Huong Dan Thuc Hanh Tu Bai 1-3 Nam 2017

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH

Hướng dẫn thực hành bài số 4:

Bước 1: Khởi động Epidata

Kích đúp lên biểu tượng Epidata trên màn hình desktop > xuất hiện
cửa sổ Epidata như hình sau:

Bước 2: Tạo cấu trúc .QES (khai báo biến):

Trên thanh tiến trình > Define Data > New.QES file > Trong trình soạn thảo Editor, tại vị
trí con trỏ nhấp nháy, hãy gõ các câu lệnh khai báo biến như hình dựa trên phiếu điều tra
Sau khi toàn bộ biến đã được khai báo > File > Save > hiển thị hộp thoại Save as , chọn
nơi lưu và đặt tên tập tin.Qes > Save

Bước 3: Tạo tập tin lưu dữ liệu.rec


Trên thanh tiến trình, chọn Make data file > Make data file > hộp thoại Create data file
from .QES file xuất hiện, kích OK.

Bước 4: Kiểm soát số liệu

Trên thanh tiến trình, chọn Check > Hộp thoại Select data file for checks xuất hiện, xác
định tên tập tin muốn check > Open

 Tại trường H2 > Must enter: Yes; Repeat: Yes


 Tại trường H31 > Repeat: Yes; Tại trường H32 > Repeat: Yes
 Tại trường H5 > Range, Legal: 15-45,99
 Tại trường H8 > Chọn Edit > gõ như sau:
H8
IF (H2<H8) THEN
H8=.
HELP “Nhap lai ngay sinh”
GOTO H8
ELSE
H9= INT ((H2-H8)/30)
H10 = (H2-H8) – (H9*30)
GOTO P1
ENDIF
END
 Tại trường P1> Value lable> chọn dấu “+”, gõ thêm
1 “Ngay sau 30 phut dau”
2 “Sau 30 den 60 phut”
3 “Sau 1 den 6 gio”
4 “Sau 6 gio”
Nhấn Accept and Close (Alt+C) để đóng hộp thoại Edit value labels.
Bước 5: Nhập số liệu: Nhập 10 phiếu (tùy ý, phù hợp với các ràng buộc đã thiết lập trong
bước kiểm soát dữ liệu)

Bước 6: Tìm kiếm:

Tại cửa sổ nhập dữ liệu: Thực hiện chọn Goto/ Find Record (hoặc Crtl + F), nhập điều
kiện tương ứng:

a. Field: P1 Criteria: 1
b. Field: H7 Criteria: 1
Field: P2 Criteria: <>99
c. Field: H1 Criteria: 3

Bước 7: Xem cấu trúc tệp số liệu: Chọn 5. Document/ File Structure

Number of fields: Số lượng trường

Number of records: Số lượng bản ghi

Fields in data file: Xem thông tin của từng trường trong tệp số liệu.

Bước 8: Xuất dữ liệu sang định dạng khác:

Điều kiện: (H7=1) and (P2=99)

Xuất dữ liệu sang định dạng của Excel: Data in/out >Export >Excel

Xuất dữ liệu sang định dạng của Stata: Data in/out >Export >Stata
BÀI THỰC HÀNH SỐ 2

1. Mã hóa phiếu điều tra vào trong máy tính :

Mở phần mềm Epidata > Trên thanh tiến trình, chọn 1. Define Data > New .QES file >
Tại dấu nhắc con trỏ, gõ các câu lệnh khai báo biến:
PHIEU DIEU TRA
KIEN THUC THAI DO VA THUC HANH CUA HOC
TRONG PHONG CHONG BENH TA
(DOI TUONG PHONG VAN: HOC SINH TU LOP 1 DEN LOP 12

I. HANH CHINH

H1______________________________________
H2 ##
H3______________________________________
H4 #
H5 ##
H6 _____________________________________
II. PHONG VAN
C1 #
C21 # C22 # C23 # C24 #
C31 # C32 # C33 # C34 #
C41 # C42 # C43 # C44 #
C44GR __________________________________
C45 #
C51 # C52 # C53 # C54 #
C55 #
C6 #
C71 # C72 # C73 # C74 C75 #
C75GR__________________________________
C76 #
C81 # C82 # C83 # C84 #
C9 #
C101 # C102 # C103 # C104 #
C105 # C106 # C107 # C108 #
C108GR __________________________________
C11 #
C12 #
C12SL ####
C13 #
C141 # C142 # C143 # C144 #
C145 # C146 # C147 # C148 #
C15 #
C16 #

