Câu Hỏi Đạo Đức 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Nhóm 4: Nguyễn Huỳnh Thanh Phương _ 2216070066

Nguyễn Hoàng Anh Thư _ 2216070009


Nguyễn Thị Hoàng Thư _ 2216070253: CÂU 21 – 40
Huỳnh Ngọc Bảo Trân _ 2216070189: CÂU 1 – 20
Từ Mẫn Mẫn _ 2216070230
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH:
(Huỳnh Ngọc Bảo Trân – 2216070189)
Câu 1: Đặc điểm sự tự nguyện, tự giác ứng xử của đạo đức là gì?
[<A>] Hiện thực đời sống đạo đức của xã hội, quá trình phát triển của phương thức sản xuất và chế độ kt –
xh.
[<B>] Đạo đức không chỉ biểu hiện trong các mối quan hệ xã hội mà còn thể hiện sự tự ứng xử, giúp con
người rèn luyện nhân cách
[<C>] Khả năng tự phê phán, đánh giá bản thân, là toà án lương tâm.
[<D>] Các quan hệ xã hội bắt buộc con người phải rèn luyên nhân cách.
Câu 2: Trong doanh nghiệp, các cấp lãnh đạo đóng vai trò mang lại giá trị cho tổ chức?
[<A>] Tạo dựng bầu không khí làm việc thuận lợi cho mọi thành viên.
[<B>] Và mạng lưới xã hội không ủng hộ hành vi đạo đức.
[<C>] Không thể khắc phục được những trở ngại có thể dẫn đến bất đồng.
[<D>] Những họ không nhận thức được vấn đề mâu thuẫn tiềm ẩn.
Câu 3: Vì sao đạo đức kinh doanh góp phần gắn kết và tận tâm của nhân viên?
[<A>] Tạo được môi trường laom động an toàn, thù lao thích đáng và thực hiện đầy đủ trách nhiệm ghi
trong hợp đồng.
[<B>] Khách hàng sẽ thích mua sản phẩm của các doanh nghiệp có danh tiếng tốt.
[<C>] Khi đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết thì công ty sẽ phất triển vững mạnh.
[<D>] Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận doanh nghiệp.
Câu 4: Hành vi phi đạo đức có thể làm giảm sự trung thành của khách hàng do?
[<A>] Khách hàng thích được phục vụ dù uy tín doanh nghiệp thấp.
[<B>] Khách hàng ưu tiên thương hiệu làm những điều thiện dù chất lượng sản phẩm kém.
[<C>] Khách hàng chỉ tin vào hình ảnh tốt khi doanh nghiệp trợ giúp cộng đồng.
[<D>] Khách hàng không tin vào hình ảnh tốt khi doanh nghiệp trợ giúp cộng đồng.
Câu 5: Tính trung thực trong kinh doanh thể hiện?
[<A>] Uy tín trong kinh doanh thấp chưa nhất quán trong nói và làm.
[<B>] Sự nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật, không quan tâm đến lợi nhuận.
[<C>] Không kinh doanh phi pháp như trốn hoặc gian lận thuế, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ quốc cấm,
vi phạm thuần phong mỹ tục.
[<D>] Việc thực hiện cam kết thoả thuận chỉ khi kinh doanh phải có lợi nhuận.
Câu 6: Vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ mâu thuẫn?
[<A>] Sự phối hợp công việc, không phải do phân chia lợi ích.
[<B>] Về quyền lực – công nghệ, trong các hoạt động phân phối hợp chức năng.
[<C>] Trong mối quan hệ giữa đối tác - đối thủ, không phải trong cộng đồng, xã hội.
[<D>] Vì quyền lực – công nghệ, không phải trong các hoạt động phối hợp chức năng.
Câu 7: Mâu thuẫn là vấn đề đạo đức xuất hiện trong mỗi cá nhân hoặc giữa các đối tượng hữu quan do sự
bất đồng trong quan niệm?
[<A>] Không phải vì mối quan hệ hợp tác và phối hợp, về giá trị đạo đức.
[<B>] Không vì quyền lực – công nghệ, trong các hoạt động phối hợp.
[<C>] Không phải do phân chia lợi ích mà vì sự bất hoà trong phối hợp công việc.
[<D>] Về những vấn đề liên quan đến lợi ích.
Câu 8: Vấn đề nào ảnh hưởng đến sự phát triển môi trường đạo đức?
[<A>] Coi thường an toàn môi trường lao động.
[<B>] Doanh nghiệp trả thù lao xứng đáng cho nhân viên.
