a nhà
nướ c đầ u tiên ở Việt Nam so vớ i cá c nhà nướ c khá c ở phương Đô ng khô ng có sự
khá c biệt nhiều lắ m về kiểu nhà nướ c, mà ở đâ y, mộ t điều rõ rà ng nhấ t chính là
sự khá c biệt so vớ i cá c nướ c phương Tâ y cổ đạ i.
Sở dĩ có thể đưa ra nhữ ng nhậ n trên là vì chú ng tô i dự a trên nhữ ng phâ n
tích ở chương mộ t, cộ ng vớ i việc tìm hiểu nhữ ng tá c phẩ m có nghiên cứ u về vấ n
đề nà y. Trướ c tiên ở cá c ở cá c nướ c phương Đô ng, trong đó có nhà nướ c Vă n
Lang – Â u Lạ c, sự tồ n tạ i củ a chế độ cô ng hữ u ruộ ng đấ t trong cá c cô ng xã nô ng
thô n, sự tồ n tạ i củ a mộ t nhà nướ c quâ n chủ chuyên chế, bó c lộ t nô ng dâ n cô ng xã
dự a trên hình thứ c cố ng nạ p đã là m cho tình hình trở nên khá c đi so vớ i cá c nhà
nướ c chiếm nô điển hình ở phương Tâ y. Ở cá c nướ c phương Đô ng, nô lệ và chủ
nô vẫ n tồ n tạ i, nhưng ở đâ y, nó lạ i mang tính chấ t gia trưở ng, có nghĩa là nô lệ chỉ

36
là nhữ ng ngườ i phụ c vụ cá c cô ng việc trong gia đình, hoặ c là trong mộ t và i xưở ng
thủ cô ng củ a nhà nướ c, chứ khô ng phả i là lự c lượ ng sả n xuấ t chủ yếu củ a xã hộ i,
lự c lượ ng đó là đô ng đả o cá c nô ng dâ n cô ng xã . Mộ t điểm đá ng lưu ý nữ a, sự tồ n
tạ i đang xen giữ a cá c hình thá i kinh tế xã hộ i trong cá c nướ c phương Đô ng cũ ng
chi phố i đến sự phá t triển củ a hình thá i chiếm hữ u nô lệ trong cá c quố c gia nà y,
“phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ trong lòng nó [các nước phương Đông]
không bao giờ được phát triển thành phương thức sản xuất thống trị. Các quan hệ
thống trị trong hình thái kinh tế xã hội đó bao giờ cũng là quan hệ thu cống giữa
công xã và nhà nước”28. Như vậ y, do nhữ ng điều kiệt nhấ t định, chế độ chiếm hữ u
nô lệ ở cá c nướ c phương Đô ng mặ c dù có tồ n tạ i nhữ ng khô ng thể vươn lện địa vị
thố ng trị và phả i nhườ ng chỗ cho mộ t hình thá i xã hộ i khá c – “phương thứ c sả n
xuấ t châ u Á ”. Như trên đã trình bà y, theo quan điểm củ a Má c, ở cá c quố c gia
phương Đô ng, hình thứ c bó c lộ t chủ yếu là việc nộ p cố ng (sự kết hợ p giữ a tô và
thuế) chiếm vị trí chủ yếu, đó là quan hệ bó c lộ c giữ a vua – đạ i diện cho nhà nướ c
chuyên chế phương Đô ng vớ i cá c thà nh viên trong cô ng xã nô ng thô n, “một bộ
phận lao động thặng dư của công xã thuộc về công xã cao hơn, mà xét cho cùng đó
là công xã tồn tại dưới hình thức một cá nhân, và lao động thặng dư này biểu hiện
ra dưới hình thức khoản cống nạp…cũng như thông qua những công việc lao động
chung để ca ngợi nhân tố duy nhất – có lúc là đó là kẻ chuyên chế thực sự, có lúc đó
là một ông thần tưởng tượng của bộ lạc” 29. Ngoà i ra, nô ng nghiệp là lĩnh vự c kinh
tế trọ ng yếu củ a đấ t nướ c, nên cá c nhà nướ c ở phương Đô ng cũ ng tậ p trung và o
cá c cô ng việc phụ c vụ cho việc sả n xuấ t nà y. Đó là việc xâ y dự ng, quả n lý cá c cô ng
trình thủ y lợ i, đườ ng xá ,…, như Má c đã nhậ n xét: “một mặt, cũng như nhân dân tất
cả các nước phương Đông, nhân dân Ấn Độ trao cho chính phủ trung ương chăm lo
những công trình công cộng lớn, những công trình đó là là điều kiện cơ bản của
nền nông nghiệp và thương nghiệp của họ…” 30. Tấ t cả nhữ ng điều phâ n tích trên
đâ y, chú ng ta đều bắ t gặ p ở cá c quố c gia như Ấ n Độ , Trung Quố c và cả ở Việt Nam
nữ a.