Vào File > Save > Hộp thoại Save xuất hiện, chọn nơi lưu tập tin và đặt tên tập tin mã
hóa ví dụ Baithso2.QES
2. Tạo tệp lưu số liệu (.REC) và thực hiện xây dựng tệp kiểm soát quá trình nhập theo các
yêu cầu sau:

 Tạo tệp lưu số liệu (.REC):

Trên thanh tiến tình, chọn 2.Make Data File > Hộp thoại Create data file from .QES file
xuất hiện, xác nhận đường dẫn và tên tập tin .QES, .REC > OK > Hộp thoại Data file
label for Baithso2.rec xuất hiện, đặt tên nhãn mô tả cho tập tin Baithso2.rec. Ví dụ: dieu
tra kthuc, thai do và thuc hanh cua hs ve benh ta > OK (phần này có thể bỏ qua bằng cách
chọn cancel)

 Xây dựng tệp kiểm soát quá trình nhập theo các yêu cầu sau:

Trên thanh tiến trình, chọn 3. Check > Mở tập tin muốn kiểm soát, trong trường hợp này
là tập tin Baithso2.rec > OK > Biểu mẫu nhập và hộp thoại check xuất hiện, lần lượt thực
hiện kiểm soát theo yêu cầu đề bài

 Tuổi từ 6 đến 20

Trong hộp thoại check, chọn biến H2 > Mục Range, Legal gõ 6-20

 Giới tính 1.Nam 2.Nữ


 Trong hộp thoại check, chọn biến H4 > Mục Range, Legal gõ 1,2
 Mục Value label, kích chuột lên nút + > gõ thêm như sau:

LABEL Label_H4

1 “Nam” Phần gõ thêm


2 “Nu”

END

Nhấn Accept and close đóng hộp thoại Edit value lables

 Lớp chỉ được phép nhập từ 1 đến 12

Trong hộp thoại check, chọn biến H5 > Mục Range, legal gõ: 1-12

 Các câu C1, C11 nhận một trong 3 phương án tương ứng

Trong hộp thoại check:

 Chọn biến C1 > Mục Range, legal gõ: 1-3


 Chọn biến C11 > Mục Range, legal gõ: 1-3
 Câu C1 trả lời = 3 thì nhảy tới câu C14

Trong hộp thoại check, chọn biến C1 > Mục Jumps gõ: 3 > C141
 Câu C6 nhận một trong 2 phương án

Trong hộp thoại check, chọn biến C6 > Mục Range, legal gõ: 1,2

 Nếu C9 trả lời bằng không (No) thì chuyển đến câu C14

Trong hộp thoại check, chọn biến C9 > Mục Jump gõ: 2 > C141

 Câu C10 có thể nhận nhiều phương án trả lời. Nếu chọn 8 thì phải ghi rõ lý do.

Trong hộp thoại check, chọn biến C108 > Mục Jump gõ: 0 > C11

 Câu C12 có thể nhận một trong hai phương án trả lời. Nếu chọn 1 (tức là có) thì phải
nêu rõ số lượng.
 Trong hộp thoại check, chọn biến C12 > Mục Range, legal gõ: 1,2
 Mục Jump gõ: 2 > C13
 Câu C15 nhận một trong 2 phương án trả lời. Nếu chọn 2 (tức là không) thì kết thúc
phỏng vấn

Trong hộp thoại check, chọn biến C15 > Mục Jump, gõ: 2 > Write

Tiến hành lưu thao tác check bằng cách: nhấn chuột lên nút Save > OK > Close

4. Tự nhập vào khoảng 30-40 phiếu điều tra

Trên thanh tiến trình, chọn 4. Enter data > Mở tập tin muốn nhập, trong trường hợp này
là huongdan2.rec > Biểu mẫu nhập xuất hiện > Nhập 30 đến 40 phiếu > File > Close
Form (Ctrl+F4).