[<C>] Hợp đồng với nhân viên không được doanh nghiệp thực hiện đầy đủ.
[<D>] Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, không cần quan tâm đến phúc lợi xã hội.
Câu 9: Nhân tố đem lại sự thành công là khi doanh nghiệp?
[<A>] Tạo dựng cho đối tác và nhân viên làm việc trong môi trường đạo đức.
[<B>] Chăm lo cải tiến dịch vụ mà chất lượng sản phẩm còn hạn chế.
[<C>] Còn hạn chế về vị thế cạnh tranh.
[<D>] Ít quan tâm môi trường đạo đức nên hạn chế đến việc đổi mới.
Câu 10: Các hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh ảnh hưởng như thế nào đến khách hàng?
[<A>] Tăng sự tin cậy của khách hàng.
[<B>] Tăng sự trung thành của khách hàng.
[<C>] Giảm sự trung thành của khách hàng.
[<D>] Giảm sự than phiền khách hàng.
Câu 11: Đảm bảo điều kiện lao động an toàn là hoạt động có đạo đức nhất trong vấn đề bảo vệ ai?
[<A>] Người góp vốn.
[<B>] Khách hàng.
[<C>] Người lao động.
[<D>] Người quản lý.
Câu 12: Nội dung chủ yếu của việc triển khai các chương trình đạo đức bao gồm?
[<A>] Phổ biến về chuẩn mực đạo đức đến tất cả mọi người trong đơn vị, chi nhánh, đại diện, đối tác.
[<B>] Chỉ định vị trí quản lí chịu trách nhiệm thi hành.
[<C>] Thông báo trong toàn tổ chức về nghĩa vụ phải nghiên cứu, quán triệt, các chuẩn mực và mục đích
của việc ban hành chuẩn mực đạo đức.
[<D>] Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 13: Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh có vai trò tích cực phát triển doanh nghiệp trừ:
[<A>] Xây dựng môi trường nội bộ tốt.
[<B>] Góp phần làm hài lòng khách hàng.
[<C>] Giảm nguy cơ chống phá ngầm từ nhân viên.
[<D>] Giảm chi phí cho doanh nghiệp.
Câu 14: Văn hoá doanh nghiệp có đặc điểm nào?
[<A>] Liên quan đến nhận thức và có tính thực chứng.
[<B>] Không bao giờ được thừa nhận.
[<C>] Nhân viên có trình độ khác nhau sẽ mô tả văn hoá danh nghiệp khác nhau.
[<D>] Các cá nhân không thể tự nhận thức được văn hoá doanh nghiệp.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về văn hoá cá nhân trong các dạng Văn Hoá Doanh Nghiệp của
Harrison/Handy?
[<A>] Điểm mạnh là tính tự chủ và tự quyết cao.
[<B>] Điểm yếu là khả năng hợp tác yếu.
[<C>] Rất nhiều tổ chức vận dụng loại văn hoá này.
[<D>] Không hiệu quả về quản lý và khai thác nguồn lực.
Câu 16: Phong cách lãnh đạo thích hợp để quản lý những người nhiều tham vọng, trọng thành tích, có sức
sáng tạo và nhanh chóng đạt được thành tích?
[<A>] Phong cách bằng hữu.
[<B>] Phong cách dân chủ.
[<C>] Phong cách nhạc trưởng.
[<D>] Phong cách uỷ thác.
Câu 17: Khái niệm nào được thể hiện thông qua hành vi của các thành viên là dấu hiệu thể hiện sự thống
nhất và mực độ nhận thức về giá trị, triết lý chủ đạo của doanh nghiệp?
[<A>] Trách nhiệm xã hội.
[<B>] Nghĩa vụ đạo đức.
[<C>] Bản sắc văn hoá doanh nghiệp.
[<D>] Đạo đức kinh doanh.
Câu 18: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau về văn hoá?
[<A>] Văn hoá là toàn bộ hoạt động vật chất, tinh thần mà loài người sáng tạo ra trong lịch sử trong mối
quan hệ với con người, tự nhiên và xã hội.
[<B>] Văn hoá mang tính không ổn định, bền vững và có khả năng di truyền qua nhiều thế hệ.
[<C>] Văn hoá là tất cả những gì gắn liền với con ngừoi và ý thức để rồi lại trở về với chính nó.
[<D>] Văn hoá là nhắc tới con người đồng thời đề cập đến việc phát huy năng lực bản thân nhằm hoàn
thiện con người và xã hội.
