17 - 2283000352 - PH M Thanh Nhã Khương - 22DPTA3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

BÀI TẬP CÁ NHÂN CUỐI KHÓA

Môn học: Truyền Thông Giao Tiếp Chuyên Nghiệp


1. Thông tin chung:
Họ và tên Phạm Thanh Nhã Khương
Mã số sinh viên 2283000352
Lớp 22DPTA3

2. Mô tả và phân tích tình huống khó trong giao tiếp (4.0 điểm)
Một tình huống khó trong giao tiếp mà bạn gặp phải. Chuyện đó xảy ra khi nào? ở
đâu? và với ai?
Hồi lớp 6 em của em có 1 nhóm bạn trong lớp chơi với nhau khá thân nhưng được tới học
kì II có 1 bạn mới chuyển vào lớp ( tên là M) và tham gia vào nhóm em chơi chung. Chơi
được một thời gian bạn đó lại đi nói xấu với mọi người trong nhóm nhằm mục đích tẩy
chay bạn ( bạn H ). Đáng tiếc là các bạn trong nhóm không phân rõ đúng sai mà lại nghe
theo lời bạn M. Em đã không đồng ý việc tẩy chay một ai và chơi tách lẽ, không hòa
đồng. Thế nên em vẫn tiếp tục chơi với bạn H và đồng thời bị nói xấu và cũng bị tẩy chay
giống bạn H. Đỉnh điểm là có một lần bạn M đã kêu em lại và ra điều kiện cho em nếu
em nghỉ chơi bạn H thì bạn M sẽ kêu mọi người chơi với em. Em đã không đồng ý và
đơn nhiên là em với bạn H bị tẩy chay đến hết năm lớp 6.
2.1. Đối phương đã nói gì và làm gì? Câu nói và hành động của đối phương thuộc
chữ Đ nào trong 5Đ mà bạn đã được học? (1.0 điểm)
Bạn M thấy em đi học chung với bạn H sau đó đã kêu em lại và nói: “ Nghỉ chơi H đi,
nếu mà mày nghỉ chơi với H thì tụi tao sẽ chơi lại với mày”
Câu nói trên của bạn M thuộc trường hợp “ Đòi hỏi ( Demand)”
2.2. Lúc đó, cảm xúc của bạn là gì? Xác định và gọi tên chính xác cảm xúc khó
bên trong bạn (1.0 điểm)
- Buồn bã
- Tức giận
2.3. Nhu cầu nào của bạn không được đáp ứng khiến bạn có cảm xúc khó xuất
hiện? Xác định và gọi tên chính xác nhu cầu không được đáp ứng.(1.0 điểm)
- Nhu cầu không được đáp ứng khiến cho em có cảm xúc khó xuất hiện là nhu
cầu yêu và thuộc về (love and belongingness) và nhu cầu tôn trọng (esteem)
2.4. Bạn đã làm gì và nói gì trong tình huống đó? Mô tả khách quan điều bạn đã
làm và nói trong tình huống đó. (1.0 điểm)
- Khi mà bạn M kêu em ngồi xuống và đòi em nghỉ chơi bạn H. Em đã bật dậy
và nói Hân không có gì xấu để mà nghỉ chơi cả.
3. Vận dụng giao tiếp trắc ẩn (6.0 điểm)
Đặt trường hợp là tình huống đó lặp lại, đối phương đang ở trước mặt bạn, vận
dụng những gì được học về giao tiếp trắc ẩn. Bạn:
3.1. Thể hiện sự thấu cảm với đối phương: Nỗ lực đoán cảm xúc và nhu cầu sau
hành động và lời nói của đối phương (2.0 điểm)
- Cảm xúc của bạn M là đố kị khi em chơi với bạn H và giận dữ khi em
không nghe theo bạn M, em vẫn tiếp tục chơi với bạn H trong khi bạn M
ghét bạn H.
- Nhu cầu hiện thực hóa bản thân ( self- actualization) của bạn M
3.2. Bày tỏ chân thật: Bày tỏ cảm xúc và nhu cầu của bản thân khi nghe thấy và
nhìn thấy những gì mà đối phương nói và làm (2.0 điểm)
- Cảm xúc của em là vừa thấy khó chịu, buồn và tức giận
- Nhu cầu yêu và thuộc về (love and belongingness) và nhu cầu tôn trọng
(esteem)
3.3. Đưa ra lời đề nghị để kết nối và đáp ứng nhu cầu của mình nhưng vẫn thể hiện
sự quan tâm và tôn trọng nhu cầu của đối phương (2.0 điểm) đề nghị
- Mình thấy bạn đang rất xấu tính khi kêu gọi mọi người nghỉ chơi bạn H,
bạn đang làm mất đoàn kết lớp. Mình cảm thấy rất là tức giận và khó chịu
khi bạn lại xấu tính như vậy. Mình mong bạn suy nghĩ về hành động lời nói
của mình thời gian vừa qua. Hãy xin lỗi bạn H và đừng lôi kéo mọi người
theo hướng tiêu cực trước khi mọi chuyện tệ hơn.

You might also like