5. Thực hiện phân tích số liệu

Khởi động Epidata analysis > Trên thanh tiến trình, chọn Read > Trên hộp thoại Open,
chọn tập tin Baithso2.rec > OK. Nếu đọc thành công, sẽ có thông tin: File name: Tên file,
Fields: Số trường (biến); Total records: Số bản ghi (số phiếu).

Sau đó thực hiện gõ các câu lệnh dưới đây ở vùng nhập lệnh:

1. Lưu kết quả phân tích vào tệp baithso2.txt.

logopen “Baithso2.txt”

2. Thống kê tỷ lệ nghe nói về bệnh tả trong nghiên cứu.

Cách 1: Trên thanh tiến trình, chọn Analysis > Frequences > Hộp thoại
frequency xuất hiện, chọn biến C41, C42, C43, C44GR > Run/Excute
Cách 2: Dùng lệnh: Freq C41, C42, C43, C44GR

3. Đếm xem có bao nhiêu học sinh có nhận thức bệnh tả vừa do thức ăn, vừa do ruồi
nhặng và do nguồn nước, liệt kê các bản ghi đó.

Tại vùng nhập lệnh, gõ câu lệnh sau:

SELECT C51=1 AND C52=1 AND C53 = 1

FREQ C51

(hoặc FREQ C52 hoặc FREQ C53)->xem kết quả để biết số lượng.

Sau đó liệt kê các bản ghi bằng lệnh: Browse hoặc ấn F6

4. Lập bảng so sánh mức độ nguy hiểm của bệnh theo giới (thể hiện tỷ lệ % theo cột,
hàng và tổng)

Tại vùng nhập lệnh, gõ câu lệnh

Select <Enter> (Lệnh này để load lại toàn bộ bản ghi)

Sau đó thực hiện 1 trong 2 cách sau:

Cách 1: Trên thanh tiến trình, chọn Analysis > Tables > Hộp thoại tables xuất
hiện, trong mục Select Variables chọn biến H4 và biến C6, Trong mục Percentage
tích vào 3 ô Row, Column, Total > Run

Cách 2: Gõ lệnh: TABLES H4 C6 /C /R /TP

5. Tạo một biến mới có tên Cấp_học và lập trình tính cấp học như sau:
Học sinh lớp 1-5 có Cấp_học = 1
Học sinh lớp 6-9 có Cấp_học = 2
Học sinh lớp 10-12 có Cấp_học = 3
Xây dựng nhãn cho biến Cấp học và tính tần suất xuất hiện biến Cấp học

Tại vùng nhập lệnh, gõ câu lệnh:

Define Caphoc #

Recode H5 to Caphoc lo-5=1 6-9=2 10-hi=3

Xây dựng nhãn cho biến Cấp học: Gõ lệnh sau:

Labelvalue Caphoc /1="Cap 1" /2="Cap 2" /3="Cap 3"


Tính tần suất xuất hiện biến Cấp học: Theo 1 trong 2 cách sau:

Cách 1: Trên thanh tiến trình, chọn Analysis > Frequency > Hộp thoại Freq xuất
hiện, chọn biến Caphoc > Run

Cách 2: Gõ lệnh: FREQ Caphoc


6. So sánh, tìm sự khác biệt thống kê trường tuổi theo giới tính xem tuổi trung bình của
hai nhóm nam và nữ có khác biệt hay không?
MEANS H2 /by=H4 /t

- Có hai loại test trung bình là Means và Kwallis. Trong đó, lệnh means cung cấp
phân tích phương sai bao gồm phép kiểm định Bartlett nhằm kiểm tra sự đồng
nhất giữa các phương sai. Lệnh Kwallis cung cấp phép kiểm định Kruskal – Wallis.

- Nếu trị số p-value của Bartlett’s test >= 0.05 (nghĩa là phương sai giữa các nhóm
khác biệt nhau không có ý nghĩa thống kê), thì ta phải xem tiếp trị số p của Anova
test để so sánh các giá trị trung bình. Nếu trị số p-value của Anova test >= 0.05 thì
ta kết luận “giá trị trung bình của các nhóm khác biệt nhau không có ý nghĩa
thống kê với độ tin cậy 95%”, còn nếu trị số p-value của Anova test < 0.05 thì kết
luận “giá trị trung bình của các nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy
95%”.

