11 CKCTNCĐ T NG-H P-BT

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 20

✧ Hãy phân tích những đặc điểm của CKCTNCĐ, trên cơ sở đó trình bày các thuận

lợi và bất lợi của việc sử dụng nguồn tài trợ thông qua việc phát hành loại chứng
khoán này. Kể tên những chứng khoán có thu nhập cố định đã học.

Bài làm
1. Chứng khoán có thu nhập cố định - Đặc điểm của chứng khoán có thu nhập cố
định (không chắc)
1.1. Chứng khoán có thu nhập cố định - Đặc điểm của chứng khoán có thu nhập
cố định
1.1.1. Chứng khoán có thu nhập cố định
Chứng khoán có thu nhập cố định (chứng khoán có thu nhập tính theo kiểu cố định
hay chứng khoán nợ) là loại chứng khoán có quyền yêu cầu thu nhập cố định, không
phụ thuộc vào kết quả hoạt động của nhà phát hành. Dưới góc độ nhà đầu tư, sẽ luôn
được ưu tiên chắc chắn nhận được thu nhập theo một mức cố định đã thỏa thuận
trước.
1.1.2. Đặc điểm của chứng khoán có thu nhập cố định
Có 4 đặc tính cơ bản của chứng khoán có thu nhập tính theo kiểu cố định:
- Tính đáo hạn (liên quan đến vấn đề thu hồi vốn của NĐT): Nợ có tính đáo hạn còn
cổ phần thường thì không có tính đáo hạn.
- Tính trái quyền đối với lợi nhuận (liên quan đến tiền lãi mà NĐT nhận được): thể
hiện ở ba khía cạnh: tính ưu tiên, tính chắc chắn và số lượng của trái quyền.
✔Tính ưu tiên: chủ nợ luôn là người đầu tiên nhận được tiền lãi của mình từ thu
nhập của công ty (EBIT).
✔Tính chắc chắn: chủ nợ luôn luôn nhận được tiền lãi của mình bất kể thu nhập
của công ty như thế nào.
✔Số lượng trái quyền: chủ nợ luôn nhận được tiền lãi theo một mức cố định đã
được thỏa thuận trước.
- Tính trái quyền đối với tài sản (liên quan đến giá trị thanh lý công ty): khi công ty rơi
vào tình trạng phá sản mà chưa trả được nợ và lãi vay thì giá trị thanh lý tài sản của
công ty phải dành để thanh toán cho chủ nợ trước.
- Quyền có tiếng nói trong kiểm soát, điều hành công ty: Chủ nợ không có tiếng nói
trực tiếp trong việc điều hành một doanh nghiệp mặc dù họ có thể ràng buộc một số
quy định trong thỏa thuận cho vay.
Từ các đặc tính trên cho thấy các thuận lợi và bất lợi của việc sử dụng nguồn tài trợ
thông qua việc phát hành chứng khoán có thu nhập tính theo kiểu cố định:
❖ Góc độ nhà đầu tư:
- Thuận lợi: ít rủi ro.
- Bất lợi:
✔ Tỷ suất sinh lợi thấp.
✔ Không có quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp.
❖ Góc độ doanh nghiệp:
- Thuận lợi:
✔ Chi phí sử dụng vốn rẻ, doanh nghiệp nhận được khoản sinh lợi từ tấm chắn
thuế của lãi vay.
✔ Có đòn bẩy lớn khuếch đại thu nhập của chủ sở hữu.
- Bất lợi: rủi ro tài chính: sự bất ổn trong thu nhập của chủ sở hữu khiến doanh nghiệp
kiệt quệ tài chính và phá sản.
1.2. Tổng quan các loại chứng khoán có thu nhập cố định
- Trái phiếu.
- Các công cụ trên thị trường tiền tệ (tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, thuận nhận
của ngân hàng, thương phiếu).
- Các chứng khoán có thu nhập khác gồm (cổ phiếu ưu đãi, các sản phẩm cấu trúc,
chứng khoán đảm bảo bằng thế chấp bất động sản, chứng khoán đảm bảo bằng thế
chấp thương mại, chứng khoán đảm bảo bằng tài sản).
(xem thêm tài liệu)
________________________________________
✧ BÀI TẬP:

Công ty Anaya là một công ty dẫn đầu trong lĩnh vực nghiên cứu trí thông minh nhân
tạo. Cấu trúc vốn hiện tại của Anaya gồm cổ phần thường (30 triệu cổ phần) và nợ
(250 triệu $ với lãi suất 15%). Công ty đang xem xét một dự án đầu tư mở rộng với
các phương án tài trợ. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty là 40%. Hai
phương án sau đây đang được xem xét:

Tài trợ 100% vốn cổ phần. Theo phương án này, công ty sẽ phát hành thêm 3
triệu cổ phần thường, được bán với giá 20$/cổ phần.
Tài trợ nợ. Theo phương án này, công ty sẽ bán 30 triệu $ trái phiếu với chi phí
sử dụng nợ trước thuế 14% và 30 triệu $ trái khoán với chi phí sử dụng nợ trước thuế
là 15%.

