Nhóm 11 MT1009 - L08

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO
BÀI TẬP LỚN PHƯƠNG PHÁP TÍNH
Đề: 02

SVTH : NHÓM 11
Trần Nhi Ý Nhi – 1813417
Đoàn Vũ Bằng – 2012683
Nguyễn Thị Thu Hằng – 2013104
Trần Duyên Anh Tú – 2014986
Đỗ Hoàng Tuấn – 1912351

GVHD : TS. ĐẬU THẾ PHIỆT

Thành phố Hồ Chí Minh – 11/2021


Mục Lục
1. PROBLEM 1 - SUPPOSE THAT WE HAVE A HORIZONTAL
CYLINDER TANK GIVEN IN THE FIGURE BELOW .................. 1
a Explain in details that the volume of the liquid in the tank is........................... 1
b Let V = 8 (m3 ), L = 5(m), r = 2(m), determine h by the bisection and the
secant methods with error less than 10 -5 .(Guess the isolated interval containing
root). ................................................................................................................... 1
c Propose a way to find h with the data given in the previous question by the
fixed point method(that is, you give the equation to the equivalent form x = g(x),
where g(x) is a function that makes the fixed point method workable). If it is
possible, determine h with priori error less than 10 -5.(h0 is chosen arbitrarily). ... 1
d With the Newton-Raphson’s method, choosing h0 suitably, determine h with
error less than 10-5............................................................................................... 1
2. BÀI GIẢI ........................................................................................... 2
3. PROBLEM 2 ..................................................................................... 6
a Write a function to factorize a matrix A into A=LU with Doolitle’s method(not
use the existed command in Matlab or Python), use your function to solve the
next problem. ...................................................................................................... 6
b An electrical engineer supervises the production of three types of electrical
components. Three kinds of material—metal,plastic, and rubber—are required
for production. The amounts needed to produce each component are: ................ 6
4. BÀI GIẢI ........................................................................................... 7
5. PROBLEM 3 - GIVEN A FOOTBALL IN THE FIGURE.......... 11
a Express the formula in integral form with respect to d, z, L to estimate the
surface area and the volume of the football. .......................................................11
b Using the composite trapezoidal and the composite Simson’s methods to find
the surface area and the volume of the football. .................................................11
6. BÀI GIẢI ......................................................................................... 12
7. CODE............................................................................................... 16
1 Problem 1 ......................................................................................................16
2 Problem 2 ......................................................................................................17
3 Problem 3 ......................................................................................................18
4 Tổng hợp .......................................................................................................19
01. PROBLEM 1 - Suppose that we have a horizontal cylinder tank given in the figure below

1. PROBLEM 1 - Suppose that we have a horizontal


cylinder tank given in the figure below
Here, r, h, L are respective the radius of the tank, the depth of the liquid and the length of
the tank.
a. Explain in details that the volume of the liquid in the tank is

b. Let V = 8 (m3 ), L = 5(m), r = 2(m), determine h by the bisection and the secant
methods with error less than 10-5 .(Guess the isolated interval containing root).
c. Propose a way to find h with the data given in the previous question by the fixed
point method(that is, you give the equation to the equivalent form x = g(x), where g(x) is
a function that makes the fixed point method workable). If it is possible, determine h with
priori error less than 10-5.(h0 is chosen arbitrarily).
d. With the Newton-Raphson’s method, choosing h0 suitably, determine h with error
less than 10-5.

Trang 1/23
02. BÀI GIẢI

2. BÀI GIẢI

a) Ở đây:
r là bán kính của hình trụ
h là chiều cao mà hình trụ được lấp đầy
V = Ssegment*L
Với Ssegment là diện tích của khu vực (khu vực miếng bánh) trừ đi mảnh hình tam giác.

Nhìn vào sơ đồ này:

Với kiến thức hình học, chúng ta có thể tính ra góc θ/2 = cos-1((r – h)/r), vì thế
Ssector = cos-1((r – h)/r)* r2
Và đối với chiều cao của nửa tam giác = (r - h)
Ta có: b2 = r2 - (r-h)2

Trang 2/23
02. BÀI GIẢI

 b2= r2 – (r2 – 2rh + h2)


 b2= 2rh – h2
 b = √(2rh − h2)

Vì vậy, nửa tam giác đó có diện tích là ½ (chiều cao × đáy), do đó, đối với tam
giác đầy đủ:
Stam giác= (r − h) √(2rh − h2)
 Ssegment =Ssector – Stam giác = cos-1((r – h)/r) r2 − (r − h) √(2rh − h2)

