Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Tiết:

Ngày soạn:

Tiết 19 GHÉP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các loại bộ nguồn nối tiếp, song song, hỗn hợp đối xứng.
- Viết được biểu thức xác định suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn .
2. Kỹ năng:
- Sử dụng được vôn kế để đo suất điện dộng của nguồn điện.
- Biết ghép nhiều nguồn điện thành bộ nguồn nối tiếp, ghép song song.
- Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn ghép.
- Rèn luyện kỹ năng hợp tác, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giúp HS biết sử dụng năng lượng điện tiết kiệm.
4. Các năng lực cần đạt
- Kiến thức: K1,K2, K3, K4
- Phương pháp: P3, P5, P8
- Trao đổi thông tin: X1, X5, X6, X7, X8
- Cá thể: C2, C4
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ Giáo viên:
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Một số vôn kế có giới hạn đo 10V và có độ chia nhỏ nhất 0,2V.
- Phiếu học tập.
+ Học sinh: Tìm hiểu lại cách sử dụng vôn kế.
Mỗi nhóm chuẩn bị 2 pin 1,5V, 2 pin 3V
III. Chuỗi các hoạt động học

Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học sinh Nội dung

 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7phút)

Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Thực hiện nhiệm vụ học tập
*Chuyển giao bài tập:

Cho 1 nguồn giống nhau mỗi - Cá nhân làm bài tập của GV
nguồn E = 1,5V, r = 0,5 mắc giao.
bóng đèn loại 3V – 3W thành - Đại diện HS trình bày kết
mạch kín. quả của mình.
a. tính cường độ dòng điện qua - HS nhận xét đánh giá.
đèn.
b. Đèn sáng như thế nào? * Thảo luận nhóm đôi trả lời
* GV: Đèn sáng yếu. Làm thế nào vấn đề giáo viên đặt ra.
để đèn sáng mạnh hơn? ( Sử dụng nhiều pin hơn)

* GV: Nếu sử dụng nhiều viên pin


hơn thì các pin được mắc vào
mạch như thế nào?
 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25phút)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học 1. Thực hiện nhiệm vụ học
1. Bộ nguồn ghép nối tiếp
tập: tập:

- ĐVĐ: Tùy theo nhu cầu sử dụng E b = E 1 + E 2 + … + En


mà người ta người ta ghép những Rb = r1 + r2 + … + rn
nguồn điện đã có thành bộ nguồn. Trường hợp riêng, nếu có n
* Nhắc lại các cách ghép điện
* YC HS nhắc lại các cách ghép nguồn có suất điện động e và
trở. Biểu thức tính điện trở
điện trở. Biểu thức tính điện trở điện trở trong r ghép nối tiếp
tương đương của bộ điện trở
tương đương của bộ điện trở ghép thì : Eb = ne ; rb = nr
ghép nối tiếp, bộ điện trở
nối tiếp, bộ điện trở ghép song 2. Bộ nguồn song song
ghép song song.
song.
* Tương tự GV trình bày cách
* Quan sát.
ghép bộ nguồn nối tiếp và bộ
nguồn ghép song song.
* HS chia nhóm và làm việc
* Hướng dẫn HS xác định suất
theo sự hướng dẫn của GV.
điện động của bộ tụ điện gồm hai Nếu có m nguồn giống nhau
pin mắc nối tiếp. mỗi cái có suất điện động e và
+ Sử dụng vôn kế để đo suất điện trở trong r ghép song song
điện động của hai pin rồi ghi kết
- Trình bày kết quả của nhóm thì : Eb = e ; rb =
quả vào bảng 1 (phụ lục).
mình.
+ Mắc hai pin nối tiếp.
- Các nhóm khác nhận xét.
+ HS Sử dụng vôn kế để đo
suất điện động của bộ nguồn rồi
ghi kết quả vào bảng 1 (phụ lục) .
+ Nhận xét kết quả suất điện
động của bộ nguồn và kết quả
suất điện động của từng nguồn.
* Tổng kết, kết luận về suất điện
* Lắng nghe – ghi chép.
động và điện trở trong của bộ
nguồn ghép nối tiếp từ nhiều
nguồn.

* Trình bày suất điện động và


điện trở trong của bộ nguồn song
* Lắng nghe – ghi chép.
song gồm nhiều nguồn mắc với
nhau.
 LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG

Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện nhiệm vụ học


Yêu cầu HS làm việc theo nhóm  Hoạt động nhóm đôi,
 Trình bày kết quả
hoàn thành bài tập sau:  Nhận xét
* Cho 2 nguồn giống nhau mỗi
nguồn E = 1,5V, r = 0,1 mắc
với nhau (nối tiếp và song song)
rồi mắc với điện trở bóng đèn
loại thành mạch kín.
a.Tính , rb.
b. Tính cường độ dòng điện qua
mạch, công suất tiêu thụ trên R,
hiệu suất của bộ nguồn.
Một số nhóm làm bài tập trong
trường hợp nối tiếp, một số nhóm
làm bài tập trong trường hợp song
song.
* Sử dụng cách mắc nào làm đèn
sáng hơn?

 HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÌM TÒI

Yêu cầu HS thảo luận để trả lời * Thảo luận về các vấn đề về:
các câu hỏi sau: - Không ghép các nguồn điện
- Nên hay không nên ghép các pin mới với nguồn cũ.
cũ với pin mới? - Bảo quản nguồn.
- Bảo quản và sử dụng pin ntn? - Xử lí pin hết để bảo vệ môi
- Xử lí pin hết như thế nào để khỏi trường.
làm ô nhiễm môi trường. * Trình bày ý kiến thảo luận
* Đánh giá, tổng kết các kết luận của nhóm mình
của các nhóm.

Phụ lục:
Bảng 1:
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Suất điện động của pin 1 Suất điện động của pin 2 Suất điện động của bộ
(V) (V) nguồn (V)

You might also like