a. Hãy tính điểm hoà vốn EBIT giữa 2 phương án.

b. Theo một trong các giám đốc của Anaya, công ty có thể có lợi hơn nếu được tài trợ
bằng cổ phần ưu đãi thay vì cổ phần thường. Ông đề nghị nên tính điểm hoà vốn EBIT
giữa phương án tài trợ nợ và phương án tài trợ cổ phần ưu đãi. Cổ phần ưu đãi (60
triệu $) sẽ có chi phí sau thuế 16%. Trên cơ sở EPS nên chọn phương án nào? (Không
cần phải làm phép tính mà chỉ cần dùng lập luận để diễn giải vấn đề này).

Bài làm

(1) Nợ: 250tr (15%) → Lãi vay = 37.5tr

Vốn cổ phần thường: 30tr cổ phần + 3tr cổ phần = 33tr cổ phần

( EBIT − 37 ,5)∗0 ,6
→ EPS1 = 33

(2) Nợ 250tr (15%) + 30tr (14%) + 30tr (15%) → Lãi vay = 46.2tr

Vốn cổ phần: 30tr cổ phần

( EBIT − 46 , 2)∗ 0 , 6
→ EPS2 = 30

( EBIT − 37 ,5)∗0 ,6 ( EBIT − 46 , 2)∗ 0 , 6


a. Tại EBIThv ⇒ 33 = 30

⇒ EBIThv = 133,2tr ⇒ EPS1 = EPS2 = 1,74$.


Chọn 2 giá trị EBIT là 100tr & 200tr
EBIT 100tr 200tr
EPS1 1,14$ 2,95$
EPS2 1,076$ 3,076$

● EBIT > 133,2tr, chọn (2) vì (2) tối đa hóa EPS.


● 37,5tr < EBIT < 133,2tr, chọn (1) vì (1) tối đa hóa EPS.
● EBIT < 37,5tr, loại cả 2 phương án vì cả 2 phương án đều có EPS < 0.
b.
(1’) Nợ: 250tr (15%)

Vốn cổ phần: 30tr cổ phần

Cổ phần ưu đãi: 60tr (16%) ⟶ Lợi tức cổ phần ưu đãi = 9.6tr

( EBIT − 37 ,5)∗0 ,6 − 9 , 6
⟹ EPS1’ =
30

(2) Nợ: 250tr (15%) + 30tr (14%) + 30tr (15%) ⟶ Lãi vay = 46.2tr

Vốn cổ phần: 30tr cổ phần

( EBIT − 46 , 2)∗ 0 , 6
⟹ EPS2 =
30

( EBIT − 37 ,5)∗0 ,6 − 9 , 6 ( EBIT − 46 , 2)∗ 0 , 6


Tại EBITHV ⟹ =
30 30

Giải phương trình cho thấy phương trình vô nghiệm ⟹ không có EBITHV1’,2
9,6
EPS1’ = 0 tại EBIT = 0 , 6 + 37,5 = 53,5

LTứcCPƯĐ
⟹ EPS1’ = 0 tại EBIT = 1− T
+ lãi
vay
● Khi EBIT < 46,2tr: cả 2 phương án đều có
EPS < 0 nhưng phương án (2) thì báo cáo lỗ ít
hơn.

● Khi EBIT > 46,2tr: EPS2 > EPS1’

EPS2 > 0
⟹ Chọn (2).
_____________________________________
✧ CÁCH TÍNH SỐ NGÀY
Ví dụ: Vào ngày 25/10/17, hãy xem xét một trái phiếu trả lãi coupon cố định với
mệnh giá € 100, lãi suất coupon 4% (trả hàng năm) và ngày đáo hạn: 15/04/28.
Hãy tính lãi tích lũy theo bốn cơ sở tính ngày khác nhau: Thực tế / Thực tế, Thực tế /
365, Thực tế / 360 và 30/360.
Bài làm
<có thể dùng excel tính số ngày>
FV = €100, C% = 4%, 25/10/17 - 15/04/28.
● Cơ sở Thực tế/Thực tế: Số ngày chính xác chia cho 365 hoặc 366 ngày.
67

25/10/17 - 31/12/17: 67 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 365 = $0,73.

✓ Từ 2018 - 2027: mỗi năm có 365 ngày (2020 & 2024: 366 ngày)
⟶ Lãi tích lũy C = $4/năm.
105
✓ 1/1/28 - 15/4/28: 105 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 365 = $1,15.

● Cơ sở Thực tế/365: Số ngày chính xác chia cho 365 ngày (không chắc).
67

25/10/17 - 31/12/17: 67 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 365 = $0,73.

✓ Từ 2018 - 2019: mỗi năm có 365 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = $4/năm.
366
✓ Năm 2020: 366 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 365 = $4,01.
✓ Từ 2021 - 2023: mỗi năm có 365 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = $4/năm.
366
✓ Năm 2024: 366 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 365 = $4,01.

