Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 15

HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN

TIỂU LUẬN MÔN HỌC


I. YÊU CẦU

- Tên đề tài: không được chỉnh sửa hoặc thay đổi.

- Số trang: tối thiểu 25 trang, tính từ Phần mở đầu đến


Danh mục tài liệu tham khảo.

- Bố cục gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung; Phần kết


luận và Danh mục tài liệu tham khảo (ngoài ra có thể
trình bày thêm về Danh mục các chữ viết tắt, Danh mục
bảng biểu, Phụ lục…)
II. TRÌNH BÀY PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3. Đối tượng nghiên cứu

4. Phạm vi nghiên cứu

5. Phương pháp nghiên cứu


II. TRÌNH BÀY PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Trình bày được lý do vì sao tác giả lựa chọn đề tài…


để nghiên cứu.

Ví dụ:

- Đề tài có tính mới.

- Đề tài có tính thời sự.

- Đề tài có tính bất cập, thiếu khả thi.


II. TRÌNH BÀY PHẦN MỞ ĐẦU
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

- Trình bày ngắn gọn mục đích, nhiệm vụ chính để hoàn thiện đề tài

- Bám sát vào tên đề tài để triển khai.

- Đặt các động từ ở đầu câu.

Ví dụ:

Thứ nhất, trình bày lý luận về…

Thứ hai, phân tích thực trạng của pháp luật về…

Thứ ba, phân tích thực trạng áp dụng pháp luật về…

Thứ tư, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về…


II. TRÌNH BÀY PHẦN MỞ ĐẦU
3. Đối tƣợng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu cái gì/vấn đề nào?

Ví dụ: Đối tượng nghiên cứu của đề tài “Quy định của
pháp luật về công ty cổ phần” là những quy định của
pháp luật về loại hình công ty cổ phần.
II. TRÌNH BÀY PHẦN MỞ ĐẦU
4. Phạm vi nghiên cứu
(i) Nội dung của đề tài được giới hạn ở các vấn đề/nội
dung chính nào?
(ii) Đề tài nghiên cứu trong phạm vi không gian nào?
(trong hệ thống các VBPL của Việt Nam hay hệ thống
pháp luật nào?)
(iii) Đề tài nghiên cứu trong phạm vi thời gian nào?
(chọn giai đoạn từ năm nào để nghiên cứu lý luận và
thực tiễn)
II. TRÌNH BÀY PHẦN MỞ ĐẦU
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Bước 1: Liệt kê các phương pháp tác giả sử dụng để


nghiên cứu đề tài (phân tích, tổng hợp, so sánh – đổi
chiếu, bình luận, dự báo, thống kê…).

Bước 2: Ở mỗi phương pháp trình bày trong bước 1,


tiếp tục trình bày mỗi phương pháp sẽ giải quyết vấn đề
nào (nhiệm vụ nào) của đề tài.
III. TRÌNH BÀY PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
Triển khai thành các chương, mục và tiểu mục như sau:
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN VỀ…
1.1. Khái niệm và đặc điểm về…
1.1.1.
1.1.2.
1.2. Vai trò của…

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ…
(Thực hiện các mục, tiểu mục tương tự chương 1)

CHƢƠNG 3. KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT


VỀ… VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ…
(Thực hiện các mục, tiểu mục tương tự chương 2)
LƢU Ý KHI TRÌNH BÀY PHẦN NỘI DUNG

- Tiểu luận có thể chia thành 2 hoặc 3 chương.


- Trình bày tên chương, tên mục, tên tiểu mục là các
cụm danh từ, không trình bày thành một câu, không
đặt thành câu hỏi.
- Không đặt dấu ( . ) hoặc ( : ) ở cuối các chương,
mục, tiểu mục.
- Chia tiểu mục tối đa đến bậc 4.
IV. TRÌNH BÀY PHẦN KẾT LUẬN

Tổng kết lại những nội dung, kết quả đã được đề tài

giải quyết và những vấn đề chưa giải quyết.


V. TRÌNH BÀY DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn bản quy phạm pháp luật


Ví dụ:
[1] Bộ luật Dân sự năm 2015.
[2] Bộ luật Hình sự năm 2015.
[3] Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010.
[4] Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007.
[5] Luật Đo lường năm 2011.
[6] Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012.
[7] Nghị định 67/2017/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính trong lĩnh
vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí.
[8] Thông tư…
V. TRÌNH BÀY DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các tài liệu tiếng Việt

Ví dụ:

[1] Nguyễn Thị Ánh (2014 ), Kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu , Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa
Luật, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.

[2] Nguyễn Minh Hải (2010), “Một số giải pháp tăng cường đấu tranh chống
hàng giả và gian lận thương mại” , Quản lý nhà nước, số 12, tr.21-24 .

[3] Nguyễn Tuấn Khiêm (2018), Tăng cường công tác chống gian lận thương
mại tại Chi cục quản lý thị trường tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ Kinh tế,
Đại học Huế, Huế.
V. TRÌNH BÀY DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các tài liệu nƣớc ngoài

Ví dụ:

[1] Abel M. Mateus and Teresa Moreira (edited, 2007),


Competition Law and Economics: Advances in Competition Policy
and Antitrust Enforcement, Kluwer Law, Netherlands.

[2] Barry J Rodger and Angus MacCulloch (4th ed, 2009),


Competition Law in the EC and UK, Routledge-Cavendish.

[3] Femi Alese (2008), Federal Antitrust and EC Competition Law


Analysis, Ashgate Publishing.
V. TRÌNH BÀY DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các trang điện tử


Ví dụ:

[1] Những điểm mới về phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018:

http://www.vcca.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=306deef9-
7606-4312-b494-d54a123b44b3

[2] Mở rộng phạm vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh (sửa đổi) ra ngoài lãnh thổ
Việt Nam:

https://dangcongsan.vn/phap-luat/mo-rong-pham-vi-dieu-chinh-cua-luat-canh-
tranh-sua-doi-ra-ngoai-lanh-tho-viet-nam-484987.html

You might also like