Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN.

KIỂM TRA GIỮA HKI - NH 2020-2021


TỔ VẬT LÝ. MÔN VẬT LÝ K11 BAN CƠ BẢN
THỜI GIAN: 45 PHÚT

ĐỀ:
Câu 1: (1,0 điểm)
q<0
Trong chân không, đặt 2 điện tích điểm Q > 0 và q < 0 (|𝑄| ≠ |𝑞|) cách nhau
một khoảng r như hình vẽ: r
+ Hãy viết công thức tính cường độ điện trường E của điện tích điểm q tại
Q>0
điểm đặt điện tích điểm Q.
𝑟
+ Nếu đưa Q lại gần q và cách q một khoảng 2 thì cường độ điện trường tại điểm đặt Q lúc này tăng

hay giảm bao nhiêu lần so với cường độ điện trường E lúc đầu (lúc khoảng cách là r) ?

Câu 2: (1,0 điểm)


Trong vùng điện trường đều, cường độ điện trường 𝐸⃗ , có hai điểm M, N 𝐸⃗
nằm trên cùng đường sức như hình vẽ. Đặt d = ̅̅̅̅̅
𝑀𝑁: là độ dài đại số, chiều dương .
M N
.
của ̅̅̅̅̅
𝑀𝑁 cùng chiều đường sức.
* Hãy viết công thức liên hệ giữa cường độ điện trường E, hiệu điện thế UMN và d.
* Nếu ta giảm d một nửa thì E có thay đổi hay không? Nếu có thì E tăng hay giảm bao nhiêu lần?

Câu 3: (1,0 điểm) Để nghiên cứu cường độ điện trường 𝐸⃗ tại một điểm M trong điện trường của điện tích
điểm Q, ta đặt tại M một điện tích điểm q > 0 (gọi là điện tích thử) và xét lực điện 𝐹 tác dụng lên q. Hãy
cho biết: điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực điện 𝐹 .

Câu 4: (1,0 điểm) Cho điện tích q > 0 di chuyển từ M đến N


trong điện trường đều có cường độ điện trường 𝐸⃗ (như nhình vẽ)
theo 2 đường :
* Theo đường thẳng từ MN thì công của lực điện là A1.
* Theo đường gấp khúc MPN thì công của lực điện là A2.
Hãy so sánh A1 và A2 (lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng – không cần
giải thích), đồng thời cho biết công của lực điện phụ thuộc như
thế nào vào vị trí điểm M, N và hình dạng của đường đi mà điện tích di chuyển ?

Câu 5: (1,0 điểm)


Hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = - 2.10-8 C được đặt cách nhau một khoảng r = 3 cm trong dung
môi lỏng có hằng số điện môi ε = 2 thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn F. Tìm F ?
Câu 6: (1,0 điểm)
Một điện tích điểm q đặt trong môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm
M cách q một đoạn 40 cm vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.105 V/m và hướng về phía điện
tích q. Tìm giá trị của q ?

Câu 7: (1,0 điểm)


N
Một điện tích q = 4.10-8 C di chuyển trong một điện trường đều có cường độ
E = 4000 V/m từ M đến N (như hình vẽ). Đoạn MN dài 40 cm. Tính công của lực
điện trường trong sự di chuyển đó. 600
M
Câu 8: (1,0 điểm)
Một electron di chuyển từ M đến N trên một đường sức của điện trường đều, công mà lực điện tác
dụng lên electron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là AMN = - 8.10-18 J. Biết điện thế tại M là 55
V, hỏi điện thế tại N bằng bao nhiêu?

Câu 9: (1,0 điểm)


Trên vỏ của một tụ có ghi (20 μF – 200 V). Số liệu thứ nhất cho biết điện dung của tụ. Số liệu thứ hai là
giá trị giới hạn của hiệu điện thế có thể đặt vào hai cực của tụ, vượt qua giới hạn đó, tụ điện có thể bị hỏng.
Ta nối hai bản của tụ điện trên với hiệu điện thế 120 V. Hãy tính điện tích của tụ?

Câu 10: (1,0 điểm)


Hai điện tích q1 = 2.10−6 C và q2 = −8.10−6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong không khí với AB
= 10 cm. Vectơ cường độ điện trường do các điện tích điểm q1 và q2 gây ra tại điểm M thuộc đường thẳng
AB lần lượt là E1 và E 2 . Xác định vị trí M để E 2 = 4E1 ?
------------------------------------------------------------ Hết -------------------------------------------------------------

You might also like