Download as rtf, pdf, or txt
Download as rtf, pdf, or txt
You are on page 1of 4

CHƯƠNG 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC

 Triết học và vấn đề cơ bản của triết học


o Vấn đề cơ bản của triết học
 Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
 Chủ nghiã duy tâm
o Chủ nghĩa duy tâm cho rằng tinh
thần có trước vật chất có sau, thừa
nhận sự sáng tạo thế giới của lực
lượng siêu nhiên
 Duy tâm khách quan
 Duy tâm chủ quan
 Chủ nghĩa duy vật
o Chủ nghĩa duy vật khẳn định vật
chất có trước ý thức có sao
 Chủ nghĩa duy vật biện chứng
 Chủ nghĩa duy vật sieu hình
(thế kỷ XVII - XVIII)
 Chủ nghĩa duy vật chất phát
(Cổ đại)
 Khả tri luận và bất khả tri luận
 Khả tri luận khẳn định con người về
nguyên tắc có thể hiểu được bản chất của
sự vật, những cái mà con người biết về
nguyên tắc là phù hợp với chính sự vật ấy
 Bất khả tri luận con người không thế hiểu
bản chất thực sự của đối tượng
 Hoài nghi luận nghi ngờ trong việc đánh
giá trí thức đã đạt được và cho rằng con
người không thể đạt đến chân lý khách
quan
o Khái lược về vấn đề triết học
 Nguồn gốc triết học ra đời vào khoảng TK
VIII-VI trước CN
 Nguồn gốc xã hội
 Nguồn góc nhận thức
 Triết học hạt nhận lý luận của thế giới quan
 Vai trò của thế giới quan
o Xác định lý tưởng, hệ thống giá trị,
lối sống, nếp sống của mình
o Định hướng cho toàn bộ cuộc sống
con người
 Nhận thức đối tượng trong các
mối liên hệ phổ biến ;vận
động, phát triển không
ngừng, luôn có thuộc tính, ảnh
hưởng, ràng buộc lẫn nhau.
 Thế giới quan: Là quan niệm của con
người về thế giới, con người, cuộc sống
và vị trí của con người
 Sự ảnh hưởng của thế giới quan
o Chỉ nhìn thấytrạng thái tỉnh mà
quên mất vận động
 Vấn đề đối tượng triết học trong lịch sử
 Đối tượng của triết học là các quan hệ
phổ biến và các quy định chung nhất của
toàn bộ tự nhiên, tư duy xã hội
 Triết học là biểu tượng cao của trí tuệ, là sự
hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế
giới, thiên - địa - nhân và định hướng nhân
sinh quan cho con người.
o Biện chứng và siêu hình
 Phương pháp biện chứng
 Phương pháp tư duy biện chứng trở thành
công cụ hữu hiệu giúp con người nhận
thức và cải tạo thế giới. Dây là biện pháp
tư duy mềm dẻo linh hoạt, không tuyệt
đối hóa
 Là phương pháp giúp con người không
chỉ thấy sự tồn tại của các sự vật mà còn
thấy cả sự hình thành, sự phát triển và
tiêu vong của chúng
 Phương pháp siêu hình
 Nhận thức đối tượng trong trạng thái tỉnh
tại, cô lập tách rời khỏi các quan hệ
 Chỉ nhìn những sự riêng biệt, không
nhìn thấy mối liên hệ giữa những sự vật
ấy
 Chỉ nhìn thấy sự tồn tại mà không thấy sự
phát sinh, phát triển và diệt vong
 Triết học Mác-Lênin và vai trò của Triết học Mác-
Lênin trong đời sống xã hội
o Sự ra đời và phát triển của Triết học Mác-Lênin
 Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học
Mác
 Điều kiện kinh tế xẫ hội
 Nguồn gốc lý luận
 Tiền đề khoa học tự nhiên
 Nhân tố chủ quan trong sự hình thành
triết học Mác
 Gồm 3 thời kì chủ yếu trong sự hình thành và
phát triển của triết học Mác
 1841 - 1844: Thời kỳ hình thành tư tưởng
triết học với bước chuyển từ chủ nghĩa
duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ
nghĩa duy vật và lập trường giai cấp vô
sản
 1844 - 1848: Thời kỳ đề xuất những
nguyên lý triết học duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử
 1848 - 1895: Thời kỳ C.Mác và
Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn
diện lí luận triết học
 Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong
Triết học do Mác - Ăngghen thực hiện
 Giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học
 Thời kỳ 1893 - 1907, V. I. Lênin bảo vệ
và phát triển triết học Mác
 1907 - 1917 thời kì V. I. Lênin phát triển
toàn diện triết học Mác
 1917 - 1924 là thời kì Lênin tổng kết kinh
nghiệm thực tiễn cách mạng, bổ sung,
hoàn thành triết học Mác
 Từ thời kì 1924 đến nay, triết học Mác-
Lênin tiếp tục bổ sung và phát triển
o Đối tượng và chức năng củea triết học Mác-Lênin
o Khái niệm triết học Mác-Lênin
 Là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về
tự nhiên, xã hội và tư duy, là thế giới quan và
phương pháp luận khoa học, cách mạng giúp
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các
lực lượng xã hội tiến bộ nhận thức đúng đắn và
cải tạo hiệu quả thế giới
o Đối tượng của triết học Mác-Lênin
 Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự
nhiên, xã hội và tư duy
o Chức năng của thế giới quan
 Nó giúp cho con người cơ sở khoa học đi sâu
nhận thức bản chất của tự nhiên, xã hội và nhận
thức được mục đích ý nghĩa của cuộc sống
 Giúp con người hình thành quan điểm khoa học
định hướng mọi hoạt động
o Vai trò của triết học Mác-lênin trong đời sống xã
hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt nam hiện
nay
 Là cơ sở thế giới quan phương pháp luận khoa
học và cách mạng
 Là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam
 Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học
và cách mạng cho con người trong nhận thức
và thực tiễn

You might also like