Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 24

TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ

BUỔI 1

TỔNG QUAN VỀ MÔN



CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
THS . LÊ NGỌC TH ÙY DƯƠ NG
CONTACT ME

0 8 6 2659626

ThuyDuong- GVT T QT @dav . e d u. v n

Phòng D606 - Kho a T T &V H Đ N

Li ê n h ệ t r ong g i ờ hà nh chính ( 8 h-
17h)
NỘI DUNG HỌC PHẦN TTQT
CHƯƠNG I : T Ổ N G QU AN V Ề TRU Y Ề N CHƯƠNG I I . L Ị CH S Ử T RU Y Ề N TH Ô N G
THÔNG QUỐ C T Ế QUỐC TẾ

1. Một số khái niệm căn bản 1. Giai đoạn cổ đại


2. Vai trò của TTQT 2. Giai đoạn trung cổ và Phục hưng
3. Chức năng của TTQT 3. Giai đoạn cận đại và khởi nhóm đầu của
chủ nghĩa tư bản
4. Giai đoạn Chủ nghĩa đế quốc: Từ đầu thế
kỷ XIX đến Thế chiến II
5. Giai đoạn Chiến tranh Lạnh: Cuộc chiến
tuyên truyền ý thức hệ
6. Giai đoạn kết thúc chiến tranh lạnh đến
nay
NỘI DUNG HỌC PHẦN TTQT
CHƯƠNG I I I : MỘ T S Ố LÝ TH U Y Ế T CHƯƠNG I V. N GH I ÊN CỨU MỘ T SỐ
TTQT TẬP ĐOÀN T T QT

1. Thuyết Độc đoán (Chuyên quyền) Lựa chọn một số tập đoàn tiêu biểu ở Nga,
(Authoritarian) Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Qatar…để nghiên cứu
2. Thuyết Tự do dân chủ (Libertarian)
3. Thuyết Trách nhiệm Xã hội (Social
CHƯƠNG I V. N GH I ÊN CỨU MỘ T SỐ
responsibility)
TẬP ĐOÀN T T QT
4. Thuyết trường phái Xô -Viết (Lý thuyết
dòng chảy tự do thông tin (Free flow of
1. Các vấn đề căn bản và xu thế của TTQT
information)
trên thế giới
2. Định hướng phát triển của TTQT tại Việt
Nam đến năm 2030
YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
01 Hiểu rõ các khái niệm cơ bản về truyền thông nói chung và truyền
thông quốc tế nói riêng; phân tích được các đặc điểm của truyền thông
quốc tế; hiểu và so sánh được lịch sử truyền thông quốc tế; đánh giá
đầy đủ về vai trò, chức năng của truyền thông quốc tế.

02 Có thể áp dụng các lý thuyết trong phân tích các hoạt động truyền
thông quốc tế và toàn cầu, giúp tạo dựng kỹ năng phân tích và phản
biện về chính sách và hoạt động truyền thông quốc tế.

03 Có thể tự phân loại các hoạt động truyền thông, tự tiếp cận cách nghiên
cứu chuyên đề về truyền thông quốc tế.

Có thể tự rút ra bài học để hình thành thái độ tích cực, tiếp thu có chọn
04 lọc trên cơ sở phân tích các dòng thông tin trên truyền thông quốc tế.
Qua đó trau dồi bản lĩnh chính trị vững vàng, kỹ năng phân tích tin tức
truyền thông để áp dụng trong công việc sau này.
YÊU CẦU ĐỐI VỚI SINH VIÊN
01 Dự lớp đầy đủ (tối thiểu 80% thời lượng lý thuyết môn học, ra vào lớp
đúng giờ quy định)

02 Hoàn thành tốt nội dung tự học mà giảng viên giao cho cá nhân và cho
nhóm hàng tuần.

03 Sinh viên vắng mặt trong buổi kiểm tra giữa kỳ tại lớp nếu không có lý
do chính đáng thì nhận điểm 0.

04 Các bài kiểm tra phải nộp đúng thời gian quy định, đúng yêu cầu về cả
nội dung và hình thức.

05 Kết quả đánh giá quá trình học tập của học phần sẽ được công bố tới
sinh viên sau 2 tuần kể từ khi sinh viên hoàn thành bài tập cuối khóa.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Hồng Nam (Chủ biên, 2020) và nhóm tác giả. Truyền
thông quốc tế, Lý luận & Thực tiễn, NXB Thông tin &Truyền thông;
2. Lê Thanh Bình (2012) Giáo trình Đại cương Truyền thông quốc tế,
NXB TT – Truyền thông;
3. Phạm Thái Việt (2015), Giáo trình Đại cương Truyền thông quốc tế,
NXB Chính trị quốc gia sự thật;
4. Lý Thị Hải Yến, Truyền thông và Quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc
gia – Sự thật, 2020;
5. Daya Kishan Thussu (2018), International Communication, Continuity
and Change, NXB Bloomsbury Academic;
6. Anokwa, K., Lin, C. A., & Salwen, M. B. (Eds.). (2003). International
communication: Concepts and cases. Wadsworth Publishing Company;
Nội dung chính
1 TỔNG QUAN VỀ T R U Y ỀN TH Ô N G
C á c khá i ni ệm, t ầ m qua n trọ n g, q uá trì n h
t r uyền t hông , cá c n hâ n t ố q uyế t đị n h đế n sự
p há t t r i ển của t r uyề n t hôn g