V= Ssegment*L ={ cos-1((r – h)/r) r2 − (r − h) √(2rh − h2)}*L

b)
 Phương pháp secant:
 function[A]=Secant(f,x0,x1,E)
 syms x
 X(1)=x0;X(2)=x1; % gán x ở vị trí thứ nhất và vị trí thứ hai lần lượt là x0 và x1
 i=3; % i lấy giá trị là 3 để thực hiện các vòng lặp sau
 while abs(x1-x0)>E % so sánh sai số với sai số đề bài
 X(i)=X(i-1)-subs(f,X(i-1))*(X(i-1)-X(i-2))/(subs(f,X(i-1))-subs(f,X(i-2)));
 x1=X(i); % gán X(i) mới tìm được bằng x1
 x0=X(i-1); % gán X(i-1) bằng x0
 i=i+1; % sau mỗi vòng lặp i tăng lên 1 đơn vị
 end
 A=X(i-1); % xuất ra giá trị kế cuối của X cuối cùng trong tập hợp giá trị của X
 End
 Phương pháp chia đôi:
 function [xn] =Tosection(f,a,b,E)
 format short
 fa=subs(f,a);%tinh gia tri ham f tai a
 x=[];%tao ma tran x
 fx=[];n=0;
 while abs((b-a)/(2^(n)))>E
 c=a+(b-a)/2;%chon can tiep theo de tinh toan
 fc=subs(f,c);%tinh gia tri ham f tai c
 x=[x;c];fx=[fx,fc];%gan cac gia tri vao ma tran gia tri de hien thi ket qua
 if fa*fc>0,a=c;fa=fc;% dieu kien de chon can tiep theo thuc hien vong lap don neu
 else
 b=c;%nguoc lai gan b=c de tiep tuc vong lap
 end
 n=n+1;

Trang 3/23
02. BÀI GIẢI

 end
 fx=double(fx');xn=x(n);
 end
c) Phương pháp lặp đơn
 function [xn]=iteration(g,x0,a,b,E)
 format short
 D=diff(g,1);q1=subs(D,a);q2=subs(D,b); % tính đạo hàm hàm g
 if q2>q1 % xét xem q2 có lớn hơn q1 không nhưng q vẫn phải đảm bảo lớn hơn các giá
trị khác
 q=q2; % nếu q2>q1 thì q=q2
 else q=q1; % nếu q2<q1 thì q=q1
 end
 if (q<0)||(q>=1), error('Khong la ham co.');end % nếu q<0 hoặc q>1 thì q không phải
hàm con không tính được, nếu q thỏa điều kiện trên thì thực hiện các dòng lặp bên dưới
 x=[];x=[x;x0];
 x1=subs(g,x0);
 x=[x;x1];xe=x0;
 while E<abs(xe-x1) % xét xem sai số có bé hơn E không, nếu thỏa điều kiện thì thực
hiện tiếp
 xe=x0;
 x1=subs(g,x0); % sau nhiều vòng lặp thì x1 sẽ kéo nghiệm của nó tiến gần nghiệm
gần đúng
 x=[x;x1]; x0=x1;
 end
 x=double(x);
 xn=x(size(x,1)); % hiện ra giá trị ở vòng lặp cuối cùng
 end
d) Phương pháp Newton- Raphson’s
 function[Xn]=NR(f,x0,E)
 syms x
 fi=diff(f);
 X(1)=x0;X(2)=X(1)-subs(f,X(1))/subs(fi,X(1));i=2; % công thức có sẵn
 while abs(X(i)-X(i-1))>E % so sánh sai số với E nếu lớn hơn thì tiếp tục lặp đến
khi nào sai số bé hơn E thì ngừng lặp
 i=1+i;
 X(i)=X(i-1)-subs(f,X(i-1))/subs(fi,X(i-1)); % công thức có sẵn
 end
 Xn=X(i); % gán giá trị để xuất ra màn hình
 end