✓ Từ 2025 - 2027: mỗi năm có 365 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = $4/năm.
105
✓ 1/1/28 - 15/4/28: 105 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 365 = $1,15.

● Cơ sở Thực tế/360: Số ngày chính xác chia cho 360 ngày.


67
✓ 25/10/17 - 31/12/17: 67 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 360 = $0,74.

✓ Từ 2018 - 2019: mỗi năm có 365 ngày


365
⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 360 = $4,06/năm.

366
✓ Năm 2020: 366 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 360 = $4,07.

✓ Từ 2021 - 2023: mỗi năm có 365 ngày


365
⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 360 = $4,06/năm..

366
✓ Năm 2024: 366 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 360 = $4,07.

✓ Từ 2025 - 2027: mỗi năm có 365 ngày


365
⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 360 = $4,06/năm.

105
✓ 1/1/28 - 15/4/28: 105 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 360 = $1,17.

● Cơ sở 30/360: Năm được chia thành 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày.


65
✓ 25/10/17 - 30/12/17: 65 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 360 = $0,72.

360
✓ Từ 2018 - 2027: Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 360 = $4/năm.

105
✓ 1/1/28 - 15/4/28: 105 ngày ⟶ Lãi tích lũy C = 100 * 4% * 360 = $1,17.

________________________________________
✧ CHƯƠNG 1 _ BÀI TẬP 2 _ LMS
Nếu những yếu tố khác là như nhau, Bạn hãy cho biết:
a. Trái phiếu ngắn hạn hay trái phiếu dài hạn có rủi ro lãi suất cao hơn?
b. Trái phiếu có lãi suất coupon thấp hay trái phiếu có lãi suất coupon cao có rủi ro lãi
suất cao hơn?
c. Hãy so sánh rủi ro lãi suất giữa trái phiếu dài hạn, lãi suất coupon cao với trái phiếu
ngắn hạn, lãi suất coupon thấp.
Bài làm (không chắc)
a. Trái phiếu ngắn hạn hay trái phiếu dài hạn có rủi ro lãi suất cao hơn?

Trái phiếu dài hạn có rủi ro lãi suất cao hơn so với trái phiếu ngắn hạn. Trái phiếu dài
hạn có thời gian đáo hạn bình quân lớn hơn so với trái phiếu ngắn hạn, do đó trái
phiếu dài hạn nhạy cảm hơn với sự thay đổi lãi suất.

b. Trái phiếu có lãi suất coupon thấp hay trái phiếu có lãi suất coupon cao có rủi
ro lãi suất cao hơn?

Trái phiếu có lãi suất coupon thấp thường có rủi ro lãi suất cao hơn so với trái phiếu
có lãi suất coupon cao.

Trái phiếu có lãi suất coupon cao thường cung cấp lợi tức lớn từ các thanh toán lãi
suất định kỳ, giúp giảm sự nhạy cảm của giá trái phiếu đối với biến động lãi suất.
Ngược lại, trái phiếu có lãi suất coupon thấp không có nhiều lợi nhuận từ lãi suất hàng
năm, do đó, giảm giá trái phiếu khi lãi suất thị trường tăng.

c. Hãy so sánh rủi ro lãi suất giữa trái phiếu dài hạn, lãi suất coupon cao với trái
phiếu ngắn hạn, lãi suất coupon thấp.

Trái phiếu dài hạn, lãi suất coupon cao có thể có nhiều rủi ro lãi suất hơn. Nhưng thời
gian đáo hạn của trái phiếu là yếu tố quan trọng để quyết định rủi ro lãi suất, do đó
không thể chắc chắn rằng cái nào có rủi ro lãi suất cao hơn.

___________________________________

✧1. Có thông tin về một trái phiếu hưởng lãi định kỳ như sau :

- Giá hiện tại (giá thị trường) của trái phiếu (P0) là $1.080,42

- Mệnh giá trái phiếu (FVn) là $1.000

- Lợi tức coupon nửa năm là $30

- Thời gian đáo hạn là 5 năm

Yêu cầu: Hãy xác định tỷ suất sinh lợi hiện hành và tỷ suất sinh lợi đáo hạn của
trái phiếu này và cho nhận xét.

Bài làm
● Lợi tức coupon hàng năm: C = 30 * 2 = $60.

Lợi tức Coupon 60


● TSSL hiện hành: r hiện hành = Giá thị trường của trái phiếu = 1.080 , 42 = 5,55%

● TSSL đáo hạn: YTM

YTM − 2 T F
1−(1+ )
C 2
P0 = 2 * YTM
+ (1+
YTM
)
2T

2
2
− 10
YTM 1.000
1−(1+ )
60 2
1.080,42 = 2 * YTM
+ (1+
YTM
)
10

2
2

⇒ YTM = 4,2%.