2 TỔNG QUAN VỀ T R U Y ỀN TH Ô N G Q U Ố C TẾ
C á c khá i ni ệm, cá c cá ch h i ể u cổ đi ể n , cá c n ộ i
dun g đà o s â u

3 PHÂN BI ỆT CÁC KH ÁI NIỆ M


Gi a o t i ếp quốc t ế v s Tr uy ề n thô n g q uố c tế
T r u yền t hông t o à n cầ u v s T ruyề n thô n g q uố c
tế
1 COMMUNICATION
Giao tiếp
Truyền thông

2 COMMUNICATION & MEDIA


•Truyền thông
•Phương tiện truyền thông

3 MASS COMMUNICATION/MEDIA
Truyền thông đại chúng
Phương tiện truyền thông đại
chúng
KHÁI NIỆM CĂN BẢN
Truyền thông được hiểu là quá trình Truyền thông còn được hiểu là sản
trao đổi thông tin, tương tác thông phẩm của con người, là động lực
tin với nhau giữa hai hoặc nhiều kích thích sự phát triển của xã hội.
người, nhằm tăng cường sự hiểu
biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức.
TẦM QUAN TRỌNG

01 Bày tỏ suy nghĩ, ý tưởng, cảm


xúc, tình cảm 04 Tiến bộ, phát triển

02 Hình thành nhận thức 05 Cảnh báo những vấn đề

03 Theo đuổi mục tiêu 06 Giáo dục quần chúng


QÚA TRÌNH TRUYỀN THÔNG
Tư cách: Xúc vật, người
1
CÁC YẾU Mã: Ngôn ngữ ( chữ viết , lời
TỐ CẦN 2 nói), ký hiệu khác, kỹ thuật số

TÍNH ĐẾN Số người tham gia: Độc thoại,


3
TRONG đối thoại, nhóm, đại chúng

GIAO TIẾP 4 PT trung gian: Các loại TTĐC

(TRUYỀN 5
Khoảng cách địa lý Đối diện,
quốc gia, quốc tế
THÔNG)
6 Hiệu ứng: TT chính trị, quảng
cáo
CÁC LOẠI HÌNH TRUYỀN THÔNG

Ngôn ngữ: Ký hiệu: hình Cử chỉ


bao gồm ảnh, âm thanh,
lời nói và im lặng, màu
chữ viết sắc…)
CÁC CẤP ĐỘ TRUYỀN THÔNG

Liên nhân Đại chúng

Nội nhân Nhóm Quốc tế


NỘI NHÂN
A PROCESS IN WHICH
PEOPLE COMMUNICATE
WITH THEMSELVES EITHER
CONSCIOUSLY OR
UNCONSCIOUSLY.
COMMUNICATION THAT
OCCURS IN YOUR OWN
MIND.
IT IS THE BASIS OF YOUR
FEELINGS, BIASES,
PREJUDICES, AND BELIEFS.
LIÊN NHÂN
COMMUNI CATI ON BE TWEEN
TWO PEOPL E BUT C AN I NV O LV E
MOR E I N I NFORMAL
CON VERSAT I ON S .
EXAMPLES I N C L UDE WH EN Y O U
AR E T ALKI N G TO YOUR FRI ENDS .
A T EACHER AN D S TUDE NT
DI S CUSSI NG AN AS S I G N M ENT.
A PATI ENT A N D A DOC T O R
DI S CUSSI NG A TRE ATM ENT.
A MANAGER AN D A POT ENTI A L
EMPLOYEE DURI N G AN
I NT ERVI EW.
NHÓM
ĐẠI CHÚNG
TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

01 Communication through electronic gadgets (mass media) like


books, journals, TV, newspapers etc.

02 Mass communication is the electronic or print transmission of


messages to the general public. Outlets called mass media
include things like radio, television, film, and printed materials
designed to reach large audiences.

03 A television commercial. A magazine article. Hearing a song on


the radio. Books, newspapers, billboards. The key is that you
are reaching a large amount of people without it being face to
face. Feedback is generally delayed with mass communication.

You might also like