Trang 4/23
02. BÀI GIẢI

Kết quả problem 1


h duoc xac dinh boi ham co san trong matlab: 0.740015(m)
b.
* Phương pháp chia đôi:
h xac dinh boi phuong phap chia doi: 0.738281(m)
∆h=│0.738281- 0.740015│/ 0.740015 = 0.00235
* Phương pháp Secant:
h xac dinh boi phuong phap Secant: 0.740015(m)
∆h= │0.740015-0.740015│/0.740015 = 0
c. h xac dinh boi phuong phap lap don: 0.740016(m)
∆h= │0.740016 – 0.740015│ / 0.740015= 0.00136
d. h xac dinh boi phuong phap Newton - Raphson: 0.740015(m)
∆h= 0
Nhận xét: phương pháp Secant và phương pháp Newton- Raphson cho
ta kết quả gần như chính xác tuyệt đối. Phương pháp lặp đơn và chia đôi
cho ta kết quả sai số lớn hơn phương pháp Secan và Newton- Raphson,
tuy nhiên sai số đó vẫn không đáng kể.

Trang 5/23
03. PROBLEM 2

3. PROBLEM 2

a. Write a function to factorize a matrix A into A=LU with Doolitle’s method(not use the
existed command in Matlab or Python), use your function to solve the next problem.
b. An electrical engineer supervises the production of three types of electrical
components. Three kinds of material—metal,plastic, and rubber—are required for
production. The amounts needed to produce each component are:

If totals of 3.89, 0.095, and 0.282 kg of metal, plastic, and rubber, respectively, are
available each day, how many components can be produced per day?(The following
results must be displayed: Matrix L, the solution of the system Ly = B, Matrix U, the
solution of the system Ux = y).

Trang 6/23
04. BÀI GIẢI

4. BÀI GIẢI

* Cơ sở lý thuyết:
Cho một ma trận N × N
A= ( an,n)
ta định nghĩa
A(0) := A
và lặp với n = 1,...,N-1 như sau.
Khử các phần tử bên dưới đường chéo chính của cột thứ n của A(n-1) bằng cách
cộng vào dòng thứ i của ma trận này với dòng thứ n và nhân thêm hệ số

với i= n+1,…,N. Nói cách khác, ta nhân bên trái A(n-1) với ma trận tam giác dưới

Đặt A(n) := Ln*A(n+1)


Sau N-1 bước, ta đã khử tất cả các phần tử bên dưới đường chéo chính, và nhận
được ma trận tam giác trên A(N-1). Phép phân tích LU được xác định bằng nhận xét
rằng

Ký hiệu ma trận tam giác trên A(N-1) là U, và L=(L1 )-1…(LN-1)-1 . Vì nghịch đảo
của ma trận tam giác dưới 'Ln cũng là ma trận tam giác dưới, và tích hai ma trận
tam giác dưới cũng là một ma trận tam giác dưới nên L là ma trận tam giác dưới
cần tìm. Hơn nữa, nhận xét rằng

Trang 7/23
04. BÀI GIẢI

Vậy ta có A= L*U
Cần phải đảm bảo an,nn-1≠0 tại mỗi bước (xem công thức li,n ). Nếu giả sử này
không đúng ở một bước nào đó, ta có thể hoán vị dòng thứ n với một dòng khác
bên dưới nó để tiếp tục thuật toán. Đây là lý do mà phép phân tích LU tổng quát
tương tự với phép phân tích P-1*A=L*U.
* Giải thích code
 function[X]=LUFTf(A,B)
 N=size(A,1);
 l=zeros(N);u=l; % tạo ra ma trận toàn số 0 có kích thước bằng ma trận A
 for i=1:N
 l(i,i)=1; % tạo ma trận tam giác trên
 end
 for j=1:N
 u(1,j)=A(1,j); % gán giá trị ma trận A sang ma trận u
 end
 if u(1,1)==0
 error('Khong the phan tich'); % nếu giá trị đầu tiên của ma trận A bằng 0 thì
xuất ra không thể phân tích
 end
 for i=1:N
 l(i,1)=A(i,1)/u(1,1); % gán các trị vào ma trận l bằng công thức A(i,1)/u(1,1)
 end
 for i=2:N-1
 for j=i:N
 sum=0; % gán sum=0 để cộng dồn
 for k=1:i-1
 sum=sum+l(i,k)*u(k,j); % cộng dồn sum của ma trận tam giác trên u
 end
 u(i,j)=A(i,j)-sum; % tính các thành phần i ≠ j của ma trận tam giác trên u
 end
 if u(i,i)==0