- Nếu trị số p-value của Bartlett’s test < 0.05 (nghĩa là phương sai giữa các nhóm
khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê), thì ta phải xem tiếp trị số p của Kruskal
Wallis để so sánh các giá trị trung bình. Nếu trị số p-value của Kruskal Wallis test
>= 0.05 thì ta kết luận “giá trị trung bình của các nhóm khác biệt nhau không có ý
nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%”, còn nếu trị số p-value của Kruskal – Wallis <
0.05 thì kết luận “giá trị trung bình của các nhóm khác biệt nhau có ý nghĩa thống
kê với độ tin cậy 95%”.

7. Tính tần suất xuất hiện hai chiều giữa mức độ nguy hiểm của bệnh tả và giới xem tỷ
lệ khác biệt giữa mức độ nguy hiểm của bệnh tả của các bạn Nam và Nữ trong khoảng
tin cậy 95% có ý nghĩa thống kê hay không?
Cách 1: Trên thanh tiến trình, chọn analysis > Tables > Hộp thoại tables xuất
hiện, chọn biến H4, C6 > Mục table type chọn standard > Mục Testing chọn Chi
Sq (nếu giá trị kỳ vọng nhỏ hơn 5 thì chọn Exact p) > Run
Cách 2: Tab H4 C6 /t

8. Lập bảng tính toán giữa cấp học và tình trạng theo dõi thông tin bệnh tả tại địa
phương của nhóm học sinh nam trên 15 tuổi.

Tại vùng nhập lệnh, gõ câu lệnh sau:

Select <Enter>

Select H4=1 and H2>15

Sau đó thực hiện 1 trong 2 cách sau:

Cách 1: Trên thanh tiến trình, chọn Analysis > Tables > Hộp thoại tables xuất hiện,
chọn biến C11, Caphoc > Mục table type chọn Standard > Mục testing, chọn Chi Sq
(hoặc chọn Exact p) > Run.

Cách 2: Gõ lệnh

Tables C11 Caphoc /T

9. Tính độ tuổi trung bình của nhóm nhóm học sinh nữ chưa bao giờ nghe nói đến bệnh
tả.

Tại vùng nhập lệnh, gõ câu lệnh sau:

Select <Enter>

Select h4=2 and c1=3

Sau đó thực hiện 1 trong 2 cách sau: (Đọc kết quả ở chỉ số Mean)

Cách 1: Trên thanh tiến trình, chọn analysis > Means > Hộp thoại mean xuất hiện,
chọn biến H2 > Run

Cách 2: Gõ lệnh

MEANS H2

10. Chọn ra một nhóm học sinh trả lời trong gia đình có người bị mắc bệnh tiêu chảy cấp.
Hãy lập bảng (thể hiện tỷ lệ % theo cột, hàng và tổng) xem mối quan hệ giữa nhận
thức mức độ nguy hiểm về bệnh tả của học sinh đó (C6) và hành động của học sinh và
gia đình đã làm gì đối với bệnh nhân ấy.

Tại vùng nhập lệnh, gõ câu lệnh:

Select <Enter>

Select C15=1

Sau đó thực hiện 1 trong 2 cách sau:

Cách 1: Trên thanh tiến trình, chọn analysis > Tables > Hộp thoại tables xuất hiện,
chọn biến C6, C16 > Mục Percentage chọn Row, Column, Total. Mục table type chọn
Standard > Mục testing, chọn Chi Sq (hoặc chọn Exact p) > Run.

Cách 2: Gõ lệnh

TABLES C6 C16 /C /R /TP /T

11. So sánh, tìm sự khác biệt về giới tính giữa các học sinh ở các cấp học khác nhau:

TABLES H4 Caphoc

12. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tỷ lệ giới tính trong nghiên cứu.