● Nhận xét:

Tỷ suất sinh lợi đáo hạn của trái phiếu thấp hơn tỷ suất sinh lợi hiện hành của trái
phiếu. Nguyên nhân là do tỷ suất sinh lợi hiện hành đã bỏ qua khoản lỗ vốn – khoản
chênh lệch giữa giá giao dịch ở hiện tại và mệnh giá nhận được khi đáo hạn.

________

ĐỊNH GIÁ CỔ PHẦN THƯỜNG

✧ 2. Cổ phiếu A có thông tin như sau:

Công ty hiện đang chi trả cổ tức ở mức DPS0=5$/CP. Dự kiến tăng trưởng cổ tức là
20%/năm trong 5 năm tiếp theo, sau đó tỷ lệ này sẽ được duy trì ở mức 5%/năm cho
đến vĩnh viễn. Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của cổ phiếu r =10%/năm. Hỏi giá hiện tại (giá
trị thị trường) của cổ phiếu là bao nhiêu?

Bài làm

d1 = d0 * (1 + g1) = 5 * (1 + 0,2) = 6$

d2 = d1 * (1 + g1) = 6 * (1 + 0,2) = 7,2$


d3 = d2 * (1 + g1) = 7,2 * (1 + 0,2) = 8,64$

d4 = d3 * (1 + g1) = 8,64 * (1 + 0,2) = 10,368$

d5 = d4 * (1 + g1) = 10,368 * (1 + 0,2) = 12,4416$

d6 = d5 * (1 + g2) =12,4416 * (1 + 0,05) = 13,06368$

d6 13,06368
P5 = r − g = 10 % −5 % = 261,2736
2

d1 d2 d3 d4 d 5 + P5
⟹ P0 =
1+ r
+ (1+r )2 + (1+r )3 + (1+r )4 + (1+r )5

6 7,2 8 , 64 10,368 12,4416+261,2736


= 1+ 10 % + (1+10 %)2 + (1+10 %)3 + (1+10 %)4 + (1+ 10 %)
5

= $194,93.

Cách khác:

○ Giai đoạn 1 (n xác định):

DPS1 DPS 2 DPS 3 DPS 4 DPS5 + P5


⟶ P0 =
1+r
+ (1+r )2 + (1+r )3 + (1+r )4 + (1+ r)
5 (*)

DPS 6
○ Giai đoạn 2 (mô hình 2) ⟶ P5 = r − g (**)
2

Từ (*) và (**):

DPS1 DPS 2 DPS 3 DPS 4 DPS 5 DPS 6


⟹ P0 =
1+r
+ (1+r )2 + (1+r )3 + (1+r )4 + (1+r )5 + (1+r )5 (r − g )
2

○ Giai đoạn 1: Với DPS0 = 5$, g1 = 20%:

DPS1 = 5 * (1 + 20%) = 6$

DPS2 = 6 * (1 + 20%) = 7,2$

DPS3 = 7,2 * (1 + 20%) = 8,64$

DPS4 = 8,64 * (1 + 20%) = 10,368$

DPS5 = 10,368 * (1 + 20%) = 12,4416$


○ Giai đoạn 2: g2 = 5% ⟶ DPS5 = 12,4416 * (1 + 5%) = 13,06368$

6 7,2 8 , 64 10,368 12,4416 13,06368


P0 = 1+ 10 % + 2 + 3 + 4 + 5 + 5
(1+10 %) (1+10 %) (1+10 %) (1+10 %) (1+10 %) (10 % −5 %)
= $194,93.

__________

ĐỊNH GIÁ TRÁI PHIẾU

✧ Trái phiếu hưởng lãi định kỳ (Trái phiếu Coupon)

Ví dụ 1: Công ty A phát hành trái phiếu hưởng lãi định kỳ để huy động vốn. Trái
phiếu có thời gian đáo hạn là 10 năm, mệnh giá của trái phiếu là $1.000; lãi suất
coupon là 10%/năm. Yêu cầu:

a. Nếu tỷ suất sinh lợi đáo hạn là 8%/ năm. Hỏi giá thị trường của trái phiếu này là bao
nhiêu?

b. Nếu tỷ suất sinh lợi đáo hạn là 10%/ năm. Hỏi giá thị trường của trái phiếu này là
bao nhiêu?

c. Nếu tỷ suất sinh lợi đáo hạn là 12%/năm thì giá thị trường của trái phiếu này là bao
nhiêu?

Bài làm

a. YTM = 8%

1−(1+YTM )
−T
F
P=C* + T
YTM (1+YTM )

1−(1+8 % )
− 10
1.000
= 10% * 1.000 * + (1+8 % )10 = $1.134,2.
8%

b. YTM = 10%

1−(1+YTM )
−T
F
P=C* + T
YTM (1+YTM )

1−(1+10 %)
− 10
1.000
= 10% * 1.000 * + 10 = $1.000.
10 % (1+10 %)

c. YTM = 12%

1−(1+YTM )
−T
F
P=C* + T
YTM (1+YTM )
1−(1+12 %)
−10
1.000
= 10% * 1.000 * + 10 = $887.
12 % (1+12 %)

● Nhận xét:

- Nếu tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của trái chủ thấp hơn lãi suất coupon thì giá thị trường
của trái phiếu sẽ cao hơn mệnh giá.

