Tình huống: Một nhân viên cửa hàng sơ ý làm cháy gian hàng trị giá 50 triệu đồng. Là cửa hàng trưởng, bạn phải làm gì?

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

NHÓM 5

Tình huống: Một nhân viên cửa hàng sơ ý làm cháy gian hàng trị giá 50 triệu đồng.
Là cửa hàng trưởng, bạn phải làm gì?

Ma trận kết hợp với công cụ kiểm soát rủi ro cho trường hợp nhân viên cửa hàng sơ ý làm
cháy gian hàng
Sự kiện: Nhân viên cửa hàng sơ ý làm cháy gian hàng, gây thiệt hại 50 triệu đồng.
Vai trò: Cửa hàng trưởng
Mục tiêu: Sử dụng ma trận kết hợp với công cụ kiểm soát rủi ro để đánh giá và xử lý tình
huống hiệu quả.
1/ Ma trận đo lường rủi ro

Tần số
Cao Thấp
Mức độ
- Gián đoạn hoạt động kinh - Không được bảo hiểm bồi
doanh. thường thiệt hại tài sản.
- Mất các đơn hàng trong - Sự cố cháy nổ có thể gây
thời gian khắc phục hậu nguy hiểm cho tính mạng
quả cháy nổ. và sức khỏe của nhân viên
- Mất các chứng từ, các và khách hàng.
giấy xác nhận nợ,… - Bị kiện về gây thiệt hại,
Cao
- Mất mát 50 triệu đồng ảnh hưởng đến đến tài sản
giá trị hàng hóa trong gian nơi kinh doanh
hàng bị cháy.
- Hỏa hoạn có thể lan rộng
sang các khu vực khác của
cửa hàng, gây thiệt hại lớn
hơn.
Thấp - Sự cố cháy nổ có thể làm - Giảm tinh thần làm việc
ảnh hưởng đến danh tiếng của nhân viên.
của cửa hàng. - Ảnh hưởng đến tâm lý
- Chi phí sửa chữa hoặc của khách hàng.
xây dựng lại gian hàng. - Nhân viên có thể phải
- Chi phí xử lý các thiệt hại chịu trách nhiệm bồi
khác do hỏa hoạn gây ra (ví thường thiệt hại cho cửa
dụ: khói bụi, mùi hôi, v.v.). hàng.
- Cửa hàng có thể bị phạt
do vi phạm các quy định về
phòng cháy chữa cháy.
- Mâu thuẫn giữa nhân viên
và cửa hàng.
- Mất khách hàng doanh
thu giảm

2. Kiểm soát rủi ro

- Nhóm biện pháp với cửa hàng:

+ Tuân thủ quy định của luật phòng chống cháy nổ như : Phổ biến về công tác phòng
cháy chữa cháy, trang bị dụng cụ chữa cháy, sắp xếp đồ đạc hạn chế nguy cơ gây cháy nổ,
đặc biệt có phương án lưu trữ giấy tờ dự phòng

+ Mua bảo hiểm cháy nổ

+ Xây dựng quy chế về phòng chống cháy nổ trong công ty, làm hạn chế các hành động
có thể gây cháy nổ và làm căn cứ để xác định sau khi xảy ra cháy

+ Khuyến khách nhân viên tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự

+ Tự kiểm tra, nhắc nhở kịp thời những hành vi của nhân viên, khách hàng (hút thuốc lá,
thắp hương,...)
+ Kiểm tra thường xuyên hệ thống gas, điện của cửa hàng

+ Tránh các bất đồng, khiêu khích, là động cơ để các đối tượng bên ngoài cố tình gây
cháy nổ

- Nhóm biện pháp với người lao động tại cửa hàng:

+ Chấp hành quy định phòng cháy chữa cháy

+ Tự giám sát và có ý thức để ý, nhắc nhở các hành vi có thể gây cháy nổ

+ Tránh các bất đồng, khiêu khích là động cơ để các đối tượng bên ngoài cố tình gây cháy
nổ

+ Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự

3. Tài trợ rủi ro

- Đối với việc tài trợ rủi ro cháy nổ, cửa hàng có 2 hình thức tài trợ chính như sau:

+ Mua bảo hiểm cháy nổ cho cửa hàng và bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho người lao
động

+ Trích lập quỹ dự phòng rủi ro cháy nổ

You might also like