Câu 19: Một doanh nghiệp muốn duy trì hành vi có đạo đức thì chính sách, tiêu chuẩn và …. của công ty đỏ
phải hoạt động trong một hệ thống tuân thủ:
[<A>] Nội quy.
[<B>] Luật lệ.
[<C>] Chiến lược.
[<D>] Mục tiêu.
Câu 20: Nguồn lực mà chủ sở hữu đóng góp đối với doanh nghiệp?
[<A>] Là tài chính hay vật chất như tiền vốn, tín dụng, hạ tầng cơ sở hoặc phương tiện, thiết bị sản xuất,…
[<B>] Kỹ năng hay sức lao động không được chấp nhận.
[<C>] Chỉ là tài chính, không phải là hạ tầng cơ sở hoặc phương tiện, thiết bị sản xuất.
[<D>] Duy nhất chỉ tiền vốn là được chấp nhận
Câu 21: Đạo đức trong kinh doanh là gì?
[<A>] Sự tăng trưởng lợi nhuận.
[<B>] Quy tắc và chuẩn mực đạo đức được áp dụng trong hoạt động kinh doanh.
[<C>] Sự cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
[<D>] Sự phát triển sản phẩm và dịch vụ.
Câu 22: Tại sao đạo đức trong kinh doanh quan trọng?
[<A>] Vì nó giúp tăng trưởng lợi nhuận.
[<B>] Vì nó tạo niềm tin và lòng tin từ khách hàng và cộng đồng.
[<C>] Vì nó làm tăng cạnh tranh với các đối thủ.
[<D>] Vì nó giúp tiết kiệm chi phí sản xuất.
Câu 23: Đạo đức trong kinh doanh ảnh hưởng đến cái gì?
[<A>] Chỉ đến hành vi cá nhân của nhân viên.
[<B>] Chỉ đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
[<C>] Đến cả hành vi cá nhân và quyết định kinh doanh của doanh nghiệp.
[<D>] Chỉ đến hành vi kinh doanh của doanh nghiệp.
Câu 24: Quy định về đạo đức nghề nghiệp phản ánh được điều gì từ lãnh đạo doanh nghiệp?
[<A>] Sự quyết định.
[<B>] Sự mong muốn.
[<C>] Sự cam kết.
[<D>] Sự ủng hộ.
Câu 25: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp được đề xuất theo thứ tự ưu tiên nào sau đây?
[<A>] Kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân đạo.
[<B>] Pháp lý, kinh tế, nhân đạo và đạo đức.
[<C>] Đạo đức, nhân đạo, kinh tế và pháp lý.
[<D>] Kinh tế, nhân đạo, pháp lý và đạo đức
Câu 26: Những vấn đề giúp phát triển môi trường đạo đức đối với nhân viên là?
[<A>] Thù lao không xứng đáng
[<B>] Phúc lợi xã hội kém
[<C>] Doanh nghiệp thực hiện đầy đủ trách nhiệm ghi trong hợp đồng với nhân viên
[<D>] Môi trường lao động không an toàn
Câu 27: Hoạt động nào sau đây không thuộc trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp?
[<A>] Bảo vệ môi trường.
[<B>] Trả lương công bằng cho nhân viên.
[<C>] Bán hàng đúng giá trị.
[<D>] Xây dựng bộ quy tắc ứng xử.
Câu 28: Trách nhiệm của doanh nghiệp với xã hội là gì?
[<A>] Nộp thuế đúng nghĩa vụ nhưng chậm thực hiện để tăng hiệu quảsử dụng vốn
[<B>] Đóng góp nguồn thu ngân sách nhà nước theo quy định và đầu tư phát triển xã hội
[<C>] Tham gia các chương trình hoạt động không mang tính nhân văn
[<D>] Phải tăng lợi nhuận, không cần cam kết thực hiện các hành vi đạo đức
Câu 29: Sự trung thành của người lao động tăng trong môi trường làm việc đạo đức do:
[<A>] Họ chưa tin hoàn toàn vào tương lai của DN
[<B>] Họ buộc phải tôn trọng tất cả các đối tác của DN
[<C>] Họ cảm thấy vai trò có ích của mình bị hạn chế
[<D>] Họ tin vào hình ảnh tốt khi DN trợ giúp cộng đồng
Câu 30: Những biện pháp nào được đề xuất để cải thiện đạo đức trong kinh doanh?
[<A>] Chỉ tăng lợi nhuận.
[<B>] Chỉ tăng cường quảng cáo và tiếp thị.
