Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

5 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TY

CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH


Trên thực tế, không có một nhanh kinh tế nào hoặc lĩnh vực ngành nghề nào, đặc
biệt là mĩ phẩm mà không có đối thủ cạnh tranh. Sự cạnh tranh ít nhiều được thể hiện
qua mức giá, số lượng sản phẩm, các chương trinh khuyến mãi, chi phí và thị phần,…
Năm 2018, quy mô thị trường mỹ phẩm ở Châu Á
Thái Bình Dương lên tới 120 tỷ USD và đạt khoảng
126 tỷ USD vào năm 2020 theo Statista. Trên toàn cầu,
Châu Á chiếm thị phần lớn nhất, 41% toàn thị
trường mỹ phẩm thế giới vào năm 2019. Trong khu
vực, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc là thị trường
hàng đầu về làm đẹp và mỹ phẩm, trong đó Việt Nam
đang bắt kịp nhanh chóng.

Bảng thống kê ngành


mĩ phẩm từ năm 2015-2020
CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TÌM ẨN
Theo mô hình 5 FOCES đã chỉ ra thì đối
thủ có thể hoạt động trong ngành nhưng họ
cũng có thể chưa tham gia vào nhanh nhưng
vẫn sẽ là mối đe dọa lớn với các doanh nghiệp
mĩ phẫm nếu họ lấn vào ngành. Mức độ cạnh
tranh trong tương lai có thể bị chia phối bởi
nguy cơ xâm nhập của đối thủ cạnh tranh tìm
ẩn, nên cần có chiến lược và lộ trình lâu dài nếu
muốn gây dựng được uy tín trên thị trường.
Theo phân tích thị trường sản phẩm chăm sóc da Việt Nam, thị trường được phân khúc dựa
trên loại sản phẩm, nhân khẩu học, nhóm tuổi và kênh bán hàng.

SỰ ĐE DỌA CỦA CÁC NGÀNH THAY THẾ


Các sản phẩm mới hơn có thể làm cho khách hàng quay lưng với các sản phẩm
cũ. Cũng vì đó, các công ty mỹ phẩm, dược liệu thi đua nhau cung cấp các sản phẩm
mới ra thị trường với nhiều lợi ích và mẫu mã hơn để thay thế cho sản phẩm hiện tại
cũng sẽ là mối đe dọa lớn với các công ty doanh nghiệp khác nhau. VD: mẫu mã, giá cả,
chiến lược marketing và thị trường VN.

You might also like