- Nếu tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của trái chủ cao hơn lãi suất coupon thì giá thị trường
của trái phiếu sẽ thấp hơn mệnh giá.

- Nếu tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của trái chủ bằng lãi suất coupon thì giá thị trường của
trái phiếu sẽ bằng mệnh giá.

Ví dụ 2: Xanhth Corp phát hành trái phiếu có thời gian đáo hạn là 10 năm để huy
động vốn. Trái phiếu của Xanth Corp có lợi tức coupon là $80/năm, Xanth Corp sẽ trả
cho trái chủ $1.000 vào năm thứ 10. (Xanhth Corp phát hành trái phiếu coupon để
huy động vốn. Trái phiếu này có thời gian đáo hạn là 10 năm lãi suất coupon là
8%/năm, mệnh giá của trái phiếu là 1.000$.)

Yêu cầu:

a. Hãy định giá trái phiếu biết rằng tỷ suất sinh lợi đáo hạn là 8%/ năm

b. Giả sử sau 1 năm lãi suất thị trường tăng lên 10% thì trái phiếu Xanth có giá trị là
bao nhiêu?

c. Giả sử sau 1 năm lãi suất thị trường giảm 2% còn ở mức 6%. Hỏi giá thị trường của
trái phiếu là bao nhiêu?

Bài làm

a. YTM = 8%. Giá trị của trái phiếu:

1−(1+YTM )
−T
F
P=C* + T
YTM (1+YTM )

1−(1+8 % )
− 10
1.000
= 80 * + (1+8 % )10 = $1.000.
8%

b. YTM = 10%. Giá trị trái phiếu sau 1 năm:

1−(1+YTM )
−T
F
P=C* + T
YTM (1+YTM )
1−(1+10 %)
−9
1.000
= 80 * + (1+10 %)9 = $884,82.
10 %

⟹ Trái phiếu Xanhth đã bị giảm giá $115 so với mệnh giá; $80 lợi tức nhận được từ
công ty đã thấp hơn $20 so với thị trường. (Nếu tính theo lãi suất thị trường thì với
$1000 nhà đầu tư sẽ có $100 tiền lãi). Nói cách khác, nhà đầu tư mua và nắm giữ trái
phiếu trong 9 năm (cho đến khi đáo hạn) đã phải chấp nhận khoản lỗ $20 mỗi năm
trong 9 năm.

Hiện giá của khoản lỗ trên nếu tính ở lãi suất 10% là:
−9
1−(1+10 %)
= 20 * = $115,18.
10 %

⟹ Hiện giá này vừa đúng bằng khoản chiết khấu trong giá giao dịch trái phiếu.

c. YTM = 6%. Giá trị trái phiếu sau 1 năm:

1−(1+YTM )
−T
F 1−(1+6 % )
−9
1.000
P=C* + T = 80 * + 9 = $1.136,03.
YTM (1+YTM ) 6% (1+6 % )

⟹ Giá thị trường của trái phiếu đã vượt qua $136,03 so với mệnh giá của trái phiếu.

⟹ Hiện giá của $20 vượt trội so với thị trường trong 9 năm, với mức lãi suất
6%/năm
−9
1−(1+6 % )
là: = 20 * = $136,03.
6%

_______

✧ Định giá trái phiếu lúc phát hành


Ví dụ 3: Có thông tin của một TP sau:

Tên: Trái phiếu Vincom, mệnh giá 1 tỷ VNĐ, lãi suất coupon 10,3%/năm, trả lãi 1
lần/năm (22/10). Trả nợ gốc ở thời điểm đáo hạn. Ngày phát hành: 22/10/2007, ngày
đáo hạn: 22/10/2012. Giá trị phát hành 1.000 tỷ VNĐ. TSSL yêu cầu của NĐT cao
hơn 2,25% so với lãi suất trái phiếu Chính phủ cùng kỳ hạn. Hãy xác định giá trị trái
phiếu khi phát hành, biết rằng lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm vào ngày
20/9/2007 là 8%/năm.

Bài làm

● TSSL yêu cầu của NĐT = 8% + 2,25% = 10,25%

● Giá trị trái phiếu khi phát hành:


103 tr 103 tr 103 tr 103 tr 103tr +1 tỷ
PV = 1+ 10 ,25 % + 2 + 3 + 4 + 5
(1+10 , 25 %) (1+10 , 25 %) (1+10 , 25 %) (1+10 , 25 %)

= 1.001.883.350 VNĐ.

