Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

cấu trúc nhân cách và đặc điểm nhân cách con người Việt Nam truyền thống?

3. Hãy trình bày và phân tích 04 kiểu cấu trúc nhân cách và sự hình thành nhân cách theo
quan điểm của dòng phái Tâm lí học hành vi: J. Watson, B. F. Skinner, Albert Bandura (1925 - ),
Hans J. Eysenck (1916 - 1997), Raymond B. Cattell (1905 - 1998), Joy Paul Guilford (1897 -
1987), Robert R. McCrae và Paul T. Costa,… Từ đó hãy rút ra những nhận xét, kết luận và ứng
dụng trong hoạt động thực tiễn?

Watson

Về nhân cách của con người, theo thuyết hành vi, không phải là cái gì khác ngoài một tập
hợp các phản ứng hành vi của một người. Một phản ứng hành vi nào đó xuất hiện do một kích
thích, một hoàn cảnh xác định: Công thức “kích thích– phản ứng” (S – R) là chủ đạo trong thuyết
hành vi.

Watson cho rằng, nếu có đủ các tổ chức đó thì hoàn toàn bảo đảm có các hành động
tương ứng. Có thể lập chương trình hành vi mong muốn của con người bằng cách thay đổi kích
thích và củng cố.

Theo N.Bischof, việc nghiên cứu nhân cách theo Watson chỉ là nghiên cứu hệ thống các
thói quen tạo thành nhân cách.

Kiểu cấu trúc nhân cách và sự hình thành nhân cách theo quan điểm của John
Watson

Theo John Watson, nhà tâm lý học hành vi, cấu trúc nhân cách và sự hình thành nhân
cách được xây dựng dựa trên ba thành phần cơ bản:

Phản xạ không điều kiện (Unconditioned reflexes): Đây là những phản ứng tự động, bẩm
sinh của cơ thể đối với các kích thích từ môi trường, chẳng hạn như phản xạ co cơ khi đụng vào
vật nóng (Nguyễn Thủy Tiên, 2018).

Phản xạ có điều kiện (Conditioned reflexes): Đây là những phản ứng học được thông qua
quá trình điều kiện hóa. Khi một kích thích trung tính được kết hợp liên tục với một kích thích
gây ra phản ứng tự nhiên, cá nhân sẽ học được phản ứng mới đối với kích thích trung tính đó
(Nguyễn Thị Đào Lưu, 2021).
Phản ứng cảm xúc (Emotional responses): Đây là những phản ứng phức tạp bao gồm các
thay đổi sinh lý, chẳng hạn như sự tăng nhịp tim, thay đổi về da và các biểu hiện như sợ hãi, giận
dữ (Hoàng Lê Khánh Linh, 2023).

Theo Watson, cấu trúc nhân cách và sự hình thành nhân cách của cá nhân được xác định
bởi sự tương tác giữa các phản xạ không điều kiện, phản xạ có điều kiện và phản ứng cảm xúc
trong quá trình học tập và trải nghiệm (Nguyễn Thủy Tiên, 2018). Ông cho rằng tất cả những
hành vi, kể cả các đặc điểm nhân cách, đều là kết quả của quá trình học tập và đào tạo thông qua
các tương tác với môi trường.

Theo quan điểm của Watson, con người không sinh ra với một cấu trúc nhân cách sẵn có,
mà nhân cách được hình thành và phát triển dần theo thời gian thông qua sự tiếp xúc và tương
tác với môi trường xung quanh. Kiểu cấu trúc nhân cách của một cá nhân phụ thuộc vào cách họ
học được các hành vi và phản ứng trong quá trình sống (Nguyễn Thị Đào Lưu, 2021).

Trích dẫn

Nguyễn Thủy Tiên. (2018). Thuyết hành vi Watson. Truy xuất ngày 7/5/2024 tại:

https://www.academia.edu/34851564/THUY%E1%BA%BET_HANH_VI_WASTON

Hoàng Lê Khánh Linh.(2023). Tâm lý học hành vi và học thuyết tâm lý học hành vi. Truy
xuất ngày 7/5/2024 tại: https://luatminhkhue.vn/tam-ly-hoc-hanh-vi-va-hoc-thuyet-tam-ly-hoc-
hanh-vi.aspx

Nguyễn Thị Đào Lưu.(2021). Tâm lí học nhân cách. Truy xuất ngày 7/5/2024 tại:
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-van-lang/tam-ly-hoc-tt/tam-li-hoc-nhan-
cach-tam-ly-hoc-nhan-cach/69607116

Raymond B.Cattell

Năm 1949, Tiến sĩ Raymond B.Cattell đã xuất bản một trong những cuốn sách về thước
đo nhân cách đầu tiên bằng cách đưa ra Bảng câu hỏi 16 yếu tố (16 PF). Cattell cho ra đời 16 PF
bắt nguồn từ nghiên cứu đánh giá tính khí của con người – đó là các kiểu tư duy, cảm nhận và
hành động khác nhau của con người trong một khoảng thời gian dài tương đối và trong những
tình huống khác nhau trên diện rộng.
Mỗi đặc điểm nhân cách của 16 yếu tố là một tập hợp các quan điểm, sở thích, các phản
ứng xã hội và tình cảm và các thói quen. Các yếu tố đó được liệt kê trong bảng sau:
Yếu tố Biểu hiện (cấp độ từ – đến)