28
Nguyễn Hồng Phong (2005), Sđd, Tr. 238.
29
C.Mác – Ph.Ăng-ghen (1998), Sđd, Tr. 752.
30
C.Mác – Ph. Ăng-ghen (2004), Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Tr. 175.

37
Khá c vớ i nhà nướ c Vă n Lang – Â u Lạ c và cá c nhà nướ c khá c ở phương
Đô ng, cá c nhà nướ c phương Tâ y cổ đạ i là nhữ ng nhà nướ c chiếm nô thự c sự . Ở
Hy Lạ p và La Mã , hình thứ c cô ng xã cổ đạ i đã dẫ n đến sự phá t triển mạ nh mẽ củ a
chế độ tư hữ u bên trên chế độ cô ng hữ u. Cá c cuộ c chiến tranh giữ a cá c cô ng xã ,
sự phá t triển củ a thương nghiệp đã tá c độ ng đến sự xuấ t hiện củ a nô lệ, “trong
thế giới cổ đại, sự tác động của thương nghiệp và sự phát triển của tư bản thương
nghiệp luôn luôn dẫn tới một nền kinh tế chiếm hữu nô lệ” 31. Trong cá c xã hộ i đó ,
nô lệ thự c sự trở thà nh mộ t lự c lượ ng sả n xuấ t chủ yếu, chẳ ng hạ n ở A-ten ở thờ i
đạ i toà n thịnh, theo ướ c tính củ a Ă ng-ghen, “tổng số công dân tự do ở A-ten có
chừng 90.000 người, kể cả đàn bà và trẻ con, cộng với 365.000 nô lệ nam và nữa và
45.000 người được hưởng sự bảo hộ, tức là những người từ các nơi khác đến và
những nô lệ đã được giải phóng” 32. Sự ra đờ i củ a nhà nướ c ở Hy Lạ p và La Mã cổ
đạ i cũ ng dự a trên sự phâ n hó a xã hộ i thà nh hai giai cấ p chủ yếu là chủ nô và nô lệ,
ban đầ u mâ u thuẫ n trong cá c cô ng xã thị tộ c là mâ u thuẫ n giữ a nhữ ng ngườ i tự
do và quý tộ c thị tộ c, nhưng rồ i sự phâ n hó a xã hộ i đã chuyển mâ u thuẫ n đó
thà nh mâ u thuẫ n giữ a chủ nô và nô lệ. Nhà nướ c ra đờ i đạ i diện cho giai cấ p chủ
nô và tiến hà nh bó c lộ t đố i vớ i giai cấ p nô lệ, và nhà nướ c đó là mộ t nhà nướ c
chiếm hữ u nô lệ điển hình trong lịch sử nhà nướ c nhâ n loạ i.

31
Mác, Tư bản, T.III, Tr. 40, Editions Socials dẫn theo Nguyễn Hồng Phong (2005), Sđd, Tr. 239.
32
C.Mác – Ăng-ghen (1995), Sđd, Tr. 179.