Trang 8/23
04. BÀI GIẢI

 error('Khong the phan tich'); % nếu u(i,i)=0 thì xuất ra không thể phân
tích ma trận
 end
 for j=i+1:N
 sum=0; % gán sum=0 để cộng dồn
 for k=1:i-1
 sum=sum+l(j,k)*u(k,i); % cộng dồn sum của ma trận tam giác dưới l
 end
 l(j,i)=(A(j,i)-sum)/u(i,i); % tính các thành phần i≠j của ma trận tam giác
dưới l
 end
 end
 sum=0;
 for k=1:N-1
 sum=sum+l(N,k)*u(k,N);
 end
 u(N,N)=A(N,N)-sum; % tính thành phần ở góc dưới của ma trận u
 disp('LU decomposition');
 disp('L:');
 disp([l]);
 disp('U:');
 disp([u]);
 Y=(l^-1)*B;X=(u^-1)*Y; % tính ma trận Y rồi từ Y tính ra ma trận X theo công
thức có sẵn
 end

* Kết quả problem 2


LU decomposition
L:
1.0000 0 0
0.0200 1.0000 0
0.0667 1.1111 1.0000

U:
15.0000 17.0000 19.0000

Trang 9/23
04. BÀI GIẢI

0 0.0600 0.1700
0 0 0.0444

Chi tiết kim loại: 90.000000


Chi tiết nhựa : 60.000000
Chi tiết cao su: 80.000000

Trang 10/23
05. PROBLEM 3 - Given a football in the figure

5. PROBLEM 3 - Given a football in the figure

L=15 in
The diameter is measured at some points and given in the table:

a. Express the formula in integral form with respect to d, z, L to estimate the surface area
and the volume of the football.
b. Using the composite trapezoidal and the composite Simson’s methods to find the
surface area and the volume of the football.

Trang 11/23
06. BÀI GIẢI

6. BÀI GIẢI

a. Dien tich be mat S = tich phan 2pi*r*dz from 0 to L


The tich vat the V = tich phan pi*r*r*dz from 0 to L
b.
* Phương pháp hình thang
● Cơ sở lý thuyết:
Xét tích phân xác định của một hàm số f(x) trong khoảng [a,b]

Ta chia đoạn [a,b] thành n đoạn con bằng nhau:


a = x0< x1 < ... < xn = b
xi =a + ih, h = (b-a)/n
i = 0,1,2,... ,n
Thay diện tích hình thang cong bằng diện tích hình thang thẳng ta được

Thực chất của là ta đã thay hàm f(x) bằng hàm nội suy
p(x) = (y0 + Δy0/h)* (x-x0) = y0 + Δy0* (x – x0)/h
Đặt t =( x – x0)/h, hay x = x0 + th ta có dx = hdt

Như vậy

● Giải thích code matlab


Trang 12/23
06. BÀI GIẢI

 function [y]= Trapezxytosyms(f,X,Y)


 format short
 syms x z
 h=X(2)-X(1);% tinh gia tri buoc nhay H
 n=size(X,2);
 y=0;% dat gia tri y=0 de cong don cho cac lan lap sau
 for i=1:n
 if (i>1) && (i<n)
 y=y+h*subs(subs(f,z,X(i)),x,Y(i));%neu cac gia tri lan lap khac lan lap dau
tien va cuoi cung thi dung cong thuc nay de tinh
 else
 y=y+0.5*h*subs(subs(f,z,X(i)),x,Y(i));%neu cac gia tri lan lap la dau tien va
cuoi cung thi dung cong thuc nay de tinh
 end
 end

* Phương pháp Simson’s


● Cơ sở lý thuyết:
Xét tích phân xác định của một hàm số f(x) trong khoảng [a,b]

Ta chia đoạn [a,b] thành 2n đoạn con bằng nhau


a = x0 < x1 < ... < x2n = b
xi =a + ih, h =(b-a)/2n
yi = f(xi)
i = 0,1,2,. . . ,2n

Để tính tích phân của hàm f(x) ta coi khoảng nối 3 điểm liên tiếp nhau là 1 đoạn
(như vậy qua 2n+1 điểm ta có n đoạn), đoạn thứ i(i =0,1,...,n) gồm các điểm x2i,
x2i+1, x2i+2, và trong mỗi đoạn con ta dùng đa thức nội suy bậc 2 p2(x).

