Nguồn của luật quốc tế

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

1.

Nguồn của luật quốc tế :


1.1. Nguồn chính
- Nguyên tắc chúng
- Điều ước quốc tế
- Tập quán quốc tế
1.2. Bổ trợ : Án lệ, học thuyết, công trình nguyên cứu của các học giả,..
 Persistant objection

Đánh giá nguồn tài liệu làm công trình nghiên cứu ?

1. Sách
2. Bài báo
3. Trang web
Tiêu chí để đánh giá
1. Nguồn gốc ( nxb sách, xb năm bnhieu, bài báo đăng tải ở tạp chí nào, trang web ở đâu, của
công ty, tổ chức nào, có phải tin chính thức hay là blog ?)
2. Tác giả ( có tên tác giả, cần thiết thì tra cứu tên tác giả trên gg )
3. Thời gian ( sách thì tgian gắn liền với số lần tái bản sách, thông tin phải mang tính cập nhật
nhất,..)

How to comprehend legal materials?

- Legal documents ( văn bản pháp luật )


+ Vb pháp luật trong nước : hiến pháp, bộ luật, luật, các vb dưới luật ( nghị
quyết, thông tư, nghị định,..)
+ Điều ước quốc tế : comentory, general comment
- Books and textbooks ( sách và giáo trình ) : lưu ý phần index
- Articles ( báo ) -> Journal ( tạp chí) : đọc phần tóm tắt đầu tiên của bài báo
- Phán quyết :
+ Tóm tắt vụ việc
. Facts
. Proceedings
+ Jurisdiction : khi nào thì tòa có thẩm quyền ? có thẩm quyền trong pvi cụ thể
+ Merits : vấn đề thực chất của vụ việc
. vụ việc có nhiều vde, các vde phân chia cụ thể
. trình tự : ý kiến của các bên liên quan -> ý kiến của tòa ( the court,..)
. summary có gtri đọc hiểu, nhg k nên trích dẫn, chỉ trích phán quyết
của tòa
- Nghị quyết : gồm 2 phần, 1 phấn có stt phần còn lại thì k
+ Không có stt : trình bày bối cảnh phán quyết -> tìm hiểu đc những phán quyết
trước đó có cùng nội dụng hay tương đương
+ có stt : nội dung phán quyết, các động từ được gạch chân để phân biệt, nghị
quyết, hành động của LHQ có mang tính ràng buộc không hay chỉ mang tính
khuyến khích, động viên

Where to start ?

1. Đọc tài liệu những cái đã biết


- Viết về những đề tài đã biết thì nên bắt đầu đọc tài liệu : Điều ước quốc tế, phán
quyết
- Đọc giáo trình, quyển tạp chí ( Nguồn bổ trợ )
2. Những đề tài mới
- Bắt đầu từ nguồn bổ trợ đầu tiên ( giáo trình, bách khoa toàn thư về LQT, tạp
chí,...)

What to do when confronting with a dead-end ?

Rơi vào ngõ cụt nghiên cứu hoặc tài liệu nghiên cứu quá nhiều thì :

- Đặt câu hỏi xem câu hỏi nghiên cứu đã thực sự đủ hẹp/ rộng chưa ?
- Mở danh mục tài liệu, footnote của giáo trình hay công trình nghiên cứu của
mình đã tìm được -> đi đường tắt
- Chọn thuật ngữ khi gõ lên gg 1 cách hiệu quả
- Keyword
- Database ( thư viện, JSTOR, gg scholar,

CÁC BƯỚC VIẾT MỘT BÀI NCKH PHÁP LÝ


B1 : Xây dựng kế hoạch
- Lên timetable
- Tìm tài liệu và đọc tài liệu -> ghi những ý chính, đánh giá tài liệu để dùng
- Xây dựng dàn ý từ những thứ mình biết và tìm được
- Đọc lại và chỉnh sửa, hoàn thiện, làm footnote, chú thích, danh mục tài liệu tham
khảo
B2 : Xây dụng dàn ý
B3 : bản draft 1
B4 : Bản draft 2
B5 : Chỉnh sửa và hoàn thiện

You might also like