38
ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN
So sá nh sự khá c biệt trong quá trình hình thà nh nhà nướ c đầ u tiên ở Việt
Nam so vớ i cá c nướ c phương Đô ng khá c và phương Tâ y là mộ t cô ng việc có nhiều
ý nghĩa trong nghiên cứ u về lịch sử nhà nướ c và phá p luậ t. Từ việc so sá nh đó
chú ng ta sẽ khá i quá t đượ c nhữ ng đặ c trưng riêng, nổ i bấ t gắ n vớ i sự ra đờ i củ a
nhà nướ c ở Việt Nam nó i riêng và ở cá c nướ c khá c ở phương Đô ng và phương
Tâ y nó i chung.
Trên cơ sở phâ n tích quá trình hình thà nh củ a nhà nướ c Vă n Lang – Â u Lạ c
ở Việt Nam, nhà nướ c cổ đạ i ở Ấ n Độ , Trung Quố c và quá trình ra đờ i củ a nhà
nướ c A-ten ở Hy Lạ p, nhà nướ c La Mã , nhìn chung chú ng tô i đã có đượ c nhữ ng
thô ng tin sơ bộ để có thể thiết lậ p cá c tiêu chí nhằ m so sá nh sự khá c biệt giữ a cá c
đố i tượ ng đó . Ở đâ y đố i tượ ng trung tâ m là quá trình ra đờ i củ a nhà nướ c đầ u
tiên ở Việt Nam.
So vớ i quá trình hình thà nh củ a cá c nhà nướ c phương Đô ng khá c trong lịch
sử , chú ng ta có thể thấ y rằ ng, quá trình ra đờ i củ a nhà nướ c Vă n Lang có khá
nhiều điểm tương đồ ng. Đó là sự tương đồ ng về con đườ ng xã hộ i đi và o có giai
cấ p, tương đồ ng về nhữ ng cơ sở hình thà nh nhà nướ c, và về kiểu nhà nướ c. Chỉ có
mộ t số điểm khá c biệt về thờ i gian ra đờ i và việc tổ chứ c bộ má y nhà nướ c. Nhà
nướ c đầ u tiên ở Việt ra đờ i khá muộ n so vớ i cá c quố c gia ở Ấ n Độ và Trung Quố c.
Thêm nữ a do sự khá c nhau về cá c đặ c điểm về lã nh thổ , sự ổ n định củ a xã hộ i,…,
mà nhà việc tổ chứ c nhà nướ c Vă n Lang so vớ i cá c quố c gia đó cũ ng có sự khá c
nhau. Nhưng nhìn chung vẫ n tồ n tạ i mộ t nhà nướ c chuyên chế vớ i vua là ngườ i
đứ ng đầ u.
Khi so sá nh quá trình ra đờ i củ a nhà nướ c Vă n Lang vớ i cá c nhà nướ c ở
phương Tâ y như Hy Lạ p, La Mã , chú ng ta nhậ n thấ y rằ ng hầ u như giữ a cá c đố i
tượ ng nà y có khá nhiều điểm khá c biệt nhau. Chỉ có thờ i gian xuấ t hiện là tương
đố i gầ n nhau mà thô i. Trướ c hết về con đườ ng đi và o xã hộ i có giai cấ p cũ ng khá c
nhau khá lớ n, điều nà y đã tá c độ ng đến việc xuấ t hiện củ a cá c hình thứ c sở hữ u
ruộ ng đấ t và sự phâ n hó a củ a xã hộ i. Nếu như nhà nướ c Vă n Lang ra đờ i khi cá c
cơ sở về kinh tế, xã hộ i chưa chín muồ i, ở đâ y nhâ n tố thủ y lợ i và tự vệ đó ng mộ t

39
vai trò thú c đẩ y sự hình thà nh củ a nhà nướ c đó diễn ra sớ m hơn. Cò n ở cá c nướ c
phương Tâ y, sự xuấ t hiện củ a chế độ tư hữ u, sự phá t triển củ a thương nghiệp, cá c
cuộ c chiến tranh,…, đã là m cho chế độ nô lệ phá t triển mạ nh. Xã hộ i tồ n tạ i mâ u
thuẫ n gay gắ t giữ a chủ nô và nô lệ. Cuố i cù ng nhà nướ c củ a giai cấ p chủ nô , tứ c
giai cấ p thố ng trị đã ra đờ i. Ngoà i ra sự khá c biệt cò n thể hiện trong việc tổ chứ c
bộ má y nhà nướ c. Khô ng giố ng như ở Việt Nam và cá c nướ c phương Đô ng khá c,
nhà nướ c ở Hy Lạ p, La Mã mang tính “tậ p thể” cao, quyền lự c củ a nhà nướ c khô ng
tậ p trung và o tay mộ t ngườ i, mà đượ c phâ n bổ ra cá c cơ quan khá c nhau (Đạ i hộ i
nhâ n dâ n, Viện nguyên lã o, quan chấ p chính,…). Xét về kiểu nhà nướ c, trong khi
chú ng ta cò n đang loay hoay trong việc xá c định kiểu nhà nướ c củ a cá c quố c gia
cổ đạ i phương Đô ng thì có thể thấ y rằ ng, Hy Lạ p và La Mã thự c sự là nhữ ng nhà
nướ c nướ c chiếm hữ u nô lệ điển hình. Cò n ở Việt Nam và cá c nướ c phương Đô ng
khá c, kiểu nhà nượ c đượ c đưa và o khá i niệm “phương thứ c sả n xuấ t châ u Á ”.
Việc so sá nh và rú t ra nhữ ng điểm khá c biệt trong quá trình hình thà nh
nhà nướ c đầ u tiên ở Việt Nam so vớ i cá c quố c gia khá c ở phương Đô ng và
phương Tâ y đò i hỏ i phả i trả i qua mộ t quá trình nghiên cứ u kỹ lưỡ ng, tiếp cậ n vớ i
nhiều nguồ n tà i liệu khá c nhau. Do đâ y chỉ là mộ t bà i tiểu luậ n nhỏ , nên chắ c chắ n
vẫ n chưa thể giả i quyết đượ c hết nhữ ng vấ n đề đặ t ra, chính vì thế chú ng tô i sẽ
dà nh nhiều thờ i gian hơn nữ a để có thể nghiên cứ u và có nhữ ng kết quả khá ch
quan trong thờ i gian sắ p tớ i.