Giả sử các điểm của một đoạn con là x0,x1,x2 và các giá trị f(x) tương ứng là y0,
y1, y2 , ta có:

trong đó

Trang 13/23
06. BÀI GIẢI

Đặt t =( x – x0)/h, hay x = x0 + th ta có dx = hdt ,


nếu x = x0 thì t = 0, x=x2 thì t=2

Như vậy

Tính tích phân xấp xỉ cho từng đoạn [x0,x2], [x2,x4], ... ,[x2n-2,x2n] và cộng lại ta có:

● Giải thích code matlab


 function [yt]=simptablerf(f,X,Y)
 syms x z
 n=size(X,2); % đếm xem có bao nhiêu giá trị của X
 H=Y(2)-Y(1); % khoảng cách giữa hai giá trị liền kề của z
 yt=0; % gán yt=0 để cộng dồn
 yt=yt+subs(subs(f,x,X(1)),z,Y(1)); % tính giá trị yt tại X(1),Y(1)
 yt=yt+subs(subs(f,x,X(n)),z,Y(n)); % cộng dồn yt tại X(n), Y(n)
 for i=2:n-1 %cong thuc simpson tinh thong qua bang gia tri
 if rem(i,2)==0 % nếu phần dư là 0 thì là hệ số 4
 B=4;
 else B=2; % nếu ngược lại thì mang hệ số 2
 end
 yt=yt+B*subs(subs(f,x,X(i)),z,Y(i)); % cộng dồn yt, giá trị B tùy vào i
mà nó mang 4 hoặc 2
 end
 yt=double(yt*H/3); % sau các quá trình cộng dồn ta lấy yt*H/3
 end

Trang 14/23
06. BÀI GIẢI

* Kết quả Problem 3


a. Dien tich be mat S = tich phan 2pi*r*dz from 0 to L

Trang 15/23
07. CODE

7. CODE

Problem 1
b.
+ Phương pháp Secant:
 function[A]=Secant(f,x0,x1,E)
 syms x
 X(1)=x0;X(2)=x1;
 i=3;
 while abs(x1-x0)>E
 X(i)=X(i-1)-subs(f,X(i-1))*(X(i-1)-X(i-2))/(subs(f,X(i-1))-subs(f,X(i-2)));
 x1=X(i);
 x0=X(i-1);
 i=i+1;
 end
 A=X(i-1);
 end

+ Phương pháp chia đôi:
 function [xn] =Tosection(f,a,b,E)
 format short
 fa=subs(f,a);
 x=[];
 fx=[];n=0;
 while abs((b-a)/(2^(n)))>E
 c=a+(b-a)/2;
 fc=subs(f,c);
 x=[x;c];fx=[fx,fc];
 if fa*fc>0,a=c;fa=fc;
 else
 b=c;
 end
 n=n+1;
 end
 fx=double(fx');xn=x(n);
 end
b. Phương pháp lặp đơn
 function [xn]=iteration(g,x0,a,b,E)
 format short
 D=diff(g,1);q1=subs(D,a);q2=subs(D,b);
 if q2>q1
 q=q2;
 else q=q1;
 end
 if (q<0)||(q>=1), error('Khong la ham co.');end

Trang 16/23
07. CODE

 x=[];x=[x;x0];
 x1=subs(g,x0);
 x=[x;x1];xe=x0;
 while E<abs(xe-x1)
 xe=x0;
 x1=subs(g,x0);
 x=[x;x1]; x0=x1;
 end
 x=double(x);
 xn=x(size(x,1));
 end

c. Phương pháp Newton- Raphson


 function[Xn]=NR(f,x0,E)
 syms x
 fi=diff(f);
 X(1)=x0;X(2)=X(1)-subs(f,X(1))/subs(fi,X(1));i=2;
 while abs(X(i)-X(i-1))>E
 i=1+i;
 X(i)=X(i-1)-subs(f,X(i-1))/subs(fi,X(i-1));
 end
 Xn=X(i);
 End

Problem 2

Problem 2
 function[X]=LUFTf(A,B)
 N=size(A,1);
 l=zeros(N);u=l;
 for i=1:N
 l(i,i)=1;
 end
 for j=1:N
 u(1,j)=A(1,j);
 end
 if u(1,1)==0
 error('Khong the phan tich');
 end
 for i=1:N
 l(i,1)=A(i,1)/u(1,1);
 end
 for i=2:N-1
 for j=i:N
 sum=0;
 for k=1:i-1
 sum=sum+l(i,k)*u(k,j);
 end
 u(i,j)=A(i,j)-sum;
 end