✧ Định giá trái phiếu vào ngày trả lãi


Ví dụ 4: Cũng thông tin ở ví dụ 3 có một số thay đổi như sau:

Vào nửa cuối 10/2008, lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 3 năm ở mức 15%/năm.
Phần bù rủi ro của TP Vincom là 3%. Hỏi giá TP Vincom mà NĐT sẵn sàng trả vào
ngày 22/10/2008 là bao nhiêu?

Bài làm

● TSSL yêu cầu của NĐT = 15% + 3% = 18%

● Giá trái phiếu Vincom mà NĐT sẵn sàng trả vào ngày 22/10/2008 là:

103 tr 103 tr 103 tr 103tr +1 tỷ


PV = 1+ 18 % + 2 + 3 + 4
(1+10 , 25 %) (1+18 %) (1+18 %)

= 792.865.241 VNĐ.

______

✧ Tính lợi suất đến khi đáo hạn, YTM


Ví dụ 5: Có thông tin về TP A như sau: Mệnh giá 100.000 VNĐ, lãi suất coupon
9%/năm, trả lãi 1 lần/năm vào ngày 18/11. Nợ gốc trả 1 lần vào thời điểm đáo hạn.
Ngày phát hành 18/11/2004, ngày đáo hạn 18/11/2019, giá trị phát hành 1.050 tỷ
VNĐ. Hãy xác định TSSL đáo hạn (YTM) của TP biết rằng giá TP tại thời điểm phát
hành là 96.000 VNĐ.

Bài làm

1−(1+YTM )
−T
F
P=C* + T
YTM (1+YTM )

1−(1+YTM )
− 15
100.000
96.000 = 9.000 * + 15 ⟹ YTM = 9,511%.
YTM (1+YTM )

______

✧ Định giá trái phiếu tại thời điểm không trùng với ngày trả lãi
Ví dụ 6: Có thông tin của 1 TP B, mệnh giá 100.000 VNĐ, lãi suất coupon 9%/năm,
trả lãi 1 lần/năm vào ngày 18/11. Ngày phát hành: 18/11/2004, ngày đáo hạn
18/11/2019. Hãy xác định giá thị trường của TP biết rằng vào ngày 16/2/2009 lãi suất
dài hạn trên thị trường là 9,8%/năm.

Bài làm

▷d: số ngày từ 16/2 đến 18/11

T: số lần trả lãi đến khi đáo hạn: 11

[ ]
1 C C C +F
P= d * C+ 1+YTM + 2
+...+ T−1
(1+YTM ) 365 (1+YTM ) (1+YTM )

[ ]
1 9.000 9.000 9.000+100.000
= 275
* 9.000+ 1+ 9 , 8 % + (1+9 , 8 %)2 +...+ (1+9 , 8 %)10
(1+9 , 8 %) 365

= 96.965 VNĐ.

______

✧ Tính lợi suất đến khi đáo hạn


Ví dụ 7: Có thông tin của một TP C như sau: mệnh giá 100.000 VNĐ, lãi suất coupon
9%/năm, trả lãi 1 lần/năm vào ngày 18/11. Ngày phát hành 18/11/2004, ngày đáo hạn
18/11/2019. Giá giao dịch vào ngày 25/10/2007 là 103.700. Lần trả lãi kế tiếp là
18/11/2007. Hãy xác định YTM cho TP này.

Bài làm

● Số ngày từ 25/10 đến 18/11: 24 ngày

● Số lần trả lãi cho đến khi đáo hạn: 13

[ ]
1 C C C +F
●P= d * C+ 1+YTM + 2
+...+ T−1
(1+YTM ) 365 (1+YTM ) (1+YTM )

[ ]
1 9.000 9.000 9.000+ 100.000
103.700 = 24
* 9.000+ 1+ YTM + 2
+ ...+ 12
(1+YTM ) 365 (1+YTM ) (1+YTM )

⟹ YTM = 9,674%.

_____

✧ Trái phiếu quốc tế của Việt Nam


Ví dụ 8: Có thông tin về một TP quốc tế của Việt Nam như sau: lãi suất coupon
6,875%, trả lãi 2 lần/năm vào ngày 15/1 và 15/7, trả nợ gốc 1 lần vào ngày đáo hạn.
Ngày phát hành 27/10/2005, ngày đáo hạn 15/1/2016. Tiền bằng USD. Giá trị phát
hành bằng 750tr USD. Giá yết là 103.625. Ngày tính YTM là 15/1/2006 ngay sau khi
trả lãi lần đầu tiên.

a. Xác định YTM cho TP này.

b. Lãi suất TP Chính phủ Hoa Kỳ cùng kỳ hạn ngày 16/1/2006 là 4,34%. Hãy xác định
mức bù rủi ro quốc gia của Việt Nam.

Bài làm

a.

● Số lần trả lãi cho đến khi đáo hạn: 20


C 6,875 % ∗100
● Lãi = = = 3,4375
2 2

[ ]
1 F
C 1− 2T
● P = YTM * (1+
YTM
)
+ (1+ YTM )2T
2 2

[ ]
1 100
6,875 1− 20 20
103.625 = YTM * ) + (1+ ) ⟹ YTM = 6,379%.
YTM YTM
(1+
2 2

b.