[<C>] Tăng cường cam kết từ lãnh đạo và đào tạo nhân viên.
[<D>] Chỉ đầu tư vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm.
Câu 31: : “Nhạy cảm đối với vấn đề thất nghiệp nghiêm trọng thường liên quan đến các quyết định của
doanh nghiệp và hợp tác chính phủ, các tổ chức công đoàn, các cơ quan hữu quan và các doanh nghiệp khác
để giải quyết sự chuyển công tác này” thuộc chính sách nào?
[<A>] Chính sách trợ cấp thất nghiệp
[<B>] Chính sách trợ giúp nhân viên nghèo
[<C>] Chính sách đối với nhân viên
[<D>] Chính sách bảo vệ môi trường
Câu 32: Đạo đức kinh doanh góp phần nâng cao chất lượng của doanh nghiệp, vì:
[<A>] Đạo đức kinh doanh giúp hiệu quả công việc hàng ngày cao
[<B>] Đạo đức kinh doanh bổ sung, kết hợp với pháp luật điều chỉnh hành vi kinh doanh
[<C>] Đạo đức kinh doanh góp phần cải thiện chất lượng sản phẩm
[<D>] Cả 3 đáp án trên
Câu 33: Vai trò nào đòi hỏi người quản lý phải làm rõ ràng những thông điệp muốn gửi tới những người
khác về chương trình đạo đức:
[<A>] Người mở đường
[<B>] Người giám hộ
[<C>] Người định hướng
[<D>] Người khởi xướng
Câu 34: Khó khăn chính khi thực hiện các ý tưởng đạo đức trong tổ chức là gì?
[<A>] Chi phí.
[<B>] Sự hiểu biết của nhân viên.
[<C>] Sự chấp nhận từ khách hàng.
[<D>] Sự đồng thuận từ cấp quản lý.
Câu 35: Vai trò quan trọng nhất của cấp lãnh đạo ở vị thế cao trong tổ chức cần phải có là?
[<A>] Hỗ trợ thiết lập chương trình rèn luyện, hướng dẫn, giúp nhân viên lưu tâm đến khía cạnh đạo đức
[<B>] Nhận thức được bản chất của mối quan hệ trong kinh doanh, các vấn đề mâu thuẫn tiềm ẩn
[<C>] Không cần đưa ra biện pháp quản lý, khắc phục những trở ngại có thể dẫn đến bất đồng
[<D>] Động viên việc ngăn cản các hành vi phi đạo đức
Câu 36: “Hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành
viên của một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các
thành viên” là khái niệm của?
[<A>] Ngôn ngữ, khẩu hiệu
[<B>] Văn hóa doanh nghiệp
[<C>] Trách nhiệm xã hội
[<D>] Đạo đức kinh doanh
Câu 37: Trong các dạng văn hoá doanh nghiệp của Deal và Kennedy, loại văn hoá nào yêu cầu phản ứng
nhanh?
[<A>] Văn hoá nam nhi và văn hoá làm ra làm, chơi ra chơi
[<B>] Văn hóa phó thác
[<C>] Văn hoá phó thác và văn hóa quy trình
[<D>] Văn hoá nam nhi và văn hóa quy trình
Câu 38: Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng của sự thay đổi đối với sự phát triển của tổ chức, có các loại thay đổi:
[<A>] Thay đổi có tính phát triển; Thay đổi mang tính tái định hướng; Thay đổi có tính chất biến đổi.
[<B>] Thay đổi có tính phát triển; Thay đổi có tính chất quá độ; Thay đổi mang tính thích nghi.
[<C>] Thay đổi có tính phát triển; Thay đổi có tính chất quá độ; Thay đổi có tính chất biến đổi
[<D>] Thay đổi có mang thích nghi; Thay đổi có tính chất quá độ; Thay đổi có tính chất biến đổi
Câu 39: Thay đổi có tính phát triển là thay đổi?
[<A>] Thay đổi để đạt được sự phát triển dần và chậm của công ty
[<B>] Có tính chất biến đổi
[<C>] Có tính chất quá độ
[<D>] Có tính chất hoàn thiện
Câu 40: Tác dụng của việc coi trọng lợi ích khách hàng, nhân viên và các nhà đầu tư là gì?
[<A>] Không cải tiến được sản phẩm, dịch vụ
[<B>] Có tác dụng tiêu cực đến việc đổi mới
[<C>] Không phải là nhân tố đem lại sự thành công cho doanh nghiệp
[<D>] Giúp xây dựng vị thế cạnh tranh vững mạnh

You might also like