Trang 17/23
07. CODE

 if u(i,i)==0
 error('Khong the phan tich');
 end
 for j=i+1:N
 sum=0;
 for k=1:i-1
 sum=sum+l(j,k)*u(k,i);
 end
 l(j,i)=(A(j,i)-sum)/u(i,i);
 end
 end
 sum=0;
 for k=1:N-1
 sum=sum+l(N,k)*u(k,N);
 end
 u(N,N)=A(N,N)-sum;
 disp('LU decomposition');
 disp('L:');
 disp([l]);
 disp('U:');
 disp([u]);
 Y=(l^-1)*B;X=(u^-1)*Y;
 End

Problem 3
Problem 3
+ Phương pháp hình thang:
 function [y]= Trapezxytosyms(f,X,Y)
 format short
 syms x z
 h=X(2)-X(1);
 n=size(X,2);
 y=0;
 for i=1:n
 if (i>1) && (i<n)
 y=y+h*subs(subs(f,z,X(i)),x,Y(i));
 else
 y=y+0.5*h*subs(subs(f,z,X(i)),x,Y(i));
 end
 end
 y=double(y);
 end

+ Phương pháp Simson’s


 function [yt]=simptablerf(f,X,Y)
 syms x z

Trang 18/23
07. CODE

 n=size(X,2);H=Y(2)-Y(1);
 yt=0;
 yt=yt+subs(subs(f,x,X(1)),z,Y(1));
 yt=yt+subs(subs(f,x,X(n)),z,Y(n));
 for i=2:n-1
 if rem(i,2)==0
 B=4;
 else B=2;
 end
 yt=yt+B*subs(subs(f,x,X(i)),z,Y(i));
 end
 yt=double(yt*H/3);
 end

Tổng hợp
Code tổng hợp 3 problem
 function[]=Bai1()
 syms h r L x z
 V=((r^2)*acos((r-h)/r)-(r-h)*sqrt(2*r*h-h^2))*L;
 disp('>Problem 1');
 v=subs(subs(V,r,2),L,5);
 ha=vpasolve(v==8,h);
 fprintf('h duoc xac dinh boi ham co san trong matlab: %f(m)\n',ha);
 hb=Tosection(subs(((r^2)*acos((r-h)/r)-(r-h)*sqrt(2*r*h-h^2)),r,2)-8/5,0,2,10^-5);
 fprintf('b. h xac dinh boi phuong phap chia doi: %f(m)\n',hb);
 hc=Secant(subs(((r^2)*acos((r-h)/r)-(r-h)*sqrt(2*r*h-h^2)),r,2)-8/5,0,2,10^-5);
 fprintf('h xac dinh boi phuong phap Secant: %f(m)\n',hc);
 hC=iteration(2*(1+cos((4*pi+(h-2)*sqrt(4*h-h^2)-(8/5))/4)),0.5,0.5,1,10^-5);
 fprintf('c. h xac dinh boi phuong phap lap don: %f(m)\n',hC);
 hd=NR(subs(((r^2)*acos((r-h)/r)-(r-h)*sqrt(2*r*h-h^2)),r,2)-8/5,2,10^-5);
 fprintf('d.h xac dinh boi phuong phap Newton - Raphson: %f(m)\n',hd);
 disp('>Problem 2');
 SP=LUFTf([15 17 19;0.3 0.4 0.55;1 1.2 1.5],[3890;95;282]);
 fprintf('Chi tiet 1: %f\nChi tiet 2: %f\nChi tiet 3: %f\n',SP(1),SP(2),SP(3));
 disp('>Problem 3');
 Z=[0 1.5 3 4.5 6 7.5 9 10.5 12 13.5 15];
 d=[0 2.9 4.8 5.8 6.2 6.7 6.2 5.8 4.8 2.9 0];
 fprintf('a.Dien tich be mat S = tich phan 2pi*r*dz from 0 to L\nThe tich vat the V = tich phan pi*r*r*dz tu 0 den
L\n');
 ST=Trapezxytosyms(2*pi*x,Z,d*0.5);
 VT=Trapezxytosyms((pi*x^2),Z,d*0.5);
 fprintf('b.Theo Hinh thang\nS = %f(in^2)\nV = %f(in^3)\n',ST,VT);
 S=simptablerf(2*pi*x,d*0.5,Z);
 V=simptablerf((pi*x^2),d*0.5,Z);
 fprintf('b.Theo Simpson\nS = %f(in^2)\nV = %f(in^3)\n',S,V);
 end

Trang 19/23
07. CODE

Hình 1

Hình 2

Trang 20/23

You might also like