Lãi suất TP Chính phủ Hoa Kỳ cùng kỳ hạn ngày 16/1/2006 là 4,34%.

⟹ Mức bù rủi ro quốc gia của Việt Nam = Chênh lệch lợi suất = 2,039%.

______

✧ Trái phiếu quốc tế của Việt Nam


Ví dụ 9: Có thông tin về một TP quốc tế của Việt Nam như sau: lãi suất coupon
6,875%, trả lãi 2 lần/năm vào ngày 15/1 và 15/7, trả nợ gốc 1 lần vào ngày đáo hạn.
Ngày phát hành 27/10/2005, ngày đáo hạn 15/1/2016. Tiền bằng USD. Ngày tính
YTM 5/10/2007. Giá yết là 105. Giá thanh toán 106,528. Lần trả lãi kế tiếp 15/1/2008.
Hãy xác định YTM cho TP này.

Bài làm

● Số ngày từ 5/10/2007 - 15/1/2008: 100

● Số lần trả lãi cho đến khi đáo hạn: 17


C 6,875 % ∗100
● Lãi =
2
= 2
= 3,4375

{ }
YTM
C ∗(1+ )

[ ]
1
2 1 F
●P= d
YTM m * ∗ 1− 2T
+ 2T −1
(1+ ) YTM YTM YTM
2 (1+ ) (1+ )
2 2

{ }
YTM
6,875 ∗(1+ )

[ ]
1
2 1 100
106,528 = 100
YTM 180 * ∗ 1− 17
+ 16
(1+ ) YTM YTM YTM
2 (1+ ) (1+ )
2 2

⟹ YTM = 6,095%.

__________________________________

✧ CHƯƠNG 3 _ BÀI TẬP 2 _ LMS


A B C D E F G

Ngày thanh toán 02.02.201503.02.201 03.02.201 03.02.2015 05.08.2014 02.02.2015 22.01.2015


5 5
Ngày đáo hạn 15.06.2015 30.06.201 15.12.201 31.08.2019 23.02.2021 15.09.2024 15.03.2029
7 7
Lãi suất coupon 9% 9.6% 5,2% 6,3% 9,25% 7,3% 8,8%
YTM 7,6% 6,5% 9,34%
Giá sạch 101,51 110,828 100,846 103,601

a. Hãy tính giá thanh toán (giá bẩn) và tỷ suất sinh lợi đáo hạn của các TP A, B, C, D.
b. Hãy tính giá niêm yết (giá sạch) và giá thanh toán (giá bẩn) của các trái phiếu E, F, G.
c. Với các kết quả vừa tính toán được, hãy vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa kỳ hạn còn
lại của trái phiếu (trục hoành) và tỷ suất sinh lợi đáo hạn (trục tung). Anh/chị có bình
luận gì về kiểu hình của đường cong lãi suất này?

Bài làm

a. Hãy tính giá thanh toán (giá bẩn) và tỷ suất sinh lợi đáo hạn của các TP A, B, C, D.

Trái phiếu A:
• Số ngày kể từ lúc giao dịch đến ngày trả lãi gần nhất (02.02.2015 - 15.06.2015): 133
ngày.
• Số ngày trong kỳ trả lãi: 365 ngày.
365− 133
• Lãi tích tụ (AI) = 9 * = 5,721.
365
• Giá thanh toán (giá bẩn): Pd = Pc + AI = 101,510 + 5,721 = 107,231.
• Trái phiếu còn 1 lần trả lãi vào thời điểm đáo hạn:
109
Pd = 133 = 107,231 ⭢ YTM = 4,529%.
( 1+ YTM ) 365

Trái phiếu B:
• Số ngày kể từ lúc giao dịch đến ngày trả lãi gần nhất (03.02.2015 - 30.06.2015): 147
ngày.
• Số ngày trong kỳ trả lãi: 365 ngày.
365− 147
• Lãi tích tụ (AI) = 9,6 * = 5,734.
365
• Giá thanh toán (giá bẩn): Pd = Pc + AI = 110,828 + 5,734 = 116,562.
• Trái phiếu còn 3 lần trả lãi đến khi đáo hạn:

[ ]
1 9,6 109 , 6
Pd = 147 * 9 , 6+ 1+YTM + = 116,562 ⭢ YTM = 4,705%.
( 1+ YTM ) 365 ( 1+YTM )2

Trái phiếu C:
• Số ngày kể từ lúc giao dịch đến ngày trả lãi gần nhất (03.02.2015 - 15.12.2015): 315
ngày.
• Số ngày trong kỳ trả lãi: 365 ngày.
365− 315
• Lãi tích tụ (AI) = 5,2 * = 0,712.
365
• Giá thanh toán (giá bẩn): Pd = Pc + AI = 100,846 + 0,712 = 101,558.
• Trái phiếu còn 3 lần trả lãi đến khi đáo hạn:

[ ]
1 5,2 105 ,2
Pd = 315 * 5 ,2+ 1+YTM + 2 = 101,558 ⭢ YTM = 4,871%.
( 1+ YTM ) 365 (1+YTM )

Trái phiếu D:
• Số ngày kể từ lúc giao dịch đến ngày trả lãi gần nhất (03.02.2015 - 31.08.2015): 209
ngày.
• Số ngày trong kỳ trả lãi: 365 ngày.
365− 209
• Lãi tích tụ (AI) = 6,3 * = 2,693.
365
• Giá thanh toán (giá bẩn): Pd = Pc + AI = 103,601 + 2,693 = 106,294.
• Trái phiếu còn 5 lần trả lãi đến khi đáo hạn:

[ ]
1 6,3 6,3 6 ,3 106 ,3
Pd = 209 * 6 , 3+ 1+YTM + 2
+ 3
+ 4 = 106,294
( 1+ YTM ) 365 (1+ YTM ) (1+YTM ) (1+YTM )
⭢ YTM = 5,380%.

b. Hãy tính giá niêm yết (giá sạch) và giá thanh toán (giá bẩn) của các trái phiếu E, F, G.

Trái phiếu E:

• Số ngày kể từ lúc giao dịch đến ngày trả lãi gần nhất (05.08.2014 - 23.02.2015): 202
ngày.
• Số ngày trong kỳ trả lãi: 365 ngày.
365− 202
• Lãi tích tụ (AI) = 9,25 * 365
= 4,131.

• Trái phiếu còn 7 lần trả lãi đến khi đáo hạn:

[ ]
1 9 , 25 9 ,25 9 ,25 9 ,25
Pd = 202 * 9 , 25+ 1+7 ,6 % + 2
+...+ 5
+ 6
( 1+ 7 , 6 % ) 365 (1+7 , 6 %) (1+ 7 ,6 %) (1+7 ,6 %)

= 112,324.
Pc = Pd - AI = 112,324 - 4,131 = 108,193.

Trái phiếu F:
• Số ngày kể từ lúc giao dịch đến ngày trả lãi gần nhất (02.02.2015 - 15.09.2015): 225
ngày.
• Số ngày trong kỳ trả lãi: 365 ngày.
365− 225
• Lãi tích tụ (AI) = 7,3 * 365
= 2,800.

• Trái phiếu còn 10 lần trả lãi đến khi đáo hạn:

[ ]
1 7 ,3 7,3 7,3 7,3
Pd = 225 * 7 , 3+ 1+6 ,5 % + 2
+...+ 8
+ 9
( 1+ 6 ,5 % ) 365 (1+ 6 ,5 % ) (1+6 , 5 %) (1+6 , 5 %)

= 108,337.
Pc = Pd - AI = 108,337 - 2,800 = 105,537.

Trái phiếu G:
• Số ngày kể từ lúc giao dịch đến ngày trả lãi gần nhất (22.01.2015 - 15.03.2015): 52
ngày.
• Số ngày trong kỳ trả lãi: 365 ngày.
365− 52
• Lãi tích tụ (AI) = 8,8 * 365
= 7,546.

• Trái phiếu còn 15 lần trả lãi đến khi đáo hạn:

[ ]
1 8,8 8,8 8,8
Pd = 52 * 8 , 8+ 1+ 9 ,34 % +...+ 13
+ 14
( 1+ 9 ,34 % ) 365 (1+9 , 34 % ) (1+9 , 34 %)

= 103,352
Pc = Pd - AI = 103,352 - 7,546 = 95,806.

c. Với các kết quả vừa tính toán được, hãy vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa kỳ hạn
còn lại của trái phiếu (trục hoành) và tỷ suất sinh lợi đáo hạn (trục tung). Anh/chị có
bình luận gì về kiểu hình của đường cong lãi suất này?

Từ đồ thị cho thấy, ngoại trừ trái phiếu E, những trái phiếu khác đều thể hiện mối
quan hệ đồng biến giữa YTM và kỳ hạn: Trái phiếu có kỳ hạn càng dài thì YTM càng
cao.
Trái phiếu E được định giá vào đầu tháng 8/2014, trong khi đó các trái phiếu còn lại
đều được định giá vào cùng một thời điểm (2-3/2/2015). Lãi suất thị trường ở thời
điểm tháng 8/2014 khác với lãi suất thị trường thời điểm tháng 2/2015. Trên thực tế,
lãi suất thị trường thời điểm tháng 2/2015 thấp hơn so với thời điểm tháng 8/2014.
YTM của trái phiếu E có mức cao hơn phản ánh lãi suất thị trường cao hơn vào thời
điểm tháng 8/2014.
Đường cong lãi suất phải thể hiện quan hệ giữa lãi suất và kỳ hạn trái phiếu dựa trên
số liệu tính toán tại cùng một thời điểm gần nhất nên chúng ta phải loại thông tin của
trái phiếu E ra khỏi đồ thị.

You might also like