Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

1. Định nghĩa và nêu rõ điều kiện có giao thoa ánh sáng.

- Là sự tổng hợp của hai hay nhiều ánh sáng kết hợp mà kết quả là có chỗ biên độ được tăng cường
hoặc biên độ bị triệt tiêu.
- Điều kiện để có giao thoa ánh sáng: Các nguồn sáng là các nguồn kết hợp (có cùng tần số, cùng
phương dao động, có hiệu số pha không đổi theo thời gian).
2. Giải thích hiện tượng giao thoa cho bởi bản nêm không khí, tạo thành hệ vân trong Newton. Tại
sao trong thí nghiệm này, ảnh giao thoa lại là một hệ vân tròn đồng tâm.
- Giải thích:
 Nếu chiếu chùm sáng song song đơn sắc có bước sóng λ vuông góc với mặt phẳng của bản
thủy tinh P thì các tia sáng phản xạ từ mặt trên và mặt dưới của bản nêm không khí sẽ giao
thoa với nhau.
 Hiệu quang lộ của các tia sáng phản xạ trên hai mặt của bản nêm không khí tại vị trí ứng với
λ
độ dày d k của bản bằng: ∆=2 d k +
2
λ
 Đại lượng xuất hiện là do ánh sáng truyền qua bản nêm không khí tới mặt dưới của bản
2
rồi bị phản xạ tại mặt phẳng của bản thủy tinh P chiết quang hơn không khí.
λ λ
 Khi ∆=(2 k +1) với k = 0,1,2,3,… ta có cực tiểu giao thoa ứng với bề dày: d k =k .
2 2
 Gọi R là bán kính mặt lồi của thấu kính L. Vì d k ≪ R nên áp dụng hệ thức lượng trong tam
giác vuông, ta tính được bán kính r k của vân tối thứ k:
2
rk
⇒ r k =√ Rλ √ k
2
r k =( 2 R−d k ) d k ≈ 2 R d k ⇒ λ=
kR
- Chúng ta quan sát thấy vân giao thoa đồng độ dày. Hệ thí nghiệm được bố trí đối xứng tròn xoay
quanh trục CO và lớp không khí mỏng cùng độ dày có dạng vòng tròn đồng tâm O. Vậy hệ vân là
các vân tròn cùng tâm O.
Bb
3. Tại sao phải xác minh bước sóng λ của ánh sáng theo công thức λ= , mà không xác
(k −i) R
2
rk
định theo công thức λ= ?
kR
Thực tế không thể đạt được sự tiếp xúc điểm giữa mặt thấu kính phẳng lồi L và mặt phẳng thủy
tinh P, nên vân tối chính giữa của hệ vân tròn Newton không phải là một điểm mà là một hình
tròn. Vì thế, để xác định chính xác bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc, người ta áp dụng công thức
2
rk 2 2
λ= đối với hai vân tối thứ k và thứ i: r k =kλR và r i =kλR . Từ đó suy ra:
kR
Bb
r k −r i =(k−i) λR hay λ= với B=r k + r i , b=r k −r i .
2 2
(k −i) R
4. Hãy chứng tỏ công thức sai số tương đối của phép đo bước sóng ánh sáng λ bằng phương pháp
giao thoa cho vân tròn Newton có dạng:
∆ λ ∆B ∆b ∆ R
δ= = + +
λ B b R
Từ đó suy ra cách chọn các vân thứ k và thứ I nên như thế nào để phép đo bước sóng λ thoa
phương pháp này đạt độ chính xác cao?
B.b
- Ta có: λ=
(k −i) R
 Bước 1: ln λ=ln B+ ln b−ln ( k−i )−ln R
d λ d B d b dR
 Bước 2: = + −
λ B b R
∆ λ ∆B ∆b ∆ R
 Bước 3: δ= = + +
λ B b R
∆ λ ∆B ∆b ∆ R
Vậy sai số tương đối: δ= = + +
λ B b R
- Nên chọn i = 1; k = 4,5 hoặc 6 vì vân tối thứ nhất có độ rõ nét cao, không quá gần các vân tối bên
cạnh nên dễ dàng xác định tọa độ x i (hay x i '). Đối với vân tối thứ k, không nên chọn gần vân tối
thứ nhất, như vậy khoảng cách 2 vân gần nhau, sai số lớn. Tuy nhiên cũng không nên chọn k quá
lớn bởi vì càng xa vân tối trung tâm thì các vân rất sát nhau, khó xác định tọa độ của các vân tối
này, độ rõ nét cũng không thật sự cao. Cho nên chọn khoảng cách từ 4 đến 6 là được.

You might also like