40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ mô n Lịch sử nhà nướ c và phá p luậ t – Đạ i họ c Luậ t Hà Nộ i (1996), Tập
bài giảng Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam (từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ
XX), Nxb. Chính trị Quố c gia, Hà Nộ i.
2. Chiêm Tế (1977), Lịch sử thế giới cổ đại, tậ p 1 và 2, Nxb. Giá o dụ c.
3. C.Má c và Ph.Ă ng-ghen (1995), Toàn tập, tậ p 21, Nxb. Chính trị Quố c gia –
Sự thậ t, Hà Nộ i. (Tá c phẩ m “Nguồ n gố c củ a gia đình, củ a chế độ tư hữ u và củ a nhà
nướ c”)
4. C.Má c và Ph.Ă ng-ghen (1998), Toàn tập, tậ p 46 phầ n I, Nxb., Chính trị Quố c
gia – Sự thậ t, Hà Nộ i. (Tá c phẩ m “Nhữ ng hình thá i có trướ c nền sả n xuấ t xuấ t tư
bả n chủ nghĩa”).
5. C.Má c và Ă ng-ghen (2004), Toàn tập, tậ p 9, Nxb. Chính trị Quố c gia, Hà Nộ i.
6. Hộ i Khoa họ c xã hộ i Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tậ p 1, Nxb.
Khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i.
7. Lê Thà nh Khô i (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XX,
Nxb. Thế giớ i, Hà Nộ i.
8. Lương Ninh (chủ biên) (2012), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb. Giá o dụ c Việt
Nam.
9. Nguyễn Danh Phiệt (1982), “Quá trình nghiên cứ u về vấ n đề phương thứ c
sả n xuấ t châ u Á ở Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1 (thá ng 1 và 2 nă m
1982).
10.Nguyễn Hồ ng Phong (2005), Một số công trình nghiên cứu khoa học xã hội
và nhân văn, tậ p III, Nxb. Khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i.
11.Nguyễn Lương Bích (1963), “Phương thứ c sả n xuấ t châ u Á là gì?”, Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử, số 53 (thá ng 8 nă m 1963).
12.Nhiều tá c giả (2007), Thời đại Hùng Vương – lịch sử, văn hóa, kinh tế, chính
trị, xã hội, Nxb. Vă n họ c.
13.Quố c sử quá n triều Nguyễn (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương
mục, tậ p 1, Nxb. Giá o dụ c.

41
14.Tá c giả khuyết danh đờ i Trầ n – Thế kỷ XV (2005), Việt sử lược, Trầ n Quố c
Vượ ng dịch, Nxb. Thuậ n Hó a – Trung tâ m Vă n hó a ngô n ngữ Đô ng Tâ y.
15.Trịnh Sinh (2011), Sự hình thành nhà nước sơ khai ở miền Bắc Việt Nam
(qua tài liệu khảo cổ học), Nxb. Khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i.
16.Vă n Tạ o (1996), Phương thức sản xuất châu Á – lý luận Mác – Lênin và thực
tiễn Việt Nam, Nxb. Khoa họ c xã hộ i, Hà Nộ i.
17.Viện Khả o cổ họ c (1970), Hùng Vương dựng nước, tậ p I, Nxb. Khoa họ c xã
hộ i, Hà Nộ i.
18.Viện Khả o cổ họ c (1972), Hùng Vương dựng nước, tậ p II, Nxb. Khoa họ c xã
hộ i, Hà Nộ i.
19.Viện Khả o cổ họ c (1973), Hùng Vương dựng nước, tậ p III, Nxb. Khoa họ c xã
hộ i, Hà Nộ i.
20.Viện khả o cổ họ c (1974), Hùng Vương dựng nước, tậ p IV, Nxb. Khoa họ c xã
hộ i, Hà Nộ i.
21.Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2012), Lịch sử văn minh thế giới, Nxb. Giá o dụ c
Việt Nam.
22.Vũ Thị Phụ ng (1997), Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam,
Nxb. Đạ i họ c Quố c gia Hà Nộ i, Hà Nộ i.

42

You might also like