A Sự ấm áp Dè dặt Thân mật

B Sự lập luận Kém thông minh Thông minh

Trạng thái ổn định Bị tình cảm chi phối Cảm xúc ổn định
C
về tình cảm

E Ưu thế Khúm núm Quyết đoán

F Tính hoạt bát Chín chắn Vô tư lự

G Ý thức các quy tắc Thủ đoạn Tận tâm

H Ý thức xã hội Nhút nhát Liễu lĩnh

I Sự nhạy cảm Cứng rắn Nhẹ dạ

L Sự thận trọng Tin cậy Đáng ngờ

M Sự lơ đễnh Thực tế Tưởng tượng

O Sự lĩnh hội Tin tưởng Sợ hãi

Đón nhận sự thay Bảo thủ Thử cái mới


Q1
đổi

Q2 Sự tự lực Phụ thuộc nhóm Độc lập


Ngày nay môi hình 16 PF của Cattell được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới (được dịch thành
40 thứ tiếng) để đánh giá, phân loại và xác định các đặc tính cá nhân. Khác với những kiểu phân
tích thông thường khác, mục đích của mô hình này là nhằm phát hiện những đặc tính cơ bản sâu
kín ẩn dưới cách ứng xử của con người mà không cần quan tâm đến cách mỗi cá nhân thể hiện
chúng trong những tình huống cụ thể.

Trích dẫn:

Koenraad Tommissen.(2008). Tư vấn quản lý một quan điểm mới. NXB TH TPHCM.

Ví dụ ứng dụng

TS.Bùi Xuân Dũng. Nhân cách con người Việt Nam và sự phát triển nguồn nhân lực
trong quá trình hội nhập quốc tế hiện nay. NXB Chính trị Quốc gia sự thật.

Sự phát triển của nhân cách đi kèm với giáo dục. Cho dù người đó có gặp khiếm khuyết
về cơ thể thì giáo dục cũng có thể bù đắp. Chẳng hạn như thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký tuy bị liệt
hai tay, nhưng vẫn trở thành giáo viên, hay như nghệ siz ghi ta tài năng Văn Vượng tuy bị mù từ
bé nhưng do có phương pháp giáo dục đúng cách đã trở thành tài năng âm nhạc

Trong những lúc khó khăn, người dân Lê Văn Sinh. (2020). Bảo tồn và phát
trong làng thường chung sức giúp đỡ nhau, huy bản sắc văn hóa làng quê Việt Nam trong
không chỉ về vật chất mà còn về tinh thần. Đây thời kỳ đô thị hóa. Tạp chí Khoa học Xã hội
là một nét đẹp trong văn hóa làng xóm Việt Việt Nam, 9, trang 3-11
Nam

Người nông dân Việt Nam thường làm Nguyễn Quang Vinh. (2018). Văn hóa
việc chăm chỉ từ sáng sớm đến tối muộn trên lao động cần cù của nông dân Việt Nam. Tạp
cánh đồng, chịu đựng được những điều kiện chí Văn hóa Dân gian, 4, trang 15-22
khắc nghiệt của thời tiết để thu hoạch được
mùa màng tốt tươi.

Ngay cả trong những thời điểm khó Trần Thị Minh Châu. (2019). Tâm lý
khăn, người Việt Nam vẫn luôn giữ được tinh lạc quan và yêu đời trong văn hóa Việt Nam.
thần lạc quan, vui vẻ và tin tưởng vào một
tương lai tốt đẹp hơn. Đây là một nét đẹp trong Tạp chí Xã hội học, 3, trang 45-53.
văn hóa Việt Nam

Trong văn hóa Việt Nam, con cái luôn Ngô Thu Hà. (2021). Giá trị gia đình và
được dạy dỗ phải hiếu thảo với cha mẹ, kính hiếu thảo trong văn hóa Việt Nam. Tạp chí
trọng ông bà. Đây là một giá trị tinh thần quý Nghiên cứu Gia đình và Giới, 2, trang 12-19.
báu được lưu giữ qua nhiều thế hệ

Gia đình là nơi truyền dạy các giá trị, Phạm Thị Hồng Hạnh. (2020). Gia đình
phẩm chất và chuẩn mực đạo đức cho con cái. và sự hình thành nhân cách con người Việt
Chính trong gia đình, những đặc điểm nhân Nam. Tạp chí Khoa học Giáo dục, 1, trang 25-
cách truyền thống của người Việt Nam được 32.
hình thành và phát triển

Hệ thống giáo dục Việt Nam luôn coi Lê Thị Bích Thuỷ. (2019). Vai trò của
trọng việc giáo dục về đạo đức, lễ nghĩa và tinh giáo dục trong việc hình thành nhân cách
thần yêu nước. Đây là những yếu tố quan trọng truyền thống của người Việt Nam. Tạp chí
góp phần hình thành nên nhân cách truyền Khoa học Giáo dục, 2, trang 18-24.
thống của người Việt Nam

You might also like