Trên thanh tiến trình, chọn Graph > Bar > Hộp thoại bar xuất hiện, chọn H4 > Run

BÀI THỰC HÀNH SỐ 3


1. Mã hoá phiếu số liệu trên
Khởi động Epidata > Trên thanh tiến trình, chọn 1. Define Data > New .QES file >
Tại dấu nhắc con trỏ, gõ các câu lệnh khai báo biến > Sau đó lưu tập tin, File > Save >
Hộp thoại Save xuất hiện, chọn nơi lưu tập tin và đặt tên tập tin mã hóa ví dụ
Baithso3.QES
2. Tạo tệp lưu số liệu (.REC)
Trên thanh tiến tình, chọn 2.Make Data File > Hộp thoại Create data file from
.QES file xuất hiện > Hộp thoại Data file label for Baithso3.rec xuất hiện, đặt tên nhãn
mô tả cho tập tin Baithso3.rec > OK
3. Xây dựng tệp kiểm soát quá trình nhập theo các yêu cầu sau:
Trên thanh tiến trình, chọn 3. Check > Mở tập tin muốn kiểm soát, trong trường
hợp này là tập tin Baithso3.rec > OK > Biểu mẫu nhập và hộp thoại check xuất hiện, lần
lượt thực hiện kiểm soát theo yêu cầu đề bài
a. Đặt miền giá trị hợp lý cho trường Tuổi từ 7 đến 60
Trên hộp thoại check, chọn biến tuoi > Mục Range legal, gõ: 7-60
b. Đặt chế độ nhập giá trị hợp lý cho trường giới tính 1=nam, 2=nữ
Trên hộp thoại check, chọn biến gioi > Mục label value > chọn + > gõ:
LABEL Label_gioi
1 “Nam” Phần gõ thêm
2 “Nu”
END
c. Đặt chế độ bắt buộc nhập số liệu cho trường Ngày vào viện và ngày ra viện
Trên hộp thoại check, chọn biến NVV > Mục must enter, đặt Yes > chọn biến
NRV > Mục Must enter, đặt Yes.
d. Lập trình tính trường số ngày điều trị = ngày ra viện – ngày vào viện
Tại trường ngày ra viện > chọn Edit gõ:
Ngaydtri=ngayravien-ngayvaovien
Nhấn nút Save > Close > OK
2. Sau khi nhập số liệu, tiến hành phân tích số liệu theo yêu cầu sau:
a. Đưa kết quả phân tích ra tệp .TXT
Tại vùng nhập lệnh, gõ câu lệnh:
LOGOPEN “huongdan3.txt” /close <Enter>
b. So sánh tỷ lệ giới tính của những bệnh nhân trên 15 tuổi
Freq gioitinh /c if tuoi>15
c. Vẽ biểu đồ cho biến Pro
His pro
d. Định nghĩa biến viện phí. Biết tiền viện phí tính theo công thức
Nếu ngày nằm viện ít hơn hoặc bằng 30 ngày thì một ngày nằm viện hết
20.000 đồng. Nếu số ngày nằm viện nhiều hơn 30 thì từ ngày thứ 31 trở đi tính
15.000 đồng/1 ngày
Gen I vienphi = ngaydtri * 20000 if ngaydtri<31
If ngaydtri>30 then Vienphi=30*200000+(ngaydtri-
30)*15000
e. Tính trung bình, trung vị, độ lệch chuẩn của pro niệu 1 và pro niệu 2 cho toàn
bộ nghiên cứu và xác định xem phương pháp điều trị có hiệu quả hay không?
Des pron1 pron2
Gen hieu=pron2-pron1
Mea hieu /t
f. Định nghĩa biến nhóm tuổi (nhomtuoi) bằng 1 nếu tuổi dưới 20, bằng 2 nếu
tuổi từ 20 đến dưới 35, 3 nếu tuổi từ 35 trở lên
Gen I nhomtuoi=1
nhomtuoi=2 if tuoi>=20
Nhomtuoi=3 if tuoi>=35
g. Xây dựng nhãn cho biến nhóm tuổi
Labelvalue nhomtuoi /1=“duoi 20” /2=“tu 20 den duoi 35” /3=“tu 35 tro di”
h. Xác định tương quan giữa Pro, Alb (Vẽ biểu đồ phân tán và tính hệ số tương
quan)
Scatter pro alb
Cor pro alb
i. Thống kê mô tả biến tuổi theo giới tính
Tab tuoi gioitinh
j. So sánh, tìm sự khác biệt giữa Alb, Pro theo nhóm tuổi và đưa ra kết luận
Mea alb nhomtuoi /t
Mea pro nhomtuoi /t

You might also like